Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Ngày soạn: 19/8/2014
Ngày giảng:
Tiết 1- Bài 1: sống giản dị
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức .
- Thế nào là sống giản dị và không sống giản dị.
- Tại sao phải sống giản dị
2. Kĩ năng.
- Hs có khả năng tự đấnh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lối sống
giản dị ở mọi khía cạnh, học tập những tấm gơng sống giản dị ở xung
quanh.
- Rèn luyện đẻ trở thành ngời có lối sống giản dị
3. Thái độ.
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối
sống xa hoa hình thức.
II. Đồ Dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV
2. Hs: SGK, vở ghi
III. Ph ơng pháp
- Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết tình huống
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ: Không
*Giới thiệu bày mới:(2) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
Gia đình bạn An có cuộc sống sung túc, nhng An vẫn ăn mặc giản dị,
chăm học, chăm làm.
Em có nhận xét gì về phong cách sống của bạn An
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu truyện đọc. (7)
Gv: Hớng dẫn Hs thảo luận lớp
1. Em hãy tìm những chi tiết biểu
hiện cách ăn mặc, tác phong và lời
nói của Bác?
2.Em có nhận xét gì về tác phong,
cách ăn mặc, lời nói của Bác Hồ
trong truyện đọc?
3. Em hãy tìm những ví dụ khác nói
về đức tính giản dị của Bác Hồ?
Hs: cả lớp thảo luận
Hs: trình bày
Gv:Nhận xét, bổ xung
Gv: KL
Gv: Cho Hs thảo luận nhóm
- Bác mặc bộ quần áo ka ki , đội mũ
vải đã ngả màu, đi dép cao su
- Bác cời đôn hậu vãy tay chào
mọi ngời
- Thái độ của Bác: thân mật
- Câu hỏi đơn giản Tôi nói
đồng bào nghe rõ không
=> Bác ăn mặc đơn sơ , không
cầu kì kiểu cách. Thái độ chân
tình cởi mở, lời nói dễ hiểu gần
gũi
KL:
Giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía
cạnh khác nhau. Giản dị là cái đẹp
đó là sự kết hợp giữa cái đẹp bên
ngoài và cái đẹp bên trong.
* Biểu hiện của lối sống giản dị:
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
- Em hãy tìm những biểu hiện của lối
sống giản dị và trái với giản dị trong
cuộc sống hàng ngày. (Mỗi nhóm lấy
5 VD)
Hs: Các nhóm thảo luận , trình bày
Hs: Nhận xét , bổ xung
Gv: Nhận xét, rút ra bài học
HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài học.
(20)
Thế nào là sống giản dị?
Biểu hiện của lối sống giản dị?
Sống giản dị có ý nghĩa nh thế nào?
HĐ3. Luyện tập. (10)
Gv: Nêu yêu cầu của bài tập
Hs: Làm việc cá nhân
Gv: Cho Hs lên làm bài tập
Hs: cả lớp nhận xét
Gv: KL
- Không xa hoa lãng phí
- Không cầu kì kiểu cách
- Không chạy theo những nhu cầu
vật chất, hình thức bề ngoài.
- Thẳng thắn, gần gũi, hoà hợp với
mọi ngời.
* Trái với giản dị.
- Xa hoa lãng phí, phô trơng hình
thức, học đòi, cầu kì trong cử chỉ
sinh hoạt, giao tiếp.
=> Giản dị không có nghĩa là qua loa
đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp
sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn
trống không, tâm hồn nghèo nàn
trống rỗng. Lối sống giản dị phải phù
hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình,
bản thân và môi trờng xung quanh.
II. Bài học
1. Khái niệm
- Sống giản dị là sống phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của bản thân
,gia đình và xã hội
- Biểu hiện:
+ Không xa hoa lãng phí
+ Không cầu kì , kiểu cách
+ Không chạy theo những nhu cầu
vật chất, hình thức bề ngoài
2. ý nghĩa.
- Giản dị là phẩm chất đạo đức cần
thiết của mỗi ngời. Ngời sống giản dị
sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu
mến, cảm thông và giúp đỡ
III. Bài tập
1. Bài tập a.
- Bức tranh 3 thể hiện đức tính giản
dị
2. Bài tập b.
- Lời nói ngắn gọn dễ hiểu
- Đối xử với mọi ngời luôn chân
thành cởi mở
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(4)
+ Em hiểu thế nào là Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn?
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài và làm các bài tập.
+ Chuẩn bị bài 2: Trung thực
**********
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Ngày soạn: 25/8/2010
Ngày giảng: 27/8/7A1,2
Bài 2- Tiết 2: Trung thực
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực.
- ý nghĩa của lòng trung thực.
2. k ĩ năng.
- Giúp học sinh biết phân biệt những hành vi trung thực và thiếu trung thực
trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện tính trung thực.
3. Thái độ.
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những ngời trung thực.
Đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV, bảng phụ
2. Hs: SGK, vở ghi
III. Ph ơng pháp
- Nêu gơng, nêu và giải quyết vấn đề ( tạo tình huống)
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ:(3)
- Thế nào là sống giản dị? Những biểu hiện của sống giản dị?
*Giới thiệu bày mới:(1) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu truyện đọc. ( 7 )
Gv: Cho Hs đọc diễn cảm câu truyện
Sự công minh chính trực của một
nhân tài
Gv: Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-
ken-lăng-giơ nhu thế nào?
? Vì sao Bra-man-tơ lại có thái độ
nh vậy?
? Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ nh
thế nào?
? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự
nh vậy?
? Theo em Mi-ken-lăng-giơ là ngời
nh thế nào?
Hs: Tự trả lời câu hỏi
Gv: Nhận xét, rút ra bài học
Gv: Cho Hs thảo luận tìm hiẻu biểu
hiện của tính trung thực trong:
HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài học.
(20)
I. Truyện đọc
- Không a thích, kình địch,chơi xấu,
làm giảm danh tiếng và sự nghiệp
của Mi-ken-lăng-giơ
- Sợ danh tiếng của bạn lấn át mình,
đố kị, oán hận
- Công khai đánh giá Bra-man-tơ là
ngời vĩ đại
- Ông thẳng thắn tôn trọng sự thật,
đánh giá đúng sự việc.
- Ông là ngời trung thực, tôn trọng
chân lí, công minh chính trực
II. Bài học
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
1. Học tập
2. Quan hệ với mọi ngời
3. Trong hành động
Hs: Thảo luận, trả lời
Hs: Cả lớp nhận xét
Gv: Nhận xét
- Biểu hiện của hành vi trái với trung
thực?
