Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.42 KB, 109 trang )

Tiết :1
Tuần : 1
Bài :1.
I.M ụ c t iêu bài học.
1.Kiến thức
• Hiểu được thế nào là chí cơng vơ tư
• Những biểu hiện của phẩm chất chí cơng vơ tư.
• Ý nghĩa của chí cơng vơ tư.
2.Kĩ năng.
• HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí cơng vơ tư, khơng chí cơng vơ
tư trong cuộc sống hàng ngày.
• HS biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có
phẩm chất chí cơng vơ tư.
3.Thái độ
• Ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống.
• Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu cơng bằng trong
giải quyết cơng việc.
• Làm được nhiều việc tốt thể hiện chí cơng vơ tư.
II.Trọng tâm.
Thế nào là chí công vô tư , ý nghóa , cách rèn luyện
III.Chuẩn bò.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện chí công vô tư, máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
IV.Tiến trình:
1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện :
2.Kiểm tra miệng:
GV phổ biến chương trình, nhắc việc học sinh.
3.Giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu bài:đưa tình huống, đặt câu hỏi-
>dẫn vào bài.


GV giới thiệu phần đặt vấn đề
HS đọc 2 câu chuyện SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2:
Tô Hiến Thành đã có suy nghó như thế nào
trong việc dùng người và giải quyết công
việc? Qua đó em có suy nghó gì về Tô Hiến
I. Đặt vấn đề.
1.Tô Hiến Thành-một tấm gương
về chí công vô tư.
2.Điều mong muốn của Bác Hồ.
CHÍ CƠNG VƠ TƯ
Thành?
Nhóm 3,4:
Em có suy nghó gì về cuộc đời và sự nghiệp
cách mạng của Chủ tòch Hồ Chí Minh? Theo
em điều đó đã tác động như thế nào đến tình
cảm của nhân dân ta với Bác?
Nhóm 5,6:
Qua hai câu chuyện trên, em rút ra bài học gì
cho bản thân và mọi người?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai .
GV cho HS làm nhanh bài tập 1SGK/5
Qua phần bài tập cho HS rút ra bài học
Theo câu hỏi:
-Thế nào là chí công vô tư?
-Ý nghóa?
-Rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế

nào?
HS tự do trả lời
GV nhận xét chốt ý.
GV cho HS liên hệ bản thân, lớp, trường
GV nhận xét, chuyển ý.
GV phát phiếu học tập :
Nhóm 1,2: bài 2 SGK/5,6.
Nhóm 3,4: bài 3 SGK/6.
Nhóm 5,6:đóng vai tình huống:
Trong danh sách đề cử dự hội nghò “cháu
ngoan Bác Hồ”, một số bạn biết Trang hoàn
toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử
Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi bạn đó
có khuyết điểm.
Sau mỗi bài bập và tình huống sắm vai, có
rút ra bài học bản thân.

II.Nội dung bài học.
1.Thế nào là chí công vô tư?
Là phẩm chất đạo đức của con
người, thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vò, giải quyết công việc
theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích
chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi
ích cá nhân.
2.Ý nghóa.
-Đem lại lợi ích cho tập thể và xã
hội.
-Góp phần làm cho đất nước giàu
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh.
-Được mọi người tin cậy, quý trọng.
3.Rèn luyện như thế nào?
-Ủng hộ , quý trọng người chí công
vô tư.
-Phê phán hành động trái chí công
vô tư.
III.Bài tập.
BT2: -Tán thành:d,đ.
-Không tán thành:a,b,c.
BT3: HS tự trình bày.
4. Câu hỏi và bài tập củng cố:
phần bài tập.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK/4,5.
-Làm bài tập còn lại SGK/5,6.
 Bài mới:
Chuần bò bài 2: Tự chủ.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/6,7.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK/7,8.
-Giải thích câu ca dao SGK/8.
Chú ý tình huống sắm vai.
V/ Rút kinh nghiệm:
* Nội
dung:


* Phương pháp:




* Thiết bò :



Tiết PPCT: 02
Ngày dạy: 30/08
Bài 2.
I.M ụ c t iêu bài học.
1.Kiến thức
• HS hiểu được thế nào là tính tự chủ.
• Biểu hiện của tính tự chủ.
• Ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống.
2.Kó năng
• HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của tính tự chủ.
• Biết hành động đúng với đức tính tự chủ.
3.Thái độ
• Tôn trọng, ủng hộ những người có hành vi tự chủ.
TỰ CHỦ
• Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập trong các
hoạt động xã hội.
II.Chuẩn bò.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tự chủ.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề ,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện HS.

