Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.88 KB, 48 trang )

Phòng GDH Dầu Tiếng
Trường THCS Định Hiệp
Năm học : 2012-2013
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Học sinh hiểu được một số kiến thức về vẽ theo mẫu như tĩnh vật vẽ chân dung ,vẽ
dáng người vẽ trang trí và tạo dáng trang trí ứng dụng,biết tìm chọn nội dung,xât
dựng bố cục về vẽ màu,hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn,chạm khắc đình
làng,một số nền mĩ thuật Châu A
2.Kĩ năng
-Học sinh vẽ được tĩnh vật chì, màu,kí họa dáng người ,vẽ chân dung ,tập trang trí
các bài trang trí ứng dụng,vẽ tranh phong cảnh,các đề tài sinh hoạt,hiểu phân tích
đượctg,tp tiêu biểu về kiến trúc ,điêu khắc hội họa bước đầu cảm thụ vẻ đẹp tác
phẩm
3.Thái độ
-Học sinh yêu quý ,trân trọng cái đẹp và ý thức trước vẻ đẹp trong cuộc sống,giáo
dục học sinh tiếp xúc làm quen,tạo ra cái đẹp theo cách nhìn ,cách cảm nhận của
mình ,rèn cho học sinh khả năng suy nghĩ,sang tạo để có sản phẩm đẹp ,chất lượng
II.KẾ HOẠCH
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
-Chương trình lớp 9 có 4 phân môn(1 học kì ,18 tiết )
+Vẽ theo mẫu 5 tiết +Vẽ tranh 4 tiết
+Vẽ trang trí 5 tiết +Thường thức mĩ thuật 4 tiết
Thứ tự Nội dung bài học(kiến thức ) PP GD
1 .PHÂN
MÔN
VẼ
THEO
MẪU
(5 tiết )
2.PHÂN


MÔN
VẼ
TRANG
TRÍ (5
tiết )
3.VẼ
-Học sinh biết quan sát so sánh ước lượng tỉ lệ
-Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết,bố
cục cân đối với tờ giấy
-Vẽ được hình gần giống mẫu(rõ đặc điểm)thể
hiện được các độ đậm nhạt chính
-Hiểu được vẻ đẹp của đối tượng và cách thể
hiện ở bàivẽ
-Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của bài trang
trí qua bố cục ,học tiết ,màu sắc
-Biết cách làm bài trang trí phù hợp với khả
năng của mình
-Cung cấp một số kĩ năng trang trí trong cuộc
sống
-Học sinh tìm hiểu về cuộc sống xung quanh
-Sử dụng tảnh mẫu
-Quan sát ,nhận xét
-Thực hành luyện tập
-Vấn đáp
-Sử dụng tranh ảnh
,mẫu
-Phát triển khả năng
suy nghĩ,tìm tòi sang
tạo ra cái đẹp …
-Sử dụng tranh ảnh

mẫu


1
TRANH
(4 tiết )
4.PHÂN
MÔN TT

THUẬT
(4 tiết)
,yêu mến thiên nhiên quê hương và con người
-Hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tranh qua bố
cục,hình ảnh màu sắc
-Vẽ được tranh bố cục ,hình ảnh ,màu sắc rõ
nội dung
-Học sinh hiểu khái quát về sự hình thành ,phát
triển của mĩ thuật Việt Nam , thế giới
-Hiểu được giá trị nghệ thuật của một số tác
phẩm,công trình mĩ thuật tiêu biểu
-Có ý thức trân trọng ,giữ dìn giá trị văn hóa
-Thực hành luyện tập
-pp trò chơi
-Trực quan
-vấn đáp …
-Sử dụng tranh ,ảnh
-Tranh sưu tầm
-Vấn đáp ,trò chơi hợp
tác nhóm ,pp baó
cáo ,

Pp thống kê……
CÁC PHƯƠNG
PHÁP MỚI
-Siêu liên kết
-phương pháp hướng
dẫn viên du lịch
-Mảnh gép
-Hợp tác nhóm
III/ĐĂNG KÍ KẾ HOẠCH KẾT QUẢ CUỐI NĂM
1.Số học sinh trên trung bình 95
0
/
0
2.Số học sinh dưới trung bình 5
0
/
0


2

BÀI 1
:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1802-1945)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-HS hiểu biết được những nét chính về bối cảnh lịch sử và mĩ thuật thời
nguyễn.
-Có một số hiểu biết về kinh đô Huế thông qua nghệ thuật kiến trúc,điêu

khắc,đz họa,hội họa.
2.K{ năng:
-Phát triển khẳ năng phân tích suy luận và tích hợp kiến thức cho hs.
-Trình bày được nét t}ng quát về mĩ thuật thời Nguyễn.
-Trình bày được những nét chính về kiến trúc kinh đô Huế.
-Trình bày được một số nét về nghệ thuật điêu khắc,đz họa,hội họa.
3.Thái độ:
- Hs nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc,trân trọng và yêu
quý các di tích lịch sử-văn hóa của quê hương
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,tranh.
Hs:chuẩn bị bài
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss
2-Kiểm tra bài cũ:kiểm tra đz dùng học tập của học sinh.
3-Bài mới
Nhà Nguyễn là triều đại cuối traong lịch sử VN.Thời nguyễn đã để lại một số công
trình,tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu cụ thể ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1
:HưỚng dẫn hs tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời
Nguyễn.
-Gv cho hs đọc phần I sgk
-Hs đọc bài
-Gv đặt câu hỏi.
I/Vài nét về bối
cảnh lịch sử.



