Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.82 KB, 166 trang )

Bài 1
Tiết 1 Tôn trọng lẽ phảI
Ngy son: / / 2013
Ngy dy Lp S s Vng
8A 25
8B 25
I Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải.
- Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- phân biệt đợc tông trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
- ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
- KN : Trình bày suy nghĩ, phân tích so sánh, ứng xử
3. Thái độ
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải ủng hộ những ngời làm theo lẽ phải.
- Phê phán hành vi trái với tôn trọng lẽ phải, trái với đạo lí của dân tộc.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Mt s cõu chuyn núi v l phi
2. Học sinh: Đọc trớc nd bài mới
III. phơng pháp/KTDH
- Phơng pháp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, giảng giải ộng não
- Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não
IV.Tiến trình bài dạy
1. n nh lp: ( 1')
2. Kim tra bi c :
Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs và nhắc nhở hs cách ghi bài
Đặt vấn đề vào bài mới: (5')
1
Trong cuộc sống hàng có nhiều mối quan hệ khác nhau, nếu ai cũng c xử đúng mực


xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Tôn trọng lẽ phải có biểu hiện gì và ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống .Cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay .
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của gv và hs Ni dung chớnh
10' Tìm hiểu đặt vấn đề
Gv mời một hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs đọc1em
Tổ chức thảo luận nhóm:
Nhóm 1:
? Em có nhận xét gì về quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện
trên ?
? Theo em những hành động nh thế
nào đợc coi là đúng đắn ? Vì sao ?
Nhóm 2 :
?Trong các cuộc tranh luận, có bạn đa
ra ý kiến nhng đa số các bạn phản
đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em xử sự
nh thế nào ?
Nhóm 3:
?Nếu thấy bạn mình quay cóp trong
giờ kiểm tra em sẽ làm gì ?
Hs thảo luận ,
Đại diện nhóm trình bày
Đại diện nhóm khác nhận xét
Gv đánh giá: để có cách ứng xử phù hợp
với những trờng hợp trên đòi hỏi mỗi
không chỉ nhận thức đúng mà phải có các
hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ
sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải phê

phán hành vi sai trái.
I- Đặt vấn đề
Nhóm 1:
Hành động của quan tuần phủ chứng
tỏ ông là ngời dũng cảm ,trung thực, dám
đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lí, lẽ
phải, không chấp nhận những điều sai
trái.
Nhóm 2:
Trong các cuộc tranh luận, các bạn đa
ra ý kiến nhng đa số bị các bạn phản đối,
nếu thấy ý kiến đó đúng thì em cần ủng
hộ bạn, bằng cách phân tích cho các bạn
hiểu và thấy những điểm em cho là đúng.
Nhóm 3:
Trong giờ kiểm tra thấy bạn mình quay
cóp, em cần có thái độ không đồng tình,
phản đối những hành vi đó và phân tích
cho các bạn ấy hiểu tác hại của việc quay
bài. Khuyên bạn không nên làm nh vậy
2
14
10
? Em hiểu thế nào là lẽ phải ? Cho ví
dụ.
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?
Ví dụ: Hoạt động theo qui định chung
của tập thể đề ra
? Trái với tôn trọng lẽ phải là gì ?
(Biểu hiện?)

(Xuyên tạc; bóp méo sự thật; vu khống;
bao che; làm theo hoặc ủng hộ cái sai,
cái xấu; Không dám bảo vệ sự thật, bảo
vệ cái đúng; Không dám đấu tranh chống
cái sai )
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nh thế
nào trong cuộc sống ?
Gv khái quát lại nội dung bài học ->
cần phải tôn trọng lẽ phải ở mọi nơi, mọi
lúc.
?Nêu 5 hành vi tôn trọng lẽ phải và 5
hành vi không tôn trọng lẽ phải?
+ Vi phm lut giao thụng ng b.
+ Vi phm ni qui c quan trng
hc
? Để rèn luyện những biểu hiện tôn
trọng lẽ phải mỗi học sinh chúng ta
cần làm gì?
Gv mời 1 hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs làm bài cá nhân.
Hs trả lời và nhận xét.
Hs đọc yêu cầu bài tập
Hs làm bài theo bàn và trình bày.
Hs nhận xét
II-Nội dung bài học
1.Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?
- Lẽ phải là nhng điều đợc coi là đúng
đắn phù hợp với đạo lí của con ngời .
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn,

biết điều chỉnh hành vi của mình theo h-
ớng tích cực.
2. ý nghĩa:
- Giúp cho con ngời có cách ứng xử phù
hợp.
- Làm cho mối quan hệ trở nên lành
mạnh, phát triển.
III- Bài tập
*Bài 1sgk trang 4
Trong các cuộc tranh luận ở lớp em sẽ
lắng nghe ý kiến của các bạn ý kiến nào
phù hợp với đạo lí chung của xã hội và
chỉ ra cho bạn hiểu.
*Bài 3 sgk trang 4
- Hành vi tôn trọng lẽ phải :
- Phê phán hành vi sai trái của bạn.
- Luôn chấp hành tốt nội qui nơi mình
3
Gv đánh giá
Gv khái quát lại bài
sống.
- Lắng nghe ý kiến của bạn.
4. Cng c, luyn tp : ( 4')
H thng ton bi, nhn xột cỏch x lớ ca hc sinh
5.Hớng dẫn học bài ở nhà (1):
- Học bài theo ndbh.
- Làm bài tập 2, 4 trang 4
- Chuẩn bị bài liêm khiết: liêm khiết là gì ? Tìm những tấm gơng liêm khiết ?
V- Rút kinh nghiệm bài giảng:




Bài 2
Tiết 2 Liêm khiết
Ngy son: / / 2013
Ngy dy Lp S s Vng
8A 25
8B 25
I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức: Giúp hs hiểu :
- Thế nào là liêm khiết.
- Một số biểu hiện cơ bản của liêm khiết.
- ý nghĩa của liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày.
*Tích hợp:GD PL
2. K nng:
- Phân biệt đợc hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính
- Biết sống liêm khiết, không lam lam. Kính trọng những ngời sống liêm khiết; phê
phán những hành vi tham ô,
tham nhũng.
4
* KNS:
KN xỏc nh giỏ tr, KN phõn tớch so sỏnh, KN t duy phờ phỏn.
KN xỏc nh giỏ tr, KN phõn tớch so sỏnh, KN t duy phờ phỏn.

