Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.54 KB, 89 trang )






!"#$%&'

!"#$%&'()#*
!"#$()*
++,-%./)%)&"012
"3#*
!"#&+,**
24%.%/
'(51
#6#*%74%

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
89%:;9<;9= )>1+'?7,"

8;:;9/;@vở ghi, tài liệu su tầm

$)3"A%B"C,1%B"C
iờ dạy:
!"#
<)D(:
$%&'(bài cũ :
- Kiểm.>E%C4%3
)*'+:
a) Giới thiệu bài:
FG,-:
;(.?4)%"C"H"I/B %/)


"C4"+'?(J= 1
&KL++MD#K@)1HH"4I
)I"+
,./0(12*3 4/56#
78,-$:#N"O&)P"A%B"C
&/0*9H/4)Q"A%B"C)
,-%N'?
*
"*123405/167)89"

 
9=:9"P"A%B"C
RS+))T+) 
#*$P"A%B"C
8:*U)+ VW&%),P
L1XY@Z217K
;:*4' +["#M
/#E"(E4[/4"(LB1
M/"+"H&-)V\.#K
;:*L[)&,1+*/)
-))&K
;:R4+)\"[?&1
 *"',PL1XY
@Z!])'#*?^).
?4)"B"_"%2M
/B "C4
*LB1M/"+"H&-)P'[
%%M/[542Z4
[/4B1")-)"H$M
*U)4"'/"`&-)

"(%N%"+a2Z[B14[
%)4"+%/17[P/7
)#% 1
;:R4+)b
 4%&<0=
 !
"#"$$"
%&'(&)!*+#$, #*
"$&/0000000
FG,-):#N?O&)'?

 &/0*9H&)'?/!

*9="A2]"4
K--)&K&K
;:c"C"#$"H"I_
$%N"[M%$ZVd'
 %'2-%
%"C"H"I"Ce%1
D)&-#NZ./B %
/)"C4
9-:2;<
!>
!4%&<0=*
< :
        1  
!23*
&)  !*  +# $,   #* 
$,-"&/


994/5=*>

!?@A<)BCD&1)<?
@A<)BC
"*123405/167)89"
f
 
 9%:g7PB1%Z?Q%
h/
    =i:=[) =[)',1
#*j9+C-CB1k
K+MD#K
;::H)#*+4!V\_$)
)[4)(,Vd'+PH">1Vd
'b"E%4
9%:4( #+5,'657/8
/509":;1<=/*
1-">'-"8*?@%0A
(&1#(!$"B-5C,D
"$$"0
78,-?&)%ca
A/ca
 &/0*9H;2%7)
A74
*
Kd1&)%ca%%/ca
9=b"#7)(&(";2Z
8= )',1#*N:<7N
*.%#$"b6)/"H,1"E
/#

8=[) "#*'
8c)4,1"E4 :cB)%e0
4,(B)
Kca"#$3/Z[K
;:Y*+\e"'#*
Kl37)#*"CcaK
;:9+P)l37)[("m
6
Kc;4-)P)&"(%NB)
#6caK
;:a -
K -B)#6"+")&K
;:n+%%4!V\_$
FG,-@:#N?O1 
 &/0*c)4 "H(M
1%&/Do
 !EF9G9&D&1)<?
@A*
p;9<G

999*A
!*
c.M/
cI-M/[
.2Z"44V-)M
"*123405/167)89"
S
 
*@:
9=:-Q 

;:c.%Z


@f:
# 


@S:
9%:-Q 
:-?J) 
/$MB&-
!*
c.4!V\
ReJ4[%
/17[H"q["P
  [  /  )I  /1
")"+
!*
%.
:
RB()',1
6)&()%%
 
 a74%)
4
 -cI-M/)
#*  #  ^  r  
 %N"&)

HIG)J*

KMD
fL7#N["'"3#*caK
KILMN*@%C:
)@st
R>E:c7)/
 
f@uvf:
B9C%,9D
9EF9CGH9,I
!4%&'*7)/2%7)/%/7)
/'(1
!4()*"#$%&(7)/%)&"(7)/
!+,*R++,-%./)%)&"(7)/
@7474%4
99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF
<LV4"E4E<L2Z4<L#?174
<LV4"E4E<L2Z4<L#?174
999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y
L7!#*$"&"' +)V\Z&(
"*123405/167)89"
w

9ZE,RP4M9[4VW,I
;9<;9=
Q?+%C7)/
ZE9D4\]4,VW,I
IO+3&P'*
I4Q&19RS*
&KRP01"K
R st

IT*
- Vào bài : Từ xa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm
của con ngời .
Đói cho sạch , rách cho thơm
Phú quý bất năng di
Uy vũ bất năng khuất.
Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thay đổi phải giữ cho đợc sự trong sạch và
thanh thản của tâm hồn
Hot /ng GV v HS N/i dung cn t
GV: Gọi 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc
các mẩu chuyện phần đặt vấn đề.
GV: tổ chức HS thảo luận nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm ứng với 3 câu hỏi
sau :
Câu 1. Nhóm 1
Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì?
Hành động đó thể hiện đức tính gì?
Câu 2. Nhóm 2
Hãy nêu những hành động của Dơng
Chấn. Những hành động đó thể hiện đức
tính gì?
Câu 3. Nhóm 3
Hành động của Bác Hồ đợc đánh giá nh
thế nào ? Những hành động đó của Bác
thể hiện đức tính gì ?
HS các nhóm cử đại diện trả lời .
GV nhận xét và bổ sung và đặt câu hỏi
chung cho cả lớp .
I- Đặt vấn đề.
1- Nhận xét tình huống .

