Chuyên đề tốt nghiệp 1 Khoa Toán Kinh T
MỞ ĐẦU
Xu thế cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra cho tất cả
các quốc gia trờn thế giới phải tiếp tục nõng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh
của đất nước mình. Để làm được điều này khụng cú cách nào khác là bản thân
các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế phải đẩy mạnh nõng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Đối với Việt Nam, quá trình toàn cầu hoá gia tăng một
cách mạnh mẽ trong những năm gần đõy đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế
Việt Nam theo hướng chủ yếu là chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế
thị trường, mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới. Tháng 12/1986 tại Đại
hội toàn quốc nước ta đã đổi mới toàn diện, sau sự kiện này Việt Nam đã cú
những bước chuyển mình mạnh mẽ và rị nét, đặc biệt là trong giai đoạn 1991
– 2002 . Đõy là giai đoạn thực hiện “ kế hoạch ổn định và phát triển kinh tế
xó hội “. Tiếp theo đó,Nghị quyết Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã
chỉ rị : “ Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đó là nhiệm vụ
hàng đầu trong các trương trình nghị sự của Đảng và Nhà Nước; là công
việc thường trực của các cấp, các ngành và các thành phần kinh tế”. Để thực
hiện tốt nhiệm vụ trờn, một trong những cơng việc phải quan tâm giải quyết
đó là đánh giỏ, phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế, thĩng qua ứng dụng
các mĩ hình kinh tế, tìm hiểu nguyân nhõn gõy cản trở tăng trưởng kinh tế bền
vững, đưa ra giải pháp khắc phục là hết sức cần thiết và cú ý nghĩa thực tiễn,
với mục đích làm sáng tỏ hơn vai trì của các mĩ hình tăng trưởng kinh tế, qua
đó cú phương pháp luận đúng trong ứng dụng các mĩ hình vào dự báo, phân
tích, đánh giỏ thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế. Cú nhiều mĩ hình
đánh giỏ chất lượng tăng trưởng kinh tế và hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 2 Khoa Toán Kinh T
một doanh nghiệp; trong đó mơ hình hàm sản xuất Cobb- Douglas là một mĩ
hình đơn giản nhưng cú nhiều ứng dụng trong phân tích kinh tế
Với lý do trờn em đã lựa chọn đề tài :
“ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của các
doanh nghiệp trong ngành xây dựng”
làm chuyân đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trong chuyân đề này, em phân tích mĩ hình tăng trưởng kinh tế. Sự lựa
chọn này là do để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế phải xây dựng được các
nhõn tố cú ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế, từ đó cú các chính
sách, biện pháp tác động phù hợp vào các nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh
tế. Việc nghiân cứu các nhõn tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế cú ý nghĩa
rất quan trọng, mơ hình tăng trưởng kinh tế là một cách thể hiện mối liân hệ
giữa các biến số kinh tế nhằm phác hoạ những mối quan hệ giữa các biến số
quan trọng nhằm hiểu hơn sâu sắc về sự vận động của nền kinh tế.
Việc sử dụng các cụng thức toán, các cụng cụ mĩ hình tăng trưởng kinh
tế và kỹ thuật phân tích số liệu, tìm hiểu nghiân cứu những vấn đề trờn nhằm
phân tích, đánh giỏ, và nhận thức đầy đủ hơn về mĩ hình tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam phù hợp với tình hình kinh tế nước ta hiện nay.
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 3 Khoa Toán Kinh T
Bố cục của chuyân đề gồm 3 chương :
Chương 1 : Tổng quan về hiệu quả sản xuất
Chương 2 : Tổng quan các doanh nghiệp xây dựng trong giai đoạn
2003 – 2005
Chương 3 : Áp dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản
xuất.
Trong thời gian thực tập tại Cục Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa
(ASMED) trực thuộc Bộ kế hoạch - Đầu tư, em xin chõn thành cảm ơn chị
Nguyễn Thị Bích Thuỷ đã cung cấp số liệu và tạo nhiều điều kiện giúp em
hoàn thành cơng việc. Em cũng đặc biệt gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Thị
Minh đã tận tình hướng dẫn giúp em chọn và viết chuyân đề thực tập này.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Kim Chính
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 4 Khoa Toán Kinh T
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
1.1.KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau, gọi là
các đầu vào hoặc các yếu tố sản xuất để tạo ra hàng hoá dịch vụ mới, gọi là
đầu ra hay sản phẩm. Các loại đầu vào chủ yếu là tư bản (K), lao động (L) và
đất đai. Để xây dựng mĩ hình sản xuất, chúng ta phải đưa ra hai giả định đơn
giản : thứ nhất, giả định rằng tất cả những người lao động đều cung cấp
những dịch vụ lao động giống nhau; nghĩa là, chúng ta sẽ bỏ qua những sự
khác nhau trong thực tế lao động của một nhà lập trình máy tính, một quản
đốc và một cụng nhõn lắp ráp máy tính, như vậy mới cú thể cộng được các
cụng việc của họ với nhau để được số lượng lao động; tương tự đối với trang
thiết bị tư bản cũng giả định như thế. Thứ hai, khi phân tích hành vi của người
sản xuất chúng ta đã ngầm giả định rằng các hóng cú hành vi là tối đa hoá lợi
nhuận trong nền kinh tế thị trường. Muốn sản xuất ra sản phẩm, doanh nghiệp
phải sử dụng các yếu tố sản xuất; xét về mặt kỹ thuật tuỳ thuộc vào trình độ
công nghệ sẽ quy định doanh nghiệp cú thể và cần phải sử dụng yếu tố sản
xuất nào và ở mức độ là bao nhiâu để cú thể sản xuất một khối lượng sản
phẩm nhất định. Như vậy cú mối quan hệ giữa sản phẩm dự kiến sản xuất và
mức sử dụng các yếu tố sản xuất; mối quan hệ này sẽ khác nhau giữa các trình
độ công nghệ khác nhau do đó nỉ cú thể đặc trưng, phản ánh tình trạng cụng
nghệ của doanh nghiệp. Do vậy, để đặc trưng cho mối quan hệ giữa sản phẩm
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 5 Khoa Toán Kinh T
dự kiến sản xuất và mức sử dụng các yếu tố sản xuất người ta dùng khái niệm
hàm sản xuất. Hàm sản xuất biểu thị mức sản lượng nhiều nhất mà hóng cú
thể sản xuất được với mỗi tập hợp đầu vào xỏc định và với một trình độ công
nghệ nhất định, nói cách khác hàm sản xuất mĩ tả các tập hợp đầu vào khả thi
về mặt kỹ thuật khi hóng hoạt động một cách hiệu quả. Hàm sản xuất được
gọi là đạt hiệu quả khi mức sản lượng được sản xuất ra là lớn nhất cú thể đạt
được từ một tập hợp các đầu vào đã cho.
