ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Nội dung thảo luận: Đạo đức làm ra vẻ bận rộn
GVHD : Th.S Lê Thanh Trúc
Nhóm số 06 : Nguyễn Văn Hợp
Phạm Quang Phúc
Cao Thị Thùy Nguyên
Lê Thị Ngọc Ánh
Phạm Sỹ Đạt
Trần Minh Luyện
Phan Vĩnh Hưng
Hồ Quang Vinh
Nguyễn Ngọc Nam
Trọng Thị Thu Hương
TÓM TẮT TÌNH HUỐNG
Theo Cô Jane Nugent thì « Có một số ông chủ cứ thích
nhân viên luôn có mặt tại chỗ làm việc cho dù có thật sự cần
thiết phải có mặt ở đó hay không, vì vậy tôi đã nghĩ ra cách
trông có vẻ như một người luôn bận rộn và có thể lên đi
mua sắm đến 2 giờ đồng hồ vào giờ ăn trưa mà mọi người cứ
nghĩ là tôi vẫn ở văn phòng»
Để lên bàn một tách cà phê nóng
trước khi rời văn phòng
Không tắt máy vi tính và
đèn tại bàn làm việc
Quanh quẩn chờ sếp về
trước rồi chuồn.
Đến sớm cho mọi người
thấy sự chăm chỉ
CHI N L C C A JANEẾ ƯỢ Ủ
Nếu về sớm, gọi điện thoại về Vp nhờ người
tìm giúp đồ vật, giả bộ như có cuộc họp
Đi
làm
ngày
thứ 7
Khi tám điện thoại thì để cuốn sổ và giả vờ viết lên đó, luôn để
lại đồ vật trên bàn để tạo ấn tượng bạn sẽ ở lại
CHI N L C C A JANEẾ ƯỢ Ủ
CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Đánh giá chiến lược của cô Jane theo phối cảnh đạo
đức.
2. Jane có đủ việc để có thời gian rảnh rỗi không? Thái độ
tiếp tục giả tạo bận rộn của cô có lương thiện không?
3. Phải chăng hành động của Jane chỉ là đáp ứng cách
đánh giá của ông sếp là thời gian có mặt ở văn phòng
có nghĩa là hiệu năng làm việc?
A.1. Cơ sở lý thuyết đạo đức làm việc
nơi công sở:
1. Khái niệm: Đạo đức làm việc nơi công sở là một bộ
phận của đạo đức xã hội, là đạo đức cụ thể trong đạo đức
chung của xã hội.
2. Tiêu chí: Do đó, đạo đức làm việc của mỗi cá nhân cũng
được xã hội đánh giá theo những tiêu chí sau:
Ý thức đạo đức
Hành vi đạo đức
Quan hệ đạo đức
3. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức làm việc nơi
công sở:
a. Tính trung thực: là thành quả của việc tu dưỡng đạo đức
nghiêm khắc.
b. Tôn trọng con người (cộng sự, khách hàng, )
c. Sự công bằng.
d. Gắn lợi ích doanh nghiệp với các bên có liên quan.
4. Ba điều tạo nên biểu hiện của người trung thực nơi công
sở:
Kiên quyết không đưa ra lời bịa đặt, nói dối, không
thêm thắt, bẻ cong sự kiện
Không cất giữ thông tin quan trọng, giấu giếm cộng
sự /nhân viên bằng sự im lặng cả khi thông tin gây bất
lợi cho bản thân.
Luôn là chính mình, không tỏ ra là người khác, ta đây.