Nhóm 1 .
- Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những
đóng góp cho thế giới những sản phẩm có
giá trị khoa học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền sáng chế cho
mình, sẵn sàng sống túng thiếu.
- Bà gửi biếu tài sản cho trẻ mồ côi
- Không nhận món quà của tổng thống
- Bà không vụ lợi, tham lam sống có trách
nhiệm với gia đình và xã hội.
Nhóm 2.
- Từ chối vàng bạc Vơng Mật mang đến
biếu.
- Ông nói tiến cử ngời làm việc tốt chứ
không cần vàng.
- Đức tính thanh cao , vô t không vụ lợi.
Nhóm 3 .
- Cụ sống nh những ngời Việt Nam bình
thờng
- Khớc từ nhà cửa, quân phục, huân huy
chơng
- Cụ là ngời Việt Nam trong sạch và liêm
khiết.
2- Bài học .
- Những cách xử sự đó là những tấm gơng
"*123405/167)89"
s

? Em có suy nghĩ gì về những cách xử sự
trên ?

? Theo em những cách xử sự trên có điểm
gì giống nhau ? Vì sao?
GV tổ chức học sinh liên hệ thực tế tìm
hiểu những tấm gơng liêm khiết.
GV sử dụng phiếu có in câu hỏi trớc.
Câu 1. Việc học tập đức tính liêm khiết
đối với chúng ta có phù hợp và cần thiết
không ? Có ý nghĩa gì không ?
Câu 2. Nêu những hành vi biểu hiện lối
sống liêm khiết trong cuộc sống hành
ngày .
Câu 3 . Nêu những hành vi trái với đức
tính liêm khiết.
GV kết luận và chuyển ý .
GV : Nói tới đức tính liêm khiết là nói tới
đức tính trong sạch trong đạo đức dù là
ngời dân hay là ngời có chức quyền. Từ
xa đến nay, chúng ta rất coi trọng những
ngời liêm khiết.
? Em hiểu thế nào là liêm khiết ?
? ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong
cuộc sống ?
Học sinh đọc yêu cầu của đề bài và
suy nghĩ tìm đáp án trả lời.
sáng để chúng ta học tập và noi theo.
- Những cách xử sự đó nói nên lối sống
thanh tao, không vụ lợi, không hám danh,
làm việc vô t có trách nhiệm, không đòi
hỏi vật chất.
- Việc học tập đó làm cho cuộc sống tốt

đẹp hơn nên rất cần thiết và có ý nghĩa.
- Làm giàu bằng tai năng , sức lực.
- Kiên trì học tập , vơn lên bằng sức lực
của mình .
- Trởng thôn làm việc tận tuỵ không đòi
hỏi vật chất.
- Lớp trởng vất vả hết mình với phong
trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng
.
- ông bỏ vốn xây dựng công ty giải quyết
công ăn việc làm cho mọi ngời.
- Lợi dụng chức quyền tham ô.
- Lâm tặc móc nối với công an , cán bộ
kiểm lâm ăn cắp gỗ
- Công ty A làm ăn gian lận .
- Công ty B trốn thuế nhà nớc.
- Bạn A không quan tâm đến phong trào
của lớp, chỉ lo vun vén cho cá nhân mình
- Không tham gia các hoạt động công
ích
II- Nội dung bài học.
1- Liêm khiết.
- Là phẩm chất đạo đức của con ngời thể
hiện lối sống không hám danh, hám lợi,
không nhỏ nhen ích kỷ.
2- ý nghĩa
- Sống liêm khiết giúp con ngời thanh
thản, đợc mọi ngời quý trọng , tin cậy ,
góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
III- Luyện tập

Bài tập 1:
- Đáp án: Các hành vi liêm khiết là
a,c,d và g.
- Hành vi không liêm khiết là 2,4 và
Bài tập 2:
Đáp án: không đồng tình với a,c,
đồng tình với b,d
"*123405/167)89"
t

HIG)J*
9%('?
KILMN*- Học thuộc bài .
- Làm các bài tập còn lại
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết.
R>E:#*/4

)5UV*WWWWW!!
)5)A)*WWWWW!XWWWWWWX
S@uvS:
^4\I4M4MR_9%,J
9EF9CGH9,IE2(&:
!4%&'*#*/4#*
/4'(1
!4()*@2%"H%#"H#*/4
!+,*MD%#*/4x"+./)"4
4."Ce%)&
99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF
<L#?174<L2Z4<L,1"E
999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y

+)"'d&1HI)%
9ZE,RP4M9[4VW,I
;9<;9=4/
@ &(
ZE9D4\]4,VW,I
E !"#
$E%&'(=*` c7)/&K[(7)/K
L"21((7)/K=&K
9H"q[/0)-"C/+$)&
R C#*=a)/%+
"6
@4y)5Zo%!.)&
)E*'+
- Vào bài: GV dẫn dắt học sinh vào bài bằng một mẩu chuyện
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
"*123405/167)89"
z

GV: mời 3 h/s đọc các tình huống SGK.
Tổ chức lớp thành 3 nhóm thảo luận.
Câu 1. Nhận xét về cách c xử, thái độ và việc
làm của Mai ?

Hành vi của Mai sẽ đợc mọi ngời đối xử nh
thế nào ?
Câu 2. Nhận xét về cách c xử của một số bạn
đối với Hải?

? Hải đã có những suy nghĩ nh thế nào ? Thái
đội của Hải thể hiện đức tính gì?