Hiệu quả sản xuất đạt được khi khụng thể phân bổ lại các đầu vào giữa
các cách sử dụng khác nhau sao cho cú thể tăng sản lượng của bất kỳ hàng
hoá nào mà khụng phải giảm sản lượng của hàng hoá khác.Từ đó ta cú khái
niệm hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hay một quá trình) kinh tế là một
phạm trự kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhõn lực, tài lực,
vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiâu xác định. Từ khái niệm khái quát này
cú thể hình thành cụng thức biểu diễn khái quát phạm trự hiệu quả kinh tế như
sau :
H = K/C
Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hay quá trình kinh tế)
nào đó; K là kết quả thu được từ hiện tượng (hay quá trình) kinh tế đó và C là
chi phí toàn bộ để đạt được kết quả đó. Và như thế ta cũng cú thể cú khái
niệm ngắn gọn như sau : hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh
tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt
được kết quả đó.
Quan điểm này đã đánh giỏ được trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi
điều kiện “động” của hoạt động kinh tế. Theo quan điểm này hoàn toàn cú thể
tính toán được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi khụng ngừng
của các hoạt động kinh tế, khụng phụ thuộc vào quy mĩ và tốc độ biến động
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 6 Khoa Toán Kinh T
khác nhau của chúng. Từ khái niệm về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở
trờn, chúng ta cú thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh
là một phạm trự kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động,
máy móc, thiết bị, nguyân vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiâu mà
doanh nghiệp đã xác định.
Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của
hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả
kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của
các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao
động, thiết bị máy móc, nguyân nhiân vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục
tiâu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là
mục tiâu tối đa hoá lợi nhuận. Tuy nhiân để hiểu rị bản chất của phạm trự
hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh
giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
những gỡ mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh
nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiâu cần thiết của doanh nghiệp. Kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cú thể là những đại
lượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm tiâu thụ mỗi loại, doanh thu,
lợi nhuận, thị phần,… và cũng cú thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất
lượng hoàn toàn cú tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp, là chất
lượng sản phẩm,…. Như thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiâu của doanh
nghiệp. Trong khi đó, trong cơng thức biểu diễn hiệu quả của một hoạt động
sản xuất kinh doanh lại cho thấy trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh
doanh người ta đã sử dụng cả hai chỉ tiâu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các
nguồn lực đầu vào) để đánh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong lý thuyết
và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiâu kết quả và chi phí đều cú thể
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 7 Khoa Toán Kinh T
được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giỏ trị. Tuy nhiân, sử dụng đơn
vị hiện vật để xỏc định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khỉ khăn là giữa đầu vào
và đầu ra khụng cú cùng một đơn vị đo lường; cũn việc sử dụng đơn vị giỏ trị
luơn luơn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường là tiền tệ.
Vấn đề được đặt ra là : hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của
hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiâu hay phương tiện của kinh
doanh? Trong thực tế, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ tiâu hiệu quả như
mục tiâu cần đạt và trong nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng
như cụng cụ để nhận biết khả năng tiến tới mục tiâu cần đạt kết quả.
1.2. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HIỆU QUẢ
Thực tế cho thấy các loại hiệu quả là một phạm trự được sử dụng rộng
rói trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xó hội. Ở đõy chúng ta chỉ giới
hạn thuật ngữ hiệu quả ở giác độ kinh tế - xó hội. Xét trờn phương diện này,
cú thể phân biệt giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xó hội và hiệu quả kinh tế xó
hội.
Hiệu quả xó hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt
được các mục tiâu xó hội nhất định. Các mục tiâu xó hội thường thấy là : giải
quyết cụng ăn việc làm trong phạm vi toàn xó hội hoặc từng khu vực kinh tế;
giảm số người thất nghiệp; nõng cao trình độ và đời sống văn hoá, tinh thần
cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nõng
cao mức sống cho các tầng lớp nhõn dân trờn cơ sở giải quyết tốt các quan hệ
trong phân phối, đảm bảo và nõng cao sức khoẻ, đảm bảo vệ sinh mĩi trường,
… Nếu xem xét hiệu quả xó hội, người ta xem xét mức tương quan giữa các
kết quả đạt được về mặt xó hội (cải thiện điều kiện lao động, nõng cao đời
sống văn hoá tinh thần, giải quyết cụng ăn việc làm,…) và chi phí bỏ ra để đạt
được kết quả đó. Thĩng thường các mục tiâu kinh tế - xó hội phải được chơ ý
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 8 Khoa Toán Kinh T
giải quyết trờn giác độ vĩ mơ nờn hiệu quả xó hội cũng thường được quan tâm
nghiân cứu ở phạm vi quản lý vĩ mơ.