3. Thỏi :
- Cú thúi quen v t kim tra hnh vi ca mỡnh bit sng liờm khit.
- Bit lờn ỏn, phờ phỏn nhng hnh vi sai trỏi.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo,
2. Học sinh: Đọc trớc nd bài mới

III. PHƯƠNG PHáP/ KTDH:
- Phơng pháp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, giảng giải ộng não
- Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não
IV.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức (1)
2. kiểm tra bài cũ (5):
Câu hỏi : thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Hs cần làm gì để thể hiện tôn trọng
lẽ phải ?
* Giới thiệu bài: Gv đa tình huống: chú Minh là cảnh sát giao thông, khi làm nhiệm vụ đã
không nhận hối lộ của ngời vi phạm luật giao thông.
? Em hãy nhận xét hành vi của chú Minh ?
- Chú Minh không tham tiền bạc của ngời đã vi phạm luật gt -ko nhận hối lộ của ng-
ời vi phạm luật giao thông.
=> Để xã hội có trật tự kỉ cơng mỗi ngời cần có đức tính thật thà, trung thực. Đó là biểu
hiện của đức tính liêm khiết. Liêm khiết là gì ? có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống, cô
cùng các em tìm hiểu bài hôm nay .
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của gv và hs Ni dung chớnh
10 * Tìm hiểu đặt vấn đề
- 1 em đọc truyện
Gv tổ chức thảo luận 4 nhóm
Câu hỏi :
Nhóm 1:
? Bà Ma-ri-quy-ri đã có việc làm gì ?
Những việc làm đó thể hiện đức tính
gì ?
I-Đặt vấn đề
- Vợ chồng bà Ma- ri - Quy -ri đã có
những đóng góp to lớn có giá trị khoa
học và kinh tế. Sẵn sàng giúp đỡ mọi

ngời, không hám danh, hám lợi, sống có
5
- Bà Ma ri quy ri cùng chồng là Pie đã
đóng góp cho thế giới những sản phẩm
có giá trị kinh tế
- Bà không giữ bản quyền mà sẵn sàng
vui lòng sống túng thiếu để gửi quy trình
triết tách ra-đi cho những ai cần tới.
- Bà là ngời không hám danh, hám lợi
Nhóm 2:
? Em hãy nêu v/l của Dơng Chấn ?
Việc làm đó thể hiện đức tính gì ?
Gv giải thích: Dơng Chấn là là kiến thiết
thời Đông Hán, đợc bổ đi làm quan Thái
thú quận Đông Lai
- Dơng Chấn làm quan đã tiến cử Vơng
Mật. Vơng Mật đem vàng đến lễ nhng
ông không nhận. Ông chỉ tiến cử ngời tài
chứ không cần vàng.
- Ông là ngời không hám lợi .
Nhóm 3:
? Khi nhận xét về HCT nhà báo Mỹ đã
viết ntn ? Điều đó thể hiện Bác Hồ là
một ngời ntn ?
- Bác Hồ là chủ tịch nớc nhng Bác sống
nh ngời Việt Nam bình thờng khớc từ
quân phục nhà cửa
- Bác là ngời trong sạch, liêm khiết
Nhóm 4:
? Qua ba câu chuyện trên em có nhận

xét gì về Dơng Chấn, Ma-ri-quy-ri và
Bác Hồ ? (có đặc điểm chung gì ?)
Hs thảo luận và trình bày
Hs nhận xét
Gv đánh giá
-> Những cách c xử đó nói lên lối sống
thanh cao, không vụ lợi, không nhỏ nhen
trách nhiệm.
- Việc làm của Dơng Chấn thể hiện
tính liêm khiết, vô t không hám lợi.
-Bác là ngời trong sạch, liêm khiết
-> Cách c xử của Ma ri quy-ri, Dơng
Chấn và Bác Hồ Là những tấm gơng thật
thà, trung thực trong sạch và liêm khiết.
6
14'
10
ích kỉ. Làm việc có trách nhiệm mà
không đòi hỏi gì. Họ cùng có phẩm chất
đạo đức liêm khiết.
* Liên hệ thực tế
? Theo em trong đk hiện nay, việc ht
những tấm gơng nh BH, Dơng Chấn,
Ma-ri-quy-ri có còn phù hợp nữa ko ?
Vì sao ?
? Nêu những biểu hiện của sống liêm
khiết trong đ/s hằng ngày ?
(làm giàu chính đáng bằng tài năng của
mình; Ko nhận hối lộ hoặc hối lộ ngời
khác; Ko tham lam tiền bạc của ngời