Câu 3. Nhận xét việc làm của Quân và Hùng.
Việc làm đó thể hiện đức tính gì ?
HS các nhóm thảo luận cử th ký và đại diện để
trả lời câu hỏi.
GV nhận xét , bổ sung .
GV: Kết luận: chúng ta phải biết lắng nghe ý
kiến ngời khác, kính trọng ngời trên, nhờng
nhịn và không chê bai, chế giễu ngời khác; c
xử đúng đắn, đúng mực tôn trọng phê phán
sai trái
I- Đặt vấn đề.
- Mai là học sinh giỏi 7 năm liền
nhng Mai không kiêu căng và coi th-
ờng ngời khác.
- Lễ phép , cởi mở , chan hoà , nhiệt
tình , vô t , gơng mẫu.
- Mai đợc mọi ngời tôn trọng và yêu
quý.
- Các bạn trêu chọc Hải vì em là ng-
ời da đen.
- Hải không cho rằng da đen là xấu
mà Hải còn tự hào vì đợc hởng màu
da của cha.
Hải biết tôn trọng cha mình.
- Quân và Hùng đọc truyện , cời đùa
trong lớp .
- Quân và Hùng thiếu tôn trọng ngời
khác.
GV : tổ chức trò chơi nhanh mắt , nhanh tay .
GV: ghi lên bảng phụ bài tập .(Thảo luận , tìm hiểu biểu hiện hành vi tôn trọng và

không tôn trọng ngời khác trong các trờng hợp sau )
Mỗi tổ chọn 1 học sinh nhanh nhất lên bảng điền vào ô trống.
Hành vi
Địa điểm Tôn trọng ngời khác Không tôn trọng
Gia đình Vâng lời bố mẹ Xấu hổ vì bố đạp xích lô
Lớp Trờng Giúp đỡ bạn bè Chê bạn nhà nghèo
Công cộng Nhờng chỗ cho ngời già
trên xe buýt
Dẫm lên cỏ , đùa nghịch trong
công viên .
Em cho biết ý kiến đúng về tôn trọng
ngời khác.
- Biết đấu tranh cho lẽ phải.
- Bảo vệ danh dự , nhân phẩm ngời khác.
- Đồng tình , ủng hộ việc làm sai trái của
bạn.
- Biết cách phê bình bạn để bạn tiến bộ.
- Chỉ trích , miệt thị khi bạn có khuyết điểm
"*123405/167)89"
{

.
- Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân
GV: Chốt lại tôn trọng ngời khác là thể hiện
hành vi có văn hoá, chúng ta cần biết điều
chỉnh hành vi .
? Em hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác?
? vì sao chúng ta phải tôn trọng ngời khác?
ý nghĩa của việc tôn trọng ngời khác trong
cuộc sống hàng ngày.

? Chúng ta cần rèn luyện đức tính tôn trọng
ngời khác nh thế nào ?
GV cho học sinh làm bài tập tình huống
- TH1: An không tôn trọng chú Hoàng vì
chú Hoàng lời lao động, lại ăn chơi, nghiện
ngập .
- TH2: Trong giờ học môn GDCD Thắng có
ý kiến sai, nhng không nhận cứ cãi với cô
giáo là đúng. Cô giáo yêu cầu Tháng không
trao đổi để giờ ra chơI thảo luận tiếp . ý
kiến của em về cô giáo và bạn Thắng.
- TH 3: Giải thích câu ca dao :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
SGK
II- Nội dung bài học.

1- Tôn trọng ng ời khác.
- Đánh giá đúng, coi trọng danh dự , nhân
phẩm, lợi ích của ngời khác, thể hiện lối
sống có văn hoá.
2- ý nghĩa.
- Tôn trọng ngời khác mới nhận đợc sự tôn
trọng của ngời khác đối với mình .
- Mọi ngời tôn trọng nhau thì xã hội trở lên
lành mạnh và trong sáng.
3- Cách rèn luyện.
- Tôn trọng ngời khác mọi lúc, mọi nơi
- Thể hiện thái độ, cử chỉ, hành vi tôn trọng

ngời khác mọi lúc, mọi nơi
- Tình huống 1: việc làm của An là đúng.
- Tình huống 2 . Thắng không biết tôn trọng
lớp và cô giáo .
Cô giáo tôn trọng Thắng và có cách xử sự
hợp lý.
- Tình huống 3: Cân nhắc , suy nghĩ kỹ trớc
khi nói năng sao cho phù hợp và vừa lòng .
III- Luyện tập
Bài tập 1:
- Đáp án đúng là : a,g và i
Bài tập2: .
Tán thành:b, c
4/ Củng cố
9=('?
5/ H ớng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài
- Làm các bài tập còn lại
- Su tầm ca dao, tục ngữ , mẩu chuyện
- Chuẩn bị bài Giữ chữ tín
"*123405/167)89"
|
 

)5UV*IYI
w@uvw:
M9a,aX4
9EF9CGH9,IE2(&:
- ZZ'(1
- MD%Z,Vd'x"++#N01"!

Z"+)&
99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF
<DoV4"E4E<L#?174/Do,1%B"C
999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y
 +)&1H"'dV\Z&(
9ZE,RP4M9[4VW,I
 ;9<;9=Q
f }'()>1B)#6Z'(
ZE9D4\]4,VW,I
E !"#
$E%&'(=*`
"*123405/167)89"
~

#*/4KL7%MD%#*/4
'(K
<)'21%CB)#6b#*/4K
)E*'+
- Vào bài : Hùng là học sinh lớp 8A , đã nhiều lần Hùng đợc thầy giáo gọi lên bảng
song Hùng đểu không thuộc bài . Cứ mỗi lần nh vậy, Hùng đều hứa là lần sau không tái
phạm nữa. Nhng hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài .Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về
Hùng.
Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng? Hành vi của Hùng có tác hại nh thế nào?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .
GV: cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đề
trong SGK.
Tổ chức lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội
dung sau:

Câu 1. Tìm hiểu những việc làm của Nhạc
Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm nh
vậy?
Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác
đã làm gì và vì sao Bác làm nh vây?
Câu 3. Ngời sản xuất, kinh doanh hàng hoá
phải làm tốt việc gì đối với ngời tiêu dùng?
Vì sao?
Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ?
Vì sao không đợc làm trái các quy định kí
kết ?
Câu 4. Theo em trong công việc, những
biểu hiện nào đợc mọi ngời tin cậy và tín
nhiệm?
Trái ngợc với những việc làm đó là gì? Vì
sao không đợc tin cậy, tín nhiệm?
HS các nhóm thảo luận, cử th ký ghi chép
và đại diện lên trình bày .
HS cả lớp nhận xét , bổ sung .
GV nhận xét, đánh giá và tổ chức học sinh
rút ra bài học .
I- Đặt vấn đề.
Nhóm 1
- Nớc Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nớc
Tề.Vua Tề chỉ tin ngời mang đi là Nhạc
Chính Tử .
- Nhng Nhạc Chính Tử không chịu đa sang
vì đó là chiếc đỉnh giả.
- Nếu ông làm nh vậy thì vua Tề sẽ mất
lòng tin với ông .