Khái niệm về hiệu quả kinh tế như đã được trình bày ở phần trờn, với
bản chất của nỉ, hiệu quả kinh tế là phạm trự phải được quan tâm nghiân cứu
ở cả hai giác độ vĩ mơ và vi mơ. Cũng vỡ vậy, nếu xét ở phạm vi nghiân cứu,
chúng ta cú hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; hiệu quả kinh
tế ngành; hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ và hiệu quả kinh tế hoạt động sản
xuất kinh doanh. Muốn đạt được hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế
ngành cũng như hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ cao thì vai trì điều tiết vĩ mĩ là
cực kỳ quan trọng. Trong phạm vi nghiân cứu của bài viết này, chúng ta chỉ
quan tâm tới hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3. SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH
Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều
phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết
hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồ
của doanh nghiệp và từ đó cú thể tạo ra lợi nhuận. Như vậy, mục tiâu bao
trùm lõu dài của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hoá lợi nhuận trờn cơ
sở những nguồn lực sản xuất sẵn cú. Để đạt được mục tiâu này, quản trị
doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Hiệu quả kinh
doanh là một trong các cụng cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản
trị của mình, việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh khơng những chỉ
cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nđo mà cũn cho phép các nhà quản
trị phân tích, tìm ra các nhõn tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trờn cả hai
phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh, nhằm nõng cao hiệu
quả. Bản chất của phạm trự hiệu quả đã chỉ rị trình độ sử dụng các nguồn lực
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 9 Khoa Toán Kinh T
sản xuất : trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất càng cao, doanh nghiệp
càng cú khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc
tốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng các nguồn lực đầu
vào. Đõy là điều kiện tiân quyết để doanh nghiệp đạt mục tiâu tối đa hoá lợi
nhuận. Do đó xét trờn phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trự hiệu quả
sản xuất kinh doanh đóng vai trì rất quan trọng trong việc đánh giỏ, so sánh,
phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp
đúng đắn nhất để đạt mục tiâu lợi nhuận tối đa. Với tư cách một cụng cụ đánh
giỏ và phân tích kinh tế, phạm trự hiệu quả khụng chỉ được sử dụng ở giác độ
tổng hợp, đánh giỏ chung trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào
trong phạm vi hoạt động của toàn doanh nghiệp, mà cũn được sử dụng để
đánh giỏ trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của
doanh nghiệp. Cũng cần lưu ý, do phạm trự hiệu quả cú tầm quan trọng đặc
biệt nờn trong nhiều trường hợp người ta coi nỉ khụng phải chỉ như phương
tiện để đạt kết quả cao mà cũn như chính mục tiâu cần đạt.
Sản xuất cái gỡ, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai sẽ khơng thành
vấn đề bàn cói nếu nguồn tài nguyân khơng hạn chế. Người ta cú thể sản xuất
vĩ tận hàng hỉa, sử dụng thiết bị máy móc, nguyân nhiân vật liệu, lao động
một cách khơng khơn ngoan cũng chẳng sao nếu nguồn tài nguyân là vơ tận.
Nhưng thực tế, mọi nguồn tài nguyân trờn trái đất như đất đai, khoáng sản,
hải sản, lõm sản,… là một phạm trự hữu hạn và ngày càng khan hiếm, cạn
kiệt do con người khai thác và sử dụng chúng. Trong khi đó một mặt, dân cư
ở từng vùng, từng quốc gia và toàn thế giới ngày càng tăng và tốc độ tăng dân
số cao làm cho sự tăng dân số rất lớn và mặt khác nhu cầu tiâu dùng vật phẩm
của con người lại là phạm trự khụng cú giới hạn : khụng giới hạn ở sự phát
triển các loại cầu và ở từng loại cầu thì cũng khụng cú giới hạn, càng nhiều,
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 10 Khoa Toán Kinh T
càng phong phơ, càng cú chất lượng cao càng tốt. Do vậy, của cải đã khan
hiếm lại càng khan hiếm và ngày càng khan hiếm theo cả nghĩa tương đối và
tuyệt đối của nỉ. Khan hiếm đòi hỏi và bắt buộc con người phải nghĩ đến việc
lựa chọn kinh tế, khan hiếm tăng lờn dẫn đến vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu
ngày càng phải đặt ra một cách gay gắt và nghiâm túc. Thực ra, khan hiếm
mới chỉ là điều kiện cần của sự lựa chọn kinh tế, nỉ buộc con người phải lựa
chọn kinh tế vỡ lúc đó dân cư cũn ít mà của cải trờn trái đất lại rất phong phơ,
chưa bị cạn kiệt vỡ khai thác, sử dụng. Khi đó loài người chỉ chơ ý phát triển
kinh tế theo chiều rộng : tăng trưởng kết quả sản xuất trờn cơ sở gia tăng các
yếu tố sản xuất : tư liệu sản xuất, đất đai,…
Điều kiện đủ cho sự lựa chọn kinh tế là cùng với sự phát triển của kỹ
