Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.35 KB, 31 trang )

Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013

TIẾT 1- BÀI 1: thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1802 - 1945)
I. MỤC TIÊU
1. Kiên thức:
Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về MT thời Nguyễn.
2.Kĩ năng:
Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh.
3.Thái độ:
Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân
trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của quê hương.
II. CHUẨN BỊ
1 .Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật
thời Nguyễn
2. Học sinh: Sưu tầm một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
2. bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt Động 1 (10’): Tìm hiểu
vài nét về bối cảnh lịch sử.
GV: cho học sinh đọc SGK.
?Vào thời Nguyễn có nét gì
đặc biệt về xã hội?
Gv giảng: Nhà Nguyễn là
triều đại cuối cùng của chế
độ phong kiến trong lịch sử


Việt Nam. MT thời Nguyễn
phát triểnđa dạng và phong
phú. Còn để lại cho kho tàng
văn hoá của dân tộc
một số lượng công trình và
tác phẩm
đáng kể.
Hoạt Động 2(20’): tìm hiểu
một số thành tựu về mĩ thuật
Đọc bài
Trả lời
Lắng nghe. Ghi vở
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử.
- Sau khi thống nhất đất nước
nhà nguyễn chọn Huế làm kinh
đô, thiết lập chế độ quân chủ
chuyên quyền, chấm dứt nạn nội
chiến.
- Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng
nho giáo,tiến hành một số cải
cách nông nghiệp…Nhưng do
chính sách bế quan tảo cảng nên
đất nước chậm phát triển dẫn đên
nguy cơ mất nước.
II. một số thành tựu về mĩ thuật
:
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
1
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013

thời nguyễn.
- kiến trúc thời Nguyễn gồm
những thể loại nào?
-kiến trúc thời Nguyễn gồm
những thể loại nào?
- Nêu một số công trình KT
cung đình?
- Cho học sinh thảo luận và
đưa ra các công trình.
Gv giảng: Kinh thành Huế là
kiến trúc tiêu biểu, kinh
thành nằm bên bờ sông
Hương là một quần thể kiến
trúc rộng lớn và đẹp nhất
nước ta thời đó
Gv giảng: là các công trình
kiến trúc có giá trị nghệ
thuật cao, được xây dựng
theo các sở thích của các vị
vua, kết hợp hài hoà giữa
kiến trúc và thiên nhiên.
* Hướng dẫn hs tìm hiểu
điêu khắc và đồ họa, hội
họa.
Đồ họa:
- GV: cho một vài em nêu
đặc điểm nghệ thuật điêu
khắc , đồ họa, hội họa thời
nguyễn?
Gv giảng bài, phân tích hình

nahr con nghê trong văn
hóa.
-hd hs tìm hiểu đồ họa và
hội họa.
? em hãy nêu vài nét về nghệ
thuật đồ họa và hội họa thời
nguyễn?
Gv giảng: nghệ thuật đồ họa
Có sự chuyển biến và phân
hoá quan trọng. Sự giao tiếp
Trả lời
Thảo luận 3 phút.
Đại diện nhóm trình bày
Lắng nghe
Lắng nghe, ghi vở
Trả lời
Lắng nghe
Trả lời
Lắng nghe
1. Kiến trúc kinh đô Huế:
- Là quần thể kiến trúc gồm:
+ Hoàng thành
+Các cung điện, lăng tẩm…
Được xây dựng theo quan điểm
của triều đình và sở thích của nhà
vua. Kiến trúc có su hướng vươn
tới các công trình có quy mô lớn,
mẫu trang trí gắn với tư tưởng
nho giáo.
- Bên cạnh đó còn có những lăng

tẩm nổi tiếng: lăng Gia
Long( 1814-1820), lăng Minh
mạng(1840-1843), lăng Tự
Đức( 1864-1867)
- yếu tố thiên nhiên và cảnh quan
luôn được coi trọng.
- Cố đô huế được tổ chức
UNESCO công nhận là di sản văn
hóa thế giới vào năm 1993.
2 .Điêu khắc, đồ họa , hội họa
a. điêu khắc:
- Mang tính tượng trưng rất cao,
Trong cung đình , ở góc sân có
những con nghê bằng đồng. Ở
các lăng mộ có nhiều tượng đá
nười và con vật bằng đá.
- Một số tượng lớn: Tượng hộ
pháp, kim cương, tượng la hán…
b, Đồ họa, hội họa:
- Đồ hoạ: Cùng với dòng tranh
dân gian Đông Hồ và Hàng trống
còn có nhiều dòng tranh như:
kim hoàn, Tranh làng Sinh…
Đầu thế kỉ XX xuất hiện tranh
khắc đồ sộ: bách khoa toàn thư
văn hóa vật chất của Việt nam do
người phát thực hiện với sự hợp
tác với 3 thợ khắc Việt Nam.
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
2

Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
với phương tây và ảnh
hưởng văn hoá Trung Hoa
tạo nên một nền nghệ thuật
đa dạng, song nghệ thuậtcổ
truyền vẩn được bảo lưu
.
Hoạt động 3(10’): hướng
dẫn học sinh tìm hiểu đặc
điểm chung của mĩ thuật
thời Nguyễn.
Gv: cho một vài em nêu đặc
điểm chung của mĩ thuật
thời Nguyễn?
- giáo viên tổng kết lại
Trả lời
Lắng nghe, ghi vở
- Hội họa: tranh tường, tranh trên
kính cho thấy sự tiếp xúc với
văn hóa phương tây.thành lập
trường mĩ thuật đông
dương(1925)
III.Một vài Đặc điểm của mĩ
thuật thời Nguyễn.
- Kiến trúc hài hòa với thiên
nhiên, luôn kết hợp với nghệ
thuật trang trí, kết cấu tổng
thể chtawj chẽ.
- Điêu khắc và hội họa phát

triển đa dạng, kế thừa truyền
thống văn hóa dân tộc bước
dầu tiếp thu nghệ thuật Châu
Âu( pháp)
3. Củng cố(4’)
- Đăt một số câu hỏi củng cố kiến thức bài
- Củng cố kiến thức trọng tâm bài
4. Dặn dò(1’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*

Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
3
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013

TIẾT 2- BÀI 2: Vẽ theo mẫu:
VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ)
( Tiết 1: Vẽ hình)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết quan sát nhận xét tương quan ở mẫu vẽ.
2. Kĩ năng: Biết được cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình gần giống mẫu.
3. Thái độ: Hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ.
2.Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em hãy nêu về kiến trúc kinh đô Huế? Nêu đặc điểm của mĩ thuật Huế?
2. Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1(7’)
Hướng dẫn hs quan sát, nhận
xét
Gv hướng dẫn hs đặt mẫu:
GV: đặt câu hỏi để học sinh so
sánh, sau đó chốt lại.
Đặt câu hỏi hướng dẫn hs quan
sát:
? hình dáng chung của mẫu?
?Hình dáng từng vậ mẫu?
? vị trí bày mẫu?
?độ đậm nhạt của mẫu?
Gv chốt y và chuyển mục
* Hoạt động 2(8’) hướng dẫn
hs cách vẽ
GV: cho học sinh tập ước lượng
tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các bước
vẽ
HS: quan sát
Trả lời
Trả lời
Ước lượng tỷ lệ
Quan sát
I. Quan sát , nhận xét.
- Hình dáng chung của toàn bộ

mẫu: Hình chữ nhật đứng
- hình dáng dặc điểm của từng
vật mẫu:
+ của cái cốc: chiều ngang, cao,
đáy, miệng.
+ Quả: dạng hình cầu
- Vị trí của cốc và quả.Tỷ lệ của
cốc so với quả.
- Độ đậm nhạt chính của mẫu
II. Cách vẽ
.
* Vẽ khung hình chung:
- Xác định vị trí của các điểm
cao nhất, thấp nhất …ước lượng
tỉ lệ của toàn bộ mẫu để tìm
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
4
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên
bảng
GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở
lớp trước kết hợp sử dụng đồ
dùng trực quan để hướng dẫn
cho học sinh nhớ lại cách vẽ
phác
Gv hướng dẫn hs vẽ chi tiết
bằng minh họa bằng hình vẽ
trên bảng
Hoạt động 3(20’) hướng dẫn

hs làm bài
GV: hướng dẫn đến từng học
sinh.
GV: Bao quát lớp và hướng dẫn
hs còn lúng túng trong khi dựng
hình, và hình
Lắng nghe
Quan sát, ghi vở
HS: làm bài theo
hướng dẫn của gv
khung hình chung. Vẽ khung
hình hcung cho đúng tỉ lệ và cân
đối trên khổ giấy
* Vẽ khung hình riêng.
- ước lượng tỉ lệ của lọ hoa quả
và vẽ phác hình bằng nét mờ.
*vẽ phác hình:
-tìm kích thước của thân, miệng
đáy lọ. kích thước của từng
bông hoa, Khóm lá, quả.
*vẽ chi tiết:
- quan sát, so sánh tỉ lệ của toàn
bộ mẫu ròi vẽ chi tiết
*Bài tập:
Vẽ lọ hoa và quả.
3. Củng cố(4’)
- Giáo viên chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp gọi HS nhận xét sau đó kết luận.
- Củng cố lại kiến thức trọng tâm bài cho hs nắm vững kiến thức.
4. Dặn dò(1’)
- Hoàn thành bài vẽ hình và chuẩn bị cho bài sau.


*******************************************************************

Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
5
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
Tiết 3- Bài 3: Vẽ theo mẫu:
VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
(Tiết 2: Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết sử dụng màu vẽ.
2 .KĨ năng: Học sinh vẽ được hình và màu gần giống mẫu.
3. Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ(5’): Chấm bài vẽ hình
2. Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
Hoạt động1(7’): Hướng
dẫn học sinh quan sát
nhận xét.
GV: đặt mẫu, hướng dẫn
hs quan sát và nhận xét.
GV: đặt câu hỏi để học

sinh nhận xét mẫu như
bên.
-Em thấy màu sắc của
mẫu ra sao? Màu của
từng vật mẫu như thế
nào?
-màu nền và bóng đổ của
đồ vật như thế nào?
Hoạt động 2(8’): Hướng
dẫn học sinh cách vẽ
Gv hướng dẫn hs cách vẽ
màu qua đồ dùng trực
quan.
GV: Treo tranh minh họa
HS: quan sát nhận xét
theo hướng dẫn của gv.
Trả lời
Trả lời
I. Quan sát - nhận xét.
- Vị trí của các vật mẫu.
- Ánh sáng nơi bày mẫu.
- Màu sắc chính của mẫu ( lọ
hoa và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và
quả.
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại
giữa các vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của
vật mẫu.