Nhóm 2
- Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một
chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa.
- Bác làm nh vậy vì Bác là ngời trọng chữ
tín.
Nhóm 3
- Đảm bảo mẫu mã, chất lợng ,giá thành sản
phẩm, thái độ vì nếu không sẽ mất
lòng tin với khách hàng
- Phải thực hiện đúng cam kết nếu không sẽ
ảnh hởng đến kinh tế, thời gian ,uy
tín đặc biệt là lòng tin.
Nhóm 4
- Làm việc cẩn thận , chu đáo , làm tròn
trách nhiệm , trung thực.
* Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không
đợc tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn
trọng nhau , không biết giữ chữ tín.
* Bài học : Chúng ta phải biết giữ chữ tín,
giữ lời hứa , có trách nhiệm với việc làm .
Giữ chữ tín sẽ đợc mọi ngời tin yêu và quý
"*123405/167)89"


GV tổ chức học sinh liên hệ , tìm hiểu
những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín.
Câu 1. Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời
thì chúng ta cần làm gì?
Câu 2. Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ
là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải

thích vì sao ?
Câu 3. Tìm ví dụ thực tế không giữ lời hứa
nhng cũng không phải là không giữ chữ tín.
Câu 4. GV dùng bảng phụ: em hãy tìm
những biểu hiện giữ chữ tín và không giữ
chữ tín trong cuộc sống hàng ngày
trọng.
-
Làm tốt công việc đợc giao, giữ lời hứa,
đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không
gian dối.
- Giữ lời hứa là quan trọng nhất , song bên
cạnh đó còn những biểu hiện nh kết quả
công việc , chất lợng sản phẩm , sự tin cậy.
- Bạn A hứa đi chơi với B vào chủ nhật, nh-
ng không may hôm đó bố bạn B bị ốm nên
bạn không đi đợc .
Hàng ngày
Giữ chữ tín Không giữ chữ tín
Gia đình

Nhà trờng

Xã hội
Hoạt động2 : H ớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học .
Từ các nội dung đã tìm hiểu ở trên, chúng
ta rút ra thế nào là giữ chữ tín , sự cần
thiết phải giữ chữ tín trong cuộc sống
hàng ngày và chúng ta phải biết cách rèn

luyện nh thế nào .
? Thế nào là giữ chữ tín?
? ý nghĩa của việc giữ chữ tín ?
? Cách rèn luyện giữ chữ tín là gì ?
- Em hãy giải thích câu :
Ngời sao một hẹn thì nên
Ngời sao chín hẹn thì quên cả mời .
Bảy lần từ chối còn hơn một lần thất hứa
Bài tập 1:
II- Nội dung bài học.
1- Giữ chữ tín.
- Coi trọng lòng tin , trọng lời hứa
2- ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
- Đợc mọi ngời tin cậy, tín nhiệm, tin yêu.
Giúp mọi ngời đoàn kết và hợp tác.
3- Cách rèn luyện .
- Làm tốt nghĩa vụ của mình
- Hoàn thành nhiệm vụ
- Giữ lời hứa, đúng hẹn
- Giữ lòng tin
III- Luyện tập
Bài tập 1
"*123405/167)89"
f

GV cho HS lựa chọn phơng án và
g.thích
BT bổ sung
Em có đồng tình với những biểu hiện sau
đây không? Vì sao?

- Làm việc cẩu thả
- Nói hay làm dở
- Để bố mẹ, anh chị nhắc nhở nhiều
- Thờng xuyên vi phạm kỷ luật nhà tr-
ờng
- Mắc lỗi nhiều lần không sửa chữa
- Nhiều lần không học bài
- Nghỉ học hứa chép bài song không
thuộc bài
- Học sinh tự bày tỏ quan điểm của
mình. Đây đều là những biểu hiện của
hành vi không biết giữ chữ tín.
GV kết luận : Tín là giữ lòng tin của
mọi ngời. Làm cho mọi ngời tin tởng ở
đức độ, lời nói, vịêc làm của mình.Tín
phải đợc thể hiện trong cuộc sống cá
nhân, gia đình và xã hội .Chúng ta phải
biết lên án những kẻ không biết trọng
nhân nghĩa, ăn gian nói dối, làm trái đạo
lí.
- Đáp án đúng: b là giữ chữ tín vì hoàn
cảnh khách quan
- a,c,d,đ không giữ chữ tín
4/ Củng cố
9=('?
5/ H ớng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài và làm bài tập 2,3,4 SGK
- Chuẩn bị bài : Pháp luật và kỷ luật
- Đọc trớc phần đặt vấn đề.


)5UV*YIYI
s@uvs:
"*123405/167)89"
S

,JBGUZH%bBGU
9EF9CGH9,I9H;:
!4%&'*4 / %)(,ac<cx"+;
B1"#$$Z%.ac<c
!4()*R+M!ac<c#*+Z<cac
!+,*@V21?./[01M!%+,-/ "44
%#*/4%Z)&%.ac<c
99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF
<Do!V\
<Do,1%B"C
999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y
+)
l\Z&(
9ZE,RP4M9[4VW,I
- ;9<;9=@Q
ZE9D4\]4,VW,I
E !"#
$E%&'(=*` ZK--))(ZP)
&K
L7)'%Z%/ZK
)E*'+
- Vào bài: Vào đầu năm học hàng năm, nhà trờng tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật
ATGT.
Nhà trờng tiến hành phổ biến nội quy trờng học cho toàn HS trong nhà trờng
Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì? Để hiểu rõ thêm về mục

đích yêu cầu, ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận
cả lớp nội dung phần đặt vấn đề.
Câu 1:Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng
bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật nh thế
nào ?
Câu 2: Những hành vi vi phạm pháp luật
của Vũ Xuân Trờng và đồng bọn đã gây ra
những hậu quả gì ?