3
Tuần:20
Tiết:1
Ngày soạn: 28/12/2012
Ngày dạy:3/1/2013
Nêu vài nét về lịch sử thời nguyễn?
-Hs Triều Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong
kiến trong lịch sử…
Mĩ thuật thời nguyễn phát triển như thế nào?
-Hs trả lời ;đa dạng,phong phú…
Gv chốt ý chung.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời
Nguyễn.
*Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
Cho hs quan sát hình sgk nêu câu hỏi:
-Hs thảo luận 5 phút,cử đại diện trình bày.
-Hs nhóm khác nhận ,nhận xét b} sung.
-Gv ghi nhanh ý hs lên bảng và chốt từng phần theo câu hỏi.
1 -Hãy nêu các loại hình nghệ thuật? ,mĩ thuật phát triển
như thế nào?có những thành tựu gì?
-Hs kiến trúc,điêu khắc,đz họa,hội họa;phát triển đa
dạng,phong phú:nhiều công trình kiến trúc qui mô lớn.
2 -Nêu một số nét về kiến trúc kinh đô Huế?
-Hs Kinh thành Huế nằm bên bờ sông hương,hài hòa giữa
thiên nhiên và có các lăng tẩm…
3 -Nêu vài nét về điêu khắc?
-Hs điêu khắc gắn liền với kiến trúc,trên những chất liệu đá,gỗ
,đzng…

4.Hội họa thời nguyễn có những đặc điểm gì,phát triển
như thế nào?
-Hs có phát huy thêm các dòng tranh dân gian Đông Hz và
Hàng trống,kim Hoàng,trang làng sình.có tiếp xúc với hội họa
Châu Âu,xong đã chắt lọc mang tính hiện đại và đậm đà bản
sắc dân tộc.
Xuất hiện bộ tranh Bách khoa thư văn hóa vật chất của việt
nam có hơn 4000 bức tranh.
?Bộ tranh thể hiện nội dung gì?
-Hs miêu tả khá đầy đủ ,chi tiết các sinh hoạt ở vùng đzng
bằng miền bắc VN,các ngành nghề và đz dùng gia đình,dụng
cụ lao động…
-Hs trả lời xong GV đặt tiếp câu hỏi.
Mĩ thuật thời nguyễn có những đặc điểm gì?
-Hs trả lời.
*Gv kết luận và chốt từng phần cho hs hiểu sâu hơn.
II/Một số thành
tựu về mĩ thuật.
1-Kiến trúc kinh
đô Huế
Là kiến trúc cung
đình,là một quần
thể kiến trúc rộng
lớn và đẹp nhất
thời đó.năm 1993
UNESCO công
nhận là di sản văn
hóa thế giới.
2-Điêu khắc.
Điêu khắc mang

tính tượng trưng
cao gắn liền với
kiến trúc kinh đô
Huế,điêu khắc
trên chất liệu
gỗ,đá xi măng…
3-Đz họa,hội họa.
Các dòng tranh
phát triển mạnh
có nội dung và
hình thức }n
định.
III/Một vài đặc
điểm của mĩ thuật
thời Nguyễn.
(sgk)
4-Củng cố Dặn dò:
Kể tên các tác phẩm về kiến trúc,điêu khắc,đz họa và hội họa?
Mĩ thuật thời nguyễn có những đặc điểm gì? TTKD


4
Định Hiệp ngày /1/2013
Hs trả lời xong
Gv chốt ý chung tòan bài.
Dặn dò:
LÊ ANH VĂN
-Về nhà sưu tầm thêm hoạ tiết liên quan .
-Chuẩn bị bài 2.
5-Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
BÀI 2:VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT(lọ hoa và quả-Vẽ hình)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ.
-Củng cố và nâng cao hơn kiến thức cơ bản trong vẽ tĩnh vật.
-Hiểu biết hơn về đậm nhạt và màu trong bài vẽ.
2.K{ năng:
-Biết và chủ động hơn cách lựa chọn và sắp xếp bố cục mẫu vẽ hợp lý ,thuận
mắt trong giấy vẽ .
-vẽ được các mảng hình,độ đậm nhạt chính của mẫu.
-Biết cách gợi không gian và chất liệu của vật mẫu thông qua diễn tả.
-HS biết cách tìm bố cục và dựng hình,vẽ được hình có tỉ lệ gần giống mẫu.
3.Thái độ:
-HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,tranh,
Hs:chuẩn bị bài,mẫu vẽ.
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss-
2-Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các tác phẩm về kiến trúc,điêu khắc,đz họa và hội họa?
Mĩ thuật thời nguyễn có những đặc điểm gì?



5
Tuần:21
Tiết:2
Ngày soạn: 4/1/2013
Ngày dạy 7/1/2013
3-Bài mới
Góc học tập của các em có tranh trang trí chưa,tranh tĩnh vật nếu chúng ta tìm hiểu
thì nó cũng có vẻ đạp riêng đó.Nó làm góc học tập của ta thêm đẹp hơn.Vậy sẽ vẽ nó
như thế nào cho hợp lý,đẹp bằng chì đen ta tìm hiểu bài 2.
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét.
-Gv giới thiệu tranh và ảnh tĩnh vật cho hs so sánh.
ảnh chụp tĩnh vật và hình vẽ tĩnh vật có gì giống và khác
nhau?
-Hs tranh vẽ ,ảnh chụp.
-Gv giới thiệu sơ qua về tranh tĩnh vật…
-Gv bày mẫu
Mẫu vẽ gzm những gì?
Mẫu có vật nào ở gần mẫu nào ở xa theo luật xa gần?
Mẫu vẽ có khung hình chung là khối hình gì?
Nêu hình khối của Lọ hoa và quả ?
Tỉ lệ của lọ ,quả và các phần so với nhau ntn?
-Hs trả lời.
-Gv chốt ý chính tùy theo mẫu vẽ.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ.
Gv treo ĐDDH gợi ý qua từng bước.
-Hs quan sát theo dõi sự gợi ý của gv
-Gv em hãy nêu các bước vẽ mẫu lọ hoa và quả.