II. Cách vẽ.
- Nhìn mẫu để phác hình
- Phác các mảng màu đậm, nhạt
chính ở lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
6
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
các bước vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các
chất liệu màu.
Hoạt động 3(20’): Hướng
dẫn học sinh thực hành.
: cho học sinh quan sát
một số tranh tĩnh vật và
nhận xét.
Yêu cầu: thể hiện được 3
độ cơ bản
GV: hướng dẫn đến từng
học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt
yêu cầu và chưa đạt
Quan sát.
quan sát tranh
tiến hành vẽ bài theo
hướng dẫn của gv.
Nhận xét tranh theo gợi ý
của gv.
mẫu.

*. Bài tập.
Vẽ mẫu lọ hoa và quả, vẽ
màu.
3. Củng cố(3’)
- Thu một số bài vẽ và y.c hs tự nhận xét. Gv bổ xung ý kiến và củng cố kiến
thức bài học cho hs.
4 . D ặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*

Tiết 4- Bài 4 : Vẽ trang trí:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I . MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
2. Kĩ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách.
3. thái độ: HS có ý thức và làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày.
II . CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
Sưu tầm hình ảnh chụp các túi xách để tham khảo.
Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
2. Giáo viên:
-Ảnh hoặc hình vẽ túi xách phóng to
-Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành.
-Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có)
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
7
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra(1')
- Kiểm tra bài vẽ tiết 3: tĩnh vật ( lọ và quả)
2. Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs Ghi bảng
Hoạt động 1(7’): Hướng
dẫn học sinh quan sát nhận
xét.
Gv giới thiệu một số loại túi
sách khác nhau:
+em hãy cho biết các kiểu
dáng của tui sách mà em
biết?
+ chất liệu làm túi sách?
gv: Giới thiệu một số hình
ảnh về túi xách và nêu lên
sự cần thiết trong trang trí
nội ngoài thất.
Hoạt động 2(8’): Hướng
dẫn học sinh cách tạo dáng
và trang trí túi sách
GV: Treo tranh minh họa?
GV: Hướng dẫn trên đồ
dùng trực quan và trực tiếp
vẽ lên bảng
-GV: Có thể sử dụng bằng
các hình thức trang trí như
thế nào?
-GV: Cho học sinh nhắc lại
cách vẽ cơ bản rồi hướng
dẫn trực tiếp lên đồ dùng.

-GV: Cho học sinh xem một
số bài vẽ của học sinh năm
trước hoặc lớp học trước
Hoạt động 3(20’): Hướng
dẫn học sinh thực hành.
-gv bao quát lớp, hướng dẫn
hs còn lúng túng trong khi
Quan sát nhận xét theo
hướng dẫn của gv
Quan sát
Trả lời
Trả lời
Quan sát
Quan sát
Quan sát
Trả lời
Trả lời
Quan sát
I. Quan sát nhận xét
- Túi xách rất phong phú và đa
dạng.
- Hình dáng: có nhiều hình dáng
khác nhau: cao, thấp, đường nét
tạo dáng
- Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết
màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm
tôn vẽ đẹp của cây cảnh.

II. Tạo dáng và trang trí túi
xách

a. Tạo dáng
- Tìm hình dáng chung của túi.
- Tìm trục dọc trục ngang để vẽ
hình túi cân xứng
b. Trang trí
- Tìm bố cục và họa tiết trang trí
túi xách.
- Tìm màu của họa tiết và thân túi
sao cho hài hòa (không nên dùng
quá nhiều màu, tuỳ theo chất liệu
của túi)
*. Bài tập
Tạo dáng và trang trí một túi
xách.
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
8
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
làm bài.
Tiến hành vẽ bài theo
hướng dẫn của gv.
3. C ủng cố(4’)
- Thu một số bài vẽ của hs và nhận xét qua đó củng cố kiến thức bài.
4. D ặn dò(1’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*

Tiết 5 -bài 5: Vẽ tranh :
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (tiết 1)

I . MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.
2. Kĩ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong
cảnh quê hương.
3. Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước và tự hào
nơi mình đang sống.
II.CHUẨN BỊ
1 .Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học 9
- Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ
về quê hương
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra 1 5’
? em hãy tạo dáng và trang trí một chiếc túi sách theo ý thích?
*Đán án: bài vẽ đúng nội dung yêu cầu của đề bài, thể loại vẽ trang trí. Bài vẽ
có bố cục hài hòa về hình mảng và đường nét, hình vẽ sinh động , màu sắc phong
phú đẹp mắt
* Thang điểm: Loại Đ: Thực hiện đầy đủ, tương đối các yêu cầu của bài . Có tinh
thần thái độ tích cực trong học tập.
Loại CĐ: các trường hợp còn lại.
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Ghi bảng
*Hoạt động 1 (7’): hướng dẫn hs Tìm và chọn nội I. Tìm và chọn nội dung đề
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
9
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
tìm và chọn nội dung đề tài

GV: treo các tranh về phong cảnh
quê hương của một số họa sĩ nổi
tiếng ở trong và ngoài nước.
GV: cho học sinh xem tranh về
nhiều chủ đề khác nhau. Giới
thiệu ngắn gọn đặc điểm của một
số vùng, miền trên đất nước.
*Hoạt động 2(8’): hướng dẫn hs
cách vẽ tranh
GV: treo tranh các bước vẽ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên
bảng
GV: hướng dẫn cách vẽ đến từng
học sinh.
GV: giới thiệu một số tranh
phong cảnh trong sgk cho hs hiểu
thêm về màu sắc trong tranh.
*Hoạt động 3(20’): hướng dẫn
hs thực hành
GV: Yêu cầu học sinh làm bài
GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm
cho các em còn lúng túng.
dung đề tài theo
hướng dẫn của gv.
Quan sát tranh
Quan sát và lắng
nghe
Quan sát
Quan sát gv vẽ mẫu
Quan sát