Chúng đã bị trừng phạt nh thế nào ?
I- Đặt vấn đề.
- Vận chuyển , buôn bán ma tuý xuyên
Thái Lan Lào Việt Nam
- Lợi dụng PT cán bộ công an
- Mua chuộc cán bộ nhà nớc
- Tốn tiền của , gia đình tan nát
- Huỷ hoại nhân cách con ngời
- Cán bộ thoái hoá , biến chất
- Cán bộ công an vi phạm
* Chúng đã bị trừng phạt
- 22 bị cáo : 8 tử hình, 6 chung thân , 2
án 20 mơi năm , còn lại từ 1-9 năm tù và
phạt tiền .
"*123405/167)89"
w

Câu 3: Để chống lại tội phạm các đồng

chí công an cần phải có phẩm chất gì ?
Câu 4: Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ
án trên ?
Câu 5: Ngời học sinh có cần tính kỷ luật và
tôn trọng pháp luật không? Vì sao? Em
hãy nêu ví dụ cụ thể ?
Câu 4: Học sinh chúng ta cần phải làm gì
để thực hiện pháp luật và kỷ luật tốt?

GV giải thích thêm những quy định của tập
thể phải tuân theo những quy định của
pháp luật .
GV: ngời thực hiện tốt pháp luật và kỷ
luật là ngời có đạo đức, là ngời biết tự
trọng và tôn trọng quyền lợi, danh dự ngời
khác.
? Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ?
? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ nh
thế nào ?
? Tuân theo pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa
nh thế nào ?
? Ngời học sinh cần làm gì ?
GV chia HS thành 2 nhóm cùng tham gia
trò chơi
Học sinh cần làm gì .
VD: - Tự giác, tích cực , vợt khó trong học
tập
- Dũng cảm, mu trí vợt qua khó khăn, trở
ngại.
- Vô t, trong sạch, tôn trọng pháp luật,

có tính kỷ luật .
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
- Tránh xa tệ nạn ma tuý
- Giúp đỡ các cơ quan
- Có nếp sống lành mạnh
- Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt
kỷ luật thì nội quy nhà trờng sẽ đợc thực
hiện tốt.
- HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần
cho xã hội ổn định và bình yên.
- HS cần thờng xuyên và tự giác thực
hiện đúng quy định của nhà trờng , cộng
đồng và nhà nớc.
I- Nội dung bài học .
1 . Pháp luật là những quy tắc sử xự
chung có tính bắt buộc , do nhà nớc ban
hành , đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp giáo dục thuyết
phục, cỡng chế.
2 . Kỷ luật là những quy định , quy ớc
của một cộng đồng ( tập thể ) về những
hành vi cần tuân theo nhằm đảm bào sự
phối hợp hành động thống nhất .
3 . Những quy định của tập thể phải tuân
theo những quy định của pháp luật ,
không đợc trái với pháp luật .
4 . Những quy định của pháp luật và kỷ
luật giúp cho mọi ngời có chuẩn mực
chung dể rèn luyện và thống nhất trong
hoạt động .

5 . Học sinh cần làm gì .
Học sinh cần thờng xuyên và tự giác
thực hiện đúng kỷ luật cuả nhà trờng ,
tôn trọng pháp luật .
"*123405/167)89"
s

- Học bi , làm bài đầy đủ , không quay
cóp, trật tự nghe giảng, thực hiện giờ giấc
ra vào lớp .
- Trong sinh hoạt cộng đồng luôn hoàn
thành công việc đợc giao, có trách nhiệm
với công việc chung .
H ớng dẫn hs luyện tập .
Bài 1 :
Gv : gọi học sinh làm bài tập
Hs : làm bài tập .
Hs : nhận xét , bổ sung
Gv kết luận bài tập đúng .
Bài 2 :
III.Luyện tập
Bài 1:
Pháp luật cần thiết cho tất cả mọi ngời ,
kể cả ngời có ý thức tự giác thực hiện
pháp luật và kỷ luật , vì đó là những quy
định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt
động , tạo ra hiệu quả , chất lợng của
hoạt động xã hội .
Bài 2:
Nội quy của nhà trờng cơ quan không

thể coi là pháp luật vì nó không phải do
Nhà nớc ban hành và việc giám sát thực
hiện không phải do cơ quan giám sát
Nhà nớc .
4- Luyện tập củng cố
Điền ý thích hợp vào ô trống .
GV dùng bảng phụ ghi nội dung của bài tập này .
Pháp luật Kỷ luật
- Là quy tắc xử sự chung
- Có tính bắt buộc
- Do nhà nớc ban hành
- Nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng
biện pháp GD, thuyết phục và cỡng
chế.
- Là những quy định, quy ớc.
- Mọi ngời tuân theo
- Tập thể, cộng đồng đề ra.
- Đảm bảo mọi ngời hoạt động thống nhất
4/ Củng cố
GV kêt luận toàn bài .
Pháp luật là một trong những phơng tiện để nhà nớc quản lý xã hội . Cụ thể hơn là nhà nớc
quản lý xã hội bằng pháp luật. Pháp luật giúp mỗi cá nhân, cộng đồng, xã hội có tự do thực
sự, đảm bảo sự bình yên, sự công bằng trong xã hội .Tính kỷ luật phải dựa trên pháp luật.
Khi còn là học sinh trong nhà trờng chúng ta phải tự giác rèn luyện, góp phần nhỏ cho sự
bình yên cho gia đình và xã hội.
5/ H ớng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài và làm 4 bài tập [
Chuẩn bị bài : bi 6
- Đọc trớc phần đặt vấn đề.
-