? Trong quan hệ xã hội có trờng hợp
nào không nói đúng sự thật mà vẫn
là hành vi trung thực không? Vì sao?
Cho ví dụ?
Gv: Nhận xét , đánh giá, rút ra nội
dung bài học
? Thế nào là trung thực?
? Trung thực có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống?
HĐ3: Luyện tập. ( 10 )
Gv: Yêu cầu Hs lên bảng làm bài tập
Hs: Cả lớp nhận xét.
Gv: Nhận xét, bổ xung
Gv: Cho Hs giải thích câu danh ngôn
Phải thành thật với mình, có thế
mới không dối trá với ngời khác
* Trong học tập.
- Ngay thẳng khôgn gian dối với thày
cô giáo, không quay cóp, nhìn bài
của bạn
* Trong quan hệ với mọi ngời.
- Không nói xấu ngời khác, không
lừa dối, đổ lỗi cho ngời khác, dũng
cảm nhận khuyết điểm.
* Trong hành động.
- Bênh vực bảo vệ cái đúng, phê phàn
việc làm sai trái
* Trái với trung thực là dối trá, xuyên
tạc, bóp méo sự thật, ngợc lại chân lí
1.Trung thực.
- Là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ
phải, tôn trọng chân lí.
- Biểu hiện:
+ Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm
nhận lỗi khi có lỗi
2. ý nghĩa.
- Là đức tính cần thiết của mỗi ngời,
nâng cao phẩm giá, làm cho xã hội
lành mạnh, ngời trung thực sẽ đợc
mọi ngời kính trọng tin cậy.
- Sống ngay thẳng thật thà dũng cảm,
trung thực sẽ không sợ kẻ xấu không
sợ thất bại
III. Bài tập
1. Bài tập a.
Đáp án đúng là: 4, 5, 6
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(2)
Em hãy kể một hành vi thể hiện tính trung thực của em?
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài và làm các bài tập
+Chuẩn bị bài 3: Tự trọng
***********
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Ngày soạn: 2/9/2014
Ngày giảng:
Bài 3 Tiết 3: tự trọng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Thế nào là tự trọng và không tự trọng.
- Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.
2 Kĩ năng.
- Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác.
- Học tập những tấm gơng về lòng tự trọng.
3. Thái độ.
- Có ý thức rèn luyện tính tự trọng.
II. Đồ dùng dạy học:
1 Gv: SGK, SGV, bảng phụ
2. Hs: SGK, vở ghi
III. Ph ơng pháp
- Thảo luận, kể chuyện, đàm thoại
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ:(3)
- Em hãy kể một tấm gơng trung thực mà em biết? Qua đó em học tập đ-
ợc gì?
*Giới thiệu bày mới:(1)
Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
HĐ1: Khai thác nội dung truyện
đọc. ( 7 )
Gv: Tổ chức cho Hs thảo luận
Hs: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
Hs: Đọc truyện
Gv: Gợi ý
Nhóm 1:
- Hành động của Rô-Be qua câu
truyện trên?
Nhóm 2:
- Vì sao Rô-Be lại nhờ em mình trả
lại tiền cho ngời mua diêm?
Nhóm 3:
- Em có nhận xét gì về hành động
của Rô-Be? Hành động đó đã tác
I. Truyện đọc
1. Hành động của Rô-Be
- Là một em bé đi bán diêm
- Đi đổi đồng tiền vàng lấy tiền lẻ để
trả lại cho ngời mua diêm
- Khi bị tai nạn đã nhờ em mình trả
alị tiền cho ngời mua diêm
2. Vì:
- Muốn giữ đúng lời hứa
- Không muốn ngời khác nghĩ mình
nghèo mà nói dối để lấy cắp tiền
- Không muốn bị coi thờng, danh dự
bị xúc phạm, mất lòng tin ở mình.
3.Nhận xét:
- Có ý thức trách nhiệm cao
- Giữ đúng lời hứa
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
động nh thế nào đến tác giả?
Hs: Thảo luận
Gv: Hớng dẫn, nhắc nhở
Hs: Cử đại diện trình bày
Hs: Các nhóm nhận xét bổ xung
Gv: Nhận xét, KL
=> Qua câu truyện trên ta thấy đợc
hành động cử chỉ đẹp đẽ cao cả. Tâm
hồn cao thợng của một em bé nghèo
khổ. Đó là bài học quý giá về lòng tự
trọng cho mỗi chúng ta.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
( 20 )
Gv: Phân tích cho Hs thấy đợc thế
nào là chuẩn mực xã hội.
Gv: Cho hs thảo luận lớp
1. Tìm những hành vi biểu hiện tính
tự trọng trong thực tế mà em biết?
2. Tìm những hành vi không biểu
hiện tính tự trọng trong thực tế mà
em biết?
Hs: Tự do bày tỏ quan điểm
Gv: Phân tích, nhận xét
Gv: Em hiểu thế nào là tự trọng?
- B iểu hiện của tính tự trọng?
- ý nghĩa của tính tự trọng?
HĐ3: Luyện tập. ( 10 )
Gv: Hớng dẫn Hs làm bài tập
Hs: Làm bài tập
Gv: Nhận xét
- Tôn trọng ngời khác và tôn trọng
chính mình
II. Bài học.
1. Tự trọng.
- Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm
giá, biết cách điều cỉnh hành vi cá
nhân của mình cho phù hợp với
chuẩn mực xã hội.
* Biểu hiện của tính tự trọng:
- C xử đàng hoàng, đúng mực, biết
giữ lời hứa và làm tròn nhiệm vụ
2. ý nghĩa.
- Là phẩm chát dạo đức cao quý giúp
con ngời có nghị lực, nâng cao phẩm
giá, uy tín cá nhân và đợc mọi ngời
tôn trọng và quý mến
III. Bài tập.
1. Bài tập a.
Đáp án đúng là: 1, 2
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(2)
+ Gv khái quát lại nội dung bài học
+ Theo em phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài cũ, làm các bài tập
+ Chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỉ luật.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Ngày soạn: 23/ 9/ 2014
Ngày giảng:
Tiết 4 - Bài 4. đạo đức, kỉ luật.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Giúp Hs :
- Thế nào là đạo đức, kỉ luật
- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật
- ý nghĩa của việc rèn luyện tính đạo đức và kỉ luật
2. Kĩ năng.
- Hs tự đánh giá hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực xã hội.