Thực hành theo
hướng dẫn của gv.
tài.
- Có thể chọn phong cảnh ở thành
phố, thôn
quê, ở vùng rừng núi, miền
biển
- Cảnh vật quê hương thường có
màu sắc
và sắc thái phong phú, gây ấn
tượng mạnh
mẽ hơn so với cảnh vật các mùa
khác.
I I. Cách vẽ tranh :
a. Tìm và chọn nội dung
Chọn cảnh mà em yêu thích:
b. Phác mảng - bố cục
Bố cục tranh cần hài hòa giữa
mảng
chính và mảng phụ
c.Chọn lọc hình ảnh phù hợp với
nội
dung đề tài.
d. Vẽ màu.
Vẽ màu sao cho phù hợp với
đăc trưng
vùng miền.
Cần có đạm nhạt, có hòa sắc.
*câu hỏi và bài tập:
Vẽ một bức tranh

phong cảnh quê hương.

3. Củng cố(4’).
- Chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp nhận xét, rút kinh nghiệm cho hs tiết sau vẽ màu
4. Dặn dò (1’)
- chuẩn bị màu vẽ cho tiết sau, hoàn thành bài vẽ hình.
*************************************************************

Tiết 6 - B ài 5: Vẽ tranh :
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
10
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
I . MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.
2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ màu cho tranh, thể hiện được bài vẽ bằng những
màu sẵn có.
3. Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước và tự hào
nơi mình đang sống.
II.CHUẨN BỊ
1 .Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học 9
- Tranh: một số bài vẽ của hs các năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài c ũ (5’)
-Kiểm tra bài vẽ của hs tiết trước.
2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Ghi bảng
*Hoạt động 1(25’): hướng làm
bài.
- gv nhắc lại nội dung tiết 1 đã
học về tìm nội dung vẽ tranh.
Gọi hs nhắc lại các bước vẽ tranh
đã học ở tiết trước.
- gv cho hs quan sát tranh của hs
các năm trước và qua đó hướng
dẫn hs cách vẽ màu.
- gv nhắc nhở hs về cách sử dụng
màu:
+màu sắc tươi sáng
+ sử dụng màu phù hợp với nội
dung.
+màu sắc phải co đậm nhạt
*Hoạt động 2(10’): hướng dẫn
hs đánh giá kết quả học tập.
- thu một số bài Đ,CĐ đề hướng
dẫn hs nhận xét và đánh giá kết
quả học tập.
-gv nhận xét và đánh giá kết quả
học tập, đánh giá bàng nhận xét .
Nhắc lại các bước
đã học
Quan sát, lắng nghe
gv phân tích.
Lắng nghe
Nhận xét các bài vẽ
và lắng nghe gv

nhận xét và rút kinh
nghiệm cho bài vẽ
sau.
*bài tập:thực hành
*câu hỏi và bài tập:
Vẽ một bức tranh
phong cảnh quê hương.

Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
11
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
3. Củng cố(4’).
- Chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp nhận xét, ghi điểm.
- Củng cố kiến thức trọng tâm bài, rút kinh nghiệm cho hs để bài vẽ sau đạt kết quả
cao hơn.
4. Dặn dò (1’)
- Về nhà hoàn thành bài vẽ, hoặc vẽ lại tranh khác. Quan sát chạm khắc gổ
Đình làng Việt Nam trong bài 6.

********************************************************************
Tiết 7 - Bài 6: Thường thức mĩ thuật:
CHẠM KHẮC GỔ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gổ đình làng
Việt Nam.
2. kĩ năng: HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gổ đình làng.
3. Thái độ: Học sinh có có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công
trình văn hoá lịch sử của quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ

1. gv: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu về chạm khắc dân gian.
2. hs: sgh, vở ghi…
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Chấm bài tranh phong cảnh quê hương
2. Bài mới:
Hoạt động cảu gv Hoạt động của hs Ghi bảng
Hoạt Động 1 ( 8’) : Tìm hiểu
vài nét khái quát
- GV: cho học sinh đọc
SGK?
- gv Giới thiệu vài nét về
đình làng ở Việt Nam, đặc
biệt là liên hệ ở địa phương.
Đọc bài
Lắng nghe
Ghi vở
I. Vài nét khái quát
- Đình làng là niềm tự hào là
hình ảnh thân thuộc, gắn bó
trong tình yêu của người dân
đối với quê hương. Những
ngôi đình đẹp nổi tiếng như:
Đình Bảng, Lỗ Hạnh, Tây
Đằng, Chu Quyến …là
những công trình độc đáo
của nền nghệ thuật truyền
thống Việt Nam
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
12

Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
Hoạt Động 2(20’): tìm hiểu
nghệ thuật chạm khắc gỗ
đình làng.
GV: Sử dụng đồ dùng dạy
học
- Cho học sinh thảo luận và
đưa ra đặc điểm các công
trình.
Sau khi các nhóm trình bày
gv bổ sung ghi bảng
*chạm khắc:
-Gv: chạm khắc gỗ đình
làng thuộc dòng nghệ thuật
dân gian.
-gv cho hs quan sát các bức
chạm khắc gỗ và đặt câu
hỏi gợi hs tìm hiểu nội
dung bài:
? nội dung chủ yếu của các
bức chạm khắc là gì?
? vẻ đẹp của các bức chạm
khắc?
Gv bổ sung ghi bảng.
Hoạt động 3(7’) hướng dẫn
hs tìm hiểu một vài đặc
điểm cảu chạm khắc gỗ
đình làng.
Gv y/c học sinh đọc phần III

sgk trang 77.
Gv giới thiệu một số đặc
điểm của chạm khắc gỗ đình
Quan sát.
Thảo luận, lắng nghe gv
viên nhận xét và ghi vở
Chú ý
Quan sát
Trả lời
Trả lời
Ghi vở
Đọc bài
II. nghệ thuật chạm khắc
gỗ đình làng.

