Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

luận văn tài chính ngân hàng NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA CHI NHÁNH NH ABBANK HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.52 KB, 49 trang )

LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
Chơng I: Lý luận chung về sự mở rộng và nâng cao
hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân
hàng thơng mại.
1.1.hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhtm.
1.1.1.Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.1.1.1.Khái niệm.
Hiện nay, có nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp
nhỏ và vừa.ở mỗi nớc lại có những tiêu chí riêng để phân loại doanh nghiệp.
Nhng nhìn chung,các tiêu chí đợc sử dụng là: số lao động thờng xuyên, quy
mô vốn, quy mô doanh thu.ở nớc ta, phân loại doanh nghiệp theo hai tiêu thức
phổ biến là lao động thờng xuyên và vốn sản xuất.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế:thờng
chiếm tỷ trọng lớn, áp đảo các doanh nghiệp,giữ vai trò ổn định nền kinh tế,
làm cho nền kinh tế trở lên năng động, làm trụ cột của kinh tế địa phơng
Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 30
tháng 6 năm 2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa .Định nghĩa
doanh nghiệp nhỏ và vừa nh sau: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh
doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, đợc chia thành ba
cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn( tổng nguồn vốn tơng
đơng tổng tài sản đợc xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp)
hoặc số lao động bình quân( tổng nguồn vốn là tiêu chí u tiên),cụ thể :
Quy mô
Khu vực
Doanh
nghiệp siêu
nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động Tổng nguồn
vốn
Số lao động Tổng nguồn


vốn
Số lao động
I.Nông, lâm
nghiệp và
thuỷ sản
10 ngời trở
xuống
20 tỷ đồng trở
xuống
Từ 10 ngời
đến 200 ngời
Từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
Từ trên 200
ngời đến 300
ngời
II.Công
nghiệp và
10 ngời trở
xuống
20 tỷ đồng trở
xuống
Từ trên 10 ng-
ời đến 200
Từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
Từ trên 200
ngời đến 300
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 1

LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
xây dựng
ngời tỷ đồng ngời
III.Thơng
mại và dịch
vụ
10 ngời trở
xuống
10 tỷ đồng trở
xuống
Từ 10 ngời
đến 50 ngời
Từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng
Từ trên 50 ng-
ời đến 100
ngời
( Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009).
1.1.1.2.Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa.
* DNNVV năng động,sáng tạo, linh hoạt trong kinh doanh, nhạy bén
với sự thay đổi của thị trờng.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn
giản; số lợng cán bộ nhân viên không nhiều nên những doanh nghiệp này rất
chủ động và linh hoạt .
DNNVV có thể chủ động tìm kiếm thị trờng, những thị trờng mà tính
cạnh tranh là cha cao nhng đem lại lợi nhuận nhanh chóng. Với cơ sở vật chất
kỹ thuật và chi phí vốn bỏ ra là không nhiều do vậy mà doanh nghiệp có thể
chuyển hớng sản xuất khi lĩnh vực kinh doanh hiện tại gặp khó khăn.Đặc biệt
là không chịu ảnh hỏng lớn và dễ phục hồi so với doanh nghiệp lớn.

* Khả năng tài chính của DNNVV bị hạn chế.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có năng lực tài chính thấp: nguồn vốn tự có ít,
quy mô vốn nhỏ ,lợng vốn bỏ ra đầu t cho trang thiết bị công nghệ không
nhiều. Mặt khác, việc huy động vốn của DNNVV trên thị trờng cũng bị hạn
chế: thờng ít có tài sản đảm bảo cho các khoản vay, việc hạch toán kinh
doanh, lập các báo cáo tài chính còn nhiều sai sót gây khó khăn cho công tác
vay vốn.
Năng lực tài chính thấp thêm vào đó là việc huy động vốn trên thị trờng
tài chính có nhiều khó khăn khiến DNNVV luôn ở trong tình trạng thiếu
vốn ,cùng với đó là cơ hội kinh doanh cũng giảm xuống, lợi nhuận thu đựơc
cũng giảm, khi mở rộng sản xuất kinh doanh cũng bị hạn chế.
*DNNVV có thể nhanh chóng thay đổi thiết bị công nghệ.
Do đặc điểm lợng vốn bỏ ra không lớn, do vậy mà doanh nghiệp nhỏ và
vừa có thể nhanh chóng chuyển hớng sản xuất kinh doanh đầu t dây chuyền
trang thiết bị mới, đầu t vào linh vực mà doanh nghiệp thấy rằng có thể thu hồi
vốn, lợi nhuận thu đợc nhanh chóng.
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, DNNVV cũng phải
luôn đầu t thay đổi trang thiết bị, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng
cao năng suất lao động, hiệu quả quản lý,cùng với đó là nâng cao tính cạnh
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 2
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
tranh trên thị trờng, và mục tiêu là nâng cao lợi nhuận, giá trị của doanh
nghiệp.
*DNNVV ở nớc ta có cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ lạc hậu.
Nguyên nhân do: nguồn vốn mà doanh nghiệp nhỏ và vừa bỏ ra đầu t
kinh doanh không nhiều, việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn để thay đổi trang thiết, dây truyền
sản xuất. Công nghệ lạc hậu cùng với trình độ quản lý cha cao khiến doanh
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp có
vốn đầu t nứơc ngoài( nguồn vốn lớn,trang thiết bị hiện đại, trình độ quản lý

tốt, đội ngũ nhân viên có trình độ cao).
* Nhu cầu vốn kinh doanh lớn.
Khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay chính là
khó khăn về vốn. Khó khăn về vốn cùng với đó là khó khăn về cơ sở vật chất
kỹ thuật, công nghệ, khó khăn về công tác quản lý,đội ngũ cán bộ có chất l-
ợng.Có thể nói, nhu cầu vốn kinh doanh của DNNVV là rất lớn:Vốn ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn.Vốn vay ngắn hạn phục vụ cho doanh nghiệp trong việc
bổ sung vốn lu động: nguyên vật liệu, nhiên liệu đầu vào.Vốn vay dài hạn
dùng để tài trợ cho tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy việc
huy động đủ vốn đảm bảo vững chắc cho hoạt động thờng xuyên liên tục của
doanh nghiệp,nâng cao lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh và vơn ra tầm
quốc tế.
*Không đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu chất lợng cao, khó khăn trong nâng
cao năng suất, hiệu quả kinh doanh.
Từ đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa, cùng với số lợng lớn của
loại hình doanh nghiệp này,có thể nói doanh nghiệp nhỏ và vừa chính là thị tr-
ờng đầy triển vọng của các NHTM.
1.1.1.3.Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp vai trò to lớn trong nền kinh tế, với
một số lợng đông đảo, hoạt động đa dạng phong phú trong nhiều lĩnh vực, mọi
thành phần kinh tế. Có thể thấy vai trò của DNNVV ở các mặt:
*Doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần thu hút tối đa mọi nguồn lực, tạo việc
làm với chi phí thấp, giải quyết nạn thất nghiệp.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm một số lợng lớn do vậy mà số lao động
tham gia sản xuất cũng không phải là nhỏ, trình độ ngời lao động trong lĩnh
vực này thờng không cao( cần nhiều lao động phổ thông ), phù hợp với trình
độ ngời lao động ở các địa phơng, các tỉnh, thu hút tối đa mọi nguồn lực.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 3
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
Địa bàn hoạt động của DNNVV rộng khắp, DNNVV có ở các tỉnh