thuật sản xuất thì càng ngày người ta càng tìm ra nhiều phương pháp khác
nhau để chế tạo sản phẩm. Kỹ thuật sản xuất phát triển cho phép với cùng
những nguồn lực đầu vào nhất định người ta cú thể tạo ra rất nhiều loại sản
phẩm khác nhau, điều này cho phép cỏc doanh nghiệp cú khả năng lựa chọn
kinh tế : lựa chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm (cơ cấu sản phẩm) tối ưu. Sự
lựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả sản xuất kinh
doanh cao nhất, thu được lợi ích nhiều nhất. Giai đoạn phát triển kinh tế theo
chiều rộng kết thúc và nhường chỗ cho sự phát triển kinh tế theo chiều sâu :
sự tăng trưởng kết quả kinh tế của sản xuât chủ yếu nhờ vào việc cải tiến các
yếu tố sản xuất về mặt chất lượng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, cụng
nghệ mới, hoàn thiện cụng tác quản trị và cơ cấu kinh tế,… nõng cao chất
lượng các hoạt động kinh tế. Nói một cách khái quát là nhờ vào sự nõng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Như vậy, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là đã nõng cao khả
năng sử dụng các nguồn lực cú hạn trong sản xuất, đạt được sự lựa chọn tối
ưu. Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực sản xuất thì nõng cao hiệu quả
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 11 Khoa Toán Kinh T
sản xuất kinh doanh là điều kiện khụng thể khụng đặt ra đối với bất kỳ hoạt
động sản xuất kinh doanh nào. Tuy nhiân sự lựa chọn kinh tế của các doanh
nghiệp trong các cơ chế kinh tế khác nhau là khơng giống nhau. Trong cơ chế
kế hoạch hoá tập trung, việc lựa chọn kinh tế thường khụng đặt ra cho cấp
doanh nghiệp, mọi quyết định kinh tế : sản xuất cái gỡ? sản xuất như thế nào?
Và sản xuất cho ai? đều được giải quyết từ một trung tâm duy nhất. Doanh
nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo
từ trung tâm đó và vỡ thế mục tiâu cao nhất của doanh nghiệp là hoàn thành
kế hoạch nhà nước giao cho. Do những hạn chế nhất định của cơ chế kế
hoạch hoá tập trung mà khơng phải chỉ là vấn đề các doanh nghiệp ít quan
tâm tới hiệu quả hoạt động kinh tế của mình mà trong nhiều trường hợp các
doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch bằng mọi giỏ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường với mĩi
trường cạnh tranh gay gắt thì nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của hoạt
động sản xuất là điều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong
cơ chế kinh tế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản : sản xuất
cái gỡ, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai dựa trờn quan hệ cung cầu, giỏ
cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác. Các doanh nghiệp phải tự ra các quyết
định kinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lói, lói nhiều hưởng nhiều, lói ít thì
hưởng ít, khụng cú lói sẽ đi đến phá sản. Lúc này, mục tiâu lợi nhuận trở
thành một trong những mục tiâu quan trọng nhất, mang tính chất sống cũn của
sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh
nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển, mĩi trường cạnh tranh này
ngày càng gay gắt, trong cuộc cạnh tranh đó cú nhiều doanh nghiệp trụ vững,
phát triển sản xuất, nhưng khơng ít doanh nghiệp đã thua lỗ, giải thể, phá sản.
Để cú thể trụ lại trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp luơn phải nõng cao
chất lượng hàng hoá, giảm chi phí sản xuất, nõng cao uy tín,… nhằm tới mục
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 12 Khoa Toán Kinh T
tiâu tối đa lợi nhuận. Các doanh nghiệp phải cú được lợi nhuận và đạt được
lợi nhuận càng cao càng tốt. Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nõng cao
hiệu quả kinh doanh luơn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở
thành điều kiện sống cũn để doanh nghiệp cú thể tồn tại và phát triển trong
nền kinh tế thị trường.
1.4. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
1.4.1. Mức chuẩn và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
Đã từ lõu, khi bàn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhiều nhà khoa
học kinh tế đã đề cập đến mức chuẩn hiệu quả (hay cũn gọi là tìâu chuẩn hiệu
quả). Từ cụng thức định nghĩa về hiệu quả sản xuất kinh doanh, chúng ta thấy
khi thiết lập mối quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố đầu ra và yếu tố đầu vào sẽ cú
thể cho một dãy các giỏ trị khác nhau. Vấn đề được đặt ra là trong các giỏ trị
đạt được thì các giỏ trị nào phản ánh tính cú hiệu quả (nằm trong miền cú hiệu
quả), các giỏ trị nào sẽ phản ánh tính hiệu quả cao cũng như những giỏ trị nào
nằm trong miền khụng đạt hiệu quả (phi hiệu quả). Chúng ta cú thể hiểu mức
chuẩn hiệu quả là giới hạn, là thước đo, là căn cứ, là một cái mốc xác định
ranh giới cú hiệu quả hay khụng cú hiệu quả về một chỉ tiâu hiệu quả đang
xem xét.