- Chạm khắc gỗ đình làng là
một dòng nghệ thuật dân
gian đặc sắc, độc đáo trong
kho tàng nghệ thuật cổ Việt
Nam, được những người
chạm khắc gỗ ở làng xã
sáng tạo nên. với những nhát
chạm dứt khoát, chắc tay và
nguồn cảm hứng dồi dào của
người sáng tạo, chạm khắc
đình làng đã thể hiện được
cuộc sống muôn màu, muôn
vẽ nhưng rất lạc quan yêu
đời của người nông dân.
- Chạm khắc trang trí :là

một bộ phận quan trọng của
kiến trúc đình làng.
- Nội dung miêu tả những
hình ảnh quen thuộc trong
cuộc sống của người dân.
Đó là những cảnh sinh hoạt
xã hội quen thuộc như đánh
còn, đánh cờ, uống rượu,
đấu vật, các trò chơi dân
gian, nam nữ vui chơi.
- Nghệ thuật chạm khắc
đình làng mang đậm đà tính
dân gian và bản sắc dân tộc
III. Một vài đặc điểm của
chạm khắc gỗ đình làng.
-Các bức chạm khắc dình
làng chủ yếu phản ánh sinh
hoạt trong cuộc sống đời
thường của nhân dân.
-nt chạm khắc mộc mạc ,
khỏe khoắn và phóng
khoáng
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
13
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
làng. Lắng nghe, ghi vở. ,
3. C ủng cố(4’)
- Đặt các câu hỏi phần câu hỏi và bài tập và hướng dẫn hs trả lời.
- Củng cố kiến thức của bài.

4. Dặn dò(1’)
-Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 8 - bài 9: vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
2. Kĩ năng:
- Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản.
3. Thái độ:
-Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
1. Học sinh:
Sưu tầm tranh ảnh mẫu để vẽ.
Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
2. Giáo viên:
Tranh, ảnh mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước.
Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ(5’):
- Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng ở việt nam? Kể tên
một số đình làng tiêu biểu ở Việt Nam?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Ghi bảng
*Hoạt động1(5’) : hướng
dẫn hs quan sát nhận xét.
GV: Hãy nêu một số tác
dụng của việc phóng tranh
ảnh?

Quan sát nhận xét theo sự
hướng dẫn của gv
Trả lời
1. Quan sát nhận xét
Tác dụng của việc phóng
tranh, ảnh.
- Phục vụ cho các môn học.
- Để làm báo tường.
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
14
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
GV: Giới thiệu một số
tranh và nêu tác dụng của
việc phóng tranh, ảnh.
*Hoạt động2(15’):
hướng dẫn hs cách phóng
tranh ảnh
GV: Đưa tranh mẫu? Làm
thế nào để phóng được?
GV: Minh hoạ trên
ĐDDH
*Chú ý: Cần so sánh
khoảng cách thật đúng để
hình phóng thật chính
xác.
GV:Ngoài ra còn có cách
nào nữa để phóng tranh
không?
GV: Giới thiệu cách kẻ ô

đường chéo.(Đưa ảnh
mẫu) “Lợn ăn lá ráy”đặt
lên bảng và kẻ mẫu theo
đường chéo.
GV: Giới thiệu bài vẽ
hoàn chỉnh.
*Hoạt động3(15’) hướng
dẫn hs làm bài
GV: Yêu cầu học sinh
làm bài.
GV: Bao quát lớp, gợi ý
thêm cho những em còn
lúng túng.
Lắng nghe
Quan sát
Quan sát
Lắng nghe, ghi vở
Trả lời
Lắng nghe
Quan sát
Tiến hành thực hành theo
sự hướng dẫn của gv.
- Phục vụ cho lễ hội.
- Trang trí góc học tập.

2. Cách phóng, tranh ảnh.
a.Cách 1: Kẻ ô vuông
- Kẻ ô vuông lên tranh mẫu.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông lên
tranh.

- Dựa vào ô vuông ở tranh
ảnh mẫu và ô vuông trên
bảng để phóng to hình mẫu
bằng cách:
+ Tìm vị trí của hình qua các
đường kẻ ô vuông.
+ Vẽ hình cho giống với
mẫu
b. Cách 2:Kẻ ô theo đường
chéo
- Đặt hình mẫu lên góc tranh
định vẽ, kẻ góc vuông ngoài
cùng sau đó kẻ đường chéo
kéo từ góc đã vẽ lên tranh
đến khi nào thấy bố cục hợp
lý thì thôi. Từ điểm trên
đường chéo ta vẽ góc vuông
đối diện với góc vuông trước
-> được hình đồng dạng với
hình mẫu.
- Lấy tranh mẫu ra vẽ ô bàn
cờ
- Nhìn mẫu dựa vào các
đường chéo để phóng tranh.
*Câu hỏi và bài tập:
Phóng một tranh ảnh mà
mình yêu thích.
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
15
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-