khác cũng nh TS của chung )
? Trong hs biểu hiện của liêm khiết đợc
thể hiện bằng những việc làm nào ?
g/v (Tự giác làm bài, ko giở sách vở, ko
chép bài của bạn; Ko chạy điểm; Phê
phán bạn mắc khuyết điểm )
? Nêu những hành vi trái với liêm
khiết?
(Tham nhũng; làm giàu bất chính; ăn hối
lộ; sử dụng tiền bạc, tài sản của chung
vào mđ riêng của cá nhân )
* Tìm hiểu nội dung b
- Gv tổ chức vấn đáp:
? Em hiểu liêm khiết là gì ? Cho ví dụ
- Khụng n hi l.
- Khụng tham nhng.
- Khụng múc ngoc, lm n gian ln.
? Liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống ?
? Để trở thành ngời liêm khiết cần rèn
II-Nội dung bài học
1-Thế nào là liêm khiết ?
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của
mỗi ngời, thể hiện lối sống không hám
danh, hám lợi, không nhỏ nhen ích kỉ .
2. ý nghĩa của liêm khiết ?
- Sống liêm khiết làm cho con ngời
thanh thản, nhận đợc sự quý trọng của
mỗi ngời.
- Góp phần làm cho xã hội trong sạch

tốt đẹp hơn.
7
luyện nh thế nào ?
- Rốn luyn bn thõn sng liờm khit.
- Lm giu bng chớnh sc lao ng ca
mỡnh
- Khụng tham ụ, tham nhng, hỏm danh
li.
Bit phờ phỏn, u tranh vi nhng hnh
vi thiờu liờm khit.
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố
Bài tập 1 sgk trang 8:
Gv treo bảng phụ bài tập1
Hs làm bài cá nhân
Hs trình bày theo suy nghĩ
Gv đánh giá
Bài tập 2 sgk trang 8:
Gv cho hs đọc yêu cầu bài tập
Hs làm bài theo nhóm
Hs cử đại diện trình bày
Gv đánh giá
?Gv tổ chức chơi trò chơi: thi tìm câu
tục ngữ, ca dao về liêm khiết.
- Cần kiệm liêm chính, chí công vô t.
- Cây thẳng bóng cả, cây cong bóng vẹo.
- Cây ngay không sợ chết đứng
->Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của
con ngời, Liên khiết rất cần thiết cho mỗi
ngời và xã hội. Mọi ngời biết sống liêm
khiết sẽ góp phần xây dựng cuộc sống

ngày càng công bằng văn minh, mọi ngời
đợc hởng ấm no hạnh phúc.
3.Cách rèn luyện ?
- Phân biệt hành vi liêm khiết và không
liêm khiết.
- ủng hộ, đồng tình quý trọng ngời liêm
khiết.
- Phê phán hành vi liêm khiết.
III.Bài tập
*Bài 1 sgk trang 8:
Hành vi liêm khiết: a, c, đ, g
*Bài 2 sgk trang 8:
Đồng ý với ý kiến: Nhân viên phòng
khách sạn nhặt đợc ví của khách bỏ
quên, trả lại cho khách.
*Câu tục ngữ : Đói cho sạch, rách cho
thơm
4. Củng cố, luyn tp: ( 3')
Khc sõu li kin thc nd toàn bài
5. Hớng dẫn học bài ở nhà(2):
- Học bài theo ndbh.
8
- Làm bài tập 3, 4 sgk trang 8
- Chuẩn bị bài tôn trọng ngời khác: tìm những biểu hiện thể hiện tôn trọng ngời khác trong
c/s hằng ngày.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:



Bài 3

Tiết 3 Tôn trọng ngời khác
Ngy son: / / 2013
Ngy dy Lp S s Vng
8A 25
8B 25
I Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp hs hiểu :
- Thế nào là tôn trọng ngời khác
- Biểu hiện của tôn trọng ngời khác
- ý nghĩa của việc tôn trọng ngời khác.
2. Kỹ năng:
* KNBH: - Bit phõn bit hnh vi ỳng v cha ỳng trong tụn trng ngi khỏc.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi ngời trong c/s hàng ngày.
* KNS: KN t duy phờ phỏn, KN phõn tớch so sỏnh, KN ra quyt nh
3. Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng ngời khác;
- Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng ngời khác.
- Tích hợp: + Địa chỉ: mục 1
+ Nội dung: Hs biết tôn trọng PL về bảo vệ MT
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: - Bảng phụ bt1, nam châm, bút dạ, phiếu ht.
- Sách BTTH; Một số tấm gơng tôn trọng ngời khác
2. Học sinh: Đọc trớc nd bài mới
9
III.phơng pháp/K THUT DY HC:
- Phng phỏp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, ng nóo,
trỡnh by 1 phỳt, sm vai.
- K thut: Chia nhúm. Giao nhim v. t cõu hi, hi v tr li
IV.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức (1)

2. kiểm tra bài cũ( 5')
Câu hỏi: Em hiểu thế nào là liêm khiết, nêu ý nghĩa của liêm khiết trong cuộc sống
hàng ngày ?
* Giới thiệu bài:
Gv: trong cuộc sống hàng ngày mỗi ngời cần ứng xử văn hoá, biết điều chỉnh suy
nghĩ của mình theo hớng tích cực xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Cách ứng xử đó là biểu hiện
của tôn trọng ngời khác. Để hiểu hơn vấn đề này cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay.
3. Giảng bài mới:
Tg Hoạt động của gv và hs Ni dung chớnh
10' Gv mời 1 hs đọc
G/V chia nhóm hoạt động theo nội
dung câu hỏi sau;
? Em hãy nêu những việc làm và
thái độ Mai ?
? Hành vi của Mai đợc thái độ ntn
của mọi ngời ?
? Nêu ngững việc làm của Quân và
Hùng ?
? Nhận xét thái độ của một số bạn
đối với Hải ?
? Hải luôn có thái độ ntn ? Suy nghĩ
của Hải nh thế nào ?
?Qua 3 tình huống trên em thấy
những hành vi nào đáng đợc ht ?
I- Đặt vấn đề
Mai
- Học giỏi, không kiêu
căng, không coi thờng
ngời khác
- Luôn lễ phép, giúp đỡ