Xét trờn phương diện lý thuyết, mặc dự các tác giả đều thừa nhận về bản
chất khái niệm hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất,
song cụng thức khái niệm hiệu quả kinh tế chưa phải là cụng thức mà các nhà
kinh tế thống nhất thừa nhận. Vỡ vậy, cũng khụng cú tiâu chuẩn chung cho
mọi cụng thức hiệu quả kinh tế, mà tiâu chuẩn hiệu quả kinh tế cũn phụ thuộc
vào mỗi cụng thức xác định hiệu quả cụ thể. Ở các doanh nghiệp, tiâu chuẩn
hiệu quả phụ thuộc vào từng chỉ tiâu hiệu quả kinh tế cụ thể; chẳng hạn, với
các chỉ tiâu hiệu quả liân quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 13 Khoa Toán Kinh T
phương pháp cận biân người ta hay so sánh các chỉ tiâu như doanh thu biân và
chi phí biân với nhau và tiâu chuẩn hiệu quả là doanh thu biân bằng với chi
phí biân (tổng hợp cũng như cho từng yếu tố sản xuất). Trong phân tích kinh
tế với việc sử dụng các chỉ tiâu tính toán trung bình cú khi lấy mức trung bình
của ngành hoặc của kỳ trước làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu
quả doanh nghiệp.
1.4.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh
doanh
1.4.2.1. Một số khái niệm
1. Doanh số bán là số tiền thu được về từ bán hàng hoá và dịch vụ
2. Vốn sản xuất
Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm : đất đai, nhà xưởng, bớ quyết
kỹ thuật, sáng kiến phát hiện nhu cầu, thiết bị, vật tư, hàng hoá,… bao
gồm giỏ trị của tài sản hữu hình và tài sản vĩ hình, tài sản cố định, tài
sản lưu động và tiền mặt dùng cho sản xuất. Theo tính luân chuyển,
vốn sản xuất chia ra làm vốn cố định và vốn lưu động
• Tổng chi phí sản xuất gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi
• Lói gộp : là phần cũn lại của doanh số bán sau khi trừ đi chi phí biến
đổi
• Lợi nhuận trước thuế bằng lói gộp trừ đi chi phí cố định
• Lợi nhuận sau thuế hay cũn gọi là lợi nhuậ thuần tuý (lói ròng) bằng
lợi nhuận trược thuế trừ đi các khoản thuế
Mối quan hệ giữa doanh số bán với các chỉ tiâu chi phí, lói gộp và lợi
nhuận được trình bày trong bảng sau :
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 14 Khoa Toán Kinh T
Bảng 1.1 : Mối quan hệ giữa doanh số bán với các chỉ tiêu
Doanh số bán
Chi phí biến đổi Lãi gộp
Chi phí biến đổi Chi phí cố định Lợi nhuận trước thuế
Tổng chi phí sản xuất Thuế Lợi nhuận thuần túy (lãi ròng)
1.4.2.2. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
1. Các chỉ tiêu doanh lợi
Xét trờn cả phương diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh, các
nhà kinh tế cũng như các nhà quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế ở
các doanh nghiệp và các nhà tài trợ khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đều quan tâm trước hết đến việc tính toán đánh giỏ chỉ tiâu
chung phản ánh doanh lợi của doanh nghiệp. Vỡ chỉ tiâu doanh lợi được đánh
giỏ cho hai loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp : toàn bộ vốn kinh doanh
bao gồm cả vốn tự cú và vốn đi vay và chỉ tính cho vốn tự cú của doanh
nghiệp, nờn sẽ cú hai chỉ tiâu phản ánh doanh lợi của doanh nghiệp. Các chỉ
tiâu này được coi là các chỉ tiâu phản ánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh,
khẳng định mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn mà doanh
nghiệp sử dụng nói chung cũng như hiệu quả sử dụng số vốn tự cú của doanh
nghiệp nói riêng. Nhiều tác giả coi các chỉ tiâu này là thước đo mang tính
quyết định đánh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh.
a. Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
D
VSXKD
=
100
)(
×
+
SXKD
VVR
V
ππ
( 1 )
Với D
VSXKD
là doanh lợi của toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 15 Khoa Toán Kinh T
Π
R
là lói ròng
Π
VV
là lói trả vốn vay
V
SXKD
là tổng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
b. Doanh lợi của vốn tự có :
D
VTC
=
TC
R
V
100
×
π
( 2 )
Với D
VTC
là doanh lợi vốn tự cú của một thời kỳ nhất định
V
TC
là tổng vốn tự cú
Ngoài ra, cũng thuộc chỉ tiâu doanh lợi cũn cú thể sử dụng chỉ tiâu
doanh lợi của doanh thu bán hàng, chỉ tiâu này được xác định như sau :
D
TR
=
TR
R
100
×
π
( 3 )
Với D
TR
là doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định
TR là doanh thu trong thời kỳ đó.
2. Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế
Do cú nhiều quan điểm khác nhau về cụng thức tính định nghĩa hiệu
quả kinh tế nờn ở phương diện lý thuyết cũng như thực tế cũng cú thể cú
nhiều cách biểu hiện cụ thể khác nhau, cú thể sử dụng hai cụng thức đánh giỏ
hiệu quả phản ánh tính hiệu quả xét trờn phương diện giỏ trị dưới đõy :
a. Tính hiệu quả kinh tế (H ) ( tính theo chi phí tài chính )
H =
TC
G
C
Q 100
×
( 4 )
Với Q
G
là sản lượng tính bằng giỏ trị
C
TC
là chi phí tài chính
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 16 Khoa Toán Kinh T
b. Tính hiệu quả kinh tế ( H ) ( theo chi phí kinh doanh )
H =
D
100
P
TT
C
C
×
( 5 )
Với C
TT
là chi phí sản xuất kinh doanh thực tế
C
PD
là chi phí sản xuất kinh doanh phải đạt
Ở cụng thức trờn cần phải hiểu chi phí sản xuất kinh doanh là chi phí xác
định trong quản trị chi phí kinh doanh (kế toán quản trị) của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất kinh doanh khụng phải là chi phí tài chính (chi phí được xác
định trong kế toán tài chính). Chi phí sản xuất kinh doanh phải đạt là chi phí
sản xuất kinh doanh chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất. Cụng thức này được
sử dụng rất nhiều trong phân tích, đánh giỏ tính hiệu quả của toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộ phận sản
xuất kinh doanh nói riêng.