-Hs trả lời
*Gv chuyển ý;
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài .
-Gv cho hs bày mẫu theo nhóm
-Gv chia lớp thành 3 nhóm.
*Hs bày mẫu đã chuẩn bị.
-Gv gợi ý giúp hs bày mẫu có bố cục hợp lý.
-Hs làm bài cá nhân mỗi nhóm vẽ một mẫu.
I/Quan sát,nhận xét.
II/ Cách vẽ hình
1- Vẽ khung
hình
chung,riêng
của mẫu.
2- Tìm tỉ lệ các
bộ phận của
lọ hoa và quả.
3- Vẽ chi tiết.
III/Bài tập.
Vẽ lọ hoa và quả(vẽ
hình).
4-Củng cố Dặn dò:
Gv cho hs treo bài lên bảng theo nhóm vẽ.chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ?
Hs quan sát ,nhận xét
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 em.
Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh tĩnh vật liên quan .
-Chuẩn bị bài 3.

5-Rút kinh nghiệm:


6
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………
Bài 3 VẼ THEO MẪU ( TIẾT 2)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-HS biết quan sát, nhận xét tương quan về màu sắc ở mẫu vẽ.
-Củng cố và nâng cao hơn kiến thức cơ bản trong vẽ tĩnh vật.
-Hiểu biết hơn về đậm nhạt và màu trong bài vẽ.
-Hiểu cách sự dụng một số chất liệu màu trong vẽ tĩnh vật.
2.K{ năng:
-Biết và chủ động hơn cách lựa chọn và sắp xếp bố cục mẫu vẽ hợp lý ,thuận
mắt trong giấy vẽ .
-vẽ được các mảng hình,độ đậm nhạt chính của mẫu.
-Biết cách gợi không gian và chất liệu của vật mẫu thông qua diễn tả.
-HS biết cách tìm bố cục và dựng hình,vẽ được hình ,màu gần giống mẫu.
-HS vẽ được bài vẽ tĩnh vật màu theo mẫu.
3.Thái độ:
-HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:

Gv:Giáo án,tranh,
Hs:chuẩn bị bài,mẫu vẽ.
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss-
2-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3-Bài mới
Góc học tập của các em có tranh trang trí chưa,tranh tĩnh vật nếu chúng ta tìm hiểu
thì nó cũng có vẻ đạp riêng đó.nó làm góc học tập của ta thêm đẹp hơn.Vậy sẽ vẽ nó
như thế nào cho hợp lý,đẹp bằng màu ta tìm hiểu bài 3.


7
Tuần:22
Tiết:3
Ngày soạn: 12/1/2013
Ngày dạy:
14/1/2013
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét.
-Gv giới thiệu tranh vẽ của hs năm trước;
Tranh vẽ gì?
Hình nào là chính,hình nào là phụ?
Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp như thế nào?
Em có nhận xét như thế nào về màu vẽ của tranh vừa quan sát?
Hs trả lời
Gv kết luận.
-Gv bày mẫu như tiết 1
-Gv chốt ý chính tùy theo mẫu vẽ.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ.

Gv treo ĐDDH gợi ý qua từng bước.
-Hs quan sát theo dõi sự gợi ý của gv
?Gv em hãy nêu các bước vẽ mẫu lọ hoa và quả bằng màu?
-Hs trả lời
*Gv chốt ý chung
B1 quan sát mẫu để thấy mảng màu chính.
B2 phác hình các mảng màu ở lọ và quả.
B3 vẽ các mảng màu lớn trước vẽ màu cụ thể ở vật mẫu sau.
B4 vẽ màu chi tiết.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài .
-Gv cho hs bày mẫu theo nhóm
-Gv chia lớp thành 3 nhóm.
*Hs bày mẫu đã chuẩn bị.
-Gv gợi ý giúp hs bày mẫu có bố cục hợp lý.
-Hs làm bài cá nhân mỗi nhóm vẽ một mẫu.
I/Quan sát,nhận
xét.
II/ Cách vẽ
màu(sgk)
III/Bài tập.
Vẽ lọ hoa và
quả(vẽ màu).
4-Củng cố:
Gv cho hs treo bài lên bảng theo nhóm vẽ.chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,màu sắc?
Hs quan sát ,nhận xét
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 em.
Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh tĩnh vật liên quan .

-Chuẩn bị bài 4.
5-Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………
TTKD Ngày /1/2013


8
Lê AnhVăn
BÀI 4-VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-Hiểu về bố cục trong tạo dáng và trang trí túi xách.
-Hiểu thêm một số hình thức sắp xếp (bố cục) về trang trí túi xách.
-Hiểu được vai trò của đường nét,hình mảng trong tạo dáng và trang trí túi xách.
-HS nhận thức được sự đa dạng phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng ,khả
năng tao dáng và trang trí túi xách theo cách cảm ,cách nghĩ của học sinh.
-Hiểu được vai trò của tạo dáng và trang trívà màu sắc làm cho túi xách đẹp hơn.
2.K{ năng:
-HS biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách.
-Biết cách sắp xếp bố cục trang trí phù hợp với túi xách.
-Biết cách chọn hình mảng,họa tiết trang trí phù hợp với túi xách.
-Vẽ được màu sắc phù hợp với túi xách chon tao dáng và trang trí.
3.Thái độ:
-HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,tranh,mẫu túi xách.

Hs:chuẩn bị bài,túi xách(ảnh chụp ,sưu tầm).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss-
2-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.(thu bài làm tiết trước).
3-Bài mới
Ngày cay con người rất coi trong cái đẹp,đa số mọi vật dụng đều được trang trí trong
đó có túi xách.Ở mọi lứa tu}i túi xách vẫn là vật dụng cần thiết của phụ nữ nói
chung và chi hoặc cô,bác,mẹ chúng ta nói riêng.Vậy làm thế nào để trang trí một túi
xách có ấn tượng và đẹp mắt ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát ,nhận xét.
Gv treo ĐDDH tranh một số kiểu túi xách khác
nhau cho hs quan sát.
-Các túi xách có hình dáng và cấu trúc như thế nào?
I/Quan sát,nhận xét.