mọi ngời
- Gơng mẫu, thực hiện
tốt nội quy của nhà tr-
ờng.
-> Đợc mọi ngời quý
trọng và yêu mến.
Hải
- Học giỏi, tốt bụng
- Tự hào mặc dù bị chế
giễu.
-> Biết tôn trọng bố.
Quân, Hùng
- Đọc truyện, cời
trong giờ học.
-> Không tôn
trọng thầy và các
bạn trong lớp.
Các bạn Hải
Chế giễu, châm
trọc
-> Không tôn
trọng Hải.
10
Hành vi nào cần phải phê phán ?
? Qua đó, em rút ra đựơc bài học gì
cho bản thân ?
-> Đk, cơ sở để xác lập và củng cố
mqh tốt dẹp, lành mạnh giữa con ng-
ời với nhau là sự tôn trọng lẫn nhau.
Hoạt động 2: thảo luận nhóm

Gv chia lớp làm 3 nhóm:
Nhóm 1: Nêu biểu hiện của tôn
trọng ngời khác và ko tôn trọng
ngời khác trong g/đ ?
Nhóm 2: Nêu biểu hiện của tôn
trọng ngời khác và ko tôn trọng
ngời khác ở lớp, ở trờng ?
Nhóm 3: Nêu biểu hiện của tôn
trọng ngời khác và ko tôn trọng
ngời khác ở những nơi công cộng ?
Gv phát phiếu ht, bút dạ cho các
nhóm
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm dán kq thảo luận vào
bảng
Gv nhận xét, bổ sung
- Cần lắng nghe ý kiến của ngời khác
- Cần phải kính trọng bề trên, nhờngnhịn em
nhỏ
- Không công kích, chê bai nguời khác
- Cần có cử chỉ đàng hoàng, đúng mực có
VH.
Tôn trọng ngời
khác
Ko tôn trọng ng-
ời khác
Gia
đình
- Biết nghe lời
ông bà, cha mẹ,

anh chị
- Biết nhận lỗi
khi mắc khuyết
điểm
- Biết yêu thơng
những ng trong
g/đ
- Cãi lại ông bà,
cha mẹ
- Che dấu cái sai
- Anh chị em cái
vã nhau
Lớp,
trờng
- Hòa nhã với
bạn
- Tôn trọng thói
quen của bạn
- Ko chế giễu ng
khác
- Hay gây gổ
đánh nhau
- Trê bai bạn
- Nói chuyện, làm
việc riêng trong
giờ học
-Thờng vi phạm
nq
Nơi
công

cộng
- Tôn trọng TS
của ngời khác
- Nhặt đợc của
rơi trả lại ngời
đánh mất.
- Tôn trọng qđ
của PL.
- Lấy của ng khác
- Đọc trộm th từ
của ng khác
- Nói năng thô
tục
- Nói cời ở Bệnh
viện
II. Nội dung bài học
11
14'
10'
? Em hãy cho biết thế nào là tôn
trọng ngời khác ? Cho ví dụ.
? Vì sao phải tôn trọng ngời
khác ?
? Tôn trọng ngời khác có ý nghĩa
nh thế nào trong cuộc sống hàng
ngày ?
? Để có đức tính tôn trong ngời
khác cần rèn luyện nh thế nào ?
Hs trả lời theo suy nghĩ
- Bài tập sgk (trang 10)

Hs đọc, làm bài cá nhân và trình bày
Hs nhận xét
Gv đánh giá
- Bài tập 2 sgk ( trang 10)
Gv mời hs đọc yêu cầu bài tập 2
Hs thảo luận và trình bày
Hs nhận xét
Gv đánh giá
Gv tổng kết bài
Bài tập 4 (sgk T 10):
Em hãy nêu những câu ca dao, tục
ngữ nói vè tôn trọng ngồi khác
1.Khái niệm
Tôn trọng ngời khác là đánh giá đúng mức,
coi trọng danh dự, nhân phẩm của ngời khác,
thể hiện lối sống văn hoá.
2. ý nghĩa:
- Tôn trọng ngời khác thì mới nhận đợc sự
tôn trọng ngời khác với mình
- Mọi ngời tôn trọng nhau XH sẽ tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyện:
- Luôn làm tròn nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa.
- ủng hộ hành vi tôn trọng ngời khác, phê
phán hành vi không tôn trọng ngời khác.
III-Bài tập
*Bài 1sgk (trang 10):
Hành vi tôn trọng ngời khác:1, 2, 3
*Bài 2 sgk (trang 10)
- Tán thành ý kiến:
a, Muốn ngời khác tôn trọng mình thì mình

phải tôn trọng ngời khác.
b,Tôn trọng ngời khác thì ngời khác sẽ tôn
trọng mình.
*Bài 4 sgk (trang 10):
Ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng ngời khác:
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Khó mà biết lẽ biết lời
Biết ăn, biết ở hơn ngời giàu sang
- Cời ngời chớ vội cời lâu
Cời ngời hôm trớc hôm sau ngời cời
- Kính già yêu trẻ
- áo rách cốt cách ngời thơng.
12
Cá nhân hs nêu
Gv nhận xét, bổ xung
Hs tự ghi vào vở
4. Củng cố, luyn tp: ( 4')
- Khỏi quỏt li ni dung ton bi
5. Hớng dẫn học bài (1):
- Học bài theo ndbh
- Làm các bài tập còn lại trong sgk (trang 10)
- Chuẩn bị bài giữ chữ tín: thế nào là giữ chữ tín? Tìm vd biểu hiện giữ chữ tín?
V.Rút kinh nghiệm bài giảng.