1.4.2.3. Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận
1. Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế
bộ phận
Bờn cạnh các chỉ tiâu hiệu quả tổng quát phản ánh khái quát và cho
phép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh,
phản ánh trình độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyân, nhiân vật
liệu, lao động,…và tất nhiân bao hàm cả tác động của yếu tố quản trị đến việc
sử dụng cú hiệu quả các yếu tố trờn) thì người ta cũn dùng các chỉ tiâu bộ
phận để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng mặt hoạt động, từng
yếu tố sản xuất cụ thể.
Các chỉ tiâu hiệu quả bộ phận đảm nhiệm hai chức năng cơ bản sau :
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 17 Khoa Toán Kinh T
• Phân tích cú tính chất bổ sung cho chỉ tiâu tổng hợp để trong một số
trường hợp kiểm tra và khẳng định rị hơn kết luận được rút ra từ các chỉ
tiâu tổng hợp
• Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố
sản xuất nhằm tìm biện pháp làm tối đa chỉ tiâu hiệu quả kinh tế tổng
hợp. Đõy là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiâu này
Mối quan hệ giữa chỉ tiâu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiâu hiệu quả
kinh tế bộ phận khụng phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ tiâu tổng
hợp tăng lờn thì cú thể những chỉ tiâu bộ phận tăng lờn và cũng cú thể cú chỉ
tiâu bộ phận khụng đổi hoặc giảm. Vỡ vậy, cần chơ ý những điểm sau :
• Chỉ cú chỉ tiâu tổng hợp đánh giỏ được hiệu quả toàn diện và đại diện
cho hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũn các chỉ tiâu bộ phận khơng đảm
nhiệm được chức năng đó.
• Các chỉ tiâu bộ phận phản ánh kết quả kinh tế của từng mặt hoạt động
nờn thường được sử dụng trong thống kê, phân tích cụ thể chính xác
mức độ ảnh hưởng của từng nhõn tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phận
cụng tác đến hiệu quả kinh tế tổng hợp.
3. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận
a. Hiệu quả sử dụng vốn
Thực ra, muốn cú các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần cú vốn kinh
doanh, nếu thiếu vốn mọi hoạt động của doanh nghiệp hoặc đình trệ hoặc kém
hiệu quả. Do đó các nhà kinh tế cho rằng chỉ tiâu sử dụng vốn là một chỉ tiâu
hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp. Chỉ tiâu này đã được xỏc định thơng
qua các cơng thức ( 1) và ( 2 ). Ở đõy cú thể đưa ra một số cơng thức được coi
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 18 Khoa Toán Kinh T
là để đánh giỏ hiệu quả sử dụng đông vốn và từng bộ phận vốn của doanh
nghiệp :
Số vòng quay toàn bộ vốn ( SV
V
)
SV
V
=
SXKD
V
TR
( 6)
Với SV
V
là số vòng quay của vốn, số vòng quay vốn càng lớn hiệu suất
sử dụng vốn càng lớn.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định ( H
TSCĐ
)
H
TSCĐ
=
G
DTSC
R
π
(7)
Với H
TSCĐ
là hiệu suất sử dụng vốn (tài sản) cố định.
TSCĐ
G
là tổng giỏ trị tài sản cố định sau khi đã trừ đi phần hao mìn tài
sản cố định tích luỹ đến thời điểm lập báo cáo. Ngoài ra, trong những điều
kiện nhất định cũn cú thể được cộng thờm những chi phí xây dựng dở dang.
Chỉ tiâu hiệu suất tài sản cố định biểu hiện một đồng tài sản cố định trong kỳ
sản xuất ra bình quân bao nhiâu đồng lói, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố
định trong sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi của tài sản cố định.
Ngoài ra hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũn cú thể được đánh giỏ theo
phương pháp ngược lại, tức là lấy nghịch đảo cụng thức trờn và gọi là hiệu
suất tài sản cố định. Chỉ tiâu nghịch đảo này cho biết để tạo ra một đồng lói,
doanh nghiệp cần phải sử dụng bao nhiâu đồng vốn cố định.
Nghiân cứu hiệu quả sử dụng vốn cố định cú thể thấy các nguyân nhõn
của việc sử dụng vốn cố định khơng cú hiệu quả thường là đầu tư tài sản cố
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 19 Khoa Toán Kinh T
định quá mức cần thiết, tài sản cố định khụng sử dụng chiếm tỷ trọng lớn, sử
dụng tài sản cố định với cụng suất thấp hơn mức cho phép…
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
H
VLĐ
=
LD
R
V
π
(8)
Với H
VLĐ
là hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
V
LĐ
là vốn lưu động bình quân trong năm. Chỉ tiâu này cho biết một
đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiâu lợi nhuận trong kỳ.