thành các địa phơng khai thác sử dụng tiềm năng, sử dụng lao động dới nhiều
hình thức: lao động chính thức, lao động thời vụ, thuê gia công tại nhà,tạo
công ăn việc làm, giải quyết nạn thât nghiệp, hạn chế tệ nạn xã hội, nâng cao
đời sống nhân dân.
* Giữ vai trò ổn định nền kinh tế:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chính là nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp
lớn: nhận các hợp đồng từ doanh nghiệp lớn, nguồn cung cấp nguyên vật liệu,
gia công sản phẩm.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không chịu ảnh hởng lớn từ biến động của
nền kinh tế, điều mà doanh nghiệp lớn không làm đợc, khi xảy ra biến động
doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chủ động sản xuất kinh doanh tiếp tục cung ứng
hàng hoá, sản phẩm cho thị trờng trong khi doanh nghiệp lớn thờng phải chịu
khủng hoảng, gián đoạn kinh doanh thậm chí là phá sản hay giải thể.
*DNNVV góp phần hình thành mối liên kết với các doanh nghiệp lớn,các loại
hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chính là cầu nối giữa các loại hình doanh
nghiệp trong nền kinh tế: DNNVV, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp siêu nhỏ.
DNNVV chính là nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn, góp phần giải
quyết tình trạng quá tải của doanh nghiệp lớn.
*DNNVV thúc đẩy kinh tế nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
hiện đại.
DNNVV giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động địa phơng, tăng
nguồn thu từ thuế cho ngân sách địa phơng. Nâng cao đời sống nhân dân,
chuyển dịch kinh tế ngành sang hớng hiện đại: tăng tỉ trọng công nghiệp dịch
vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp.
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa chính là mục tiêu trọng tâm trong
chính sách phát triển kinh tế-xã hội của chính phủ. Nhiệm vụ quan trọng trong
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, đa đất nớc hội nhập nhanh với nền
kinh tế khu vực và quốc tế.
1.1.2.Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM.

1.1.2.1.Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.
Hoạt động cho vay là một phần hoạt động tín dụng của ngân hàng .Đây
là một trong những nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng, là hoạt động kinh doanh
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 4
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
chủ yếu của ngân hàng, hoạt động này thu lợi nhuận bù đắp chi phí phí từ huy
động vốn, chi phí quản lý, các chi phí khác.Trong quá trình phát triển của
ngân hàng cho thấy hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn , chiếm tỉ trọng
lớn nhất .
Cho vay là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại. Có nhiều định
nghĩa và khái niệm về cho vay.Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của
Thống đốc ngân hàng Nhà Nớc đã đa ra khái niệm cho vay.
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao
cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian
nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
1.1.2.2.Các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
a. Phân loại theo thời hạn cho vay
+ Cho vay ngắn hạn: là hính thức cho vay có thời gian ngắn , dới một
năm. Đợc sử dụng để bổ sung vốn lu động thiếu hụt tạm thời.
+ Cho vay trung hạn: là hình thức cho vay có thời hạn 1-5 năm thờng
đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến trang thiết bị công
nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng ,
+ Cho vay dài hạn: là hình thức cho vay có thời hạn dài từ 5 năm trở
lên.Có thời hạn tối đa có thể là 20-30 năm. Đáp ứng những nhu cầu cho dài
hạn của doanh nghiệp.
b. Phân loại theo hình thức cấp tiền vay:
Cho vay thế chấp, cầm cố tài sản.
Cho vay bảo lãnh: Cho vay bảo lãnh là cam kết bằng văn bản của tổ
chức tín dụng ( bên bảo lãnh) với bên có quyền ( bên nhận bảo lãnh ) về việc
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng( bên đợc bảo lãnh) khi

khách hàng không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết
với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín
dụng số tiền đã trả thay.
Cho vay tín chấp: là hình thức cho vay không có tài sản đảm bảo ở đây
cho vay bằng sự tín nhiệm, sự tin tởng của ngân hàng đối với khách hàng.
Chiết khấu chứng từ có giá: Chiết khấu chứng từ có giá là một nghiệp
vụ tín dụng ngắn hạn đợc thực hiện dới hình thức chuyển nhợng quyền sở hữu
chứng từ có giá cho ngân hàng để nhận một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi
chiết khấu.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 5
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
Cho vay thấu chi: là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho
khách hàng chi vợt số tiền của mình trên tài khoản tiền gửi thanh toán, lãi suất
cho vay thờng đuợc tính theo ngày.
Cho vay theo dự án đầu t: Khách hàng thực hiện các khoản vay để đầu
t cho sản xuất, kinh doanh, dự án đầu t phát triển.
Cho thuê tài chính: Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung
dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phơng tịên vận chuyển và
các bất động sản trên cơ sở hợp đồng giữa bên thuê và bên cho thuê.
1.1.2.3.Vai trò hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Hoạt động cho vay đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Hoạt động cho
vay giúp doanh nghiệp có đợc nguồn vốn bổ sung cho sản xuất, bổ sung kip
thời sự thiếu hụt vốn tạm thời, đáp ứng vốn phục vụ cho mở rộng sản xuất
kinh doanh.Đồng thời với ngân hàng thơng mại, hoạt động cho vay giúp ngân
hàng thu đợc lợi nhuận, mở rộng sản xuất, nâng cao vị thế và giá trị của ngân
hàng, thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển, đổi mới cơ chế, chính sách. Để
thấy vai trò của hoạt động cho vay đối với DNNVV chúng ta đi vào một số vai
trò cụ thể của hoạt động này:
*Hoạt động cho vay đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa

đợc liên tục.
Hoạt động DNNVV luôn cần bổ sung vốn lu động (mua nguyên, nhiên
vật liệu ), doanh nghiệp luôn có nhu cầu thay đổi trang thiết bị công nghệ
nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí quản lý, chi phí khác Vốn tín dụng
góp phần tạo điều kiện cho DNNVV đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị ,
máy móc, cải tiến phơng thức kinh doanh.
* Hoạt động cho vay nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Khi tiến hành vay vốn tín dụng của NHTM, tổ chức tín dụng, doanh
nghiệp phải thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng: vốn sử
dụng đúng mục đích, có phơng án sản xuất khả thi,hoản trả gốc, trả lãi đúng
kỳ. Do vậy mà nâng cao đợc trách nhiệm của DNNVV trong việc sử dụng
vốn, tiến hành kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng vốn có hiệu
quả, tỷ suất lợi nhuận lớn hơn chi phí trả lãi cho ngân hàng.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 6
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
Trong qúa trình vay, NHTM luôn kiểm tra giám sát hoạt động của
DNNVV, ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích
và có hiệu quả.
* Hoạt động cho vay góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa, tăng hiệu quả sử dụng vốn vay, vốn chủ.
DNNVV tiến hành kinh doanh với nguốn vồn chủ không lớn, chủ yếu
sử dụng nhiều vốn vay. Sử dụng đòn bẩy kinh doanh lớn để tối u hoá hiệu quả
sử dụng vốn. Một cơ cấu vốn hợp lý (vốn chủ và vốn vay),cơ cấu vốn hợp
DNNVV có thể trả đựơc khoản nợ ngân hàng khi đến hạn, đủ lợng vốn, chủ
động sản xuất kinh doanh .Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tối đa hoá lợi
nhuận, tối đa hoá giá trị.
1.2 quy mô và hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của
Ngân hàng thơng mại.
1.2.1.Quan niệm về hiệu quả cho vay.

Hiệu quả cho vay là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (DNNVV) về
vốn vay phù hợp với định hớng phát triển của địa phơng cũng nh của Nhà N-
ớc, đảm bảo cho sự phát triển cũng nh mục tiêu kinh doanh vì lợi nhuận của
ngân hàng và đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vay vốn hợp lý của doanh
nghiệp đồng thời tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng khi tiến hành giao dịch
với ngân hàng.
Hiệu quả cho vay đợc xem xét trên phơng diện kinh tế ( thu nhập ), và
xã hội (mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, Nhà Nớc).Chúng ta
đi xem xét hiệu quả cho vay dới góc độ của 3 chủ thể tham gia vào quan hệ tín
dụng: NHTM, DN và nền kinh tế.
Với nền kinh tế: hiệu quả cho vay đựoc coi là hiệu quả khi nó thúc đẩy
hoạt động sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm, ổn định lu thông tiền tệ, thay
đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại, hài hoà mối quan hệ tăng trởng kinh tế
và tăng trởng tín dụng.
Với Doanh nghiệp: Khoản vay hiệu quả khi nó đáp ứng đựơc nhu cầu về
vốn, đảm bảo khả năng sản xuất, hoạt động của doanh nghiệp, đạt đợc mục
tiêu và kế hoạch đề ra.
Với NHTM: Khoản vay có hiệu quả khi đảm bảo khả năng thu hồi vốn,
thu đợc lợi nhuận cao, khẳ năng thu lãi tăng thị phần, thực hiện các mục tiêu,
chính sách trong từng thời kỳ.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 7
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
1.2.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.2.2.1.Đối với nền kinh tế.
Hoạt động cho vay có hiệu quả không chỉ tác động tích cực tới kinh tế-
xã hội mà còn tới cả DN, NHTM. Hiệu quả cho vay đợc nâng cao thì hiệu quả
sử dụng vốn của nền kinh tế cũng sẽ đợc nâng cao: tạo công ăn việc làm, giải
quyết thất nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh, lu thông hàng hoá, góp
phần giải quyết tốt tăng trởng kinh tế-tín dụng ngân hàng.
1.2.2.2.Đối với doanh nghiệp.

Vai trò to lớn của DNNVV trong phát triển kinh tế là không thể phủ
nhận, phát triển DNNVV, nâng cao sức cạnh tranh cũng chính là nâng cao
năng lực nội tại của nền kinh tế.
Hiệu quả của các khoản vay sẽ là điều kiện tốt để DNNVV hoạt động
kinh doanh: hạn mức cho vay phù hợp, lãi suất hợp lý, đội ngũ nhân viên ngân
hàng có chuyên môn và nhiệt tình là động lực giúp DNNVV hoạt động hiệu
quả,cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, nâng cao năng lực quản lý, sức cạnh
tranh trên thị trờng.
1.2.2.3.Đối với ngân hàng thơng mại.
Đảm bảo hoạt động của ngân hàng: bảo toàn vốn kinh doanh, làm ăn có
lợi nhuận.
Hiện nay, số lợng các ngân hàng thơng mại là rất lớn.Tính cạnh tranh
trong môi trờng này cũng khắc nghiệt.Thêm vào đó lợi nhuận thu đợc từ một
khoản vay là nhỏ trong khi chi phí vốn bỏ ra là lớn chỉ cần một vài khoản vay
không thu hôì đợc nợ thì ngân hàng sẽ không thu đợc lợi nhuận, thua lỗ càng
nhiều khoản vay nh vậy thì ngân hàng sẽ đối mặt với nguy cơ phá sản. Chính
vì thế nâng cao hiệu quả khoản vay là rất cần thiêt.
Nâng cao hiệu quả khoản của NHTM thông qua xây dựng đựơc quy
trình cho vay tối u, hiện đại hóa cơ sở vật chất, nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ , nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh và
mục tiêu cuối cùng là gia tăng lợi nhuận và giá trị của ngân hàng.
1.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay
1.2.3.1.Các chỉ tiêu định tính.
Về phía Nhà Nớc, cần xây dựng hệ thống văn bản, các quy phạm pháp
luật chặt chẽ, thủ tục giấy tờ đơn giản, gọn nhẹ tạo điều kiện cho ngân hàng và
khách hàng tiến hành làm thủ tục vay vốn một cách nhanh chóng thuận
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 8
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
tiện.Thủ tục rờm rà, gây cản trở khó khăn cho khách hàng vay vốn , gây ảnh
hởng không nhỏ tới hoạt động của khách hàng, đồng thời là hình ảnh của ngân