2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:-Thế nào là chí công vô tư? Để rèn luyện chí công vô tư, ta phải
làm gì?
 Là công bằng không thiên vò, đặt lợi ích chung lên trên hết.
 Phê phán kẻ vụ lợi cá nhân.ng hộ, quý trọng người chí công vô tư.
Cho ví dụ ?
 HS tự liên hệ.
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu bài:Nêu tình huống cho HS
giải quyết và dẫn vào bài học.
GV chuyển ý vào phần 1
HS đọc 2 câu chuyện SGK
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1,2 :Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất
hạnh to lớn của gia đình?
Nhóm 3,4:Theo em bà Tâm là người
mnhư thế nào?
Nhóm 5,6:N đã từ một HS ngoan đi đến
chỗ nghiện ngập và trọm cắp như thế
nào? Vì sao như vậy?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm
báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung
.
GV nhận xét , chốt ý.
Chuyển ý
Đàm thoại giúp HS bước đầu nhận biết
những biểu hiện của tự chủ.
-Biết làm chủ bản thân là người có đức
I. Đặt vấn đề

1. Một người mẹ.
2.Chuyện của N.
tính gì?
- Làm chủ bản thân là làm chủ những lónh
vực gì?
HS trả lời, nhận xét, rút ra bài học.
Tổ chức cho HS xử lí tình huống:
-Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra.
-Bò bạn bè nghi oan.
Từ đó cho HS rút ra biểu hiện của tính tự
chủ.
Chuyển ý
HS đàm thoại.
-Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì?
Ngày nay tính tự chủ có còn quan trọng
không? Vì sao? Cho ví dụ minh họa?
HS bày tỏ quan điểm cá nhân.
GV nhận xét và kết luận.
Chuyển ý
GV hướng dẫn HS nêu ra phương pháprèn
luyện tính tự chủ.
-Để rèn luyện tính tự chủ HS cần phải
làm gì?
HS trả lời.
GV nhận xét, kết luận.Cho HS liên hệ
bản thân.
HS đọc và giải thích câu ca dao SGK/8.
GV nhận xét, Kết luận, yêu cầu HS tìm
thêm các câu khác.
Chuyển ý.

HS làm bài tập 1 SGK/8
Hs cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa
bài, các em khác nhận xét, bổ xung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án.
II.Nội dung bài học.
1.Thế nào là tự chủ?
Là làm chủ bản thân.Người biết
tự chủ là người làm chủ được suy
nghó, tình cảm,hành vi của mình
trong mọi hoàn cảnh, điều kiện
cuộc sống.
2. Biểu hiện của tính tự chủ.
-Thái độ bình tónh, tự tin.
-Biết tự điều chỉnh hành vi, tự
kiểm tra, đánh giábản thân.
3.Ý nghóa của tính tự chủ.
-Là đức tính quý giá.
-Con người sống đúng đắn, cư xử
có đạo đức, có văn hóa.
-Giúp ta vượt qua khó khăn, thử
thách , cám dỗ.
4.Rèn luyện tính tự chủ như thế
nào?
-Suy nghó kó trước khi nói và
hành động.
-Xem xét thái độ, lời nói hành
động của mình đúng hay sai.
-Biết rút kinh nghiệm và sửa
chữa.
III. Bài tập

Đồng ý: a,b,d,e.
4. Củng cố và luyện tập:
Tổ chức cho HS đóng vai:chia lớp làm 2 nhóm.
GV đưa ra tình huống:Hai bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau,
1bạn xe bò hỏng và người bò xây xát.
HS diễn tểu phẩm,lớp nhận xét,rút ra bài học bản thân.
GV kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK/7,8.
-Làm bài tập còn lại SGK/8.
 Bài mới:
Chuần bò bài 3:Dân chủ và kỉ luật.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/9,10.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK/10,11.
-Tìm vd ở lớp, trường…
Chú ý tình huống sắm vai.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết PPCT: 3
Ngày dạy: 06/09 Bài: 3.
I.M ụ c t iêu bài học.
1.Kiến thức
• Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.
• Biểu hiện của dân chủ, kỉ luật.