9
Tuần:23
Tiết:4
Ngày soạn: 16/1/2013
Ngày dạy: 23/1/2013
-Làm bằng chất liệu gì?
-Em có nhận xét gì về màu sắc các túi xách?
Hs trả lời cá nhân.
Gv cho hs quan sát hình sgk.
Gv kết luận:Túi xách là đz vật rất cần thiết trong
đời sống con người nên cần tạo dáng tiện dụng và
trang trí đẹp.

Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách tạo dáng và trang
trí túi xách.
Gv treo hình gợi ý cách vẽ trên bảng phụ.
Gv gợi ý .
Hs quan sát (không vẽ ngay).
- Để tạo dáng túi xách ta làm như thế nào?
Hs trả lời.
Gv chỉ tạo dáng thôi thì chưa túi xách chưa đẹp
muốn đẹp hoàn thiện hơn ta phải trang trí.
Gv gợi ý cách trang trí qua tranh.
Các bước trang trí túi xách.
-Nêu cách trang trí túi xách?
B1 tìm hình mảng trang trí.
B2 tìm họa tiết và vẽ màu.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài.
Gv yêu cầu hs vẽ trên giấy A4.
Hs làm bài theo yêu cầu.
Gv xuống từng bàn theo dõi ,gợi ý hs chỉnh ,sửa bài
cho đúng về cách tạo dáng và chọn màu trang trí.
II/Cách tạo dáng và trang trí
túi xách.
1 Cách tạo dáng.
-Tìm hình dáng chung.
-Tìm trục dọc ngang .
-Tìm tỉ lệ quai.
2 Trang trí.
-Tìm hình mảng .
-Vẽ họa tiết
-Vẽ màu.
III/Bài tập.

Tạo dáng và trang trí một túi
xách.
4-Củng cố:
Gv cho hs treo bài lên bảng theo nhóm vẽ.chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
-Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,màu sắc kiểu dáng túi xách?
Hs quan sát ,nhận xét
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 em.
Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm họa tiết ,kiểu dáng số túi xách ở trên báo ,sách
-Chuẩn bị bài 5.
5.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
BÀI 5-VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG


10
Tuần:24
Tiết:5
Ngày soạn: 24/1/2013
Ngày dạy30/1/2013
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/Kiến thức:
-Củng cố và nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài.
-Có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh,hình thức bố cục phản ánh nội dung đề tài.
Nâng cao hơn hiểu biết về sự phối hợp các đường nét trong tranh vẽ
-Hiểu hơn khả năng thể hiện màu,gam màu về hòa sắc trong tranh.
-HS hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh.
2/K{ năng:

-Tìm được những nét riêng của nội dung đề tài
-Phối hơp được các nét trong một bức tranh.
-vẽ được màu phù hợp nội dung tranh.
-HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương.
3/Thái độ:
-HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,tranh phong cảnh quê hương.
Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss-
2-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.(thu bài làm tiết trước).
3-Bài mới
Mỗi một vùng,miền quê của chúng ta đều có cảnh đẹp,đó là nơi ta từng sinh ra và
lớn lên gắn liền với bao kỉ niệm đẹp ,và đây cũng là nơi chúng ta có thể có những
cảnh đẹp mà ta nhìn ngắm mỗi ngày đó là quê hương.Vậy làm như thế nào vẽ lại
được phong cảnh quê hương mình chúng ta tìm hiểu bài 5.
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài.
Gv dùng ảnh về quê hương giới thiệu ngắn gọn đặc điểm một số
vùng,miền trên đất nước việt nam.
-Tranh vẽ nội dung gì?
-Từng tranh thuộc vùng ,miền nào?
-Giữa tranh phong cảnh và tranh phong cảnh quê hương có điểm
gì giống và khác nhau?
Hs trả lời .

Gv chỉ vào từng tranh và chốt ý chính gợi ý hs tìm chọn cội dung
phù hợp để vẽ.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ tranh phong cảnh.
I/Tìm và
chọn nội
dung đề tài.
(sgk).
II/Cách vẽ
tranh.
-Chọn hình
ảnh tiêu biểu.


11
Gv treo tranh các bước gơi ý qua ĐDDH.
Hs quan sát.
Gv gợi ý cho hs chọn cảnh,vẽ cảnh ,người và vẽ màu.
Hs theo dõi sự gợi ý của gv để áp dụng làm bài.
-Nêu cách vẽ tranh phong cảnh?
Hs trả lời .
Gv chốt ý chung
Hoạt động 3:hướng dẫn hs làm bài luyện tập.
Gv yêu cầu hs làm bài trên giấy a4.
Hs nghiêm túc làm bài.
Gv gợi ý cho hs tìm hình ảnh cho phù hợp với từng vùng,miền,vẽ
màu trong sáng có đậm nhạt.
Hs làm bài cá nhân.
Gv gọi 3 em xung phong lên bảng vẽ tranh.hs vẽ xong GV gợi ý
thêm .
Em sẽ vẽ màu hình ảnh chính và phụ như thế nào?

Hs trả lời.
Gv kết luận.
-Tìm và vẽ bố
cục
chính,phụ.
-Vẽ màu.
III/Bài tập.
Vẽ một bức
tranh phong
cảnh quê
hương.
4-Củng cố:
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
-Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,màu sắc tranh? TTKD Ngày / /2013
Hs quan sát ,nhận xét
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về quê hương.
-Chuẩn bị bài 6. Lê AnhVăn
5-Rút kinh nghi
BÀI 5-VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG(tiết 2)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.