hàng trong mắt khách hàng.
Về phía khách hàng( Doanh nghiệp nhỏ và vừa) cần phải cung cấp đầy
đủ chính xác, kịp thời các thông tin của doanh nghiệp cho ngân hàng : báo cáo
tài chính hàng quý, hàng năm, phân tích báo cáo tài chính, tình hình huy động
vốn của doanh nghiệp, d nợ của doanh nghiệp.
Về phía ngân hàng: xây dựng một quy trình cho vay hợp lý, đảm bảo
thực hiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong khi vẫn đảm bảo đợc an toàn
cho hoạt động của ngân hàng.Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ nhân viên,
nhất là thái độ phục vụ của nhân viên đối với khách hàng.Tuân thủ các quy
định về cho vay: hạn mức cho vay tối đa với một khách hàng, nhóm khách
hàng, đa dạng hoá các đối tợng khách hàng nhằm phân tán rủi ro.
1.2.3.2.Các chỉ tiêu định lợng.
* Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ cho vay.
Doanh số cho vay: phản ánh tổng giá trị các khoản cho vay khách hàng
trong kỳ( tháng, quý, năm) thể hiện quy mô cho vay của ngân hàng.Doanh số
cho vay qua các năm cho thấy khả năng thu hút khách hàng , cho thấy xu h-
ớng tín dụng là mở rộng hay đang bị thu hẹp.
Doanh số thu nợ: Cho biết lợng vốn mà ngân hàng thu hồi đợc, cho
thấy khả năng thu hồi nợ của ngân hàng, đánh giá tình hình hoạt động thu nợ
của ngân hàng có hiệu quả hay không. Doanh số thu nợ thấp cho thấy những
nguy hiểm tiềm tàng mà ngân hàng sắp gặp phải, doanh số thu nợ cao đảm
bảo mục tiêu, mức độ an toàn và hiệu quả của ngân hàng.
D nợ cho vay: phản ánh lợng vốn mà khách hàng còn nợ tại một thời
điểm nhất định.Tốc độ tăng trởng d nợ cho thấy quy mô hoạt động của ngân
hàng đựơc mở rộng hay thu hẹp. Cơ cấu d nợ tăng trởng đều và ổn định qua
các kỳ, năm chứng tỏ quy mô cho vay tăng lên.
*Nợ quá hạn và nợ xấu.
-Nợ quá hạn.
Chỉ tỉ lệ nợ quá hạn= Nợ quá hạn/ Tổng d nợ
Chỉ tiêu này đánh gía khả năng thu hồi vốn của ngân hàng.Tỷ lệ này

càng cao chứng tỏ khả năng thu hồi vốn thấp , chất lợng của các khoản vay là
thấp và ngợc lại.Đối với ngân hàng phải luôn duy trì tỷ lệ này ở mức độ hợp lý.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 9
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
-Nợ xấu.
Nợ xấu bao gồm :Nợ thuộc nhóm 3 ( nợ dới tiêu chuẩn), nợ nhóm 4 (Nợ
nghi ngờ) và nợ nhóm 5( nợ có khả năng mất vốn) .
Tỷ lệ nợ xấu=Nợ xấu/ tổng d nợ.
Tỷ lệ nợ xấu càng thấp chứng tỏ khả năng thu hồi vốn của ngân hàng
tốt, chất lợng của các khoản vay tốt, còn tỷ lệ nợ xấu cao phản ánh khả năng
thu hồi vốn kém, chất lợng các khoản cho vay thấp.
*Vòng quay vốn tín dụng.
Vòng quay vốn tín dụng=Tổng doanh số thu nợ/ D nợ bình quân.
Vòng quay vốn tín dụng cho thấy tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng là
nhanh hay chậm.Cho thấy vốn tín dụng quay đợc bao nhiêu vòng. Vòng quay
vốn tín dụng cho thấy khả năng thu hồi vốn, cho vay nhanh hay chậm.Vòng
quay vốn tín dụng cao lợi nhuận ngân hàng thu đợc tăng lên, đồng thời chứng
tỏ các doanh nghiệp này sử dụng vốn vay có hiệu quả.
*Hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn= Tổng d nợ/ Tổng nguồn vốn huy động.
Hệ số cho biết bao nhiêu phần trăm vốn huy động đợc sử dụng. Đánh
gía một phần hiệu quả cho vay. Hệ số thấp chứng tỏ việc cho vay cha tốt,
nguồn vốn huy động d thừa cao, tăng chi phí, giảm lợi nhuận của ngân
hàng.Ngân hàng phải duy trì tỉ lệ ở mức độ hợp lý, đảm bảo an toàn, thu đợc
lợi nhuận tối đa.
*Thu nhập từ hoạt động.
Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay= Lợi nhuận từ hoạt động cho vay/
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động.
Chỉ tiêu này đánh giá hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong
tổng lợi nhuận của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong hoạt động

của ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ hoạt động cho vay đóng góp lợi
nhuận là lớn, và ngợc lại chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ hoạt động này đóng góp lợi
nhuận là nhỏ.
1.3 nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả cho vay.
1.3.1.Nhân tố chủ quan.
1.3.1.1. Chính sách tín dụng của ngân hàng thơng mại.
Chính sách tín dụng bao gồm: giới hạn cho vay đối với một khách hàng,
kỳ hạn của các khoản tín dụng, lãi suất cho vay, lệ phí, các loại cho vay thực
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 10
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
hiện, đảm bảo và khả năng thanh toán của ngân hàng, cách xử lý các khoản nợ
có vấn đề.
Đối với mỗi ngân hàng, hoạt động tín dụng luôn chiếm tỉ trọng cao
trong cơ cấu tài sản thu nhập và cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro.Chính
vì vậy ngân hàng cần xây dựng một chính sách tín dụng nhất quán phù hợp với
đặc điểm của từng ngân hàng, nhằm mục tiêu an toàn và sinh lời.
Một chính sách tín dụng đợc coi là hoàn thiện nếu nó phù hợp với tổng
thể của ngân hàng trong từng thời kỳ, thực hiện định hớng tín dụng của ngân
hàng,đáp ứng đợc nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Chính sách tín dụng bao gồm: Chính sách khách hàng,chính sách lãi
suất, chính sách bảo đảm tín dụng, chính sách đối với tài sản có vấn đề.
1.3.1.2.Quy trình cho vay.
Quy trình cho vay là những nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong
cho vay .Một quy trình cho vay hợp lý , phù hợp với các quy định của pháp
luật , đảm bảo khách hàng có đợc đầy đủ thông tin .
1.3.1.3.Chất lợng đội ngũ cán bộ của ngân hàng.
Nhân tố con ngời quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp và ngân
hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Cán bộ ngân hàng là ngời trực tiếp tiếp
xúc với khách hàng, thẩm định cho vay, lập tờ trình, ra quyết định,nếu cán bộ
ngân hàng có đạo đức nghề nghiệp trình độ chuyên môn cao sẽ là lý tởng cho