3 Thái độ.
- Hs có thái độ kỉ luật, phê phán thói tự do vô kỉ luật.
II. đồ dùng dạy hoc:
1. Gv: SGK, SGV
2. Hs: SGK, vở ghi
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ: Không
*Giới thiệu bày mới:(2) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc. (10)
Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện
Hs: Làm việc cá nhân
Gv: Đặt câu hỏi
- Kỉ luật lao động đối với nghề của
anh Hùng nh thế nào?
- Khó khăn trong nghề của anh Hùng
là gì?
- Việc làm nào của anh Hùng đã thể
hiện kỉ luật lao động quan tâm tới
mọi ngời?
I. Truyện đọc
- Qua huấn luyện kĩ thuật, an toàn
lao động, dây bảo hiểm, thừng lớn ca
tay, ca máy.
- Dây điện, dây điện thoại, biển
quảng cáo chằng chịt, trực 24/24 giờ,
làm suốt ngày đêm ma rét, thu nhập
thấp, vất vả.
- Khảo sát trớc, có lệnh của công ty
mới đợc chặt, không đi muộn về
sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ,
giúp đỡ đồng đội,luôn nhận việc khó
về mình. Đợc mọi ngời tôn trọng,
yêu quý mến.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
- Qua câu truyện trên em có nhận xét
gì về đức tính của anh Hùng?
Hs: Trả lời
Hs: Nhận xét
Gv: Nhận xét KL
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
(20)
Gv: Cho Hs thảo luận.
Hs: Cử nhóm trởng, th kí
Gv: Gợi ý
Nhóm 1:
1. Đạo đức là gì?
2. Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống?
Nhóm 2:
1. Kỉ luật là gì?
2. Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống?
Nhóm 3:
1. Để trở thành ngời có đạo đức vì
sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật?
Hs: Các nhóm thảo luận
Hs: Cử đại diện trình bày
Hs: Nhận xét
Gv: Nhận xét, KL
Hs: Ghi nội dung bài học
HĐ3: Luyện tập. (10)
Gv: Gọi Hs lên làm bài tập
Hs: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Nhận xét
Hs: Chữa bài tập
+ Có đạo đức
+ Có kỉ luật
II. Bài học
* Đạo đức là những quy định, cuẩn
mực ứng xử của con ngời với con ng-
ời, với công việc với tự nhiên và môi
trờng sống.
- Mọi ngời ủng hộ và tự giác thực
hiện, nếu vi phạm sẽ bị chê trách lên
án.
* Kỉ luật là những quy định chung
của tập thể, xã hội mọi ngời phải
tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí
theo quy định
- Ngời có đạo đức la ngời tự giác
tuân theo kỉ luật
- Ngời chầp hành tốt kỉ luật là ngời
có đạo đức
III. Bài tập
1. Bài tập a.
2. Bài tập c
- Tuấn có đạo đức, có kỉ luật
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(2)
+ Là Hs chúng ta phải biết làm gì để trở thành ngời có đạo đức có kỉ luật?
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Làm bài tập b, d
+ Chuẩn bị bài 5: Yêu thơng con ngời.
+ Đọc và chuẩn bị các câu trả lời sau SGK.
Ngày soạn: 30/09/2014
Ngày giảng
Tiết5 - Bài 5. Yêu thơng con ngời
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hs trình bày thế nào là yêu thơng con ngời, biểu hiện.
- ý nghĩa của yêu thơng con ngời.
2. Kĩ năng.
- Hs sống có tình thơng, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng mọi ngời
xung quanh.
3. Thái độ.
- Hs có thái độ quan tâm đến mọi ngời.
- Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt.
- Lên án hành vi độc ác với con ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV
2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ:(3)
- Đạo đức là gì? Theo em muốn trở thành ngời có đạo đức có kỉ luật
chúng ta phải làm gì.
*Giới thiệu bày mới:(1) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (10)
Gv: Cho Hs phân vai đọc truyện
Hs: Đọc truyện
Gv: Đặt câu hỏi:
- Bác Hồ đã đến thăm gia đình chị
Chín và thời gian nào?
- Hoàn cảnh gia đình chị Chín nh thế
nào?
- Những cử chỉ và lời nói thể hiện sự
quan tâm yêu thơng của Bác Hồ đối
với gai điình chị Chín?
- Thái độ của chị Chín đối với Bác
nh thế nào?
- Ngồi trên xe về phủ chủ tịch Bác có
thái độ nh thế nào?
- Theo em Bác Hồ suy nghĩ gì?
- Những suy nghĩ và việc làm của
Bác Hồ thể hiện đức tính gì?
Hs: Trả lời cá nhân
Hs: Nhận xét, góp ý.
Gv: Nhận xét, KL
=> Dù gánh vác việc nớc nặng nề
nhng Bác Hồ vẫn quan tâm tới hoàn
I. Truyện đọc
Bác Hồ đến thăm ngời nghèo
- Vào tối 30 tết năm nhâm dần 1962
- Chồng mất, chị có 3 con nhỏ. Con
lớp vừa đi học vừa phải làm thêm,
chịo không có công việc ổn định
- Bác âu yếm đến bên các cháu xoa
đầu và trao quà tết. Bác hỏi thăm
việc làm, cuộc sống của mẹ con chị.
- Chị Chín xúc động, rơm rớm nớc
mắt
- Bác đăm chiêu suy nghĩ
- Quan tâm tới những ngời gặp khó
khăn, Bác thơng và lo cho mọi ngời
- Lòng yêu thơng mọi ngời.
*Liên hệ thực tế:
- Vâng lời bố mẹ.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
cảnh khó khăn của ngời dân. Tình
cảm của Bác là tấm gơng cho mọi
ngời học tập.
HĐ2: Liên hệ thực tế(7)
Gv: Em hãy kể những mẩu truyện
của bản thân em hoặc của những ng-
ời xung quanh đã thể hiện lòng yêu
thơng con ngời?
Hs: Tự do trả lời.
Gv: Tổng kết hoạt động => bài học.
HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài
học(20)
Gv: Cho Hs thảo luận.
Hs: Chia lớp thành 3 nhóm.
Gv:
Nhóm 1:
- Yêu thơng con ngời là nh thế nào?
Nhóm 2:
- Biểu hiện của lòng yêu thơng con
ngời?
Nhóm 3:
- Vì sao phải yêu thơng con ngời?