12
Tuần:25
TIÊT 6
Ngày soạn: 14/2/2013

Ngày dạy: 20/2/2013
1/Kiến thức:
-Củng cố và nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài.
-Có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh,hình thức bố cục phản ánh nội dung đề tài.
Nâng cao hơn hiểu biết về sự phối hợp các đường nét trong tranh vẽ
-Hiểu hơn khả năng thể hiện màu,gam màu về hòa sắc trong tranh.
-HS hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh.
2/K{ năng:
-Tìm được những nét riêng của nội dung đề tài.
-Lựa chọn được hình thức bố cục thích hợp cho bức tranh phù hợp vbo71i khả năng
của bản thân.
-Phối hơp được các nét trong một bức tranh.
-vẽ được màu phù hợp nội dung tranh.
-HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương.
3/Thái độ:
-HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,tranh phong cảnh quê hương.
Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss-
2-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.(thu bài làm tiết trước).
3-Bài mới
Mỗi một vùng,miền quê của chúng ta đều có cảnh đẹp,đó là nơi ta từng sinh ra và
lớn lên gắn liền với bao kỉ niệm đẹp ,và đây cũng là nơi chúng ta có thể có những
cảnh đẹp mà ta nhìn ngắm mỗi ngày đó là quê hương.Vậy làm như thế nào vẽ lại

được phong cảnh quê hương mình chúng ta tìm hiểu bài 5.
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề
tài.
GV :không hướng dẫn nữa
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ tranh phong cảnh.
Gv treo tranh các bước gơi ý qua ĐDDH.
Hs quan sát.
Gv gợi ý cho hs chọn cảnh,vẽ cảnh ,người và vẽ màu.
Hs theo dõi sự gợi ý của gv để áp dụng làm bài.
-Nêu cách vẽ tranh phong cảnh?
I/Tìm và chọn nội dung
đề tài.(sgk).ko
II/Cách vẽ tranh.
-Chọn hình ảnh tiêu biểu.
-Tìm và vẽ bố cục
chính,phụ.
-Vẽ màu.


13
Hs trả lời .
Gv chốt ý chung
Hoạt động 3:hướng dẫn hs làm bài luyện tập.
Gv yêu cầu hs làm bài trên giấy a4.
Hs nghiêm túc làm bài.
Gv gợi ý cho hs tìm hình ảnh cho phù hợp với từng
vùng,miền,vẽ màu trong sáng có đậm nhạt.
Hs làm bài cá nhân.
Gv gọi 3 em xung phong lên bảng vẽ tranh.hs vẽ xong

GV gợi ý thêm .
Em sẽ vẽ màu hình ảnh chính và phụ như thế nào?
Hs trả lời.
Gv kết luận.
III BÀI TẬP Học sinh
tập trung làm bài
Vẽ một bức tranh phong
cảnh quê hương.
4-Củng cố:
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
-Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,màu sắc tranh?
Hs quan sát ,nhận xét
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về quê hương.
-Chuẩn bị bài 6.
5-Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

BÀI 6-THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/Kiến thức:
-Biết những nét chính về bối cảnh lịch sử và mĩ thuật thời Nguyễn.
-HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam.
2/K{ năng:
-Trình bày được những nét chính về kiến trúc kinh đô Huế.

-Trình bày được một số nét về nghệ thuật điêu khắc ,đz họa và hội họa.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng VN.
3/Thái độ:


14
Tuần:26
Tiết:7
Ngày soạn: 21/2/2013
Ngày dạy:
27/2/2013
-HS có thái độ yêu quý trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử quê
hương,đất nước.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,thảo luận,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,tranh ảnh đình làng sưu tầm.
Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:kts
2-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.(thu bài làm tiết trước).
3-Bài mới
Kiến trúc đình làng tập chung nhiều ở miền bắc và rải rác ở các vùng quê,nghệ thuật
trang trí mang đậm tính dân gian.Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay.
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát về
đình làng việt nam.

-Gv cho hs đọc phần I sgk.
-Hs đọc bài
-Gv gới thiệu qua-Đình làng tập trung nhiều ở
miền bắc và trung du.
Đình làng là nơi dùng để làm gì?kể tên các ngôi
đình làng em biết?
-Hs trả lời
-Gv chốt ý chính
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về
chạm khắc gỗ đình làng.
-Gv nói đến chạm khắc thì ở thời Lê có bức chạm
khắc nào?
-Hs chạm khắc gỗ ở chùa Thái lạc Hưng Yên.
Cách chạm khắc ở thời Lê thể hiện đặc điểm gi?
-Hs khỏe khoắn,mộc mạc.ý nhị.
-Gv cho hs quan sát hình sgk.
-Hs quan sát.
-Gv cho hs thảo luận theo nhóm với câu hỏi
sau.mỗi nhóm một câu.
1 -Các bức chạm khắc đình làng phản ánh đề tài
gì?
Cuộc sống ,sinh hoạt thường ngày của dân.
-Ví dụ :người đánh đàn,tắm ở đầm sen,uống
I/Vài nét khái quát.
Đình làng là nơi thờ Thành
hoàng làng,là ngôi nhà
chung,nơi hội họp,nơi giải
quyết công việc chung của
làng ,xã.
II/Nghệ thuật chạm khắc gỗ

đìng làng.
1/nội dung.
Miêu tả những hình ảnh quen
thuộc trong cuộc sống hàng
ngày của người dân.
Ví dụ:đánh cờ,uống rượu…
2/Tính nghệ thuật.
-Nghệ thuật chạm khắc sinh
động ,mang đậm tính dân gian
và bản sắc dân tộc.


