Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an lop 4 tuan 6 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.51 KB, 33 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 6
Thứ/ngà
y
Tiết Môn
học
Tên bày dạy Đồ dùng dạy học
Hai
20/9/10
6 Chào cờ Chào cờ đầu tuần
26 Toán Luyện tập Phiếu học tập
6 Âm nhạc Tập đọc nhạc số 1, giới thiệu
một vài bài.
11 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An - đrây -
ca
Tranh minh họa bài TĐ
6 Kỹ thuật Khâu ghép 2 mép vải bằng
mũi khâu thờng.
Hai mảnh vải hoa giống
nhau,len,chỉ khâu.
Ba
21/9/10
11 Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng
Chuẩn bị 1 còi
27 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập
6 Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm
40)
Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà
Trng,phiếu học tập
6 Chính tả (Nghe viết) Ngời viết truyện


thật thà
Giấy khổ to và bút dạ.
11 Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn Hình minh họa nh SGK
T
22/9/10
11 Luyện từ
và câu
Danh từ chung và danh từ
riêng
Bản đồ TNVN,Giấy khổ
to kẽ sẵn 2 cột,bút dạ.
12 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: vẽ quả dạng
hình cầu
Tranh,ảnh,bài vẽ HS,một
vài quả dạng hình cầu.
28 Toán Luyện tập chung Phiếu học tập
6 Kể
chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc CB:những câu chuyện
nói về lòng tự trọng.
6 Địa lý Tây nguyên Bản đồ ĐLTNVN,tranh
ảnh và t liệu ở TN.
Năm
23/9/10
12 Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái CB: 1 còi, 4 quả bang.
12 Tập đọc Chị em tôi Tranh minh họa bài TĐ.
29 Toán Phép cộng Phiếu học tập
11 Tập làm
văn
Trả bài văn viết th Phiếu học tập cá nhân có

sẵn nội dung
12 Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu
dinh dỡng
Hình minh họa nh SGK,
phiếu học tập cá nhân.
Sáu
24/9/10
12 Luyện từ
và câu
Mở rộng vốn từ: trung thực -
tự trọng
Thẻ ghi từ,giấy khổ to và
bút dạ.
6 Đạo đức Bài 3 (Tiết 2) Bìa 2 mặt xanh,đỏ.
30 Toán Phép trừ Phiếu học tập
12 Tập làm
văn
Luyện tập xây dựng bài văn
kể chuyện
Tranh minh họa cho
truyện SGK (phóng to)
6 S.H. lớp Kiểm điểm tuần học
Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010
Toán (Tiết 26)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột.
II. Đồ dùng dạy học:

Các biểu đồ trong bài học
III. Các hoạt động dạy học:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
1. Bài cũ
HS lên bảng làm bài tập thêm của
Của tiết 25 đồng thời kiểm tra
VBT về nhà của môt số HS khác.
GVnhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
Bài 1
:
Học sinh trả lời câu
hỏi:
- Đây là biểu đồ biểu diễn
gì?
- Tuần 1 bán đợc bao nhiêu
mét vải hoa? Vải trắng?
- Tuần 2 bán?
- Tuần 3 bán?
- Tuần 4 bán?
- Yêu cầu học sinh điền
đúng sai vào ô trống lần lợt nh
sau:
Bài 2: Giáo viên yêu cầu
học sinh quan sát biểu đồ trong
SGK và hỏi

+ Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng đợc biểu diễn là
tháng nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
tiếp tục làm bài.
- Giáo viên gọi học sinh đọc
bài làm trớc lớp. Nhận xét ghi
điểm.
Bài 3
:
Giáo viên yêu cầu học
sinh nêu tên biểu đồ
- Giáo viên hớng dẫn tơng tự
bài 1 và bài 2.
- Yêu cầu học sinh lên vẽ
biểu đồ.
- Giáo viên nhận xét và đi
đến kết quả đúng.
- Giáo viên chấm 1 số vở,
nhận xét.
- Hai HS lên làm bài tập.
- HS ở lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Số bải hoa và vải trắng đã
bán trong tháng 9.
- 200m vải hoa
- 100m vải trắng
- 300m vải hoa
- 100m vải hoa,
300m vải trắng.