"*123405/167)89"
t
 
)5UV*KIYI
t@uvt:
cdWY4M]4,V4\T4MNJ4MBH4,V4,

9EF9CGH9,I
!"#$%&'*
- <"#$)'(&[4)[
- a2Z"#$"A")MD&[4)[
!"#$()*
@"444"'%2%#*/4,%N[0
@V21?.&[4)[
!"#&+,*
R+4"',M%))(V21?.&[4)[%N)
#*V,
99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF
<Do!V\<LV4"E4E<L#?174<Do
,1%B"C
999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y
 +)"'d
l\Z&(]%*
<e "[
9ZE,RP4M9[4VW,I
;9<;9=Q
- Q??
"*123405/167)89"
z


ZE9D4\]4,VW,I
IO+3&P'*
I4Q&19RS*
ac<cKa2Z)(,ac<cK
c?2h;-)P01K[K
IT*
- Vào bài : GV đọc cho học sinh nghe những câu ca dao nói về tình bạn:
- Bạn bè là nghĩa tơng thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
- Bạn bè là nghĩa trớc sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
Em hiểu gì về ý nghĩa của câu ca dao trên ?
Để hiểu thêm về những tình cảm bạn bè mà hai câu ca dao trên đề cập đến, chúng ta đi
tìm hiểu bài học ngày hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: trong cuộc sống, ai cũng cn có tình
bạn. Tuy nhiên tình bạn của mỗi ngời một
vẻ, rất phong phú, đa dạng. Chúng ta cùng
tìm hiểu tình bạn vĩ đại của Mác và ng
ghen
Gọi HS đọc truyện SGK
GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận ps
HG
Câu 1: Nêu những việc làm của ăng ghen
đối với Mác ?
Câu 2: Nêu những nhận xét về tình bạn vĩ
đại của Mác ăng ghen ?
Câu 3: Tình bạn của Mác và ng ghen dựa
trên cơ sở nào ?
; "[?+)7

& 1 4 +) /4 VW b

I- Đặt vấn đề.
Nhóm 1.
- Là đồng chí trung kiên luôn sát cánh
bên Mác.
- Là ngời bạn thân thiết của gia đình
Mác.
- ông luôn giúp đỡ Mác trong những lúc
khó khăn
- ông làm kinh doanh lấy tiền giúp
Mác.
Nhóm 2.
- Tình bạn của Mác - ăng ghen thể hiện
sự quan tâm , giúp đỡ
- Thông cảm sâu sắc
- Đó là tình bạn cảm động vĩ đại nhất.
Nhóm 3.
- Tình bạn của Mác - ăng ghen dựa trên
cơ sở :
+ Đồng cảm sâu sắc.
+ Có chung xu hớng hoạt động
+ Có chung lý tởng
"*123405/167)89"
{

GV bổ sung : Chính nhờ sự giúp đỡ về
vât chất và tinh thần của ăng ghen mà Mác
đã yên tâm hoàn thành bộ t bản nổi tiếng.
HS rút ra bài học .

GV nhận xét, bổ sung và kết luận phần đặt
vấn đề .
Tình bạn cao cả giữa Mác- ăng ghen còn
dựa trên nền tảng là sự gặp gỡ trong tình
cảm lớn đó là: yêu tổ quốc, yêu nhân dân,
sẵn sàng chiến đấu hi sinh . Nó là sự gắn
bó chặt chẽ về lợi ích chính trị cùng một
thế giới quan và một ý thức đạo đức.
Câu 1 Từ các ý kiến trên em hãy cho biết
tình bạn là gì ?
Gv : treo bảng phụ các đặc điểm
Hs : Quan sát .
Đánh dấu đặc điểm tán thành , giải
thích .
Đặc điểm Tán
thành
Không
tán
thành
Tình bạn là sự tự
nguyện , bình đẳng .
Tình bạn cần có sự
thông cảm đồng
cảm sâu sắc .
Tôn trọng , tin
cậy ,chân thành
Quan tâm , giúp đỡ
lẫn nhau
Bao che nhau
Rủ rê , hội hè

Câu 1: Những đặc điểm cơ bản của tình
bạn trong sáng là gì ?
GV hớng dẫn học sinh khai thác ý kiến trả
lời để dẫn đến định nghĩa tình bạn và đặc
điểm của tình bạn.
Câu 2. Em cho biết ý kiến và giải thích vì
sao có ngời cho rằng :
- Không có tình bạn trong sáng và lành
mạnh giữa hai ngời khác giới
(* Có tình bạn của hai ngời khác giới nếus
tình bạn của họ đợc xây dựng dựa trên cơ
sở đạo đức của tình bạn trong sáng và lành
* Bài học : HS tự rút ra bài học cho bạn
thân mình.
I- Nội dung bài học.
1-Tình bạn .
- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai
hoặc nhiều ngời trên cơ sở tự nguyện,
bình đẳng, hợp nhau về sở thích, cá
tính, mục đích, lý tởng .
2- Đặc điểm của tình bạn .
-Phù hợp với nhau về quan niệm
sống.
- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau .
-Chân thành tin cậy và có trách
nhiệm đối với nhau .
- Thông cảm , đồng cảm sâu sắc với
nhau .
- Quan tâm chăm sóc giúp đỡ nhau.
- Trung thực thân ái vị tha