15
rượu…
2-Nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc
gỗ đình làng?
- Miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc
sống hàng ngày của người dân.
- sinh động với các nhát chạm dứt khoát,mang
đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.
3-Nêu đặc điểm của chặm khắc gỗ đình làng VN?
các nhát chạm dứt khoát,hoàn chỉnh.
-Hs cử đại diện trả lời.
-Hs nhóm khác nhận xét b} sung.
-Gv chốt ý chung.
III/Một vài đặc điểm của chạm
khắc gỗ đình làng.(sgk)
4-Củng cố:
a-Hãy kể tên và địa điểm các ngôi đình làng em biết?
b-Nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng?

Hs trả lời .
Gv kết luận chung toàn bài.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về tượng chân dung.
-Chuẩn bị bài 7.
5-Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ttkd Ngày / /2013
Lê Anh Văn
BÀI 9-VẼ TRANG TRÍ
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH(tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-Hiểu về bố cục trong phóng tranh,ảnh .
-Hiểu thêm một số hình thức sắp xếp (bố cục) về phóng tranh,ảnh .
-Hiểu được vai trò của đường nét,hình mảng trong phóng tranh,ảnh


16
Tuần:27
Tiết:8
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: / /2013
-HS nhận thức được sự đa dạng phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng ,khả
năng phóng tranh theo cách cảm ,cách nghĩ của học sinh.
-Hiểu được vai trò phóng tranh,ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
2.K{ năng:
-HS biết cách phóng tranh,ảnh.
-Vẽ được màu sắc phù hợp tranh ảnh chọn phóng.

-Phóng được tranh,ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
3.Thái độ:
-HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì,chính xác.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,tranh ảnh chân dung,
Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss- 9A1…………………. 9A2…………
2-Kiểm tra bài cũ: thu bài làm tiết trước của hs
3-Bài mới
Trong cuộc sống chúng ta cần biết phóng một số tranh ảnh để phục vụ cho việc học
và những nhu cầu khác của chúng ta.Vậy làm thế nào để phóng một ảnh,tranh to hơn
mà vẫn giữ nguyên mẫu ta tìm hiểu bài…
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét.
-Gv cho hs xem 2 bài phóng tranh ảnh theo 2 cách:kẻ ô
vuông và kẻ đường chéo.
Em có nhận xét gì về các tranh được phóng to từ mẫu?
-Hs giống mẫu.
Phóng tranh,ảnh phục vụ cho vấn đề gì?
-Hs sinh hoạt,học tập…
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách phóng tranh ảnh.
Cách 1:kẻ ô vuông
-Gv chọn 1 ảnh đơn giản mẫu và ảnh phóng to trên bảng phụ.
-GV Gợi ý qua tranh
-Hs quan sát
-Gv gợi ý và giải thích cách kẻ.

B1 chọn ảnh
B2 kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang.
B3 tìm vị trí của hình qua các đường kẻ.
B4 vẽ hình cho giống mẫu.
Hs theo dõi sự gợi ý của GV.
I/Quan sát
,nhận xét.
II/Cách phóng
tranh,ảnh.
Cách 1:kẻ ô
vuông(sgk)


17
Cách 2:kẻ ô theo đường chéo.
-Gv gợi ý qua tranh.
-Hs quan sát.
Nêu các bước phóng tranh,ảnh?
-Hs trả lời
-Gv chốt ý chính.
+Ước lượng hình định phóng để tìm bố cục trên giấy A4.
+Kẻ ô theo tỉ lệ định phóng.
+Nhìn mẫu vẽ hình.
+Vẽ màu nếu hình có màu.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài.
-Gv yêu cầu hs làm bài trên giấy a4.
-Hs trật tự làm bài.
-Gv gợi ý hs bằng cách kẻ bút chì lên mẫu.
Cách 2:kẻ đường
chéo(sgk)

III/Bài tập
Chọn một
tranh,ảnh đơn
giản và phóng to
theo ý thích.
4-Củng cố,dặn dò:
Củng cố
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
5-Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
BGHKD /3/2013
BÀI 9-VẼ TRANG TRÍ
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH(tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-Hiểu về bố cục trong phóng tranh,ảnh .
-Hiểu thêm một số hình thức sắp xếp (bố cục) về phóng tranh,ảnh .
-Hiểu được vai trò của đường nét,hình mảng trong phóng tranh,ảnh


18
Tuần:28
Tiết:9
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: / /2013
-HS nhận thức được sự đa dạng phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng ,khả
năng phóng tranh theo cách cảm ,cách nghĩ của học sinh.
-Hiểu được vai trò phóng tranh,ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
2.K{ năng:

-HS biết cách phóng tranh,ảnh.
-Vẽ được màu sắc phù hợp tranh ảnh chọn phóng.
-Phóng được tranh,ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
3.Thái độ:
-HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì,chính xác.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,tranh ảnh chân dung,
Hs:chuẩn bị bài, (sưu tầm ảnh chụp).
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss- 9A1…………………. 9A2…………
2-Kiểm tra bài cũ: thu bài làm tiết trước của hs
3-Bài mới
Trong cuộc sống chúng ta cần biết phóng một số tranh ảnh để phục vụ cho việc học
và những nhu cầu khác của chúng ta.Vậy làm thế nào để phóng một ảnh,tranh to hơn
mà vẫn giữ nguyên mẫu ta tìm hiểu bài…
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét.
-Gv cho hs xem 2 bài phóng tranh ảnh theo 2 cách:kẻ ô
vuông và kẻ đường chéo.
Em có nhận xét gì về các tranh được phóng to từ mẫu?
-Hs giống mẫu.
Phóng tranh,ảnh phục vụ cho vấn đề gì?
-Hs sinh hoạt,học tập…
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách phóng tranh ảnh.
Cách 1:kẻ ô vuông
-Gv chọn 1 ảnh đơn giản mẫu và ảnh phóng to trên bảng phụ.
-GV Gợi ý qua tranh