- 100m vải hoa,
100m vải trắng
- S, Đ, S, Đ, S
- Học sinh quan sát và trả
lời
- Số ngày có ma trong 3
tháng trong năm 2004
- Các tháng 7, 8, 9
+ Tháng 7 có 18 ngày ma
+ Tháng 8 có 15 ngày ma
+ Tháng 9 có 3 ngày ma.
+ Số ngày ma của tháng 8
nhiều hơn tháng 9 là:
15 - 3 = 12 (ngày)
+ Số ngày ma trung bình
của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3
= 12 (ngày)
- Biểu đồ số cá tàu thắng lợi
đã đánh bắt đợc.
- 1 em lên vẽ, lớp vẽ vào
vở.
- Tháng 2: 2 tấn.
- Tháng 3: 6 tấn.
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên tổng kết tiết học. Dặn học sinh về nhà làm bài tập
hợp hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Âm nhạc (Tiết 6)

Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
(Gv dy m nhc Soan ging)

Tập đọc (Tiết 11)
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm,
buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trớc cái
chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện.
2. Hiểu nghĩa các từ trong bài
Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể
hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng
trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Gà trống và cáo và trả lời
câu hỏi:
-Theo em,Gà trống thông minh
ở điểm nào?
-Cáo là con vật nh thế nào?
-Câu chuyện khuyên chúng ta
điều gì?
GV nhân xét và cho điểm HS.

2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
* H ớng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài
* Yêu cầu học sinh đọc tiếp
nối từng đoạn (2 l ợt)
- Gọi 2 học sinh đọc toàn
bài
- 1 em đọc từ chú giải
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên hớng dẫn đọc
nh phần mục tiêu đã ghi.
* Tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
+ Trả lời.
+ Khi câu chuyện xảy ra,
An đrây ca mấy tuổi, hoàn cảnh
gia đình em lúc đó thế nào?
+ Khi mẹ bảo An đrây ca đi
mua thuốc cho ông, thái độ của
cậu thế nào?
+ An đrây ca đã làm gì trên
đờng đi mua thuốc cho ông?
- Đoạn 1 kể với em chuyện
- 3 em học thuộc lòng bài
thơ và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối theo
trình tự:

Đoạn 1: An đrây ca đến
mang về nhà
Đoạn 2: Bớc vào phòng
đến ít năm nữa.
- 2 học sinh đọc.
- 1 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
+ 9 tuổi, em sống với mẹ và
ông đang bị ốm nặng.
+ Nhanh nhẹn đi ngay.
+ Nhập hội đá bóng với các
bạn, quên lời em dặn. Mãi sau
mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng
mua thuốc mang về.
ý 1: An drây ca mải chơi
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
gì?
- Gọi 1 em đọc đoạn 2, trả
lời
+ Chuyện gì xảy ra khi An
đrây ca mang thuốc về nhà?
+ An đrây ca dằn vặt mình
nh thế nào?
- Câu chuyện cho biết An
đrây ca là cậu bé nh thế nào?
- Nêu ý 2.
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.

Nêu nội dung chính.

* Đọc diễn cảm
- Giáo viên treo đoạn thơ
cần đọc diễn cảm lên bảng.
- Giáo viên đọc.
- Gọi 2 em thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
quên lời mẹ dặn.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Mẹ khóc nấc lên. Ông qua đời.
- Và khóc khi biết ông đã
qua đời. Vì mình ông chết
- An đrây ca kể mọi ngời
nghe.
- Mẹ an ủi, bảo An đrây ca
không có lỗi nhng An đrây ca thì
không cho vậy. Cả đêm khóc dới
cây táo. Mãi đến khi lớn vẫn dằn
vặt.
+ Yêu thơng ông, không thể
tha thứ cho mình vì chuyện mình
làm.
+ An đrây ca rất có ý thức trách
nhiệm về việc làm của mình.
+ An đrây ca trung thực,
cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm
khắc với bản thân của mình
ý 2: Nỗi dằn vặt của An