2013
3. Củng cố(4’)
- GV chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp gọi học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ,
màu sau đó kết luận,ghi điểm.
4. Dặn dò(1’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 9 - bài 9: vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học
tập.
2. Kỉ năng: Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính
xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
Sưu tầm tranh ảnh mẫu để vẽ.
Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
2. Giáo viên:
Tranh, ảnh mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước.
Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ(5’): em hãy nêu cách phóng tranh ảnh bằng ô bàn cờ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Ghi bảng
Hoạt động 1(25’) hướng
dẫn hs thực hành
-gv y/c hs nhắc lại các

cách phóng tranh ảnh.
-gv bổ sung và hướng dẫn
lại hs cách phóng tranh
ảnh theo hai cách đã học.
Hướng dẫn học sinh tiếp
tục thực hành.
Bao quát lớp và hướng
dẫn hs làm bài.
Hoạt động 2(10’) hướng
Tiến hành thực hành theo
hướng dẫn của gv.
Trả lời
Lắng nghe, quan sát
*câu hỏi và bài tập
Thực hành phóng tranh theo
hướng dẫn.
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
16
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
dẫn học sinh đánh giá kết
quả học tập.
Thu một số bài vẽ đạt và
chưa đạt treo trên bảng,
t/c hs quan sát các bài vẽ
và hướng dẫn hs nhận xét
các bài vẽ.
+ bố cục
+ hình vẽ
+ sự giống của tranh mẫu

với tranh được phóng
Gv nhận xét, đán giá các
bài vẽ
Cùng hs rút kinh nghiệm
cho bài vẽ sau.
Nhận xét các bài vẽ theo
hướng dẫn của gv
Lắng nghe
Chú y
3 Củng cố(4’)
- GV chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp gọi học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ,
màu sau đó kết luận,ghi điểm.
4. dặn dò(1’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*


Tiết 10-bài 10: Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở
nước ta.
2. kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội.
3. thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II . CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
17
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
-kiểm tra bài vẽ tiết trước của hs
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1( 8 ’) hướng dẫn hs
tìm và chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số bài vẽ
về ngày lễ hội.
?lễ hội thường có các hình thức
tổ chức nào?
+ở địa phương em thường có
các lễ hội nào?
Gv tổng kết ghi bảng
- Quan sát.
- quan sát
Trả lời
Ghi vở
I. tìm và chọn nội dung đề
tài

Các lễ hội dù lớn hay nhỏ
đều tưng bừng, nhộn nhịp
và gây ấn tượng
- lễ hội có các hình

thức tổ chức:
+mít tinh, duyệt binh,
diễu hành, ca hát…
Hoạt động 2 (7’) hướng dẫn hs
cách vẽ tranh
- y.c hs đọc phần II-
sgh( 87)
- y/c hs nhắc lại các bước
vẽ tranh đã học ?
- gv nhấn mạnh yêu cầu
bài và nội dung bài vẽ.
đọc bài
trả lời
lắng nghe
II.cách vẽ tranh
-xác định nội dung cụ thể
-tìm nội dung
- vẽ hình
-vẽ màu
Hoạt động 3 ( 20 ’) hướng dẫn
hs làm bài
cho hs quan sát một số bài
vẽ về đề tài lễ hội.
đưa ra yêu cầu bài, hướng
dẫn hs làm bài .
bao quát lớp và hướng dẫn
hs còn lúng túng trong khi
tìm nội dung bài.
- Quan sát.
Tiến hành vẽ bài theo

hướng dẫn của gv.
*câu hỏi và bài tập: em hãy
vẽ một bức tranh đề tài lễ
hội ở quê em.
3.củng cố (4’)
Thu một số bài vẽ và nhận xét bài vẽ.
Gv nhận xét các bài vẽ , hs rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau
5. dằn dò (1’)
Nhận xét tiết học
chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*

Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
18
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013

Tiết 1 1 -bài 10: Vẽ tranh:
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước
ta.
2.Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội.
3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II . CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra.
2. Bài mới
A. ĐỀ BÀI KIỂM TRA:
I. Lí thuyết(10 phút) hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Kinh đô Huế được xây dựng vào thời nào?
A .Thời Lê
B . Thời Nguyễn
C . Thời Trần
Câu 2: Có mấy cách phóng tranh ảnh?
A . 2 cách
B . 3 cách
C . 4 cách
Câu 3: Cách vẽ tĩnh vật ( lọ hoa và quả- vẽ hình) gồm có mấy bước?
A .3 bước
B . 4 bước
C . 5 bước
II. phần thực hành(35 phút)
Em hãy vẽ một bức tranh đề tài : lễ hội quê em.
B. đáp án và thang điểm:
I. lí thuyết:
Câu 1: ý b
Câu 2: ý a
Câu 3: ý b
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
19
Trng THCS Hng Phỳ Nm hc 2012-
2013

*ỏnh giỏ: loi : tr li 2/3 cõu hi
Loi C: cỏc trng hp cũn li
II. thc hnh:
*y/c: bi v cú ni dung phong phỳ, b cc hi hũa, mu sc v hỡnh v sinh ng
phự hp vi ni dung. Cú khai thỏc ni dung l hi a phng truyn thng ca
dõn tc mỡnh.
* ỏnh giỏ: Loi : thc hin cỏc yờu cu v kin thc k nng. Cú thỏi c gng
trong hc tp
Loi C: cỏc trn hp cũn li.
*ỏnh giỏ chung: da vo phn ỏnh giỏ phn thc hnh v ỏnh giỏ lớ thuyt
ỏnh giỏ tng hp trong ú phn lớ thuyt chim 20% tng im, phn thc hnh
chim 80% tng ỏnh giỏ.
*-*-*