.
"*123405/167)89"
|

mạnh.)
- Tình bạn trong sáng và lành mạnh chỉ cần
đến từ một phía.
Câu 3: Cảm xúc của em khi :
- Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn
- Cùng bạn bè học tập, vui chơi, giải trí.
- Khi gia đình gặp khó khăn về kinh tế
không đủ điều kiện đi học nhng em đợc
bạn bè giúp đỡ.
- Do đua đòi với bạn bè xấu em đã vi phạm
pháp luật. Nhng em đã đợc bạn bè giúp đỡ
nhận ra sai lầm và sống tốt hơn .
Gv : chúng ta không thể sống thiếu tình
bạn . Có đợc một ngời bạn tốt là một điều
hạnh phúc trong cuộc sống của chúng ta .
Những cảm xúc , suy nghĩ của các em
chính là ý nghĩa của tình bạn đối với mỗi
ngời chúng ta
HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
H ớng dẫn hs luyện tập .
Bài 1,2,3,4:
Gv : Treo bảng phụ bài tập
Gv : gọi học sinh làm bài tập
Hs : làm bài tập .
Hs : nhận xét , bổ sung
3-Bài tập 3: Mắc khuyết điểm hoặc vi

phạm pháp luật khuyên ngăn và giúp
bạn tiến bộ .
- Bị ngời khác rủ rê, lôi kéo sử dụng
ma tuý cùng mọi ngời khuyên ngăn,
giúp đỡ bạn tránh xa ma tuý.
- Có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn
rủi ro trong cuộc sống- an ủi, động viên,
gần gũi bạn .
- Không che giấu khuyết điểm cho em
3- ý nghĩa của tình bạn trong sáng và
lành mạnh.
- Giúp con ngời thấy ấm áp, tự tin, yêu
cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình
để sống tốt hơn .
III. Luyện tập
1-Bài tập 1: Những câu tục ngữ nào sau
đây nói về tình bạn.
- ăn chọn nơi , chơi chọn bạn
- Thêm bạn, bớt thù
- Học thầy không tày học bạn
- Uống nớc nhớ nguồn
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
2- Bài tập 2: Em đồng tình với ý kiến
nào sau đây?
- Cờng học giỏi nhng ít quan tâm đến
bạn bè.
- Hiền, Hà thân nhau và bênh vực, bảo
vệ nhau mỗi khi mắc sai lầm.
- Sinh nhật Tùng, em không mời Sơn vì
hoàn cảnh gia đình Sơn khó khăn .

Bài 4:
A,b: khuyên răn bạn .
C : hỏi thăm ,an ủi , động viên ,giúp
đỡ bạn .
D : Chúc mừng bạn .
Đ: Hiểu ý tốt của bạn , không giận
bạn và cố gắng sủa chữa khuyết điểm
E: Coi đó là chuyện bình thờng , là
quyền của bạn , không khó chịu giận
bạn về chuyện đó .
4/ Củng cố
9=('?
5/ H ớng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại
- Su tầm tục ngữ , ca dao , danh ngôn, mẩu chuyện về chủ đề này .
- Chuẩn bị nL<j B)#6"["!R}k
77777777777777
z:RuLL9v<y:
M.+V+'*Z&=@[<&\&])6^)+V+'_`-k
9=*>
"*123405/167)89"
f~
 
B1"#$>)B("m@4`/Z17
B1"#$N@4.+?2'^#B)‚
@4"(%N2?2
.6/Z17%E?2'
ˆH2: %)-B)#6"["!@4%.
(*?[1@4
99,Ge4f

(MZ:&))/%C@4
=,N&)"44>)4%%%C@4
999 ,gJ,TV-h4MVW,I
 !"#
$%&'(=*`:
)*'+
,./Z*.=*
1n%#N"4"'j %)-B)#6"["!
`RZ}knH4-)6%CMD'% "'%B1"#$
N%EdQ%D"[h`RZ})H,-572) 
4`/Z17‰
,./$"#/i%&1j;'.#,klm
,./0(12*3 4/5
9=17P:
R4+)\"[?&1P>
E+))&p)T+)/2
1%C@4%7MD2
1"+G
9% VW"44
9%/%)>1%C@4
U) "#$&xB)#6"["!
@4K
F +)Š
c-))&"V!"44
@4`K
9=:‹@4B1'Q"P1"4>)
B("m?2')HP
 @4"d"#$N 
i2%o+N"`*%E
dQ%D"[?2'=L)c

7ŒHP(I
 %01%C"["!%
!"V!"44@4`
9%&1j;'.#0(
n!ZP/)h7)ZZ
%#@4
p@4`117"' G
f@4`&17
R21@4`"o)#*0
S@4#*(?2%/e 
p@4/e G
w@4B)#6%CZ.o"'
4[17#N`%Z#3(
"m
@4/Is2w%Nf•1
I.)&"'% L#*
"d&)"#*!#N
Ž•}•‘}ƒLc’Lh}•ˆ“
”•c’L
Fˆ–RLv•};:
ˆ! %01"["!
.(s"C@4?[1
R+(()[4VLl
"*123405/167)89"
f

V&+,)*P'9MaG
9=b!64?2
%N"Cj&)%C@4k
U)d17`]@4K

f@4"&)"#*!#N3"2%
%14o)K
S#N/"&)"#*!#N@4
"dx?[1[ad1
7#*"+K
w@4"d%C#NS~o)#N
%14o)K
s@4%17"' 3"2K
tL6"21@4"d*/7,(
/4h|f|wtn+"E?
K
z}_V2|t|@4"d%Co)@%&%
`21"7"`7
"`"+K
{L6+C6%%C@4
BK
|d1"6%C@4K
~d14%C@4K
y#*44jL#+@4
1%"[Ik
9%"("[61%C@4
l4"EZ#3("H"I
L9gL;vLRL9
fst~S~v@LRL9LuL9
SiQ
wf{|w
s;(w{(pft{|wsG
t=[aHn
z= [h@=&
{

a}gL
?0nRN4jL#+@41%"[Ik
@:53
Q#P)#%C@4
Chuẩn bị bài : bi 8
- Đọc trớc phần đặt vấn đề.
7777777777777777777
)5UV*bIYI
"*123405/167)89"
ff

{@uv{:
^4\I4MZH,I,o9Jd4h%,J
9EF9CGH9,I
!4%&':
- 9H'?%MD%]%4?2'/4
- LI)"#$172_%]%4?2'/4
!+,*
R+.%4?2'/4+P&) 4E
("mC%o+4?2'/4
![:
- @2%"H%%]4?2'/4
- @)'4_$
- Z.)V21?.&"/4?2'%N
99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF
<Do %V\Z<L#?14[<L$4<L#?17
4
999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y
+)"`#?1]%*
9ZE,RP4M9[4VW,I;9<;9=@Q944