Hs: Thảo luận
Gv: Gợi ý, nhắc nhở.
Hs: Cử đại diện lên trình bày.
Hs: Các nhóm nhận xét bổ sung
Gv: Nhận xét, KL
Hs: Ghi bài
Gv: Những kẻ độc ác đi ngợc với
lòng ngời sẽ bị ngời đời khinh ghét,
xa lánh phải sống cô độc và chịu sự
dày vò của lơng tâm.
- Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.
- Đa đón em đi học.
- Giúp đỡ bạn nghèo, bạn khó khăn.
- ủng hộ đồng bào bão lụt.
- Giúp đỡ ngời già, ngời tật nguyền.
II. Bài học.
1. Thế nào là yêu thơng con ngời?
- Quan tâm giúp đỡ ngời khác.
- Làm những điều tốt đẹp.
- Giúp ngời khác khi họ gặp khó
khăn hoạn nạn.
2. Biểu hiện.
- Săn sàng giúp đỡ thông cảm chia sẻ
- Biết tha thứ, có lòng vị tha
- Biết hi sinh
3 ý nghĩa.
- Là phẩm chất đạo đức cao quý của
con ngời.
- Là truyền thống đạo đức của dân
tộc.
- Ngời có lòng yêu thơng con ngời sẽ
đợc mọi ngời quý trọng và có cuộc
sống thanh thản, hạnh phúc.
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(2)
+ Cho HS nhắc lại nội dung bài học
? Em hiểu thế nào là yêu thơng con ngời.
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà(1)
+ Về nhà học bài và làm bài tập sau SGK
+ Chuẩn bị bài (tiết tiếp theo)
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Ngày soạn: 7/10/2014
Ngày giảng: 7A1:9/10 ; 7A2:16/1
Tiết 6- Bài 5. Yêu thơng con ngời
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Hs trình bày thế nào là yêu thơng con ngời, biểu hiện. ý nghĩa của yêu th-
ơng con ngời.
2.Kĩ năng:
- Hs xây dựng kĩ năng sống có tình thơng, xây dựng tình đoàn kết, yêu th-
ơng mọi ngời xung quanh.
3.Thái độ:
- Hs có thái độ quan tâm đến mọi ngời. Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt. Lên án
hành vi độc ác với con ngời.
II.Đồ dùng dạy học:
Gv: SGK, SGV
Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ: (3)
? Thế nào là yêu thơng con ngời?theo em chúng ta cần làm gì để thể hiện
lòng yêu thơng con ngời?
*Giới thiệu bày mới:(1) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung
HĐ4: Rèn luyện cá nhân:(17)
Gv: Phát phiếu học tập cho Hs
Gv: Đặt câu hỏi.
*Mở rộng:
Lòng yêu thơng Sự thơng hại
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
1. Phân biệt lòng yêu thơng và sự th-
ơng hại?
2. Trái với yêu thơng là gì? Hậu quả
của nó?
Hs: Các nhóm trình bày ra phiếu học
tập.
Gv: Treo phiếu học tập của các
nhóm lên bảng
Hs: Các nhóm nhận xét
Gv: Nhận xét
HĐ5: Luyện tập.(20)
Gv: Tổ chức cho Hs tìm ca dao tục
ngữ nói về lòng yêu thơng con ngời
* Học sinh tự làm bài tập. GV mở
rộng nếu còn thời gian
- Xuất phát từ
tấm lòng vô t,
trong sáng
- Nâng cao giá
trị
con ngời
- Xuất phát từ
động cơ vụ lợi, cá
nhân
- Hạ thấp giá trị
con ngời
- Trái với yêu thơng con ngời là:
+ Căm ghét, căm thù, gạt bỏ => Con
ngời luôn mâu thuẫn thù hận
III. Bài tập.
1. Bài tập a.
- Hành vi thể hiện yêu thơng con ng-
ời
- Hành vi không thể hiện yêu thơng
con ngời
2. Bài tập b.
- Một số câu ca dao tục ngữ thể hiện
tình thơng yêu con ngời với con ngời:
Thơng ngời nh thể thơng thân
Lá lành đùm lá rác
Yêu nhau chín bỏ làm mời
Yêu trẻ trẻ hay đến nhà,kính già
già để tuổi
Bầu ơi thơng lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhng
chung một giàn
3.Bài tập c,d
- Gv gợi ý HS làm bài tập c,d kể
những việc làm cụ thể của mình thể
hiện tình yêu thơng con ngời,những
tấm gơng ngời tốt việc tốt xung
quanh nơi em sinh sống
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
- Tổng kết(2)
+ Gv khái quát lại nội dung của bài
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài và làm các bài tập c, d
+ Chuẩn bị bài 6: Tôn s trọng đạo.
Ngày soạn: 14/ 10/ 2014
Ngày giảng:7A1: 16/ 10 ; 7A2: 23/10
Tiết 7. Bài 6. tôn s trọng đạo.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Thế nào là tôn s trọng đạo? Vì sao phải tôn s trọng đạo? ý nghĩa của tôn
s trọng đạo.
2. Kĩ năng :
- Hs tự rèn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo.
3. Thái độ:
- Hs có thái độ kính trọng biết ơn các thầy cô giáo. Phê phán các hành vi vô
ơn đối với các thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học
Gv: SGK, SGV.
Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức: (1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra 15 phút )
Câu 1.
Thế nào là yêu thơng con ngời? ý gnhĩa của yêu thơng con ngời?
Câu 2.
Nêu ghững việc làm cụ thể của em thể hiện lòng yêu thơng con ngời?
*Giới thiệu bày mới:(1) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc. (5)
Gv: Tổ chức cho Hs thảo luận.
Hs: Chia nhóm thảo luận.(5)
Gv: Đặt câu hỏi:
1. Cuộc gặp gỡ giữa thày và trò trong
truyện có gì đặc biệt về thời gian?
2. Những chi tiết nào trong truyện
chứng tỏ sự biết ơn của học trò cữ
đối với thày giáo Bình?
3. Hs kể những kỉ niệm về những
ngày thày giáo dạy nói lên điều gì?
Hs: Thoả luận.
Gv: Hớng dẫn nhắc nhở Hs.
Hs: Cử đại diện lên trình bày.
Hs: Nhận xét góp ý kiến.
Gv: Nhận xét, kết luận
I. Truyện đọc.
Bốn mơi năm vẫn nghĩa nặng
tình sâu.
- Cuộc gặp gỡ giữa thày và trò sau
hơn 40 năm. Tình cảm đợc thể hiện.