• Ý nghóa của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và xã hội.
2.Kó năng
• Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật.
• Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội về tính dân chủ
và kỉ luật.
• Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
3.Thái độ
• Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, các
hoạt động(gia đình, nhà trường và xã hội).
• Học tập, noi gương những việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật.
Biết góp ý, phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ và kỉ luật.
II.Chuẩn bò.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện dân chủ và kỉ luật, máy chiếu.
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của tính tự chủ?
=> Là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghó, tình
cảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống.
-Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp và nêu cách ứng xử
phù hợp.
=> HS nêu tự do.
3.Gảng bài mới:
GV giới thiệu bài:đưa tình huống, đặt câu hỏi->dẫn vào bài.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học

GV giới thiệu phần đặt vấn đề
HS đọc phần đặt vấn đề SGK
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc
làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai
câu chuyện trên.
Nhóm 2: Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp
phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A.
Nhóm 3:Hãy nêu tác dụng của việc phát huy
dân chủ và kỉ luật của lớp 9A dưới sự chỉ đạo
của thầy giáo chủ nhiệm.
Nhóm 4:Việc làm của ông giám đốc ở câu
chuyện 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai .
GV đàm thoại giúp HS hiểu được:
- Thế nào là dân chủ?
- Thế nào là kỉ luật?
- Tác dụng của dân chủ và kỉ luật?
- Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có
dân chủ và kỉ luật?
- Chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ luật
như thế nào?
I. Đặt vấn đề.
1. Chuyện của lớp 9A.
2. Chuyện ở một công ti.
II.Nội dung bài học.
1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật?
a/ Dân chủ là:Mọi người làm chủ

công việc, được biết, cùng tham gia,
góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát
những công việc chung.
b/ Kỉ luật là : Tuân theo những quy
HS tự do trả lời
GV nhận xét chốt ý.
GV cho HS liên hệ bản thân, lớp, trường.
HS ghi vào vở.
GV chuyển ý.
GV cho HS làm bài tập SGK
HS làm bài tập bằng phiếu học tập bài tập 1
SGK trang 11.
GV cho 1 HS trả lời nhanh.
HS :Nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, sai.
GV: Đưa ra đáp án đúng.
GV: Cho HS sắm vai tình huống thể hiện thiếu
dân chủ và kỉ luật trong lớp.
HS: Tự đưa ra lời thoại, phân vai và diễn tình
huống.
HS: cả lớp nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV: nhận xét, chốt ý.
đònh chung của cộng đồng( tập thể)
nhằm tạo ra sự thống nhất hành động
để đạt chất lượng cao.
2. Tác dụng.
- Tạo sự thống nhất cao về nhận
thức, ý chí, hành động.
- Tạo điều kiện cho cá nhân và xã
hội phát triển.

3. Rèn luyện như thế nào?
- Tự giác chấp hành.
- Cán bộ lãnh đạo:tạo điều kiện cho
cá nhân phát huy dân chủ và kỉ luật.
III.Bài tập.
Đáp án:
- Hoạt động thể hiện dân chủ:a,c,đ.
- Thiếu dân chủ:b.
-Thiếu kỉ luật:d.
4. Củng cố và luyện tập: Đã lồng ghép ở phần bài tập.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
*Bài cũ :
-Học bài kết hợp SGK / trang 10.
-Làm các bài tập còn lại SGK trang 11.
*Bài mới :
-Chuẩn bò bài 5: “Bảo vệ hòa bình”
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang12.
-Xem phần nội dung BH, BT và tư liệu tham khảo SGK trang 1416.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ti ế t: 4. Bài 4.
Ngày dạy:…………………
I.M ụ c t iêu bài học.
1.Kiến thức
• HS hiểu được hòa bình là khát vọng của toàn nhân loại.

• Hòa bình mang lại hạnh phúc cho con người.
• Hậu quả, tác hại của chiến tranh.
• Trách nhiệm bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.
2.Kĩ năng
• Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh dolớp,
trường, đòa phương tổ chức.
• Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động chống
chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
3.Thái độ
• Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình.
• Biết yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
• Góp phần nhỏ tùy theo sức của mình để bảo vệ hòa bình chống chiến
tranh.
II.Chuẩn bò.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện bảo vệ hòa bình,
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
BẢO VỆ HÒA BÌNH
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
*Thế nào là dân chủ?thế nào là kỉ luật?
*Hành vi nào có tính kỉ luật?
a.Đi học đúng giờ.
b.Đi học về biết chào bố mẹ.
c.Góp ý kiến xây dựng tập thể lớp.
d.Học và làm bài trước khi đến lớp.
=>