ZE9D4\]4,VW,I
IO+3&P'*
I4Q&19RS*
["'ZEVd'KL7)'(["'ZEVd')-)
K
U)"d)["'ZEK
L["'"++MD#"(%N2-)K
IT*
- Vào bài : GV nêu một vài công trình xây dựng khoa học vĩ đại của một số dân tộc trên thế
giới: Tháp ép Phen của Pháp, Trung Quốc vừa phóng thành công tàu vũ trụ có ngời lái
mang tên Thần châu 6 vào quỹ đạo của trái đất.
Em có nhận xét gì về những công trình trên ?
Trách nhiệm của chúng ta nói riêng, và đất nớc ta nói chung là nh thế nào đối với
những thành tựu đó ?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
"*123405/167)89"
fS

GV mời 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc
3 nội dung của phần đặt vấn đề.
GV đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu
những biểu hiện của tôn trọng và học
hỏi các dân tộc khác
? Vì sao Bác Hồ của chúng ta đợc coi là
danh nhân văn hoá thế gíới ?

?Việt Nam đã có những đóng góp gì
đáng tự hào vào nên văn hoá thế gíới?
Em hãy nêu thêm một vài ví dụ khác?
?Lý do nào khiến nền kinh tế Trung

Quốc trỗi dậy mạnh mẽ ?


? Nớc ta có tiếp thu và sử dụng những
thành tựu mọi mặt của thế gíới không?
Nêu ví dụ ?
? Qua phần đặt vấn đề trên chúng ta rút
ra đợc bài học gì ?
GV chốt lại : Giữa các dân tộc có sự
học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự
đóng góp của mỗi dân tộc sẽ làm phong
phú nền văn hoá nhân loại.
GV tổ chức lớp thành 4 nhóm để thảo
luận theo các câu hỏi sau :
Câu1: Chúng ta có cần tôn trọng và
học hỏi các dân tộc khác không? Vì
sao?
I- Đặt vấn đề
- Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh
nghiệm đấu tranh tìm đờng cứu nớc.
- Bác là hiện tợng kiệt xuất về quyết tâm
của toàn dân tộc.
- Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp
giải phón dân tộc và hoà bình, tiến bộ thế
giới .
*Việt Nam đã có những đóng góp :
- Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội
An, Thánh địa Mỹ Sơn, Phong Nha Kẻ
Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, văn hoá
ẩm thực ba miền, áo dài Việt Nam

- Trung Quốc đã mở rộng quan hệ
- Học tập kinh nghiệm các nớc khác
- Phát triển các ngành công nghiệp mới
- Hợp tác TQ- VN phát triển tốt.
- Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu
các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế
giới.
VD: Máy vi tính , điện tử viễn thông, ti
vi màu, điện thoại di động
* Bài học:
- Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác. Học tập những giá trị văn hoá
của các dân tộc khác trên thế giới để xây
dựng , bảo vệ tổ quốc.
Nhóm 1.
- Chúng ta cần tôn trọng chủ quyền, lợi
ích, nền văn hoá.
- Có quan hệ hữu nghị không phân biệt
- Cần khiêm tốn học hỏi bổ sung kinh
nghiệm
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc
* Vì:
- Mỗi dân tộc có những giá trị văn hoá
riêng mà chúng ta không có .
- Giá trị văn hoá, tinh thần, của dân tộc
khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hóa,
"*123405/167)89"
fw

Câu2: Chúng ta nên học tập và tiếp thu

những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ?
Câu3: Nên học tập các dân tộc khác nh
thế nào? Lấy ví về một số trờng hợp nên
hoặc không nên trọng việc học tập các
dân tộc khác.
Câu4: Học sinh cần làm gì để thể hiện
tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ?
GV chốt lại : Cần tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác một cách chọn lọc vì
điều đó giúp cho dân tộc ta phát trỉên và
giữ đợc bản sắc dân tộc.
Qua nội dung tìm hiểu trên đây ta rút ra
nội dung bài học hôm nay
? Em hiểu thế nào là tôn trọng và học
hỏi các dân tộc khác ?
? ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác ?
?Chúng ta cần làm gì để học hỏi các dân
tộc khác ?
GV mời một HS đọc nội dung bài học
SGK.
Bài tập 4 SGK tr 22 (Học sinh thảo luận
cả lớp)
KHKT
- Đất nớc ta còn nghèo trải qua chiến
tranh nên cần
Nhóm 2.
- Chúng ta nên học tập:
+ Thành tựu KHKT
+ Trình độ quản lý

+ Văn học nghệ thuật
VD:Máy móc hiện đại, vũ khí tối
tân,viễn thông, vi tính, đờng xá, cầu cống,
kiến trúc, âm nhạc
Nhóm 3.
- Tôn trọng và học hỏi , giao lu và hợp tác
- Học các nớc phát triển , đang phát triển
- Tiếp thu có chọn lọc, tránh bắt chớc rập
khuôn
- Phải tự chủ , độc lập có lòng tin
* Cái nên học:
- Nh VD trên
* Cái không nên học:
- Văn hoá đồi truỵ độc hại, lối sống thực
dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo
mốt
Nhóm 4.
- HS tự trình bày suy nghĩ của mình
II- Nội dung bài học
1- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Là tôn trọng chủ quyền , lợi ích
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu
2- ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác.
- Tạo điều kiện cho đất nớc ta phát triển
nhanh
- Góp phần xây dựng nền văn hoá nhân
loại tiến bộ văn minh
3- Chúng ta cần làm:
- Tích cực tìm hiểu, học tập dân tộc

khác
- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh .
III- Luyện tập
Bài tập 4 SGK tr 22 (Học sinh thảo luận cả
lớp)
- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà vì:
Những nớc đang phát triển tuy có thể
nghèo nàn, lạc hậu nhng đã có những giá
trị văn hoá mang bản sắc dân tộc, mang
"*123405/167)89"
fs

×