+ Học trò vây quanh thày giáo chào
hỏi thắm thiết.
+ Tặng thày những bó hoa tơi thắm.
+ Không khí của buổi gặp mặt cảm
động.
+ Thày trò tay bắt mặt mừng.
+ Kỉ niệm thày trò, bày tỏ lòng biết
ơn.
+ Bồi hồi xúc động.
+ Thày trò lu luyến.
=> Học trò thể hiện lòng biết ơn của
mình đối với thày giáo cũ.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn
của em đối với các thày cô giáo đã
dạy dỗ mình?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
(10)
Gv: Theo em hiêu: Tôn s là gì?
Trọng đạo là gì?
Gv: Trong thời đại ngày nay câu tục
ngữ Không thày đố mày làm
nêncó còn phù hợp nữa không? Vì
sao?
Gv: Nêu những biểu hiện của tôn s
trọng đạo?
Gv: Tôn s trọng đạo có ý nghĩa nh
thế nào?
HĐ3: Luyện tập. (10)
Gv: Cho Hs làm bài tập.
Hs: Làm bài tập.
Hs: Nhận xét.
Gv: NHận xét, cho điểm.
Hs: Chữa bài tập
II. Bài học.
1. tôn s trọng đạo.
- Tôn s là tôn trọng kính yêu biết ơn
những ngời làm thày cô giáo ở mọi
nơi mọi lúc.
- Trọng đạo là coi trọng những lời
thày dạy, trọng đạo lí làm ngời.
2. Biểu hiện.
- Tình cảm thái độ làm vui lòng thày
cô giáo.
- Hành động đền ơn đáp nghĩa.
- Làm những điều tốt đẹp để xứng
đáng với các thày cô giáo.
3. ý nghĩa.
- Tôn s trọng đạo là truyền thống quý
báu của dân tộc ta, thể hiện lòng biết
ơn đối với các thày cô giáo.
- Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong
tâm hồn mỗi con ngời, làm cho mối
quan hệ giữa con ngời với con ngời
ngày càng gắn bó, thân thiết với
nhau, con ngời sống nhân nghĩa thuỷ
chung trớc sau nh một. Đó là truyền
thống của ông cha ta từ xa xa.
III. Bài tập.
1. Bài tập a.
Đáp án:
- Tôn s trọng đạo: 1, 3
- Vô ơn: 2, 4
2. Bài tập c.
Đáp án : Hành vi: 1, 3 Biết ơn
Hành vi: 2, 4, 5 Tôn s trọng đạo.
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(2)
+ Tổ chức trò chơi: Tìm ca dao tục ngữ nói về tôn s trọng đạo.
Thi hát về đề tài tôn s trọng đạo.
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài cũ, làm bài tâp b.
+Chuẩn bị bài: Đoàn kết tơng trợ.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Ngày soạn: 21/ 10/ 2014
Ngày giảng: 7A1: 23/ 10; 7A2: 30/ 10
Tiết 8. Bài 7. đoàn kết tơng trợ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Thế nào là đoàn kết tơng trợ.
- ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ trong quan hệ của ngời với ngời.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện mình để trở thành ngời biết đoàn kết tơng trợ với mọi ngời.
- Tự đánh giá mình và mọi ngời.
- Thân ái tơng trợ giúp đỡ bạn bè.
3. Thái độ.
- Giúp Hs có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV.
2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ:(3)
- Thế nào là tô s trọng đạo?
- Em hãy tìm những câu ca dao tục ngữ nói về tôn s trọng đạo?
*Giới thiệu bày mới:(1) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
Em hiểu thế nào vè câu ca dao:
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện
đọc. (7)
Gv: Cho Hs thảo luận lớp
Hs: Đọc truyện.
Gv: Đặt câu hỏi.
1. Khi lao động san sân bóng lớp 7A
dã gặp phải khó khăn gì?
2. Lớp 7B đã làm gì?
3. Hãy tìm những hình ảnh, câu nói
thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp?
4. Những việc làm ấy đã thể hiện đức
tính gì của lớp 7B.
Hs: Trả lời.
Hs: Cả lớp góp ý kiến.
Gv: Nhận xét, góp ý.
Gv: Yêu cầu Hs liên hệ những câu
truyện trong lịch sử, trong cuộc sống
để thấy đợc sự doàn kết tơng trợ là
sức mạnh dẫn đến thành công.
HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài học.
I. Truyện đọc.
- Lớp 7A cha hoàn thành công việc
- Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều
rễ cây chằng chịt, lớp có nhiếu bạn
nữ.
- Các bạn lớp 7B đã sang giúp các
bạn lớp 7A
- Các cậu nghỉ một lúc sang bọn
mình ăn mía ăn cam rồi cùng làm
- Cùng ăn mía ăn cam vui vẻ, Bình
và Hoà cùng khoác vai nhau cùng
bàn kế hoạch tiếp tục công việc.
=>Tinh thần đoàn kết tơng trợ.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
(20)
Gv: Cho Hs thảo luận.
Hs: Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1.
- Đoàn kết tơng trợ là gì? Cho ví dụ?
Nhóm 2.
- Đoàn kết tơng trợ có ý nghĩa nh thế
nào?
Nhóm 3.
- Em hiểu thế nào về câu tục ngữ
Ngựa có bày chim có bạn?
Hs: Thảo luận.
Hs: Cử đại diện trình bày.
Hs: Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
Gv: Nhận xét, KL
Hs: Ghi bài.
HĐ4: Luyện tập. (10)
Gv: Gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập
Hs: Cả lớp làm bài tập.
Hs: Cả lớp nhận xét bài tập.
Gv: Nhận xét cho điểm.
II. Bài học.
1. Thế nào là đoàn kết tơng trợ.
- Là sự thông cảm chia sẻ bằng việc
làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khó
khăn.
2. ý nghĩa.
- Giúp chúng ta dễ dàng hoà hập hợp
tác với những ngời xung quanh và đ-
ợc mọi ngời yêu quý giúp đỡ.
- Tạo nên sức mạnh vợt qua khó
khăn.
- Đoàn kết tơng trợ là truyền thống
quý báu của dân tộc ta.
III. Bài tập.
1. Bài tập a.
- Nếu là Thuỷ: Sẽ giúp Trung ghi bài
và thăm hỏi động viên bạn.
2. Bài tập b.
- Không tán thành: Vì đó không phải
là giúp bạn mà là hại bạn.
