Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 52.phn xa khong dieu kien va phan xa co dieu kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 28 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN SINH HỌC LỚP 8
Giáo viên:NGUY N TH THANHỄ Ị
Trường TH &THCS LÂÂM TH YỦ
Khoanh tròn v o chữ cái đứng tr ớc câu đã chọn:
a. Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
b. Vành tai có nhiệm vụ h ớng sóng âm.
c. Không giữ vệ sinh họng có thể gây viêm khoang tai giữa.
d. Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở màng nhĩ.
e. Cơ quan coocti nằm trên màng cơ sở.
f. Tai là bộ phận tiếp nhận âm thanh
Kiểm tra bài cũ
Nh c l i ắ ạ kh¸i niÖm ph¶n x¹?
TiÕt 46
Bµi 52:
T
T
Ví dụ
1 Tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại.
2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
3 Qua ngã t thấy đèn đỏ vội dừng xe tr ớc vạch
kẻ.
4 Trời rét, môi tím tái, ng ời run cầm cập và sởn
gai ốc.
5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe
cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học.
6 Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa.







I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Bài 52: phản xạ không điều kiện và phản xạ có
điều kiện
PX. Không
điều kiện
PX. Có điều
kiện
Hãy đánh dấu ( ) vào ô t ơng ứng


i. Ph©n biƯt ph¶n ¹ cã ®iỊu kiƯn vµ ph¶n x¹ kh«ng ®iỊu kiƯn
- Ph¶n x¹ kh«ng ®iỊu kiƯn lµ ph¶n x¹ sinh ra ®· cã, kh«ng
cÇn ph¶i häc tËp.
- Ph¶n x¹ cã ®iỊu kiƯn lµ ph¶n x¹ ® ưỵc h×nh thµnh trong ®êi
sèng c¸ thĨ, lµ kÕt qu¶ cđa qu¸ tr×nh häc tËp vµ rÌn lun.
Bµi 52: ph¶n x¹ kh«ng ®iỊu kiƯn vµ ph¶n x¹ cã
®iỊu kiƯn
Vậy qua các ví dụ trên hã·y
cho biết thế nào là phản xạ
không đi âu kiện và phản ề
xạ có điều kiện?
Trẻ sinh ra đã biết khóc, biết bú sữa
Một vài ví dụ khác
Nếu ai đã ăn xoài rồi , khi nhìn thấy hình
ảnh này thì tuyến nước bọt sẽ tiết nước bọt
PXKĐK
PXCĐK
thÝ nghiÖm

Nhµ sinh lÝ häc ng êi Nga I.P.Papl«p
1 H×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn
II. Sù h×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn
Quan sát hình mô tả lại thí nghiệm của Paplop
Phản xạ định hướng với ánh đèn
Vùng thị giác ở
thuỳ chẩm
Vùng ăn uống
ở vỏ não
Trung khu
tiết nước
bọt
Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Vùng ăn uống
ở vỏ não
Trung khu
tiết nước
bọt
Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần
Đường liên hệ tạm
thời đang hình thành
Vùng thị giác
Đường liên hệ
tạm thời
Phản xạ có điều kiện
được hình thành
* Quan sát hình thảo luận 3’ trả lời câu hỏi :
1/ Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là gì ?
2/ Thực chất của phản xạ có điều kiện là gì?


II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Điều kiện:
-Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện
với kích thích không điều kiện.
-
Quá trình kích thích đó phải lặp lại nhiều lần.
Th c chất:
- Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều
kiện là sự hình thành đ ờng liên hệ thần kinh tạm
thời nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
Bài 52: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện

1 Hình thành phản xạ có điều kiện

i. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
* Dựa vào thí nghiệm PapLôp các em cho
thêm ví dụ về việc thành lập PXCĐK.
Đường liên hệ tạm thời
dần mất đi
Trong TN nếu ta chỉ bật đèn mà
khơng cho chó ăn nhiều lần thì
hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Trả lời : Phản xạ tiết nước
bọt đối với kích thích ánh đèn
sẽ không còn.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thành phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện

2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
Dựa vào thơng tin SGK nêu ức chế phản xạ có điều kiện là gì?
Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu khơng được củng cố
thường xun.
+ Hình thành thói quen tập qn tốt đối với đời sống con người
Ý nghĩa:
+ Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của mơi trường
Nêu ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có
điều kiện đối với đối với đời sống con người?
-
Giúp các nạn nhân nghiện (ma tuý , thuốc lá…) có
thể cai nghiện được
-
Hình thành thói quen tốt trong học tập , lao động và
bảo vệ môi trường.
? Theo em lµ mét häc sinh th× nh÷ng
PXC§K nµo nªn ® ưîc cñng cè, nh÷ng
PXC§K nµo th× nªn øc chÕ ?
Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện
1. Trả lời các kích thích t ơng ứng hay
kích thích không điều kiện
1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích
thích có điều kiện(đã đ ợc kết hợp với
kích thích không điều kiện một số lần)
2. Bẩm sinh 2.?
3.? 3. Dễ mất khi không củng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính chất
chủng loại
4.?
5.? 5. Số l ợng không hạn định

6. Cung phản xạ đơn giản 6. Hình thành đ ờng liên hệ tạm thời
7. Trung ơng nằm ở trụ não, tuỷ sống 7?
IIi. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với
phản xạ có điều kiện:
Bền vững
Số l ợng hạn chế
Đ ợc hình thành trong đời sống( qua
học tập, rèn luyện)
Có tính chất cá thể, không di truyền
Trung ơng thần kinh chủ yếu có sự
tham gia của vỏ não
Vậy giữa phản xạ
không điều kiện và
phản xạ có điều
kiện có mối quan
hệ gì?
-
Phản xạ không điều kiện là cơ sở hình thành phản
xạ có điều kiện.
-
Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện
và kích thích không điều kiện (trong đó kích thích
có điều kiện phải tác động trước kích thích không
điều kiện một thời gian ngắn)

A
B
C
D
Bài tập củng cố

1. Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện
Trẻ ba tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú
Đèn chiếu và mắt thì đồng tử co lại
Thức ăn vào miệng thì tuyến n ớc bọt tiết ra n ớc bọt
Trẻ mới sinh ra đã biết bú sữa mẹ
2. Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là :
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích
thích không điều kiện.
A
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích
không có điều kiện phải đ ợc lặp đi lặp lại nhiều lần.
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích
không điều kiện chỉ một đến hai lần.
B
C
Cả A và B.
D
E
Cả A và C .
3. Cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. Bụi bay trên đường
dùng tay che mũi
D. Cá heo đội bóng
(PXKĐK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)

×