* Dân chủ:Là làm chủ công việc,được biết, được cùng tham gia, góp phần
thực hiện kiểm tra, giám sát.
*Kỉ luật: Là tuân theo những quy đònh chung nhằm tạo sự thống nhất trong
hành động.
* Đáp án: a,d.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu bài:đưa tình huống, đặt
câu hỏi->dẫn vào bài.
GV giới thiệu phần đặt vấn đề
HS đọc phần đặt vấn đề SGK
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Em có suy nghó gì khi xem
ảnh và đọc các thông tin?
Nhóm 2: Chiến tranh đã gây ra
những hậu quả như thế nào?
Nhóm 3: Cần phải làm gì để ngăn
chặn chiến tranh,bảo vệ hòa bình?
Nhóm 4: Để bảo vệ hòa bình, ngay
từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học
sinh cần phải làm gì?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện
nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận
xét bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang
phần hai .
GV đàm thoại giúp HS hiểu được
hòa bình là gì? Biết được những biểu
I. Đặt vấn đề.
hiện của hòa bình và các hoạt động

nhằm bảo vệ hòa bình, từ đó biết
liên hệ trách nhiệm của bản thân.
GV trao đổi cùng HS các câu hỏi
sau:
- Thế nào là hòa bình?
-Biểu hiện của lòng hòa bình?
-Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
hòa bình?
HS tự do trả lời
GV nhận xét chốt ý.
GV cho HS liên hệ bản thân, lớp,
trường.
GV chuyển ý.
GV cho HS làm bài tập SGK
Em có tán thành với từng ý kiến dưới
đây không? Vì sao?
a. Mọi người đều có quyền sống
trong hòa bình
b. Chỉ có các nước lớn, nước giàu
mới ngăn chặn được chiến tranh.
c. Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến
tranh là trách nhiệm của toàn nhân
loại.
HS cùng nhau làm bài tập, đại diện
lớp sửa bài, nhận xét.
GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
II.Nội dung bài học.
1. Hòa bình là gì?
-Là không có chiến tranh hay xung đột
vũ trang.

-Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng,
bình đẳng và hợp tác lẫn nhau
-Là khát vọng của toàn nhân loại.
2.Biểu hiện
-Giữ gìn cuộc sống bình yên
-Dùng thương lượng đàm phán để giải
quyết mâu thuẩn
-Không để xảy ra chiến tranh hay
xung đột.
3. Chúng ta phải làm gì?
- Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa
bình.
-Lòng yêu hòa bình thể hiện mọi lúc,
mọi nơi, giữa con người với con người
-Tham gia đấu tranh vì hòa bình và
công lí trên thế giới.
III.Bài tập.
Đáp án:a,c.
4. Củng cố và luyện tập:
GV tổ chức cho HS sắm vai tình huống:
“Đi học về, thấy một bạn người nước ngoài đang hỏi thăm đường, Tâm chế
giễu, rồi bỏ đi.”
HS tham gia sắm vai, nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá. Kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
*Bài cũ :
-Học bài kết hợp SGK / trang 14-15.
-Làm các bài tập còn lại SGK trang 16.
*Bài mới :
-Chuẩn bò bài 5: “Tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giơí”

-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 17,18.
-Xem phần nội dung bài học, bài tập và tư liệu tham khảo SGK trang 18,19.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ti ế t: 5. Bài: 5.
Ngày dạy:…………………
TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC
DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I.M ụ c t iêu bài học.
1.Kiến thức
• HS hiểu được thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc.
• Ý nghóa của tình hữu nghò giữa các dân tộc.
• Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tình hữu nghò giữa các dân tộc.
2.Kĩ năng
• Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghò giữa các dân tộc.
• Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi và nhân dân các nước
trong cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ
• Hành vi xử sự có văn hóa với bạn bè, khách nước ngoài.
• Tuyên truyền chính sách hòa bình, hữu nghò của Đảng và nhà nước ta.
• Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghò với các nước.
II.Chuẩn bò.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tình hữu nghò, máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:

Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hòa bình là gì? Thế nào là bảo vệ hòa bình?
-Nêu các hoạt động vì hòa bình mà em biết?
=>
- Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
-Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống bình yên, dùng thương lượng, đàm
phán để giải quyết mâu thuẫn, không để xảy ra chiến tranhg hay xung đột.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu bài:Cho HS hát bài
“Trái đất này là của chúng em”
GV: đặt câu hỏi:
-Bài hát nói lên điều gì?
HS: trả lời.
GV: nhận xét, dẫn vào bài.
GV chuyển ý.
GV giới thiệu phần đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2: Qua quan sát ảnh và
đọc các thông tin, sự kiện, em có
suy nghó gì về tình hữu nghò giữa
nhân dân ta với nhân dâncác
nước khác ?
Nhóm 3,4: Quan hệ hữu nghò

giữa các dân tộc có ý nghóa như
thế nào đối với sự phát triển của
mỗi nước và của toàn nhân loại?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện
nhóm báo cáo, các nhóm khác
nhận xét bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển
sang phần hai .
GV đàm thoại giúp HS hiểu
được:
Thế nào là tình hữu nghò giữa các
nước trên thế giới?Ví dụ?
Ý nghóa của tình hữu nghò giữa
các nước trên thế giới?Ví dụ
minh hoạ?
Chính sách của Đảng ta đối với
hoà bình hữu nghò?
HS chúng ta phải làm gì để góp
phần xây dựng tình hữu nghò?
HS tự do trả lời
GV nhận xét chốt ý.
GV cho HS liên hệ bản thân, lớp,
trường và với bạn bè các nước.
HS ghi vào vở.
GV: Kết luận chuyển ý.
GV cho HS làm bài tập SGK
trang 19.
HS: Đại diện một số em lên làm
bài, các em khác nhận xét, bổ
sung.

GV nhận xét, đưa ra đáp án
đúng.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm tình hữu nghò:
Là quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nước này với nước khác.
2. Ý nghóa:
-Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác
cùng phát triển mọi mặt.
-Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu
thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến
tranh.
3. Chính sách của Đảng.
-Chủ động tạo racác mối quan hệ
quốc tế thuận lợi.
-Đảm bảo thúc đẩy quá trình
phát triển.
-Hoà nhập trong quá trình tiến
lên của nhân loại.
III. Bài tập.
4. Củng cố và luyện tập.
GV: Tổ chức cho HS chơi trò “ai nhanh hơn”.
Đội A:Tìm các hoạt động về tình hữu nghòcủa nước ta mà em được biết.
Đội B:Tìm công việc cụ thể của các hoạt động về tình hữu nghò của nước ta
mà em được biết.
Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều sẽ là đội thắng cuộc.
HS: rút ra bài học bản thân.
GV: giáo dục ý thức, tình cảm cho HS và kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
*Bài cũ :

-Học bài kết hợp SGK / trang 18.
-Làm các bài tập còn lại SGK trang 19.
*Bài mới :
-Chuẩn bò bài 6: “Hợp tác cùng phàt triển”
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 20.
-Xem phần nội dung bài học, bài tập SGK trang 22,23.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 6 Bài 6
Ngày dạy: 28/09
I.M ụ c t iêu bài học.
1.Kiến thức
• Hiểu được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải
hợp tác.
• Đường lối của của Đảng và Nhà nước trong vấn đề hợp tác với các nước
khác.
HP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
• Trách nhiệm của chúng ta trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác cùng
phát triển.
2.Kĩ năng
• Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động và các
hoạt động xã hội.
• Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
3. Thái độ.
• Tuyên truyền, vận động mọi người ủng hộ chủ trương, chính sách của
Đảng về sự hợp tác cùng phát triển.

• Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển.
II.Chuẩn bò.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện hợp tác cùng phát triển.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
1. Khái niệm tình hữu nghò:
=>Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
2. Ý nghóa:
=>-Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cùng phát triển mọi mặt.
-Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh.
3. Chính sách của Đảng.
=>-Chủ động tạo racác mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
-Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển.
-Hoà nhập trong quá trình tiến lên của nhân loại
4. Câu hỏi trắc nghiệm:
Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý:
a.Chăm chỉ họic tốt moan ngoại ngữ
b.Giúp đỡ khách nước ngoài du lòch sang Việt Nam
c.Tham gia thi vẽ tranh vì hoà bình.
d.Ném đá trêu chọc trẻ em nước ngoài
=> a,b,c.
3.Giảng bài mới
GV giới thiệu bài:
GV: Đặt câu hỏi: Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng
nào, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại.

