Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi HK II và đáp án môn Sinh học 10 CB và NC -Đề số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.3 KB, 5 trang )

HỌ VÀ TÊN:……………………ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
LỚP:………………………………. MÔN : SINH 10 NÂNG CAO
SBD: ……………………………… THỜI GIAN:45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 đ): Tóm tắt quá trình xâm nhập và phát triển của virut vào tế bào
chủ ?
Câu 2 (2,5 đ): Quá trình phân giải của vi sinh vật ? Ứng dụng của quá trình
đó trong thực tiễn như thế nào?
Câu 3 ( 2,5đ): Nhiệt độ, độ ẩm, và nồng độ chất hoà tan ảnh hưởng đến sinh
trưởng của vi sinh vật và ứng dụng?
Câu 4 (2,5đ): Quá trình giảm phân có đặc điểm gì khác so với quá trình
nguyên phân ?
HỌ VÀ TÊN:……………………ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
LỚP:………………………………. MÔN : SINH 10 NÂNG CAO
SBD: ……………………………… THỜI GIAN:45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 đ): Tóm tắt quá trình xâm nhập và phát triển của virut vào tế bào
chủ ?
Câu 2 (2,5 đ): Quá trình phân giải của vi sinh vật ? Ứng dụng của quá trình
đó trong thực tiễn như thế nào?
Câu 3 ( 2,5đ): Nhiệt độ, độ ẩm, và nồng độ chất hoà tan ảnh hưởng đến sinh
trưởng của vi sinh vật và ứng dụng?
Câu 4 (2,5đ): Quá trình giảm phân có đặc điểm gì khác so với quá trình
nguyên phân ?
→Ứng dụng : sử dụng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm
sự sinh trưởng của VSV…( 1đ)
b, Độ ẩm: Nước cần cho việc hoà tan các enzim và chất dinh dưỡng nhưng
cũng là chất tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng.
Nước là dung môi của các chất khoáng, là yếu tố hoá học tham gia vào các
quá trình thuỷ phân. Mỗi loại VSV sinh trưởng trong 1 giới hạn độ ẩm nhất
định.


→ Ứng dụng: Phơi khô nông sản trước khi bảo quản…(1đ)
c, Nồng độ chất hoà tan : Khi sinh trưởng trong môi trường có nồng độ chất
hoà tan cao hơn nồng độ nội bào, thì nước trong tế bào VSV bị rút ra ngoài,
gây co nguyên sinh, do đó chúng không phân chia được. Ngược lại, nếu môi
trường có nồng độ chất hoà tan thấp, nước từ bên ngoài sẽ xâm nhập tế bào
→ Ứng dụng: Dùng môi trường có nhiều đường muối để bảo quản thực
phẩm (0,5đ)
4. Giảm phân khác với nguyên phân :
- Gồm 2 lần phân bào ………………………………………………0,5đ
- Có hiện tượng trao đổi chéo ở kì đầu của lần giảm phân 1 ………0,5đ
- Có sự phân li của nhiễm sắc thể diễn ra 2 lần: lần 1 không tách tâm động,
lần 2 có tách tâm động………………………………………………1đ
- Kết quả tạo ra 4 tế bào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội 1n……………0,5đ
HỌ VÀ TÊN:…………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
LỚP:………………………………. MÔN : SINH 10 CƠ BẢN
SBD: ……………………………… THỜI GIAN:45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5đ): Cấu tạo của virút ?
Câu 2 (2,5đ): Nêu quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng ?
Câu 3 (2,5đ): Hãy nêu ứng dụng 3 chất diệt khuẩn ( cồn, chất kháng sinh,
clo ) thường dùng trong đời sống. Vì sao nên đun lại thức ăn còn dư trước
khi lưu giữ trong tủ lạnh?
Câu 4 (2,5đ): Những điểm khác nhau của biến đổi nhiễm sắc thể trong
nguyên phân và trong giảm phân?
HỌ VÀ TÊN:…………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
LỚP:………………………………. MÔN : SINH 10 CƠ BẢN
SBD: ……………………………… THỜI GIAN:45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5đ): Cấu tạo của virút ?
Câu 2 (2,5đ): Nêu quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng ?

Câu 3 (2,5đ): Hãy nêu ứng dụng 3 chất diệt khuẩn (cồn,chất kháng sinh,clo)
thường dùng trong đời sống. Vì sao nên đun lại thức ăn còn dư trước khi lưu
giữ trong tủ lạnh?
Câu 4 (2,5đ): Những điểm khác nhau của biến đổi nhiễm sắc thể trong
nguyên phân và trong giảm phân?
HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 10 CƠ BẢN HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2008-2009
Câu 1: Cấu tạo của virút:
- Tất cả các virút đều bao gồm 2 thành phần cơ bản : lõi axit nuclêic (hệ gen) và vỏ
Protein (1đ)
- Hệ gen của virút có thể là ADN ( chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi
đơn hoặc chuỗi kép) (0,5đ)
- Một số virút còn có thêm vỏ ngoài . Vỏ ngoài là lớp lipít kép và protein. Trên mặt
vỏ ngoài có các gai glicôprotein giúp virút bám lên bề mặt tế bào chủ. Virút
không có vỏ ngoài gọi là virút trần (1đ)
Câu 2: - Tổng hợp protêin (0,5đ)
Các axit amin → protein
- Tổng hợp pôlisaccarrit (0,5đ)
n ( glucôzơ) + ADP-GLUCÔ→ ( glucôzơ)
n+1
+ ADP
- Tổng hợp lipit (0,5đ)
3 axit béo + glixêrol → axit béo
- Tổng hợp axit nuclêic (0,5đ)
Các nuclêotit → axit nuclêic ( ADN, ARN)
Ứng dụng: con người sử dụng vi sinh vật để tạo ra các axit amin quý như glutamin,
lizin và tạo protein đơn bào (0,5đ)
Câu 3: - Cồn : thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm. (0,5đ)
- Chất kháng sinh: diệt khuẩn có chọn lọc , dùng trong y tế (0,5đ)
- Clo: thanh trùng nước máy, nước các bể bơi, công nghiệp thực phẩm (0,5đ)

- Đun lại thức ăn để : tiêu diệt vi sinh vật và bào tử nhằm giữ thức ăn được lâu
hơn (1đ)
Câu 4: Những điểm khác nhau của biến đổi nhiễm sắc thể trong nguyên phân và trong
giảm phân:
1đ 1,5đ
Biến đổi NST trong nguyên phân Biến đổi NST trong giảm phân
NST qua 1 đợt biến đổi NST trải qua 2 đợt biến đổi
Kì đầu : NST không có sự tiếp hợp Kì đầu I: Có sự tiếp hợp giữa các cặp NST
tương đồng
Kì giữa : Các NST kép tập trung 1 hàng ở
mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được
đính vào 2 phía của NST tại tâm động
Kì giữa I: Các NST kép tương đồng tập
trung 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo.Dây tơ
vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ đính vào một
phía của mỗi NST kép trong cặp tương
đồng
Kì sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di
chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế
bào
Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp NST kép
tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc về
1 cực của tế bào
Kì cuối: NST dãn xoắn dần. Bộ NST trong
tế bào con có số lượng NST 2n ( giống với
tế bào mẹ)
Kì cuối I: Bộ NST trong tế bào con có số
lượng NST kép giảm đi 1 nửa
Không có nguyên phân II Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào
bước vào giảm phân II mà không nhân đôi

NST

×