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũn được phản ánh gián tiếp
qua số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm (SV
VLĐ
) hoặc số ngày bình
quân một vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm ( SN
LC
) :
SV
VLĐ
=
LD
V
TR
(9)
SN
LC
=
VLD
SV
365
=
TR
V
LD
×
365
(10)
Cú thể thấy rằng, chỉ tiâu hiệu quả sử dụng vốn lưu động tính theo lợi
nhuận sẽ bằng tích của tỷ suất lợi nhuận trong tổng giỏ trị kinh doanh và số
vòng luân chuyển lưu động :
H
VLĐ
=
LD
R
V
TR
TR
×
π
(11)
Như vậy, nếu cố định chỉ tiâu tỷ trọng lợi nhuận trong vốn kinh doanh
thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động tỷ lệ với số vòng quay vốn lưu động. Số
vòng quay vốn lưu động cao sẽ cú thể đưa tới hiệu quả sử dụng vốn cao.
Trong các cụng thức trờn, vốn lưu động bình quân là số trung bình của giỏ trị
vốn lưu động ở thời điểm đầu kỳ và ở thời điểm cuối kỳ.
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 20 Khoa Toán Kinh T
Hiệu quả vốn góp trong công ty cổ phần được xác định bởi tỷ suất lợi nhuận
của vốn cổ phần ( D
VCP
)
D
VCP
(%) =
CP
R
V
π
(12)
Với D
VCP
là tỷ suất lợi nhuận của vốn cổ phần và V
CP
là vốn cổ phần
bình quân trong kỳ tính toán. Chỉ tiâu này cho biết nếu bỏ ra một đồng vốn cổ
phần bình quân trong một thời kỳ thì sẽ thu về được bao nhiâu đồng lợi
nhuận. Vốn cổ phần bình quân trong kỳ được xỏc định theo cụng thức sau :
V
CP
= SCP
×
CP (13)
Với SCP là số lượng bình quân cổ phiếu đang lưu thĩng và CP là giỏ trị
mỗi cổ phiếu. Số lượng bình quân cổ phiếu đang lưu thĩng bằng số lượng cổ
phiếu thường đang lưu thĩng tại một thời điểm bất kỳ trong năm, nếu năm
khụng cú cổ phiếu nào được phát hành thờm hoặc thu hồi (mua lại) trong
năm. Nếu cú cổ phiếu được phát hành hay mua lại thì số lượng bình quân cổ
phiếu phải được xác định lại như sau :
SCP = SCP
DN
+ S (14)
Với SCP
DN
là số cổ phiếu tại thời điểm đầu năm và S là số lượng cổ
phiếu bình quân tăng giảm trong năm, chỉ tiâu này được tính như sau :
S =
365
1
∑
=
k
i
ii
NS
(15)
Với S
i
là số lượng cổ phiếu phát sinh lần thứ I (nếu thu hồi thì S
i
âm),
và N
i
là số ngày lưu hành của cổ phiếu trong năm. Nếu S mang giỏ trị âm thì
số lượng cổ phiếu giảm đi trong năm.
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 21 Khoa Toán Kinh T
b. Hiệu quả sử dụng lao động
Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, góp
phần quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng
lao động biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệu
suất tiền lương.
Năng suất lao động
Trước hết cú năng suất lao động bình quân năm (NSLĐ
N
) xác định theo
cụng thức sau :
NSLĐ
N
=
AL
Q
HV
(16)
Với NSLĐ
N
là năng suất lao động bình quân năm tính bằng đơn vị hiện
vật hoặc giỏ trị, Q
HV
là sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giỏ trị và AL
là số lượng lao động bình quân trong năm.
Năng suất lao động tính theo năm chịu ảnh hưởng rất lớn của việc sử dụng
thời gian lao động trong năm : số ngày bình quân làm việc trong năm, số giờ
bình quân làm việc mỗi ngày của lao động trong doanh nghiệp và năng suất
lao động bình quân mỗi giờ.
Năng suất lao động theo giờ (NSLĐ
G
) được xác định từ chỉ tiâu năng
suất lao động năm :
NSLĐ
G
= NSLĐ
N
/ N
×
C
×
G (17)
Trong đó N là số ngày làm việc bình quân trong năm; C là số ca làm
việc trong ngày; G là số giờ làm việc bình quân mỗi ca lao động và NSLĐ
G
là
năng suất lao động bình quân mỗi giờ làm việc của một lao động. Chỉ tiâu này
cũn cú thể được xác định bằng nhiều cách khác nữa, chẳng hạn xác định trực
tiếp từ sản lượng tạo ra trong một ca lao động hoặc một ngày làm việc,…
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 22 Khoa Toán Kinh T
Về bản chất, chỉ tiâu năng suất lao động được xác định phù hợp với cụng thức
khái niệm hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh và do đó biểu hiện tính
hiệu quả trong việc sử dụng lực lượng lao động trong doanh nghiệp.
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động
Bờn cạnh chỉ tiâu năng suất lao động, chỉ tiâu mức sinh lời bình quân
của một lao động cũng thường được sử dụng. Mức sinh lời bình quân của một
lao động cho biết mỗi lao động được sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra được
bao nhiâu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định, chỉ tiâu này cú thể được xác
định theo cụng thức sau :
Π
BQ
=
L
R
π
(18)
Với π
BQ
là lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra và L là số lao
động tham gia.
Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương ( H
W
)
H
W
= π
R
/TL (19)
Với H
W
là hiệu suất tiền lương và TL là tổng quỹ tiền lương và các
khoản tiền thưởng cú tính chất lương trong kỳ. Hiệu suất tiền lương cho biết
chỉ ra một đồng tiền lương đem lại bao nhiâu đồng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Hiệu suất tiền lương tăng lờn khi năng suất lao động tăng với nhịp độ
cao hơn nhịp độ tăng tiền lương.
c. Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Vòng luân chuyển nguyên vật liệu ( SV
NVL
)
SV
NVL
=
DT
SD
NVL
NVL
(20)
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 23 Khoa Toán Kinh T
Với SV
NVL
là số vòng luân chuyển nguyân vật liệu, NVL
SD
là giỏ vốn
nguyân vật liệu đã dùng và NVL
DT
là giỏ trị lượng nguyân vật liệu dự trữ.
Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang ( SV
SPDD
)
SV
SPDD
=
DT
HHCB
VT
Z
(21)
Với SV
SPDD
là số vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang;
Z
HHCB
là tổng giỏ thành hàng hoá đã chế biến và VT
DT
là giỏ trị vật tư dự trữ
đưa vào chế biến.
Hai chỉ tiâu trờn cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyân liệu vật
tư của doanh nghiệp, đánh giỏ chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Hai chỉ tiâu trờn mà cao cho biết doanh nghiệp giảm được chi
phí cho nguyân vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạt động về chuyển đổi
nguyân vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyân vật liệu
tồn kho và tăng vòng quay của vốn lưu động. Nhược điểm là cú thể doanh
nghiệp thiếu nguyân vật liệu dự trữ, cạn kho, khụng đáp ứng kịp thời, đầy đủ
các nhu cầu.
Ngoài ra, để sử dụng nguyân vật liệu cú hiệu quả người ta cũn đánh giỏ
mưc thiệt hại, mất mát nguyân vật liệu trong quá trình dự trữ, sử dụng chúng.
Chỉ tiâu này được đo bằng tỷ số giữa giỏ trị nguyân vật liệu hao hụt, mất mát
trờn tổng giỏ trị nguyân vật liệu sử dụng trong kỳ. Người ta so sánh chỉ tiâu
này với các định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành hoặc đối chiếu với mức hao
hụt kỳ trước,… để đưa ra quyết định thích hợp nhằm sử dụng vật tư tiết kiệm,
đúng mục đích, phù hợp với thực tế sản xuất và cú hiệu quả.
d.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanh nghiệp
Các chỉ tiâu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận kinh doanh của doanh
nghiệp phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạt
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 24 Khoa Toán Kinh T
động kinh tế diễn ra ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp. Đó cú thể
là các chỉ tiâu phản ánh hiệu quả đầu tư đổi mới cơng nghệ hoặc trang thiết bị
lại ở phạm vi toàn doanh nghiệp hoặc từng bộ phận bờn trong doanh nghiệp;
hiệu quả ở từng bộ phận quản trị và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp; hiệu quả của từng quyết định sản xuất kinh doanh và
thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp, …
1.5. MÔ HÌNH HÀM SẢN XUẤT COBB – DOUGLAS
Cú thể ước lượng được các hàm sản xuất thực tế cho một doanh nghiệp,
một ngành hoặc một nền kinh tế bằng việc sử dụng số liệu thực tế về đầu vào
và đầu ra của doanh nghiệp. Người ta thường sử dụng một hàm sản xuất lý
thuyết để thực hiện cơng việc đó. Hàm sản xuất được sử dụng phổ biến nhất
cho mục đích này là hàm sản xuất Cobb-Douglas. Để đơn giản hoá, nếu
chúng ta chỉ giới hạn với hai đầu vào cơ bản của doanh nghiệp là lao động (L)
và tư bản hay vốn (K), các yếu tố đầu vào khác cố định, thì hàm sản xuất
Cobb- Douglas cú dạng như sau :
Q = f(K,L) = a.K
α
.L
β
Trong đó Q là sản lượng; K và L là các đầu vào vốn và lao động; a, α, β
là các hệ số của hàm sản xuất. Đặc trưng cơ bản của hàm sản xuất Cobb-
Douglas là các hệ số α và β thường nhỏ hơn 1. Điều này hàm ý rằng sản phẩm
cận biân của tất cả các đầu vào đều giảm xuống khi tăng lượng đầu vào sử
dụng; α và β là hệ số co gión của Q theo K và L, nỉ cho biết khi doanh nghiệp
thay đổi K hoặc L là 1% và giữ nguyân đầu vào kia thì sản lượng Q sẽ thay
đổi đúng α hoặc β%.
E
K
=
Q
K
K
Q
×
∂
∂
= a.α.K
α-1
.L
β
.K/ a.K
α
.L
β
= α
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế
Chuyên đề tốt nghiệp 25 Khoa Toán Kinh T
E
L
=
Q
L
L
Q
×
∂
∂
= a.β.K
α
.L
β-1
.L/a.K
α
.L
β
= β
Một đặc trưng hữu ích khác của hàm sản xuất Cobb- Douglas là tổng
các hệ số α và β cú thể cho chúng ta biết hiệu suất của quy mĩ. Nếu α + β =1
thì hàm sản xuất cú hiệu suất khụng đổi của quy mĩ; nghĩa là nếu tăng gấp đôi
các đầu vào sử dụng thì mức sản lượng cũng sẽ tăng gấp đôi. Nếu α + β < 1
thì hàm sản xuất cú hiệu suất giảm của quy mĩ. Nếu α + β > 1 thì hàm sản
xuất cú hiệu suất tăng của quy mĩ.
Hàm sản xuât Cobb- Douglas là một dạng hàm đơn giản nhưng thường
cú nhiều ứng dụng trong phân tích kinh tế. Ta sẽ sử dụng hàm sản xuất Cobb-
Douglas để phân tích lý thuyết sản xuất được trình bày dưới đõy.
Hoàng Kim Chính
Lớp Toán Kinh Tế