-Hs quan sát
-Gv gợi ý và giải thích cách kẻ.
B1 chọn ảnh
B2 kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang.
B3 tìm vị trí của hình qua các đường kẻ.
B4 vẽ hình cho giống mẫu.
Hs theo dõi sự gợi ý của GV.
I/Quan sát
,nhận xét.
II/Cách phóng
tranh,ảnh.
Cách 1:kẻ ô
vuông(sgk)


19
Cách 2:kẻ ô theo đường chéo.
-Gv gợi ý qua tranh.
-Hs quan sát.
Nêu các bước phóng tranh,ảnh?
-Hs trả lời
-Gv chốt ý chính.
+Ước lượng hình định phóng để tìm bố cục trên giấy A4.
+Kẻ ô theo tỉ lệ định phóng.
+Nhìn mẫu vẽ hình.
+Vẽ màu nếu hình có màu.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài.
-Gv yêu cầu hs làm bài trên giấy a4.
-Hs trật tự làm bài.
-Gv gợi ý hs bằng cách kẻ bút chì lên mẫu.

Cách 2:kẻ đường
chéo(sgk)
III/Bài tập
Chọn một
tranh,ảnh đơn
giản và phóng to
theo ý thích.
4-Củng cố,dặn dò:
Củng cố
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
-Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,cách phóng tranh ảnh có hợp lý và vừa đúnh tỉ
lệ không?
Hs quan sát ,nhận xét
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh tượng chân dung.
-Chuẩn bị bài 10(kiểm tra 1 tiết)
5-Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
TTKD Ngày / /2013
Lê Anh Văn
BÀI 10-VẼ TRANH


20
Tuần:29
Tiết:10
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: / /2013

ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
-HS hiểu ý nghĩa nội dung một số lễ hội nước ta
2 Kĩ năng
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài kễ hội
3 Thái độ
-HS thêm yêu quê hương những phong tục lễ hội của dân tộc
II. CHUẨN BỊ
1 Đz dùng dạy học
Gv: - Sưu tầm tranh ảnh lễ hội ,video,bài viết liên quan các lễ hội điển hình Việt
Nam
HS: -Sưu tầm tranh ảnh lễ hội ,video,bài viết liên quan các lễ hội điển hình Việt
Nam
-Chuẩn bị chì giấy màu…
2 Phương pháp
-TRực quan ,thực hành,gợi mở,quan sát …
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp
2 Bài cũ
3 Bài giảng: Dù ai đi ngược về xuôi.Nhớ ngày gi} t} 10/3
Theo em cô đang nói về lễ hội nào nước ta?
GV: gi} t} hùng vương
Ngoài ra còn rất nhiều lễ hội khác khoảng trên 4 ngàn lễ hội khác nhau của các dân
tộc trong đó có những lễ hội chung cả dân tộc và lễ hội đặc trưng từng địa phương
Bài học hôm nay chúng ta sẽ thể hiện tình cảm với quê hương qua bức tranh lễ hội
Hoạt động của GV& HS Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
GV: -Cho học sinh xem hình ảnh các lễ hội ,các vi

deo
-Học sinh trao đ}i :
+Nêu tên lễ hội ?
+Nội dung lễ hội?
+Hình thức t} chức lễ hội?
+Hình ảnh lễ hội ?
+Không khí lễ hội?
GV: giải thích Lễ hội
+Lễ là phần nghi thức mít tinh, tuyên bố lý do ngày
hội
I.TÌM VÀ CHỌN ĐỀ TÀI
-10/3 GIỔ TỔ HÙNG
VƯƠNG
-Lễ hội Chùa Hương
-Lễ hội Chọi Trâu đz sơn
hải phòng
-Lễ hội czng chiêng(tây
nguyên)
- Hội lim hát Quan họ Bắc
Ninh
-Rước kiệu bà (Dầu tiếng )




21
Hội là lúc t} chức các trò chơi có sự tham gia đông
đảo của quần chúng
Em biết nước ta có khoảng bao nhiêu
lễ hội ?

Các lễ hội có giống nhau không ?
GV: giới thiệu các lệ hội một số vùng miền :
-Ném còn,đua voi (tây nguyên)
-Lễ hội cầu mưa (các đống bào dân tộc ít người )
-Chọi trâu (đz sơn,hải phòng
-Hội lim (Hát quan họ bắc ninh)…
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
-Nêu lại các bước vẽ tranh
-Tìm hình ảnh tiêu biểu thể hiện đúng nội dúng lễ
hội
-Sắp xếp hình ảnh hộp lý
-Vẽ các hình ảnh chính ,hình ảnh phụ
Vẽ màu tươi sáng làm rõ bức tranh
Hoạt động 3
Hướng dẫn học sinh làm bài
-Học sinh làm vẽ theo nhóm
Gv theo dõi giúp học sinh hoàn thành bài
Hoạt động 4
Nhận xét tiết học
Khuyến khích hs có ý tưởng
Hoạt động 5
Dặn dò
-Hoàn hình ảnh,tiết sau vẽ hình
II.CÁCH VẼ TRANH
-Xác định nội dung lễ hội
-Tìm bố cục chặt chẽ rõ
nội dung
-Hình ảnh tiêu biểu cho
hoạt động lễ hội

-Màu sắc trong sáng thể
hiện rõ đặc trưng lễ hội
III.BÀI TẬP
VẼ TRANH LỄ HỘI
BÀI 10-VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 2)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
-HS hiểu ý nghĩa nội dung một số lễ hội nước ta
2 Kĩ năng
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài kễ hội
3 Thái độ
-HS thêm yêu quê hương những phong tục lễ hội của dân tộc