Bài 4
Tiết 4 GIữ chữ tín
Ngy son: / / 2013

Ngy dy Lp S s Vng
8A 25
8B 25
I. Mục tiêu bài học;
1. Kiến thức : Giúp hs hiểu :
- Thế nào là giữ chữ tín
- Những biểu hiện của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
- ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Kỹ năng:
* KNBH: - Phân biệt đợc hành vi giữ chữ tín và kông giữ chữ tín.
- Biết giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
- K nng xỏc nh giỏ tr, KN t duy phờ phỏn, k nng gii quyt vn
13
* KNS: Tho lun nhúm, trỡnh by 1 phỳt, ng nóo, x lớ tỡnh hung.
3.Thái độ:
- Có ý thức giữ chữ tín ở mọi nơi mọi lúc.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị của gv: Sách BTTH; Một số tấm gơng tôn trọng ngời khác
2. Chuẩn bị của hs: Đọc và tìm hiểu trớc nd bài học
III. phơng pháp/KTD:
- Phng phỏp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, ng nóo,
trỡnh by 1 phỳt, sm vai.
- K thut: Chia nhúm. Giao nhim v. t cõu hi, hi v tr li
IV.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức (1)
2. kiểm tra bài cũ (5)
H: Thế nào là tôn trọng ngời khác ? Tôn trọng ngời khác có ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống hàng ngày ?
* Giới thiệu bài: GVgiới thiệu tình huống :
Mai và Hằng chơi thân với nhau. Trong giờ kiểm tra GDCD Hằng mở sách ra chép,

Mai thấy nhng không nói gì.
? Nếu là Mai em xử sự nh thế nào?
(Mai và Hằng không trung thực nên mất lòng tin với mọi ngời. Em là Mai em sẽ
nhắc nhở bạn không nên làm nh vậy.)
-> Gv: Lòng tin là biểu hiện của giữ chữ tín. Giữ chữ tín có có ý nghĩa nh thế nào cô
cùng các em tìm hiểu bài hôm nay.
Tg Hoạt động của gv và hs Ni dung chớnh
Tìm hiểu đặt vấn đề
- Gv mời 1 hs đọc phần đặt vấn đề
? Em hãy cho biết việc làm của nớc Lỗ ?
? Nêu hành động của Nhạc Chính Tử ?
Vì sao nhạc Chính Tử làm nh vậy ?
? Em bé đã nhờ Bác Hồ việc gì ?
I- Đặt vấn đề
1/ Nớc Lỗ phải cống nạp 1 cái đỉnh quý
cho nớc Tề và đã làm một cái đỉnh giả
để đa sang nớc Tề.
- Vua nớc Tề chỉ tin ngời mang đỉnh
sang là Nhạc Chính Tử .
- Khi đợc cử mang cái đỉnh sang cống
nạp thì Nhạc Chính Tử không đi vì nh
vậy sẽ mất lòng tin của mình với vua n-
ớc Tề.
14
? Bác Hồ đã làm gì ? vì sao Bác làm nh
vậy ?
?Ngời kinh doanh và sản xuất phải làm
tốt điều gì với khách hàng ?
? Muốn giữ ký kết hợp đồng phải thực
hiện điều gì ? Vì sao không đợc làm trái

hợp đồng ?
? Qua những hành vi trên em rút ra bài
học gì cho bản thân ?
(Muốn giữ lòng tin của mọi ngời, phải làm
điều gì ?)
Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín là giữ
lời hứa . Em cho biết ý kiến của mình?
GVKL: Mỗi ngời cần giữ lòng tin, giữ lời
hứa. Có trách nhiệm với việc làm của
mình. Giữ chữ tín đợc mọi ngời tin yêu.
H: Em hiểu thế nào là giữ chữ tín? Cho
VD
(Mợn đồ của ngời khác nhớ trả đúng hẹn.)
? Trái với giữ chữ tín là gì ?
(Dối trá, lừa đảo, không giữ lời hứa)
? Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống hàng ngày ?
? Nêu cách rèn luyện giữ chữ tín ?
Hs trình bày theo suy nghĩ
Gv đánh giá
Hs ghi vào vở
* Bài tập 1sgk trang 11:
Hs đọc yêu cầu bài tập
2/Em bé đòi Bác Hồ mua 1 chiếc vòng
bạc.
- Khi quay trở về Bác đã mua cho em bé
một chiếc vòng bạc. Vì Bác đã hứa với
em bé.
3/Ngời kinh doanh phải đảm bảo chất l-
ợng, mẫu mã, giá thành và thái độ phục

vụ khách hàng.
- Nếu ngợc lại sẽ mất lòng tin của
khách hàng sẽ không tiêu thụ đợc hàng.
- Thực hiện đúng yêu cầu ký kết sẽ
không làm mất lòng tin hai bên.
4/ Bi hc: Làm việc gì cũng phải cẩn
thận chu đáo, làm tròn trách nhiệm và
phải trung thực .
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng
nhất của giữ chữ tín.
II. Nội dung bài học
1. K/n giữ chữ tín?
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của
mọi ngời với mình, biết trọng lời hứa
2. ý nghĩa của việc giữ chữ tín
- Giữ chữ tín đợc mọi ngời tín nhiệm,
tin cậy .
- Giúp mọi ngời đoàn kết, hợp tác
3. Cách rèn luyện
- Làm tốt nhiệm vụ của mình
- Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
- Giữ lời hứa ,đúng hẹn
III-bài tập
*Bài tập 1 SGK (trang 12)
15
Hs và trả lời theo suy nghĩ
Cả lớp nhận xét
Gv đánh giá
Bài tập 4sgk trang 11
Hs đọc yêu cầu bài tập 4