Tit 12-bi 11: V tra ng trớ :
TRANG TR HI TRNG
I. MC TIấU
1. kin thc: Hc sinh hiu mt s kin thc s lc v trang trớ hi trng.
2. k nng: Hc sinh v c phỏc tho trang trớ hi trng.
3.thỏi : thỏi Hc sinh thy c v p v s cn thit ca trang trớ hi
trng.
II . CHUN B
1. Hc sinh:
Giy, bỳt chỡ, mu v, ty.
2. Giỏo viờn:
Tranh minh ho cỏc bc v.
Mt s trang nh vi nhiu hi trng khỏc nhau.
Mt vi bi v t im cao v mt vi bi cũn nhiu thiu sút ca hc sinh
lp trc.
III. . TIN TRèNH LấN LP

1. Kim tra bi c(5')
-Nhn xột bi kim tra.
2. Bi mi
Hot ng cu gv Hot ng ca hs Ghi bng
*Hoạt động1(7): hng dn
hs quan sỏt , nhn xột.
GV: Giới thiệu một số hình
ảnh về hội trờng.
Hội trờng gồm những phần
nào?
Quan sỏt nhn xột
theo hng dn cu
gv
Tr li
1. Quan sát nhận xét
- Hội trờng gồm:
+ Phông.
+ Khẩu hiệu.
+ Cờ.
+ Hoa, cây cảnh, bục nói
Gv: Nguyn Trng Hiờn Mụn: m thut 9
20
Trng THCS Hng Phỳ Nm hc 2012-
2013
GV: Tổng hợp ghi bảng.
GV: Có những hình thức
trang trí nào?
Gv cht ý
*Hoạt động2 (8) : hng
dn hs cỏch trang trớ hi

trng
GV: Để trang trí hội trờng tr-
ớc tiên ta làm gì?
GV: Minh họa bằng ĐDDH.

GV: Tiếp theo ta làm gì?
GV: Minh họa bằng ĐDDH.
GV: Sau cùng ta làm gì để
hoàn thiện bài?
GV: Minh họa bằng ĐDDH.
*Hoạt động3 (20):hng
dn hs lm bi
GV: Yêu cầu học sinh làm bài
trang trí hội trờng.
GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm
cho những em còn lúng túng.
+ Tìm nội dung;
+ Tìm hình ảnh;
+ Bố cục hình mảng;
+ Thể hiện chi tiết;
+ Vẽ màu
Tr li
Tr li
Tr li
Quan sỏt
Tr li
Quan sỏt
Tr li
Quan sỏt
Tin hnh v bi

theo hng dn ca
gv.
chuyện, bàn ghế,
- Có nhiều cách trang trí hội
trờng: trang trí đối xứng và
không đối xứng,
Trong trang hội trờng thì
trang trí sân khấu là quan
trọng nhất.
2. Cách trang trí
a. Tìm tiêu đề.
Súc tích, ngắn gọn, đúng nội
dung ngày lễ hoặc hoạt động.
b. Tìm các hình ảnh cần cho
nội dung.
Chữ, cờ, ảnh,
c. Phác thảo mảng: chữ,cờ,
huy hiệu, ảnh, bàn, bục, chậu
hoa,
d. Tìm hình cụ thể các chi
tiết trang trí, chỉnh sửa hình
và vẽ màu.

*cõu hi v bi tp: . Thc
hnh
Trang trí hội trờng, nội dung
tự chọn.
Kích thớc: Khổ giấy A4.
Chất liệu: Màu.
3.cng c(4)

-cng c kin thc trng tõm bi.
4. dn dũ(1)
Nhn xột tit hc
Hon thnh bi tp v chun b cho bi sau.
*-*-*

Tit 13-bi 12: Thng thc m thut:
S LC V M THUT
CC DN TC T NGI VIT NAM
Gv: Nguyn Trng Hiờn Mụn: m thut 9
21
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
I . MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt
Nam.
2. kĩ năng: HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc
Việt Nam.
3. thái độ: Học sinh có có thái độ yêu quý, trân trọng và có ý thức bảo vệ các
di sản nghệ thuật dân tộc.
II . CHUẨN BỊ
1.giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan về các dân tộc ít
người ở Việt Nam.
2.học sinh: sgk, vở
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’)
- Chấm bài trang trí hội trường.
2. BÀI MỚI
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
Hoạt Động 1(10’): Tìm

hiểu vài nét khái quát
Gv cho hs đọc bài sgk
?em biết gì về các dân tộc
trên đất nước Việt Nam?
Gv giới thiệu về một số nét
đắc sắc của các dân tộc
trên đất nước việt nam.
Hoạt Động 2(25’): Tìm
hiểu một số loại hình và
đặc điểm của mĩ thuật các
dân tộc Việt Nam
Cho học sinh quan sát một
số tranh thổ cẩm .
? em hiểu thế nào là thổ
cẩm?
Đọc bài
Trả lời
Lắng nghe
Quan sát
Trả lời
1. Vài nét khái quát về
các dân tộc ít người ở
Việt Nam.
- Trên đất nước Việt Nam
có 54 dân tộc anh em sinh
sống.
- Ngoài những điểm chung
ở sự phát triển kinh tế, xã
hội và văn hoá, mỗi cộng
đồng các dân tộc trên đất