HS: trả lời.
GV: nhận xét, dẫn vào bài.GV chuyển ý.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu phần đặt vấn đề.HS đọc phần
đặt vấn đề SGK,Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1: Qua thông tin về Việt Nam tham gia
các tổ chức quốc tế, em có suy nghó gì?
Nhóm 2: Bức ảnh về trung tướng phi công
Phạm Tuân nói lên ý nghóa gì ?
Nhóm 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu
tượng nói lean điều gì?
Nhóm 4: Bức ảnh các bác só Việt Nam và Mỹ
đang làm gì và có ý nghóa như thế nào?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai .
GV đàm thoại giúp HS hiểu được:
-Thế nào là hợp tác?
-Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?
-Ý nghóa của hợp tác?
-Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong
công tác đối ngoại.
-Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn
luyện tinh thần hợp tác?
HS tự do trả lời
GV nhận xét chốt ý.
GV cho HS liên hệ bản thân, lớp, trường và
với bạn bè các nước.
HS ghi vào vở.

GV: Kết luận chuyển ý.
GV cho HS làm bài tập SGK trang 23.
HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em
khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
GV: Cho HS sắm vai tình huống: Giới thiệu
về thành quả hợp tác tốt ở đòa phương.
HS diễn tểu phẩm,lớp nhận xét,rút ra bài học
bản thân.
GV kết luận .
I. Đặt vấn đề .
II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là hợp tác.
Là cùng chung sức làm việc,
giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì lợi
ích chung.
2. Ý nghóa.
-Cùng nhau giải quyết những
vấn đề bức xúc có tính toàn
cầu.
-Giúp đỡ, tạo điều kiện cho
các nước nghèo phát triển.
-Đạt mục tiêu hoà bình cho
toàn nhân loại.
3. Chủ trương của Đảng và
Nhà nước.
Coi trọng tăng cường hợp tác
nhưng phải đúng nguyên tắc.
4. Trách nhiệm.
-Rèn luyện tinh thần hợp tác.

-Giữ gìn phẩm chất người
Việt Nam.
-Học tập, lao động tốt.
III. Bài tập.
4. Củng cố và luyện tập
GV: Giao phiếu học tập.
Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a. Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng.
b. Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn.
c. Không nên ỷ lại người khác.
d. Lòch sự văn minh với khách nước ngoài.
e. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội.
f. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện.
GV: Gọi HS trả lời nhanh nhất lên trình bày.
HS: Cả lớp nhận xét.
GV: Gợi ý HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai.
GV: Nhận xét , kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
*Bài cũ :
-Học bài kết hợp SGK trang 22.
-Làm các bài tập còn lại SGK trang 23.
*Bài mới :
-Chuẩn bò bài 7: “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 23.
-Xem phần nội dung bài học, bài tập SGK trang 25,26.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Tiết PPCT: 7
Ngày dạy: 05/10
Bài 7.
I.M ụ c t iêu bài học.
1.Kiến thức
• Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền
thống tiêu biều của dân tộc Việt Nam.
• Ý nghóa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phải phát
huy truyền thống dân tộc.
• Trách nhiệm của công dân, HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kó năng.
• Biết phân biệt truyền thống dân tộc với phong tục, tập quán, thói quen laic
hậu cần xoá bỏ.
• Có kó năng phân tích, đáng giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử
khác nhau liên quan đến các giá trò truyền thống.
• Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền
thống dân tộc.
3. Thái độ.
• Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
• Biết phê phán những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời
truyền thống dân tộc.
• Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
II.Chuẩn bò.
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN

THỐNG TỐT ĐẸP CỦA CỦA DÂN TỘC
(2 TIẾT)
1.Giáo viên:Tranh thể hiện truyền thống tốt đẹp của mdân tộc.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là hợp tác?
-Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?
-Ý nghóa của hợp tác?
=>-Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì lợi ích chung.
-Ý nghóa.
+Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.
+Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.
+Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại.
* Đánh dấu x vào việc làm hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường:
a. Đầu tư phát triển cho việc bảo vệ rừng, tài nguyên.
b. Giao lưu bạn bè quốc tế, tham gia trại hè chủ đề môi trường.
c. Thi hùng biện về môi trường.
=> a,b,c.
3.Giảng bài mới
Giới thiệu bài:GV kể câu chuyện về ngày 20/11 , đặt câu hỏi.
Câu chuyện trên nói lên đức tính gì ? Biểu hiện truyền thống đạo đức gì?
HS: trả lời.
GV: nhận xét, dẫn vào bài.
GV chuyển ý.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu phần đặt vấn đề