Hs phát biểu
Gv đánh giá
- Gv tổ chức trò chơi sắm vai:
Tình huống : Hà đến rủ Lan đi dự sinh
nhật bạn nhng Lan không đi vì em hứa với
mẹ đi đón em vào giờ đó.
? Em cần học tập bạn Lan nh thế nào?
Hs xung phong sắm vai, tự viết lời thoại
a) Việc làm của Minh ko phải là giữ chữ
tín vì: Minh giữ lời hứa nhng việc thực
hiện lời hứa đó lại ko phù hợp, nh vậy
sẽ làm cho Quang ỷ lại, lời ht mà ko
tiến bộ lên đuợc.
b) Bố của Trung ko phải là ko biết giữ
lời hứa vì ko phải cố ý ko thực hiện lời
hứa mà vì lí do khách quan nên bố
Trung ko thể thực hiện đợc lời hứa đó.
c. Việc làm của Nam ko phải là giữ chữ
tín vì: Nam là ngời biết nhận lỗi nhng
cha quyết tâm sửa chữa khuyết điểm
của mình.
d. Việc làm của ông Vĩnh ko thể hiện
giữ chữ tín vì ông hứa với mọi ngời nh-
ng ko thể làm đợc những điều mình đã
hứa mặc dù ông biết điều đó- đó là biểu
hiện của sự giả dối.
đ. Việc làm của Lan ko phải là biểu
hiện giữ chữ tín vì Lan đã sai hẹn ko giữ
đúng lời hứa với Nga.
e. Việc làm của Nga ko phải là biểu

hiện giữ chữ tín vì Nga ko giữ đúng lời
hứa với cô giáo.
*Bài tập 4 sgk ( trang 12)
- Nói chín thì nên làm mời
Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê
- Ngời sao một hẹn thì nên
Ngời sao chín hẹn thì quên cả mời
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng nh con bớm đậu rồi lại bay.
- Ngời trung thực thờng lấy đạo trung
tín làm chữ (Khổng Tử)
16
4. Cng c, luyn tp: ( 4')
- Gv nhận xét và tổng kết bài
5. Hớng dẫn học bài ở nhà (1):
- Học bài thgeo ndbh
- Làm bài tập 2, 3 - trang 12
- Chuẩn bị trớc bài kỷ luật
V. Rút kinh nghiệm bài dạy:

Bài 5
Tiết 5 Pháp luật và kỷ luật
Ngy son: / / 2013
Ngy dy Lp S s Vng
8A 25
8B 25
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu :
- Hs hiểu thế nào là pháp luật và kỷ luật.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật.

- Lợi ích và sự cần thiết của pháp luật và kỷ luật.
*Tích hợp: GD PL
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện đúng những quy định của Pl và KL ở mọi nơi mọi lúc
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi ngời xung quanh thực hiện những quy định của pháp
luật và kỷ luật
3.Thái độ
Có ý thức tôn trọng PL và KL; Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng Pl và KL,
phê phán những hành vi vi phạm PL và KL
*Tích hợp:BV MT
17
- Địa chỉ: mục II
- Nội dung: gd ý thức tự giác chấp hành PL bảo vệ MT
II. Chuẩn bị của gv và học sinh:
1. Giỏo viờn: ảnh vi phạm PL (Khánh Trắng đứng trớc vành móng ngựa)
2. Hc sinh: Đọc và tìm hiểu trớc nd bài học.
III. phơng pháp/ktdh:
- Phng phỏp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, ng nóo,
trỡnh by 1 phỳt, sm vai.
- K thut: Chia nhúm. Giao nhim v. t cõu hi, hi v tr li
IV.Tiến trình bài dạy :
1. n nh lp: ( 1')
2. kiểm tra bài cũ. 5
H: Thế nào là giữ chữ tín ? Hãy nêu ví dụ về việc thể hiện giữ chữ tín của bản
thân ?
* Giới thiệu bài: Gv cho hs quan sát ảnh:
? Vì sao Khánh Trắng phải đứng trớc vành móng ngựa ?
(Vì vi phạm PL- buôn bán ma túy)
-> Vậy PL là gì? PL có phải là KL ko? PL và KL có mqh với nhau ntn ? ó là nd bài
hôm nay.

3. Bài mới:
Tg Hoạt động của gv và hs Ni dung chớnh
10 * Tìm hiểu đặt vấn đề
- ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật đối
với xã hội. Những hành động khác nhau
giữa pháp luật và kỉ luật trong cuộc
sống.
Gv mời 1 hs đọc phần đặt vấn đề
? Vũ Xuân trờng và đồng bọn hành vi vi
phạm pháp luật nh thế nào?
? Những hành vi vi phạm pháp luật của
đồng bọn và Vũ Xuân Trờng đã gây hậu
quả gì ?
I-Đặt vấn đề
* Hành vi phạm pháp:
- Vũ Xuân Trờng và đồng bọn đã tổ chức
buôn bán và vận chuyển ma tuý xuyên
Việt -Thái - Lào.
- Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ công an
- Hậu quả:
+ Tốn tiền của
+ Tan nát gia đình
18
14
? Chúng bị pháp luật xử lý nh nào?
? Để chống lại tội phạm, cán bộ công
an phải có phẩm chất đạo đức nào?
? Qua vụ án trên em rút ra bài học gì
cho bản thân?
Hs trả lời, nhận xét