nước Việt Nam lại có
những nét đặc sắc riêng,
tạo nên một bức tranh
nhiều màu sắc, phong phú
về hình thức và sinh động
về nội dung.
2. Một số loại hình và đặc
điểm của mĩ thuật các
dân tộc Việt Nam.
a. Tranh thờ và thổ cẩm.
- Tranh thờ là tranh phản
ánh ý thức hệ lâu đời của
đồng bào dân tộc nhằm
hướng thiện, răn đe cái ác
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
22
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
Dân tộc em có thổ cẩm ko?
Hình trang trí thổ cẩm
thường sử dụng những hình
nào?
Gv kết luận: Tranh thờ và
thổ cẩm của đồng bào các
dân tộc miền núi thể hiện
những bản sắc văn hoá
riêng; cách tạo hình và thể
hiện mang tính nghệ thuật
độc đáo không thể trộn lẫn
trong kho tàng của mĩ

thuật dân tộc Việt Nam.
b. Nhà rông và tượng gỗ
Tây Nguyên
GV: Sử dụng đồ dùng dạy
học
- Cho học sinh thảo
luận và đưa ra đặc
điểm của nhà rông
và tượng mồ Tây
Nguyên.
- Gv nhận xét các
nhóm và hướng dẫn
hs tìm hiểu nội dun
GV: cho một vài em nêu
đặc điểm của tháp Chăm?
-tóm tắt lại nội dung chính
của bài.
Ghi bảng
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe, ghi vở
Quan sát
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
Lắng nghe.
Trả lời.
Ghi vở
và cầu may mắn, phúc lành
cho mọi người.
- Thổ cẩm là nghệ thuật

trang trí trên vải đặc sắc,
được thể hiện bằng bàn tay
khéo léo, tinh xão của phụ
nữ dân tộc
B. nhà rông và tượng gỗ
tây Nguyên
- Nhà rông là ngôi nhà
chung của buôn làng, có vị
trí tương tự như đình làng
của người Kinh ở miền
xuôi.
- Ngoài việc làm nhà để ở
còn có phong tục làm nhà
rất đẹp cho người chết, gọi
là nhà mồ
-> Tượng nhà mồ Tây
Nguyên như một bản hợp
ca về cuộc sống của con
người và thiên nhiên, vừa
hoang sơ vừa hiện đại với
ngôn ngữ tạo hình
c. Tháp Chăm và điêu
khắc
- điêu khắc chăm là một
trong những nét dặc sắc
của văn hóa chăm
các bức phù điêu tượng :
tượng vũ nữ…
3 . củng cố (4’) :
- củng cố kiến thức trọng tâm bài . trả lời các câu hỏi trong bài qua đó củng cố

kiến thức trọng tâm bài.
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
23
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
4 . Dặn dò (1’)
Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*
Tiết 14-bài 13: Vẽ theo mẫu:
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
I . MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt
động.
2.kĩ năng: Biết cách vẽ dáng người ở một vài tư thế: đi, đứng, ngồi,
3. thái độ: Hiểu thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
1Giáo viên:
- Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con người.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ.
2.Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu vài nét về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam?
2. Bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ1(7’): Hướng dẫn học
sinh quan sát nhận xét.
GV: Cho học sinh quan sát
một số dáng người qua tranh

vẽ
GV: đặt câu hỏi để học sinh
so sánh, sau đó chốt lại.
GV: cho học sinh tập ước
lượng tỷ lệ
- Minh hoạ lên bảng
Treo tranh minh họa các
bước vẽ.
Hoạt động 2(8’): hướng
dẫn hs cách vẽ.
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ
lên bảng
GV: Hướng dẫn cách vẽ
Quan sat nhận xét theo
hướng dẫn của gv.
Quan sát
Trả lời
Quan sát
Quna sát
. Quan sát - nhận xét.
- Hình dáng tư thế của người
khi hoạt động.
- Tỷ lệ của các bộ phận trên cơ
thể người
-Trọng tâm của dáng.
2. Cách vẽ.
- Cần quan sát dáng người định
vẽ: đi , đứng, chạy,
- Vẽ phác các nét chính của tư
thế vận động cùng tỉ lệ của

Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
24
Trường THCS Hưng Phú Năm học 2012-
2013
khái quát, cách vẽ nét cụ
thể.
Gv gọi 1-2 hs lên bảng làm
mẫu và gv hướng dẫn hs vẽ
bằng hình vẽ trên bảng.
Hoạt động 3(20’) Hướng
dẫn học sinh làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng
học sinh.
Bao quát lớp và hướng dẫn
hs còn lúng túng.
Động viên hs làm bài .
Quan sát
Lên làm mẫu.
Tiến hành vẽ bài theo
hướng dẫn của gv.
đầu, thân, tay, chân,
- Vẽ các nét để diễn tả hình
thể, quần áo,
- Nhìn mẫu để sữa hình cho
đúng.

*. Bài tập.
Vẽ một hoặc 2 dáng người
khi vận động.
3.củng cố (4’) :

- Củng cố kiến thức trọng tâm bài. Thu một số bài vẽ đạt và chưa đạt nhận
xét và rút kinh nghiệm cho các bài vẽ sau.
4. Dặn dò(1’)
-Nhận xét tiết học
- Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
*-*-*

Tiết 15 -bài 1 5 : Vẽ trang trí:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (tiết 1)
I . MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang
trong cuộc sống.
2. kĩ năng: Biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích .
3. thái độ: HS coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc.
Gv: Nguyễn Trọng Hiên Môn: mĩ thuật 9
25

×