22
Tuần:29
Tiết:11
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: / /2013
II. CHUẨN BỊ
1 Đz dùng dạy học
Gv: - Sưu tầm tranh ảnh lễ hội ,video,bài viết liên quan các lễ hội điển hình Việt
Nam
HS: -Sưu tầm tranh ảnh lễ hội ,video,bài viết liên quan các lễ hội điển hình Việt
Nam
-Chuẩn bị chì giấy màu…
2 Phương pháp
-TRực quan ,thực hành,gợi mở,quan sát …
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp
2 Bài cũ
3 Bài giảng: Dù ai đi ngược về xuôi.Nhớ ngày gi} t} 10/3
Theo em cô đang nói về lễ hội nào nước ta?
GV: gi} t} hùng vương
Ngoài ra còn rất nhiều lễ hội khác khoảng trên 4 ngàn lễ hội khác nhau của các dân
tộc trong đó có những lễ hội chung cả dân tộc và lễ hội đặc trưng từng địa phương
Bài học hôm nay chúng ta sẽ thể hiện tình cảm với quê hương qua bức tranh lễ hội
Hoạt động của GV& HS Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
-Nêu lại các bước vẽ tranh
-Tìm hình ảnh tiêu biểu thể hiện đúng nội dúng lễ
hội
-Sắp xếp hình ảnh hộp lý
-Vẽ các hình ảnh chính ,hình ảnh phụ
Vẽ màu tươi sáng làm rõ bức tranh
Hoạt động 3
Hướng dẫn học sinh làm bài (GV: tập trung quan
sát giúp học sinh làm bài tốt )
-Học sinh làm vẽ theo nhóm
Gv theo dõi giúp học sinh hoàn thành bài

III.BÀI TẬP
HỌC SINH TẬP TRUNG
LÀM BÀI
4-Củng cố,dặn dò:
Củng cố,

Thu bài làm của hs
Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về lễ hội.
-Chuẩn bị bài 11
5-Rút kinh nghiệm


23
BÀI 11-VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
-Hiểu cách sắp xếp hình mảng trong trang trí phông hội trường.
2.K{ năng:
-Biết cách sắp xếp (bố cục) trang trí hội trường phù hợp.
-HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
3.Thái độ.
-HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
II/CHUẨN BỊ
1-Tài liệu tham khảo:sgk,sgv mĩ thụât 9
2-Phương pháp:vấn đáp,trực quan,quan sát.
3-Đz dùng dạy học:
Gv:Giáo án,bài vẽ về hội trường hs năm trước ,ảnh chụp hội trường…
Hs:chuẩn bị bài
II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định:ktss- 9A1……… 9A2
2-Ki ể m tra bài c ũ: không kiểm tra.
3-B ài mới
Hội trường sử dụng vào những hoạt động lớn như:hội họp,đại hội,t} chức lễ kỉ

niệm…nên hội trường cần được trang trí đẹp mắt.Vậy làm ntn để trang trí một hội
trường cân đối ,đẹp mắt chúng ta tìm hiểu bài 11.
HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG
Họat động 1:Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét.
-Gv treo tranh bài làm trang trí hội trường của hs
năm trước trên bảng phụ .
-Gv gợi ý cho hs nhớ lại những ngày lễ,hội để có
khái niệm về hội trường.
1-Hội trường là gì?
-Hs là nơi t} chức ngày lễ,ngày hội.
2-ở trường ta có hội trường không?em thấy ở đâu
I/Quan sát,nhận xét.


24
Tuần:30
Tiết:30
Ngày soạn: / /
2013
Ngày dạy: / /
2013 //2013
có hội trường?
-Hs chưa có những bu}i lễ là hội trường tự tạo, hội
trường ở UBND xã,huyện…
3-Hội trường gzm những gì?hình mảng nào chiếm
diện tích lớn nhất?
-Hs phong màn,cờ,hoa,bục nói chuyện ,tượng
Bác…phông chiếm diện tích lớn nhất.
-Hs quan sát hình sgk và bài GV treo trên bảng để
trả lời.

-Gv kết luận.
Trang trí hội trường rất quan trong ,góp phần tạo
nên sự thành công của ngày hội ,ngày lễ.
-Gv liên hệ thực tế về hội trường.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách trang trí hội
trường.
-Gv cho hs quan sát cách trang trí hội trường sgk.
1-Hội trường có mấy cách trang trí?
-Hs 2 cách đối xứng và không đối xứng.
-Gv gợi ý qua hình ảnh.
2-Tìm tiêu đề ntn?
-Hs súc tích ngắn gọn đúng nội dung
3-Những hình ảnh cần cho nội dung là những gì?
-Hs chữ,cờ,ảnh Bác…
4-Cần phác thảo mảng nào nhiều?
-Hs mảng chữ,cờ,huy hiệu,ảnh,bục…
5-Hoàn thành bài cần điều chỉnh những gì?
-Hs trả lời
-Gv kết luận ý chính.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài.
-Gv yêu cầu hs làm bài trên giấy a4
-Hs trật tự làm bài.
-Gv theo dõi gợi ý ,giúp hs hoàn thành bài.
II/Cách trang trí .
1-Tìm nội dung.
2-Tìm hình mảnh.
3-Phác bố cục hình mảng.
4-Thể hiện chi tiết.
5-Vẽ màu.
III/Bài tập.

Vẽ phác thảo trang trí hội
trường(tự chọn nội dung,vẽ
màu).

4-Củng cố,dặn dò:
Củng cố:
Gv cho hs treo bài lên bảng ,chia bảng thành 3 phần mỗi nhóm 1 phần.
Hs đính bài theo nhóm.
-Em hãy nhận xét về bố cục,hình vẽ ,cách trang trí hội trường có hợp lý,đẹp mắt
chưa?
Hs quan sát ,nhận xét
Gv chốt ý đánh giá chung và chấm bài 4 -5 em.
- Dặn dò:


25

×