HS đọc phần đặt vấn đề SGK
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Truyền thống yêu nước của
dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời
nói của Bác?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách cư
xử của học trò cụ Chu Văn An ? cách
cư xử đó thể hiện truyền thống gì của
dân tộc ta?
Nhóm 3: Em hãy kể những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Nhóm 4: Chúng ta cần phải làm gì để
I. Đặt vấn đề.
1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của
dân tộc ta.
2. Chuyện về một người thầy.
kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện
nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận
xét bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang
phần hai .GV: Truyền thống là gì? Cho
ví dụ.
GV: Cho HS quan sát tranh.
HS: Quan sát tranh và cho biết dân tộc
ta có những truyền thống gì?
GV: Nhận xét, rút ra nội dung bài học.
II. Nội dung bài học.
1. khái niệm truyền thống.

Là những giá trò tinh thần hình thành
trong quá trình lòch sử lâu dài,
truyền từ đời này sang đời khác.
2. Dân tộc ta có những truyền thống:
Yêu nước, chống giặc, đoàn kết,
nhân nghóa, cần cù lao động, hiếu
học, tôn sư trọng đạo,hiếu thảo, văn
hoá, nghệ thuật…
4. Củng cố và luyện tập
GV: Thế nào là phong tục? Thế nào là hủ tục? Cho ví dụ và sắm vai tình
huống về hủ tục.
HS: Cùng thảo luận, phân vai và diễn đại diện 1 hoặc 2 nhóm.
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
*Bài cũ :
-Học bài kết hợp SGK trang 25.
*Bài mới :
-Chuẩn bò bài 7: “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”
phần còn laiï.
-Xem phần nội dung bài học, bài tập SGK trang 25,26.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


Ti t: 9.
Ngaứy daùy:
KIEM TRA VIET
I.M ụ c t iêu bài học.
1.Ki ế n th ứ c
-Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lónh hội tri thức GDCD của học sinh.
-Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và
học thích hợp.
2. Kó năng.
- Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
3. Thái độ.
-Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II.Chuẩn bò.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tính siêng năng, kiên trì, máy chiếu.
2.Học sinh: Học bài, dụng cụ làm bài.
III.Phương pháp:
-Trắc nghiệm: 30%.
-Tự luận: 70%.
IV.Tiến trình:
1. Ổn đònh.
2. Tiến hành kiểm tra.
Đề:
Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Câu 1:Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư?
a. Bỏ qua khuyết điểm cho bạn thân.
b. Xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm.
c. Cả a,b đúng.
Câu 2:Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
a. Đúng.
b. Sai.

Câu 3:Điền từ thiếu cho phù hợp.
Tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới là………………………………………………………
giữa nước này với nước khác.
Câu 4:Tìm ô chữ gồm 7 chữ cái:Đây là tình trạng không có chiến tranh hay
xung đột vũ trang.
Câu 5:Không có truyền thống , mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.
a. Tán thành.
b. Không tán thành.
Phần II:Tự luận(7,5 điểm)
Câu 1:Thế nào là chí công vô tư? Để rèn luyện chí công vô tư, chúng ta
cần phải làm gì? Cho ví dụ.(3 điểm)
Câu 2:Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Hãy phân tích và chứng minh nhận
đònh “Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của moat tập thể”(3 điểm)
Câu 3:Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Dân tộc Việt Nam có
những truyền thống nào đáng tự hào? Cho ví dụ.(2 điểm)
ĐÁP ÁN .
Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Câu 1: b
Câu 2: a
Câu 3: Quan hệ bạn bè thân thiện.
Câu 4: Hoà bình.
Câu 5: b
Phần II:Tự luận(7,5 điểm)
Câu 1: Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vò, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung,
đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
-Ủng hộ , quý trọng người chí công vô tư.
-Phê phán hành động trái chí công vô tư.
HS tự cho ví dụ.
Câu 2:

a/ Dân chủ là:Mọi người làm chủ công việc, được biết, cùng tham gia, góp
phần thực hiện kiểm tra, giám sát những công việc chung.
b/ Kỉ luật là : Tuân theo những quy đònh chung của cộng đồng( tập thể) nhằm
tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng cao.
HS tự chứng minh.
Câu 3:Là những giá trò tinh thần hình thành trong quá trìnhlòch sử lâu dài của
dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Truyền thống yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết,
nhân nghóa, … các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật.
HS tự cho ví dụ.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………

×