3. Bài tập c.
- Không đồng ý với việc làm đó: Vì
giờ kiểm tra phải tự làm bài.
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(2)
+ Gv tổng kết toàn bài.
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài cũ, làm các bài tập.
+Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
********
Ngày soạn: 28/ 10/ 2014
Ngày giảng: 7A1: 30/ 10; 7A2: 06/ 11
Tiết 9. kiểm tra 1 tiết.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức .
- Khái quát lại nội dung đã học.Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh.
2. Kĩ năng.
- Phân tích khái quát, liên hệ thực tế.
3 Thái độ.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Gv: Câu hỏi kiểm tra
+ Đề: Trắc nghiệm(3đ) ,Tự luận(7đ)
+ Đáp án
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
2. Hs: Giấy kiểm tra.
III.Ph ơng pháp :
Làm bài kiểm tra
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Phát đề:
A. Đề bài.
I. Tự luận(7đ)
Câu 1. Tự trọng là gì? ý nghĩa?
Câu 2. Thế nào là yêu thơng con ngời? ý nghĩa?
Yêu thơng con ngời khác với ,thơng hại nh thế nào?
II. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 3. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện đạo đức, hành vi nào
thể hiện kỉ luật? (khoanh tròn vào đáp án đúng)
a. Đi học đúng giờ.
b. Trả sách cho bạn đúng hẹn.
c. Quan tâm tới bạn bè.
d. Đồ dùng học tập để đúng nơi quy định.
e. Không quay cóp trong giờ kiểm tra.
f. Đá bóng đúng nơi quy định.
g. Không đánh nhau, chửi nhau.
h. Không đọc truyện trong giờ học.
i. Không giấu cha mẹ bài kiểm tra bị điểm kém.
Câu 4: Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính trung thực:
1.Làm hộ bài bạn
2.Quay cóp trong giờ kiểm tra
3.Nhận lỗi thay cho bạn
4.Thẳng thắn phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm.
* Học sinh làm bài- GV coi kiểm tra
* Thu bài nhận xét ý thức học sinh trong giờ
* Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Chuẩn bị trớc bài 8: Khoan dung
B. Đáp án.
I. Tự luận(7đ)
Câu 1. ( 3 điểm )
- Tự trọng là biết giữ gìn và coi trọng phẩm giá, biết điều chỉnh hành
vi cá nhân của mình cho phù hợp với chuẩn nmục xã hội.
- ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý giúp con ngời có nghị lực,
nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và đợc mọi ngời tôn trọng quý mến.
Câu 2. ( 4 điểm )
- Yêu thơng con ngời là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp
cho ngời khác, nhất là những ngời gặp khó khăn hoạn nạn.
- ý nghĩa:
+ Là phẩm chất đạo đức cao quý,.
+ Là truyền thống tốt đẹp của đan tộc.
+ Đợc mọi ngờ kính trọng và có cuộc sống thanh thản, hạnh phúc.
* Phân biệt lòng yêu thơng con ngời và lòng thơng hại:
Yêu thơng con ngời Lòng thơng hại
- Xuất phát từ tấm lòng vô t trong
sáng
- Nâng cao giá trị con ngời
- Xuất phát từ động cơ vụ lợi cá
nhân
- Hạ thấp giá trị con ngời
II. Trắc nghiệm(3đ)
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Câu 3. (2 điểm)
* Hành vi thể hiện đạo đức: b, c, g, h, i.
* Hành vi thể hiện kỉ luật: a, d, e, f, h.
Câu 4. ( 1 điểm )
Chọn đáp án 4.
Ngày soạn: 04/ 11/ 2014
Ngày giảng: 7A1: 06/ 11; 7A2: 13/ 11
Tiết 10. Bài 8. Khoan dung.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất cao đẹp.
- ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuoc sống và cách rèn luyện để trở
thành ngời có lòng khoan dung
2. Kĩ năng.
- HS lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử tế nhị với
mọi ngời, sống cởi mở thân ái biết nhờng nhịn.
3. Thái độ.
- Hs quan tâm và ton trọng mọi ngời, không mặc cảm không định kiến hẹp
hòi.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV.
2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ: Không
*Giới thiệu bày mới:(2) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
- Em sẽ làm gì nếu bạn em làm sai điều gì đó àm đã biết sửa lỗi?
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc. (7)
Gv: Hớng dẫn Hs đọc truyện phân
vai.
Gv: Hớng dẫn cho Hs thảo luận
1. Thái độ của Khôi lúc đầu nh thế
nào?
2. Cô giáo Vân đã có việc làm nh thế
nào trớc thái độ của Khôi?
3. Em có nhận xét gì về thái độ và
I. Truyện đọc.
Hãy tha thứ cho em .
1. Thái độ của Khôi.
- Lúc đầu: Đứng dậy nói to
- Về sau: Chứng kiến cảnh cô giáo
tập viết Khôi xúc động rơm rớm nớc
mắt, giọng nghèn nghẹn xin cô tha
thứ
2. Cô giáo Vân.
- Đứng lặng ngời, mắt chớp chớp mặt
đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học
sinh.
- Cô tập viết.
- Tha lỗi co Hs.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
việc làm của cô giáo Vân?
4. Qua câu truyện trên em rút ra bài
học gì?
5. Theo em đặc điểm của lòng khoan
dung là gì?
Hs: Trả lời.
Hs: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Nhận xét, KL
HĐ2: Phát triển cách ứng xử của
lòng khoan dung. (5)
Gv: Chia lớp thành các nhóm nhỏ
(mỗi nhóm từ 6 -> 8 Hs) thảo luận.
1. Vì sao phải chấp nhận và biết lắng
nghe ý kiến của ngời khác?
2. Làm thế nào để hợp tác nhiều hơn
với các bạn trong việc thực hiện
nhiệm vụ ở trờng lớp?
3. Phải làm gì khi có sự bất đồng,
hiểu lầm hay xung đột?
4. Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử
sự nh thế nào?
Hs: Thảo luận.
Hs: Cử đại diện trình bày.
Hs: Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Gv: Nhận xét, KL
HĐ3. Tìm hiểu nội dung bài học.
(15)
Gv: Cho Hs đọc nội dung bài học.
Yêu cầu Hs tóm tắt nội dung bài
học theo các ý:
1. Đặc điểm của lòng khoan dung.
2. ý nghĩa của lòng khoan dung.
3. Nhận xét:
- CôVân kiên trì.
- Có tấm lòng khoan dung độ lợng,
biết tha thứ.