hoạt động cho vay. Cán bộ ngân hàng sẽ làm việc hiệu quả cao, tốc độ thực
hiện công việc nhanh, đồng thời là đảm bảo an toàn cho món vay, tránh đợc
các rủi ro cho ngân hàng.
Tuy nhiên, vẫn tồn tại những nguyên nhân làm cho yếu tố con ngời ảnh
hởng không tốt tới hoạt động và hình ảnh của ngân hàng; nh nhân viên, cán bộ
tín dụng vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đòi hoa hồng, phần trăm, cố tình cản
trở kéo dài thời gian, làm sai sự thật.Cán bộ tín dụng có quan niệm bảo thủ,
hành động mang tính chất cảm tính, thói quen
1.3.1.4.Hệ thống thông tin tín dụng:
Hệ thống thông tin tín dụng cần nhanh chóng, chính xác và kịp
thời,giúp ngân hàng đa ra những quyết định đúng đắn với khách hàng, nâng
cao năng lực quản lý, năng lực chuyên môn. Những thông tin bao gồm: thông
tin tài chính, uy tín, trình độ quản lý, năng lực pháp lý, thông tin kinh tế xã
hội.
1.3.2.Nhân tố khách quan.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 11
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
1.3.2.1.ảnh hởng từ phía khách hàng.
Một là, tình hình tài chính của DNNVV.Tình hình tài chính là cơ sở để
ngân hàng đa ra quyết định cho vay đối với DN, đa ra hạn mức cho vay đối
với doanh nghiệp, quyết định mở rộng hay thu hẹp cho vay
Hai là, sử dụng vốn vay của DNNVV. Khách hàng chỉ đợc vay khi sử
dụng vốn vay đúng mục đích, có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi.Trong
quá trình kinh doanh, ngân hàng luôn giám sát , đảm bảo cho khách hàng sử
dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả.
Ba là, Hệ thống quản lý, thủ tục giấy tờ, báo cáo tài chính, hệ thống kế
toán,, kiểm tra giám sát trong hoạt động của doanh nghiệp.
Bốn là, hệ thống thông tin trong doanh nghiệp,
Năm là, trình độ khoa học công nghệ ở DNNVV: thờng lạc hậu, ảnh h-
ởng tói khả năng cạnh tranh cũng nh việc định giá tài sản cho vay của ngân

hàng.
Sáu là, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, công nhân
viên. Nhân tố con ngời ảnh hởng đáng kể tới việc mở rộng cho vay của NHTM
đối với các doanh nghiệp.
Bảy là, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. DN có uy tín cao thì có
cơ hội hởng nhiều u đãi đối với ngân hàng: vốn, lãi suất, thời hạn cho vay.
1.3.2.2.Tác động của môi trờng pháp lý.
Hệ thống pháp lý có ảnh hởng lớn đối với hoạt động cho vay. Nó là cơ
sở cho ngân hàng đa ra quyết định cho vay. Hệ thống pháp lý hoàn chỉnh và
đồng bộ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động của ngân hàng, đảm bảo hiệu quả
tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Ngợc lại, môi trờng pháp lý thiếu
đồng bộ, không hoàn chỉnh, gây khó khăn cho ngân hàng và doanh nghiệp,
tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM.
1.3.2.3.Nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế- xã hội.
Môi trờng kinh tế xã hội có tác động trực tiếp đến hoạt động tín
dụng và nhu cầu vay vốn trong nền kinh tế. Kinh tế xã hội ổn định, môi trờng
kinh doanh thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng tăng cao là điều kiện cho doah
nghiệp hoạt động kinh doanh, đạt lợi nhuận cao. Nền kinh tế phát triển, thu
nhập tăng, tiết kiệm tăng, nguồn vốn cung ứng cho thị trờng cũng tăng cao.
Ngợc lại, khi mà nền kinh tế khủng hoảng, lạm phát cao , hoạt động sản xuất
bị thu hẹp, đầu t giảm, nhu cầu vốn giảm, hoạt động cho vay cũng bị thu hẹp.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 12
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
Hội nhập kinh tế quốc tê, mở ra cơ hội cho các ngân hàng mở rộng cho
vay bằng nội tệ, ngoại tệ cho DN trong và ngoài nớc. Tuy nhiên cùng với đó là
cạnh tranh và thách thức khi tham gia sân chơi hội nhập, toàn cầu hóa.
1.3.2.4.Các điều kiện tự nhiên.
Các yếu tố của môi trờng tự nhiên: thiên tại,dịch bệnh, hạn hán, mất
mùa, lũ lụt, ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động cho vay. Nếu ảnh hởng của các
yếu tố này là lớn sẽ gây ảnh hởng tới hoạt động của cả ngân hàng và doanh

nghiệp qua đó ảnh hởng tới hoạt động cho vay.
Có thể nói, chất lợng và hiệu quả hoạt động cho vay chịu ảnh hởng từ
rất nhiều yếu tố: ngân hàng, khách hàng, môi trờng pháp lý, kinh tế- xã hội,
điều kiện tự nhiên. Để nâng cao hoạt động cho vay ,cần phải kết hợp một các
hợp lý giữa các yếu tố này.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 13
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
Chơng 2: thực trạng nâng cao hiệu quả cho vay
doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh NH ABBANK H
NI.
2.1.kháI quát về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH
ABBANK H NI.
2.1.1. Giới thiệu về Chi nhánh NH ABBank H N i.
2.1.1.1.Quá trình ra đời và phát triển.
ABBANK chi nhỏnh H Ni trc thuc ngõn hng TMCP An Bỡnh vi
tr s chớnh ti s 101 Lỏng H,ng a ,H Ni.
ABBANK Chi nhỏnh H Ni chớnh thc hot ng t ngy 23/02/2006,
sau 7 nm hot ng ABBANK H Ni ó cú nhng bc phỏt trin n nh
v t c nhiu kt qu ỏng khớch l. Khi u vi 03 im giao dch cựng
40 nhõn viờn, sau 07 nm hot ng ABBANK H Ni ó m rng mng li
lờn 23 im giao dch, bao gm 01 chi nhỏnh v 22 phũng giao dch trờn a
bn H Ni. S lng nhõn s ti ABBANK Chi nhỏnh H Ni hin lờn ti
hn 370 ngi vi chuyờn mụn v k nng c o to trờn tinh thn phc
v khỏch hng chuyờn nghip, trung thc v thõn thin. D kin trong nm
2013, ABBANK H Ni s khai trng 05 PGD v 03 Qu tit kim, nõng
tng s im giao dch ti H Ni lờn 31 im nhm ỏp ng v phc v ti
a nhu cu ca ngi dõn v doanh nghip ti a bn th ụ.
ABBANK chi nhỏnh H Ni trc thuc ngõn hng TMCP An Bỡnh vi
chc nng, nhim v c bn l: Huy ng vn ngn hn, trung hn, di hn
di cỏc hỡnh thc tin gi cú kỡ hn, chng ch tin gi, tip nhn vn y