Gv đánh giá
Kết luận: Mọi ngời cần nghiêm chỉnh
chấp hành PL, ko vì ham danh lợi, ham
tiền của mà làm mất danh dự, nhân cách
của mình gây hậu quả xấu cho bản thân
và cho xh.
* Tìm hiểu nội dung bài học
* Mục tiêu : Hiểu đợc khái niệm pháp
luật và kỉ luật, mối quan hệ, trách
nhiệm của học sinh.
? Em hiểu thế nào là pháp luật ?
Gv giảng giải, nêuVD:
- Anh An nhiều lần đi làm muộn.
- Bà Tâm là chủ chứa gái mại dâm
? Hai hành vi trên, hành vi nào là hành
vi vi phạm KL ? Hành vi nào là vi phạm
PL ?
+ Huỷ hoại nhân cách con ngời
+ Cán bộ thoái hoá biến chất
->Bị trừng phạt:
+ 8 án tử hình
+ 6 án tù chung thân
+ 2 án tù 20 năm
+ Số còn lại từ 1 đến 9 năm tù giam
Chúng bị phạt tù và tịch thu tài sản.
* Công an cần có những phẩm chất nh:
- Dũng cảm, mu trí
- Quyết tâm, trong sạch, tôn trọng kỉ luật
và tuân theo pháp luật.
- Kiên trì, tự tin

*Bài học:
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
- Tránh xa các tệ nạn xã hội
- Giúp đỡ các cơ quan nhà nớc phát hiện
các vi pham pháp luật.
- Có nếp sống lành mạnh
II.Nội dung bài học
1. Thế nào là pháp luật và kỷ luật ?
- Pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt
buộc, do nhà nớc ban hành và bảo đảm
bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, c-
ỡng chế.
- Kỷ luật là những quy định chung của
19
10'
? Thế nào là kỷ luật ? Cho ví dụ ?
? Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau giữa pháp luật và kỷ luật?
Khác nhau :
- Pháp luật là những quy định chung, có
tính bắt buộc do nhà nớc ban hành.
- Kỷ luật là quy ớc, quy định của tập thể
mọi ngời phải tuân theo.
Giống nhau :
Giúp mọi ngời có chuẩn mực chung,
góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá
nhân, gia đình và xã hội phát triển.
? PL và KL có mqh với nhau ntn ?
? Pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa nh thế
nào trong cuộc sống hàng ngày?

? Học sinh phải làm gì để thực hiện
pháp luật và kỷ luật ?
Hs trình bày
Gv ghi nhanh lên bảng và đánh giá
? Hãy nêu những v/l của em thể hiện
việc chấp hành PL bảo vệ MT ?
Hs nêu, gv nhận xét, bổ xung
Luyện tập
Gv mời hs đọc yêu cầu bài tập
Hs làm bài cá nhân
Hs trình bày, nhận xét
Gv đánh giá
cộng đồng về những hành vi cần tuân
theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hoạt
động thống nhất chặt chẽ của mỗi ngời.
2. PL và KL có mqh gì ?
KL phải thống nhất với PL, ko đợc trái
với PL.
3. ý nghĩa
- Giúp mọi ngời có chuẩn mực chung để
rèn luyện, thống nhât hoạt động.
- Bảo vệ quyền lợi cho mỗi ngời ngời.
- Tạo điều kiện cho cá nhân và tập thể
phát triển theo một định hớng chung.
4. cách rèn luyện
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trờng.
- Tuân theo pháp luật.
- Tự kiềm chế bản thân
- Làm việc có kế hoạch.
- Lắng nghe ý kiến của mọi ngời.

III.Bài tập
*Bài tập 2 - SGK (trang 15)
Nội quy của nhà trờng, cơ quan không
phải là pháp luật mà là kỷ luật vì do tập
thể đa ra.
*Bài tập 3 - SGK (trang 15)
20
ý kiến của chi đội trởng là đúng, vì đội
là tổ chức xã hội.
4. Củng cố bài, luyn tp: (4)
- Gv sơ kết nd chính toàn bài.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà (1):
- Học bài theo nội dung bài học.
- Làm bài tập 1, 4 sgk (trang 15)
- Chuẩn bị bài Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
V.Rút kinh nghiệm bài giảng:

Bài 6
Tiết 6 Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
Ngy son: / / 2013
Ngy dy Lp S s Vng
8A 25
8B 25
I. MC TIấU CN T:
1. Kiến thức:
- Hs nắm đợc thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh.
- Phân tích đợc đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.
- Biểu hiện và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.
2. Kỹ năng:
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về tình bạn trong sáng lành

mạnh.
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
3. Thái độ: Có thái độ xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH:
1. Chuẩn bị của gv : SGK, SGV, sách bài tập tình huống
21
2. Chuẩn bị của hs : Đọc trớc bài ở nhà, su tầm ảnh và tài liệu viết về Các Mác và
ăng-ghen
III. PHNG PHP/ K THUT DY HC:
- Phng phỏp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, ng nóo,
trỡnh by 1 phỳt, sm vai.
- K thut: Chia nhúm. Giao nhim v. t cõu hi, hi v tr li
IV. TIN TRèNH BI DY:
1. n nh lp: (1')
2. Kim tra bi c: ( 5')
H: Em hiểu pháp luật và kỷ luật là gì ? Pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống hàng ngày ?
* Giới thiệu bài: Gv đọc các câu ca dao:
Bạn bè là nghĩa tơng thân,
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau.
Bạn bè là nghĩa trớc sau,
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
(?) Em hãy cho biết câu ca dao trên nói lên điều gì ?
(Câu ca dao nói lên tình bạn dù gặp khó khăn đều phải tin cậy lẫn nhau )
Gv: Để hiểu rõ câu ca dao cô vừa đề cập, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của gv và hs Ni dung chớnh
13 * Tìm hiểu đặt vấn đề
Hs đọc truyện, cả lớp theo dõi
(?) Nêu những việc làm mà Ăng ghen