4. Bài học:
- Không vội vàng định kiến khi có
nhận xét về ngời khác.
- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho
ngời khác.
5.Đặc điểm:
- Biết lắng nghê để hiểu ngời khác.
- Biết tha thứ cho ngời khác.
- Không chấp nhặt, không thô bạo.
- Không định kiến không hẹp hòi khi
nhận xét ngời khác.
- Luôn tôn trọng và chấp nhận ngời
khác.
II. Bài học.
1. Khoan dung là gì?
- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng
tha thứ. Ngời có lòng khoan dung
luôn tôn trọng và thông cảm với ng-
ời khác, biết tha thứ cho ngời khác
khi họ hối hận và biết sửa chữa lỗi
lầm.
2. ý nghĩa.
- Khoan dung là một đức tính quý
báu của con ngời ngời có lòng khoan
dung luôn đợc mọi ngời tôn trọng tin
cậy.
- Nhờ có lòng khoan dung mà quan
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
3. Cách rèn luyện.
Hs: Tóm tắt.
Gv: KL
Hs: Ghi bài
HĐ4: Luyện tập. (10)
Gv: Gọi Hs lên bảng làm bài tập
Hs: Làm bài tập
Hs: Cả lớp nhận xét, bổ sung
Gv: Nhận xét, cho điểm
hệ giữa mọi ngời cảm thấy thoải mái
dễ chịu.
3. Cách rèn luyện.
- Chúng ta hãy sống cởi mở gần gũi
với mọi ngời và c xử một cách chân
thành cởi mở, rọng lợng, biết chấp
nhận cá tính , sở thích thói quen của
ngời khác trên cơ sở những chuẩn
mực xã hội
III. Bài tập.
1. Bài tập a.
- Hs kể chuyện.
2. Bài tập b.
3. Bài tập c.
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(4)
+ Gv kết luận toàn bài
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài, làm các bài tập d, đ.
+ Chuẩn bị bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá.
**********
Ngày soạn: 11/ 11/ 2014
Ngày giảng: 7A1: 13/ 11; 7A2: 20/ 11(dạy bù)
Tiết 11 . Bài 9. xây dựng gia đình văn hoá.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Học sinh tự tìm hiểu, tìm nội dung trong phần truyện đọc.
2. Kĩ năng.
- Kĩ năng đọc, tổng hợp và phân tích.
3. Thái độ.
- Qua phần truyện đọc tự liên hệ mở rộng cho bản thân
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV.
2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ: Không
*Giới thiệu bày mới:(2) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt
HĐ1: Phân tích truyện đọc( 17)
Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện
Hs: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.
I. Truyện đọc.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Gv: Phát phiếu học tập yêu cầu Hs
trả lời vào phiếu học tập.
Nhóm 1.
- Gia đình cô Hoà có mấy ngời,
thuộc mô hình gia đình nào?
Nhóm 2.
- Đời sống tinh thần của gia đình cô
Hoà ra sao?
Nhóm 3.
- Gia đình cô Hoà đã đối xử nh thế
nào với bà con hàng xóm láng giềng?
Nhóm 4.
- Gia đình cô Hoà đã làm tốt nhiệm
vụ công dân nh thế nào?
Hs: Thảo luận.
Hs: Cử đại diện trình bày.
Hs: Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Gv: Nhận xét, Kl => tiêu chuẩn của
gia đình văn hoá.
HĐ2: Hs liên hệ rút ra bài học rèn
luyện.(20)
Gv: Đặt câu hỏi thảo luận
1. Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia
đình văn hoá ở địa phơng em là gì?
2. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình trong việc
xây dựng gia đình văn hoá?
Gv: Chia bảng làm 2 cột yêu cầu Hs
ghi kết quả lên bảng
Hs: Nhận xét,bổ sung.
Gv: Nhận xét,bổ sung.
- Gia đình 2 thế hệ
- Đời sống tinh thần
+ Mọi ngời chia sẻ lẫn nhau.
+ Đồ đạc trong gia đình đợc xếp gọn
gàng đẹp mắt.
+ Không khí gia đình đầm ấm, vui
vẻ.
+ Đọc sách báo, trao đỏi chuyên
môn.
+ Tú ngồi học bài.
+ Cô chú là chiến sĩ thi đua, Tú là
học sinh giỏi.
- Tích cực xây dựng đời sống văn
hoá ở khu dân c.
- Cô chú luôn quan tâm giúp đỡ bà
con hàng xóm.
- Tận tình giúp đỡ những ngời đau
ốm, bệnh tật.
- Gia đình vận động bà con làm vệ
sinh môi trờng.
- Chống các tệ nạn xã hội.
* Tiêu chuẩn của gia đìh văn hoá.
- Xây dựng kế hoach hoá gia đình.
- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến
bộ, hạnh phúc sinh hoạt văn hoá lành
mạnh.
- Đoàn kết với cộng đồng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(4)
+ Gv tổng kết toàn bài
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Chuẩn bị bài 9 phần II bài học và bài tập.
***************
Ngày soạn: 25/11/21014
Ngày giảng: 27/11/7A1; 4/12/7A2
Tiết 12 . Bài 9. xây dựng gia đình văn hoá.
I. Mục tiêu.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
1. Kiến thức.
- Học sinh trình bày đợc nội dung của việc xây dựng gia đình văn hoá.
- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống.
- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn
hoá.
2. Kĩ năng.
- Hs giữ danh dự cho gia đình.
- Tránh xa các thói h tật xấu, tệ nạn xã hội
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá.
3. Thái độ.
- Hình thành ở Hs tình cảm yêu thơng gắn bó quý trọng gia đình và mong
muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV.
2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ: Không
*Giới thiệu bày mới:(2) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học
(17)
Gv: Cho Hs đọc nội bài học, tóm tắt.
Gv và Hs trao đổi về những điều các
em cha biết, cha hiểu.
=> Gv KL cho Hs ghi bài.
Gv: Giải thích cho Hs hiểu sâu hơn
mối quan hệ giữa hạnh phúc gia
đìnhvà hạnh phúc toàn xã hội
Gv: Hớng dẫn Hs tìm những biểu
hiện trái với gia đình văn hoá và
nguyên nhân của nó
Hs: Hoạt động cá nhân
Gv: Nhận xét
HĐ2: Luyện tập (20)
Gv: Cho Hslên bảng làm bài tập
Hs: Nhận xét bổ xung
Gv: Nhận xét cho điểm
II. Bài học.
1.Tiêu chuẩn của gia đình văn hoá.