thỏc u t v phỏt trin ca cỏc t chc; vay vn ca ngõn hng Nh nc v
cỏc t chc tớn dng khỏc; cho vay ngn hn, trung hn, di hn nhm mc
ớch phỏt trin kinh t; chit khu thng phiu, trỏi phiu v cỏc giy t cú
giỏ; hựn vn v liờn doanh; lm dch v thanh toỏn gia cỏc ngõn hng.
2.1.1.2.Sơ đồ tổ chức của NH ABBANK chi nhánh H N i.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 14
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIÊN TÀI CHÍNH
a.Ban lãnh đạo.
Các thành viên trong Ban giám đốc được bổ nhiệm theo quyết định của
Tổng giám đốc NH An Bình
Giám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động của Ban giám đốc, Giám
đốc chi nhánh thục hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của
pháp luật và ngân hàng cấp trên và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh
doanh của chi nhánh.
Phó giám đốc là người cố vấn tham mưu trợ giúp Giám đốc trong quá
trình quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong phạm vi cho phép ủy
nhiệm của Phó giám đốc có quyền thay mặt Giám đốc ra quyết định và chịu
trách nhiệm pháp lý trước các quyết định đó.
Ngoài ra trong Ban lãnh đạo Chi nhánh có các trưởng phòng,ban, phó
phòng, ban do Tổng giám đốc quyết định bổ nhiệm, với quyền hạn do Giám
đốc chi nhánh Hà Nội quyết định dựa trên qui định của ABBank.
SV TRẦN THỊ VÂN.CQ47/15.02 15
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIÊN TÀI CHÍNH
b. Phòng kinh doạnh và dịch vụ
Phòng kinh doanh và dịch vụ có các nhiệm vụ sau đây:
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi phân công đúng
pháp quy và các quy trình tín dụng: tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án, giới
thiệu sản phẩm, phân tích thông tin, nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay,
bảo lãnh, hoàn thiện hồ sơ giải ngân và quản lý giải ngân, quản lý kiểm tra sử
dụng các khoản vay, theo dõi thu đủ nợ, thu đủ lãi, đến khi tất toán hợp đồng

tín dụng với mỗi khách hàng.
Thực hiện chiết khấu cho vay cầm cố chứng từ có giá
Chịu trách nhiệm marketing tín dụng, tư vấn cho khách hàng sử dụng
sản phẩm tín dụng, danh mục về các vấn đề liên quan
Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định tổng hợp phân tích, quản lý
thông tin và lập các báo cáo về công tác tín dụng. Thực hiện yêu cầu quản lý
tín dụng, rủi ro tín dụng của Chi nhánh theo quy định.
c. Phòng kế hoạch và nguồn vốn.
Tổ chức và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của chi nhánh để
đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng pháp luật.
Đảm bảo cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn an toàn, tích cực, bảo đảm
khả năng thanh toán, tránh rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất, các loại rủi ro nguồn
vốn khác.
Chủ trì xây dựng các quy trình nghiệp vụ trong công tác điều hành
nguồn vốn, tham gia xây dựng quy trình các hoạt động nghiệp vụ khác.
Thức hiện cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, thực hiện trích quỹ bảo
lãnh, quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN và ABBank.
SV TRẦN THỊ VÂN.CQ47/15.02 16
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIÊN TÀI CHÍNH
d. . Phòng Kế toán- Ngân quỹ- Tin học
Quản lý kế toán, tổ chức thực hiện tổ chức và chỉ đạo việc hạch toán
kế toán, phản ánh chính xác trung thực kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn
vốn và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Quản lý tài chính, quản lý các loại vốn, quỹ công nợ
Trực tiếp nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế, huy động vốn dân cư, thực
hiện nghiệp vụ tín dụng và một số loại dịch vụ ngân hàng theo sự phân công
của Ban giám đốc.
Thực hiện các dịch vụ như dịch vụ chuyển tiền, thanh toán thẻ, thu đổi
ngoại tệ, thu đổi tiền mặt, ngân quỹ.
e.Phòng thanh toán quốc tế

Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh, riêng việc
chuyển tiền ra nước ngoài sẽ được thực hiện tại trụ sở chính của ABBank
Dịch thuật các chứng từ, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực thanh toán
quốc tế cho ngân hàng và khách hàng.
f. Phòng hành chính
Thực hiện công tác hành chính quản trị
Thực hiện các mặt tổ chức cán bộ, quản lý lao động, chính sách tiền
lương,thưởng, bảo hiểm
Tham gia đào tạo cán bộ, huấn luyện, nâng cao tay nghề cho cán bộ
công nhân viên, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỳ luật,…
Tham gia thực hiện phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiên công
tác hành chính, quản trị, bảo vệ, hậu cần, phục vụ các mặt hoạt động của chi
nhánh.
SV TRẦN THỊ VÂN.CQ47/15.02 17
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIÊN TÀI CHÍNH
g. Ban kiểm tra kiểm soát nội bộ
Thực hiện quản lý hồ sơ nhân sự
Theo sõi công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu tố, khiếu nại
Thực hiện công tác an ninh, bảo vệ chính trị nội bộ
 Mối quan hệ giữa các bộ phận:
Các bộ phận trong chi nhánh ngân hàng ABBank Hà Nội hoạt động trong
mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó. Ban giám đốc bao gồm những người có kinh
nghiệm, trình độ chuyên môn cao, thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ của
mình, có thể điều hành cũng như quản lý các hoạt động của ngân hàng thích
ứng tốt với những biến động của thị trường.
Khối tín dụng, dịch vụ khách hàng, khối các đơn vị trực thuộc là các bộ
phận trực tiếp tạo ra thu nhập, thông qua việc tiến hành các nghiệp vụ huy
động và cho vay, trao đổi mua bán ngoại tệ, cung cấp những sản phẩm dịch
vụ ngân hàng tới các khách hàng. Quá trình hoạt động của khối này chịu sợ
kiểm soát của ban giám đốc thông qua khối quản lý nội bộ và được hỗ trợ bởi