làm cho Mác ?
(?) Em hãy nhận xét tình bạn giữa
Mác và Ăng ghen ?
(?) Tình bạn giữa Mác và Ăng ghen
dựa trên cơ sở nào ?
I. Đặt vấn đề
*Ăng- ghen giúp đỡ Mác:
- Là đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên
Mác.
- Là bạn sát cánh bên Mác.
- Luôn giúp Mác khi Mác gặp khó khăn.
->Tình bạn thể hiện sự quan tâm lẫn nhau,
thông cảm sâu sắc lẫn nhau.
*Tình bạn dựa trên cơ sở:
- Đồng cảm sâu sắc.
- Có chung xu hớng hoạt động.
22
14
(?) Bạn bè gặp khó khăn rủi ro em sẽ
làm gì?
(?) Qua câu truyện trên em rút ra bài
học gì ?
Hs thảo luận và trình bày
Hs nhận xét
Gv đánh giá:Tình bạn giữa Mác và
Ăng ghen còn đợc giữ trên nền tảng đó
là yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng
chiến đấu hy sinh nó gắn với lợi ích
chính trị cùng thế giới quan và ý thức
đạo đức.

* Tìm hiểu nội dung bài học
Gv tổ chức đàm thoại
(?) Em hãy cho biết tình bạn là gì ?
(?) Tình bạn trong sáng lành mạnh có
đặc điểm gì ?
(?) Có ý kiến cho rằng "không có tình
bạn trong sáng lành mạnh gữa hai ng-
ời khác giới". Em có tán thành ko ? Vì
sao?
(?) Lại có ý kiến khác "Tình bạn trong
sáng lành mạnh chỉ có từ một phía". ý
kiến của em ? Tại sao?
(?) Tình bạn trong sáng lành mạnh có
ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?
Hs trình bày theo suy nhgĩ
- Có chung chí hớng.
*Khi bạn gặp khó khăn em sẽ động viên
giúp đỡ nếu có thể, phù hợp với sức lực
của mình.
Bài học: Tình bạn trong sáng lành mạnh
dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, chân
thành tin cậy và có trách nhiệm với nhau.
II-Nội dung bài học
1. Thế nào là tình bạn trong sáng lành
mạnh ?
Tình bạn là tình cảm giữa hai hoặc nhiều
ngời trên cơ sở hợp nhau về tính tình, có
chung sở thích hoặc chung xu hớng hoạt
động, có chung lí tởng.
2. Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc

điểm gì ?
- Phù hợp về quan niệm sống
- Bình đẳng, tôn trọng nhau.
- Chân thành tin cậy, thông cảm, đồng cảm
sâu sắc với nhau.
3. ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành
mạnh ?
Giúp con ngời cảm thấy ấm áp hơn, tự tin,
yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện bản
thân.
III.Bài tập
23
10
Gv ghi nhanh lên bảng
Hs ghi vào vở
* Luyện tập
- hs đọc yêu cầu bài tập, lên bảng trình
bày, nhận xét và đánh giá
Hs đọc yêu cầu bài tập
Hs làm bài cá nhân
Hs trình bày và nhận xét
Gv đánh giá
Hs ghi vào vở
*Bài tập 1 (sgk trang 17)
- Tán thành ý kiến:c, d, đ, g.
- Không tán thành ý kiến:a, b.
*Bài 2 (sgk-T17)
a. Cần khuyên can
b. Không nghe theo lời rủ rê đó, khuyên
ngời đó hãy tránh xa hành vi phạm pháp

c. Chia sẻ, động viên
d. Chia sẻ niềm vui
đ. Tán thành, cám ơn, sửa chữa khuyết
điểm
e. Coi đó là quyền của mỗi ngời, vẫn tôn
trọng hai bạn đó.
*Bài tập 4 (sgk trang 17)
Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
cần: bình đẳng, tôn trọng, tin cậy thông
cảm với nhau.
3. Củng cố bài, luyn tp: (4')
Gv sơ kết nd chính toàn bài.
5. Hớng dẫn học bài (1')
- Học bài theo ndbh
- Làm bài tập 2, 3 trang 17
- Chuẩn bị bài tích cực tham gia hoạt động chính trị, xã hội.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:



Bài 8
Tiết 7 Tôn trọng và học hỏi dân tộc khác
Ngy son: / / 2013
24
Ngy dy Lp S s Vng
/ / 2013 8A 25
/ / 2013 8B 25
I. MC TIấU CN T:
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.

- Nắm vững yêu cầu của việc học hỏi các dân tộc khác
2. Kỹ năng:
- Phân biệt hành vi đúng sai trong tôn trọng và học hỏi dân tộc khác .
- KN: T nhn thc, th hin s t tin, lng nghe tớch cc, giao tip
3. T tởng:
- Học sinh có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH:
1. Chuẩn bị của gv: Sách gv, sách bài tập tình huống, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của hs: đọc và tìm hiểu bài mới ở nhà
III. PHNG PHP/ K THUT DY HC:
- Phng phỏp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, ng
nóo, trỡnh by 1 phỳt, sm vai.
- K thut: Chia nhúm. Giao nhim v. t cõu hi, hi v tr li
IV. TIN TRèNH BI DY:
1. n nh lp: ( 1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
H: Th no l tỡnh bn trong sỏng, lnh mnh ? Nờu nhng biu hin c th ca tỡnh
bn trong ỏng lnh mnh ?
*Giới thiệu bài:
Gv treo ảnh Kim tự tháp của Ai Cập, Vạn lí trờng thành của Trung Quốc, Phố cổ
Hội An của VN lên bảng.
(?) Em có nhận xét gì về những bức tranh trên ?
(?) Nêu trách nhiệm của chúng ta nói riêng và đất nớc nói chung nh thế nào đối với
t liệu của thế giới ?
Gv: Để hiểu rõ hơn vấn đề này cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay.
Tg Hoạt động của gv và hs Nội dung chính
25

×