- Gia đình hoà thuận hạnh phúc, tiến
bộ.
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình
- Đoàn kết với hàng xóm láng giềng,
hoàn thành nghĩa vụ công dân
2. ý nghĩa.
- Gia đình là tổ ấm nuôi dỡng con
ngời.
- Gia đình bình yên, xã hội ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn
minh tiến bộ.
3. Trách nhiệm.
- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- Thơng yêu anh chị em.
- Không đua đòi ăn chơi
- Tránh xa các tệ nạn xã hội
III. Bài tập.
1. Bài tập d.
- Đáp án : câu 5
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(4)
+ Gv tổng kết toàn bài
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài, làm bài tập a, b, c, e, g.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
+ Chuẩn bị bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
dòng họ.
************
Ngày soạn: 2/ 12/ 2014
Ngày giảng: 4/12/7A1 -7A2
Tiết 13. Bài 10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình dòng họ.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
- ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
dòng họ.
- Bổn phận và trách nhiệm của mỗi ngời trong việc giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
2. Kĩ năng.
- Hs kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ tập tục lạc hậu.
- Phân biệt hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình dòng họ.
- Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân.
3. Thái độ.
- Có tình cảm trân trọng tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Biết ơn thế hệ đi trớc.
- Mong muốn đợc phát huy truyền thống đó.
II. Đồ dùng dạy học
1. Gv: SGK, SGV.
2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ:(3)
- Em hãy nêu những tiêu chuẩn của gia đình văn hoá?
*Giới thiệu bày mới:(1) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt
HĐ1: Phân tích truyện đọc. (17)
Gv: Cho Hs đọc truyện
Hs: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
Nhóm 1.
- Sự lao động cần cù và quyết tâm v-
ợt khó của mọi ngời trong gia đình
trong truyện thể hiện qua tình tiết
nào?
I. Truyện đọc.
1. Sự lao động cần cù đợc thể hiện:
- Hai bàn tay cha và anh tôi dày lên,
chai sạn vì phải cày cuốc đất.
- Bất kể thời tiét khắc nghiệt không
bao giờ rời trận địa.
- Đấu tranh gay go quyết liệt.
- Kiên trì bền bỉ
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
Nhóm 2.
- Kết quả tốt đẹp mà gia đình đạt đợc
là gì?
Nhóm 3.
? Những việc làm nào chứng tỏ nhân
vật Tôi đã giữ gìn truyền thống
tốtđẹp của gia đình dòng họ?
- Hs: Các nhóm thảo luận.
- Hs: Cử đại diện trình bày.
- Hs: Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Gv: Nhận xét, Kl.
- Gv: Việc làm của gia đình trong
truyện thể hiện đức tính gì?
? Em hãy kể những truyền thống của
gia đình dòng họ mình?
- Hs: Trả lời cá nhân.
- Gv: Nhận xét.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
(20)
Gv: Cho Hs thảo luận ghi ra phiếu
học tập.
1. Truyền thống tốt đẹp của gia đình
dòng họ gồm những nội dung gì?
2. Giữ gìn và phát huy truyền thống
là gì?
3. Vì sao phải giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình
dòng họ?
4. Chúng ta phải làm gì để giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình dòng họ?
- Hs: Thảo luận
- Hs: Cử đại diện lên bảng trình b ày.
- Hs: Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Gv: Nhận xét, tóm tắt nội dung bài
học.
- Hs: Ghi bài.
2. Kết quả.
- Biến quả đồi thành trang trại kiểu
mẫu.
- Trang trại có hơn 100 ha đất đai
màu mỡ.
- Trồng bạch đàn, mía, hoè, cây ăn
quả.
- Nuôi bò, dê, gà.
3.
- Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt
đầu từ chuồng gà bé nhỏ.
- Mẹ cho 10 con gà con nay đã thành
10 con gà mái đẻ trứng.
- Số tiền có đợc tôi mua đồ dùng học
tập, sách vở, truyện tranh và báo.
II. Bài học.
1. Gia đình dòng họ nào cũng có
truyền thống tốt đẹp về:
- Học tập, lao động, nghề nghiệp,
đạo đức, văn hoá
2. Giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình dòng họ
là:
- Bảo vệ.
- Tiếp nối.
- Phát triển.
- Làm rạng rỡ thêm truyền thống.
3. Giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp để:
- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh.
- Làm phong phú thêm bản sắc dân
tộc.
4. Chúng ta phải:
- Trân trọng tự hào nối tiếp truyền
thống.
- Sống trong sạch lơng thiện.
- Không bảo thủ , lạc hậu.
- Không coi thờng hoặc làm tổn hại
đến thanh danh của gia đình dòng
họ.
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn
Giỏo ỏn cụng dõn lp 7
*Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(2)
+ Gv khái quát nội dung bài học.
+ Gv cho Hs tìm những truyền thóng ở địa phơng và lập kế hoạch phát huy
truyền thống.
- Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà (1)
+ Học bài và làm các bài tập a, b, c, d, đ.
+ Chuẩn bị bài 11: Tự tin
Ngày soạn: 6/12/2014
Ngày giảng: 8/12/7A1; 9/12/7A2
Tiết 14. Bài 11. Tự tin
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Thế nào là tự tin.
- ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống.
- Hiểu đợc cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin.
2. Kí năng.
- Hs trình bày đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và nhữn ngời
xung quanh.
- Thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của
bản thân.
3. Thái độ.
- Tự tin vào bản thân và có thái độ vơn lên trong cuộc sống.
- Kính trọng những ngời có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải.
II. Thiết bi dạy học.
1. Gv: SGK, SGV, câu truyện đạo đức.
2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Ph ơng pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số
7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ: Không
*Giới thiệu bày mới:(2) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt
HĐ1: Hớng dẫn Hs tìm hiểu truyện
đọc. (13)
Gv: Cho Hs đọc truyện.
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
Nhóm 1.
- Bạn Hà học tiếng Anh trong điều
kiện hoàn cảnh nh thế nào?
I. Truyện đọc.
1. Bạn Hà học tiếng Anh trong điều
kiện hoàn cảnh:
- Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở
ban công, giá sách khiêm tốn, máy
cát xét cũ kĩ.
- Bạn Hà không đi học thêm, chỉ học
SGK, học sách nâng cao và học tiếng
Giỏo viờn: Nguyn Th Xuõn