các khối hỗ trợ kinh doanh.
Khối quản lý nội bộ giúp chi nhánh hoạt động thông suốt, bao gồm đảm
bảo cơ sở hạ tầng, máy móc kỹ thuật cho quá trình hoạt động. Khối quản lý
nội bộ làm công tác thanh tra kiểm tra quá trình hoạt của các phòng ban sao
cho mọi hoạt động của chi nhánh diễn ra đúng quy định của ngành, luật pháp
của Nhà nước và trong giới hạn cho phép.Khối hỗ trợ kinh doanh tuy không
tham gia kinh doanh nhưng lại là cánh tay đắc lực giúp ban Giám đốc quản lý
một cách chi tiết và cụ thể trong nhiều lĩnh vực.
Như vậy, mỗi phòng ban đều làm đúng chức năng, nhiệm vụ của mình và
phối hợp với nhau từ việc quản lý nhân sự, thông tin, quản lý việc huy động
vốn, tài sản, giao dịch với khách hàng… để đảm bảo hoạt động kinh doanh
SV TRẦN THỊ VÂN.CQ47/15.02 18
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
ca chi nhỏnh mỡnh, cú th iu hnh cng nh qun lý cỏc hot ng ca
ngõn hng thớch ng tt vi nhng bin ng ca th trng.
2.1.2.Tình hình hoạt động của Chi nhánh NH ABBank H Ni.
2.1.2.1.Tình hình huy động vốn.
Mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua, nhng công tác
huy động vốn của ngân hàng đã đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ.Tổng
nguồn vốn huy động trong giai đoạn 2010-2012 không ngừng tăng lên về mặt
số lợng. Ngân hàng thực hiện duy trì lợng tiền gửi của các khách hàng truyền
thồng, đồng thời tìm kiếm nhiều khách hàng mới, đa dạng các hình thức tiền
gửi thu hút thêm nhiều khách hàng.Tình hỡnh huy động vốn của chi nhánh
ngõn hng ABBank H Ni đợc thể hiện qua bảng sau:
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 19
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIÊN TÀI CHÍNH
Bảng 2.1.Tình hình huy động vốn
Đơn vị :triệu đồng
NĂM Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011
CHỈ TIÊU Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tăng/
giảm
Tỷ
trọng
Tăng/
giảm
Tỷ
trọng
(+/-) (%) (+/-) (%)
I.Phân theo
đối tượng







1.NV huy

động từ
TCKT
222,181 51.01 301,714 44.48 299,038 34.13 79,533 35.80 -2,676 -0.89
2.NV huy
động từ dân

213,365 48.99 376,577 55.52 577,100 65.87 163,212 76.49 200,523 53.25
Tổng
435,546 100 678,291 100 876,138 100 242,745 55.73 197,847 29.17
II.Phân theo
kỳ hạn

1.Tiền gửi có
kỳ hạn
350,913 80.57 523,388 77.16 698,100 79.68 172,475 49.15 174,712 33.38
2.Tiền gửi
không kỳ hạn
84,633 19.43 154,903 22.84 178,038 20.32 70,270 83.03 23,135 14.94
TỔNG
435,546 100 678,291 100 876,138 100 242,745 55.73 197,847 29.17
(Nguån: B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña chi nh¸nh NH ABBANK
Hà Nội trong n¨m 20010-2012).
SV TRẦN THỊ VÂN.CQ47/15.02 20
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn huy động qua các năm có xu
hớng tăng lên. Cụ thể, nguồn vốn tăng lên từ 435,546 tỷ đồng năm 2010 lên
678,291 với tỷ lệ tăng 55.73%.Đến năm 2012 tăng 197,847 so với năm 2011 t-
ơng ứng với tỷ lệ tăng 29.17%.
Quan 3 năm 2010-2012, tổng nguồn vốn của chi nhánh đã tăng trởng
một cách mạnh mẽ. Đây là kết quả của công tác triển khai huy động vốn một

cách linh hoạt, chính sách lãi suất,thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng
bá cho các sản phẩm dịch vụ đảm bảo sự lớn mạnh về nguồn vốn của chi nhánh.
2.1.2.2.Tình hình sử dụng vốn.
Bảng 2.2.D nợ cho vay
ĐVT:Tỷ đồng.
Ch tiờu Nm 2010 Nm 2011 Nm 2012
so sỏnh
2011/2010
so sỏnh
2012/2011
D n
T
trng
D n
T
trng
D n
T
trng
s tin
t
trng
s tin
t
trng
I.Phõn theo
thi gian
1.Cho vay
ngn hn 647,357 87.04 974,589 90.65 678,345 87.51
327,232 50.55 -296,244 -30.40

2.Cho vay
trung, di hn 96,357 12.96 100,473 9.35 96,789 12.49
4,116 4.27 -3,684 -3.67
Tng d n 743,714 100.00 1,075,062 100 775,134 100
331,348 44.55 -299,928 -27.90
II.Cho vay
theo thnh
phn kinh t

1.Cho vay
doanh nghip 550,117 73.97 760,381 70.73 577,910 74.56 210,264 38.22 -182,471 -24.00
2.Cho vay cỏ
nhõn
193,597 26.03 314,681 29.27 197,224 25.44 121,084 62.54 -117,457 -37.33
Tng d n 743,714 100.00 1,075,062 100.00 775,134 100.00 331,348 44.55 -299,928 -27.90
(Nguồn: Trích báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH
ABBank H Ni trong năm 2010-2012).
Sự phát triển của nguồn vốn huy động là tiền đề giúp cho hoạt động tín
dụng của ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển. Tuy nhiên nm 2012
nguồn vốn huy động của ngân hàng không đáp ứng đợc nhu cầu cho vay của
chi nhánh.Ngân hàng sử dụng thêm nguồn vốn vay của Trung Ương và nguồn
vốn vay của ngân hàng thơng mại khác .
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 21
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
Qua bảng số liệu cho thấy giai đoạn 2010-2012 tình hình hoạt động
cho vay có biến động khá lớn. D nợ cho vay tăng gim qua các năm 2010-
2012 cú s thay i Cụ thể d nợ cho vay 2010 là 743,714 đến năm 2011
tăng 331,348 với tỷ lệ tăng 44.55%, năm 2012 gim so với 2011 là 299,928 t-
ơng ứng với tỷ lệ gim 27.90%.
Thông qua tình hình sử dụng vốn của ngân hàng cho thấy d nợ cao tuy

nhiờn cha c ổn định, hoạt động cho vay rộng rói. Để đáp ứng đợc nhu
cầu vay vốn của địa phơng ngân hàng cần phải thực hiện tốt công tác huy
động vốn hơn nữa, chủ động nguồn vốn cho vay.
2.1.2.3.Các hoạt động dịch vụ của ngân hàng.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, ngân hàng luôn phát
triển các sản phẩm dịch vụ mới, với phơng châm phục vụ khách hàng tốt nhất,
là mt trong nhng ngõn hng tp u ca Việt Nam. Hoạt động dịch vụ của
ngân hàng ngày càng đổi mới và nâng cao.
Thực hiện bảo lãnh với khách hàng.
Thực hiện thanh toán bằng ngoại tệ.
Thanh toán trong nớc và phát triển hình thức chuyển tiền điện tử.
2.1.2.4.Kết quả hoạt động kinh doanh.
Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn
có lãi, đảm bảo lấy thu bù chi, kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng có
thể thấy qua bảng sau.
Bảng 2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh.
ĐVT: Triu ồng
Ch tiờu
Nm
2010
Nm 2011 Nm 2012
S tin
Chờnh lch
S tin
Chờnh lch
S tin % S tin %
Thu nhp 135 214 79 58.52 201 -13 -6.07
Chi phớ 65 113 48 73.85 112 -1 -0.88
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 22
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH

Chờnh
lch thu
nhp v
chi phớ 70 101 31 44.29 89 -12 -11.88
(Nguồn: trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH
ABBANK H Ni trong năm 2010-2012).
Qua bng trờn cho thy, trong 3 nm qua t 2010 n 2012, ABBank
chi nhỏnh H Ni u cú li nhun khỏ cao tuy nhiờn tng gim li khụng
u. Nm 2011 li nhun ca Chi nhỏnh t 101 t ng, tng 31 t ng
(tng ng 44.29%) so vi nm 2010. Sang n nm 2012 li nhun ca Chi
nhỏnh t 89 t ng, gim 12 t ng ( tng ng gim 11.88% ) so vi
nm 2011. Trong khi hu nh cỏc doanh nghip thuc cỏc lnh vc khỏc u
cú mc li nhun thp, l hoc phỏ sn thỡ tuy li nhun ca chi nhỏnh nm
2012 cú gim nhng khụng nhiu ,õy l mt s t c rt ỏng k, m
bo cung cp b sung v ngun vn v m rng th phn.iu ny cho thy
hot ng kinh doanh ca ngõn hng cng nh cụng tỏc qun lý thu chi cú
hiu qu tuy nhiờn vn cn khc phc hn na khụng b chi phi bi s
phc tp ca nn kinh t ton cu.
2.2.thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
của chi nhánh NH ABBANK H NI.
2.2.1.Tình hình hoạt động chung cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bảng 2.4.Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với DNNVV
tại chi nhánh.
ĐVT:Triu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm 2011 Năm 2012
ST ST
2011/2010

ST
2012/2011
ST % ST %
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 23
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
DS cho vay
370,271 570,199 199,928 54.00 489,724 -80,475 -14.11
DS thu nợ
259,189 380,322 121,133 46.74 289,401 -90,921 -23.91
D nợ
111,082 189,877 78,795 70.93 200,323 10,446 5.50
(Nguồn:Báo cáo tổng hợp d nợ của chi nhánh NH ABBank H Ni trong
năm 2010-2012).
Số lợng doanh nghiệp nhỏ và vừa quan hệ với chi nhánh hiện nay là hơn
300, con số này không ngừng đợc nâng cao tuy cha thc s n nh v
gim ụi chỳt vo nm 2012.Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa luôn ở mức cao.Năm 2010 , doanh số cho vay là 370,271, năm 2011 DS
cho vay là 570,199 tăng 54%, năm 2012 là 489,724 gim 14.11%.
Doanh số thu nợ liên tục đợc cải thiện và nâng cao trong nm 2010 v
2011 tuy nhiờn cú gim vo nm 2012 nhng khụng ỏng k.Năm 2010 DS
thu nợ là 259,189.Năm 2011 DS thu nợ tăng so với 2010 là 121,133 với tỷ lệ
tăng 46,74%.Năm 2012 con số này gim i so với năm trớc là 90,921 tơng
ứng với tỷ lệ gim 23.91%.
D nợ của ngân hàng cũng có nhiều biến động,Năm 2011 tăng so với
2010 là 78,795 tơng ứng với tỷ lệ tăng 70.93% , D nợ năm 2012 tăng 10,446
so với năm trớc tơng ứng với tỷ lệ tăng 5.50 %
Có thể nói trong những năm qua, đặc biệt là trong những năm 3 từ
2010-2012. cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng đạt đợc hiệu quả
cao, sử dụng tối đa nguồn vốn huy động.Tuy nhiên lợng vốn huy động còn
thiếu, phải sử dụng nguồn vốn khác để bù đắp sự thiếu hụt vốn.

2.2.2.Tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa và cho vay nền
kinh tế.
Cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mấy năm qua luôn ở
mức độ cao. Đây chính là thị trờng tiềm năng của ngân hàng.Ngân hàng đang
khai thác lợi thế của mình về vị trí địa lý, tại H Ni tập trung một số lợng lớn
DNNVV.
Chúng ta xem xét tốc độ tăng trởng d nợ qua bảng dới đây.
Bảng 2.5. Cho vay DNNVV và cho vay nền kinh tế.
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 24
LUN VN TT NGHIP HC VIấN TI CHNH
ĐVT:triu ng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
ST ST
CL
ST
CL
ST % ST %
1.Cho vay
nền kinh tế
743,714 1,075,062 331,348 44.55 775,134 -299,928 -27.90
2.Cho vay
DNNVV
370,271 570,199 199,928 54.00 489,724 -80,475 -14.11
Tỷ
trọng(%)
49.79 53.04 63.18
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp d nợ của chi nhánh NH ABBANK H Ni
2010-2012).
Cựng vi s bin ng ca doanh s cho vay nn kinh t, doanh s cho vay

doanh nghip nh v va cng bin ng chim mt t trng ln trong doanh
s cho vay nn kinh t.
Năm 2010 doanh số cho vay DNNVV là 370,271 chiếm 49.79%.Năm
2011 cho vay là 570,199 tăng so với năm 2010 là 199,298 với tỷ lệ tng
54.00%.chiếm tỷ trọng 53.04%.Năm 2012 là 489,724 gim so với 2011 là
80,475 với tỷ lệ gim 14.11 % chiếm tỷ trọng 63.18 %
Doanh số cho vay DNNVV cao và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh
số cho vay của chi nhánh NH ABBANK H Ni cho thấy tầm quan trọng của
DNNVV đối với hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay.Có
thể thấy đợc những chính sách đúng đắn của chi nhánh trong những năm qua,
mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng đợc củng cố, sự linh
hoạt của ngân hàng trong việc áp dụng văn bản, trong đó có sự linh hoạt về lãi
suất cho vay.
Doanh số cho vay, cũng nh d nợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa không
ngừng tăng lên trong 2 nm 2010 v 2011 cả về tỷ trọng và quy mô,tuy cú
gim trong nm 2012 nhng khụng nhiu.Cho thấy có nhiều doanh nghiệp
nhỏ và vừa quan hệ với ngân hàng có đủ điều kiện vay vốn, đây là một tín
hiệu tốt cho cả ngân hàng và nền kinh tế Các DNNVV là khách hàng chính
mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng , vì thế ngân hàng cần đẩy mạnh
công tác cho vay, tìm kiếm thêm các DNNVV đáp ứng đợc các yêu cầu của
SV TRN TH VN.CQ47/15.02 25

×