A.2. QUY PHẠM ĐẠO ĐỨC NƠI CÔNG SỞ
V I B NỚ Ả
THÂN
V I CÔNGỚ
VI CỆ
V I NG Ớ ĐỒ
NGHI PỆ
VỚI BẢN THÂN
Your Concept
Add Your Text
HIỆU
QUẢ
CHĂM
CHỈ
TRUN
G
TH CỰ
TI TẾ
KI MỆ
NHI TỆ
TÌNH
A.2. QUY PHẠM ĐẠO ĐỨC NƠI CÔNG SỞ
V t khó hoàn thànhượ để
Yêu ngành – Yêu nghề
Luôn tìm tòi, sáng t oạ
Trách nhi mệ
Hi u bi tể ế
VỚI CÔNG VIỆC
THÀNH
CÔNG
A.2. QUY PHẠM ĐẠO ĐỨC NƠI CÔNG SỞ
V I NG NGHI PỚ ĐỒ Ệ
Đoàn
kết
Chân
thành
Thẳng
thắn
Hợp
tác
C
Ù
N
G
T
I
N
B
Ế
Ộ
A.2. QUY PHẠM ĐẠO ĐỨC NƠI CÔNG SỞ
VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
CHI N L C C A JANEẾ ƯỢ Ủ
KHÔNG
TRUNG
TH CỰ
KHÔNG
CHÂN
THÀNH
KHÔNG
TI TẾ
KI MỆ
KHÔNG
TRÁCH
NHI MỆ
C. Vấn đề 1: Đánh giá chiến lược của cô Jane theo phối
cảnh đạo đức?
1
•
Jane đã hoàn thành hết tất cả các
công việc trước đó
2
•
Sếp nhận thấy rằng Jane đang lười
biếng khi không làm gì cả
3
•
Sếp giao thêm việc
4
•
Jane cảm thấy không công bằng
C. Vấn đề 2: Jane có đủ việc để không có thời giờ rảnh rỗi không? Thái
độ tiếp tục giả tạo bận rộn có lương thiện không?
2 viễn cảnh nơi mà văn hóa giả vờ bận rộn tồn tại:
Viễn
cảnh
1
1
•
Jane không thể hoàn tất hết công
việc
2
•
Nhưng Jane vẫn bị sếp giao thêm
công việc
3
•
Jane cảm thấy dường như mình
bị khai thác và bóc lột quá mức.
Viễn
cảnh
2
Jane thì không hài
lòng bởi người quản
lý bóc lột hết sức
Người quản lý thì
không hài lòng
người nhân viên vì
họ chưa đủ bận rộn
Kết quả viễn cảnh này là lose – lose
Giả vờ bận
rộn là một giải
pháp hoàn
hảo
Jane sẽ cảm
thấy hài lòng
bởi vì làm ít
việc hơn
Sếp cảm thấy
hài lòng khi
thấy nhân viên
của mình rất
chăm chỉ
•
Không có tinh thần học hỏi,
tích lũy kinh nghiệm bản thân.
Bản thân
•
Không dành thời gian hỗ trợ
đồng nghiệp.
Đồng nghiệp
•
Không có sự góp ý để đánh giá
năng lực, cũng như hiệu quả
công việc.
Tổ chức
Đánh giá:
Không thể nhận xét được Jane có quá nhiều việc hay
không mà xét ở khả năng làm việc của Jane.
Jane giả vờ bận rộn như vậy có lương thiện hay không
thì phải xét 2 khía cạnh:
Jane đã ứng xử không lương thiện đối với
bản thân, đồng nghiệp và tổ chức.
Giải pháp cân bằng:
Sếp nên bỏ tư tưởng tối đa hóa khối lượng công việc và
hiệu suất làm việc của nhân viên, thay vào đó hãy hướng
tới kết quả đạt được.
Đưa ra các điều kiện thúc đẩy nhân viên ngoài tiền
lương.
Người quản lý nên ghi nhận nỗ lực và đóng góp của
nhân viên
Hiệu năng làm việc của Jane dường như là không
có.
Jane đã tìm nhiều cách để sếp luôn thấy Jane có
mặt tại nơi làm việc.
Jane cho rằng sếp thích nhân viên có mặt tại nơi
làm việc để đánh giá hiệu năng làm việc.
C. Vấn đề 3: Phải chăng hành động của Jane chỉ là đáp ứng cách đánh giá của ông sếp là thời gian có mặt ở văn
phòng có nghĩa là hiệu năng làm việc?
Kết luận:
1. Jane đã vi phạm quy phạm đạo đức đối với bản thân,
công việc và đồng nghiệp.
2. Jane đã không lương thiện đối với bản thân, đồng
nghiệp và tổ chức.
3. Chiến lược của Jane chỉ để đáp ứng cách đánh giá của
sếp về hiệu năng làm việc.
Chân thành cảm ơn /.