đrây ca.
Nội dung chính: An đrây ca
là ngời yêu thơng ông, có ý thức
trách nhiệm với ngừoi thân. Cậu
rất trung thực và nghiêm khắc
với bản thân về lỗi lầm của mình.
- 2 em đọc từ: Bớc vào
phòng từ lúc con vừa ra khỏi
nhà
3. Củng cố dặn dò
- An đrây ca là một cậu bé nh thế nào?
- Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét tiết học

Kỹ thuật (Tiết 6)
Khâu ghép hai mộp vi
bng mũi khâu thờng (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng
- Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc
sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thớc 20
cm x 30 cm.
- Len sợi, chỉ khâu.
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thớc, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và

nhận xét.
- Giáo viên dùng vật mẫu - Đờng khâu các mũi khâu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
học sinh quan sát nhận xét mẫu
khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thờng.
- Giáo viên dùng sản phẩm
có đờng khâu ghép 2 mép vải.
Học sinh nếu ứng dụng?
cách đều nhau. Mặt phải 2 mảnh
vải úp vào nhau. Đờng khâu ở
mặt trái của 2 mảnh vải.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên kết luận: ứng dụng nhiều trong khâu, may, đờng
ghép có thể là đờng cong nh đờng ráp của tay áo, cổ áo có thể là đ-
ờng thằng nh đờng khâu túi đựng, khâu áo gối
Hoạt động 2: Hớng dẫn theo tác kỹ thuật.
- Giáo viên cho học sinh
quan sát H1,2,3 SGK nêu các bớc
khâu ghép 2 mép
- Dựa vào H1 SGK nêu cách vạch
dấu đờng khâu ghép 2 mép vải.
- Chú ý: vạch dấu trên mặt
trái của 1 mảnh vải.
- Tơng tự cho học sinh quan
sát H2, H3 và trả lời câu hỏi SGK.
- 3 em thực hiện
- 2 em nhắc lại

- Vài em trả lời.
L u ý: úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép
vải bằng nhau rồi mới khâu đợc.
- Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều
từ phải sang trái cho đờng khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi
khâu tiếp theo.
- Yêu cầu học sinh lên bảng
thực hiện.
- Giáo viên uốn nắn.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Cho học sinh xâu chỉ, vê
nút chỉ và tập khâu
- 2 em giỏi thực hiện.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc (5 em)
3. Củng cố dặn dò:
-Học sinh nêu lại cách làm
-Về nhà tập làm, tiết sau lại tiếp tục học.

Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010
Thể dục (Tiết 11)
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
đi đều, vòng phải, vòng trái.
Trò chơi: Kết bạn
I/ MC TIấU:
1.KT: Cng c v nõng cao k thut : Tp hp hng ngang, dúng
hng. Chi trũ chi : Kt bn .
2.KN: Yờu cu thc hin ng tỏc tng i chớnh xỏc, u, p.
HS tp trung chỳ ý, phn x nhanh, chi ỳng lut, ho hng,
nhit tỡnh trong khi chi.

3.T: GD cho HS t giỏc, trt t trong gi hc trong hc tp, t
tp luyn ngoi gi lờn lp. on kt vi bn bố trong khi chi trũ
chi nh v yờu quý mụn hc.
II/ A IM PHNG TIN:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo
an ton trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi.
HS: Trang phc gn gng.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v
ni dung
nh lng
Yờu cu ch
dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gia
n
S.ln
1/ Phn m
u:
- Tp hp lp.
GV ph bin
ni dung, yờu
cu gi hc.
- Khi ng:
+ Trũ chi:

Dit cỏc con
vt cú hi .
+ ng ti
ch v tay
hỏt.
6-10
1-2
1-2
1-2
2-3
1
- Yờu cu:
Khn trng,
nghiờm tỳc,
ỳng c li.
- Nhit tỡnh,
ho hng,
chi ỳng
lut.
- Hỏt to, v
tay nhp
nhng.
- Cỏn s tp hp
theo i hỡnh hng
ngang
(H
1
)
- GV K chi theo
i hỡnh nh (H

1
).
- Cỏn s lp K.
2/ Phn c
bn:
a/ i hỡnh
i ng:
- ễn tp hp
hng ngang,
dúng hng.
+ Chia t tp
luyn.
18-
22
7-8

4-5
3-4
4-5 - Yờu cu: HS
thc hin
ng tỏc c
bn ỳng.
- Ch dn k
thut: ó
c ch dn
cỏc gi hc
trc.
- T chc theo i
hỡnh hng ngang.
( H

2
)
- T trng K tp.
GV quan sỏt nhn
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ Từng tổ thi
đua trình
diễn.
+ Tập cả lớp
để củng cố.
b/ Trò chơi vận
động:
- Chơi trò
chơi:
“ Kết bạn ”.
(Lớp 2)
2-3’
7-8
1-2
2-3
- Yêu cầu: HS
chơi đúng
luật, hào
hứng trong
khi chơi.
- Cách chơi:
Đã được chỉ
dẫn ở các giờ

học trước.
xét, sửa chữa sai
sót cho HS.
- GV quan sát nhận
xét, biểu dương tổ
tập tốt.
- Cán sự lớp điều
khiển, GV quan sát
nhận xét chung.
- Tổ chức theo đội
hình vòng tròn.
( H
3
)
- GV nêu tên trò
chơi giải thích lại
cách chơi và luật
chơi, cho HS chơi
thử 1-2 lần. Sau đó
cho cả lớp chơi. GV
quan sát nhận xét,
xử lý các tình
huống xảy ra và
tổng kết trò chơi.
3/ Phần kết
thúc:
- Đứng tại
chỗ hát và vỗ
tay theo nhịp.
- Hệ thống bài

học.
- Nhận xét giờ
học.
* Giao: BTVN
+ Ôn đi đều
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
10’ 4-6
- Hát to, vỗ
tay nhịp
nhàng.
- GV hỏi, HS
trả lời.
- HS trật tự,
chú ý.
- Cự li đi 10 –
15 m.
- Tổ chức theo đội
hình vòng tròn như
(H
3
). Cán sự ĐK.
- Tuyên dương HS
học tốt, nhắc nhở
HS còn chậm, chưa
tích cực.
- Tự tập luyện ở
nhà.


GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Toán (Tiết 27)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
2HS lên bảng làm các bài
tập 2,3 tiết 26, đồng thời kiểm
tra vở bài tập học sinh ở nhà.
- GV nhận xét và cho điểm
2. Bài mới
Bài 1:
Giáo viên hớng dẫn
học sinh tự làm bài rồi chữa bài
- Muốn tìm số tự nhiên liền
sau ta làm thế nào?
- Muốn tìm số tự nhiên liền
trớc ta làm thế nào?
- Học sinh làm vào vở
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Chấm vở 1 số học sinh
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu
học sinh làm bài. 2 em lên bảng

làm, học sinh khác làm vào vở
Bài 3:
Dựa vào biểu đồ dới
đây để viết tiếp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh lên điền
vào chỗ chấm ở bảng phụ
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Giáo viên hỏi gợi ý học
sinh làm
+ Khối lớp 3 có bao nhiêu
lớp? Đó là các lớp nào?
+ Nêu số học sinh giỏi toán
của từng lớp.
+ Trong khối lớp 3, lớp nào
có nhiều học sinh giỏi toán nhất?
Lớp nào có ít học sinh giỏi toán
nhất?
+ Trung bình mỗi lớp có bao
nhiêu học sinh?
Bài 4:
Yêu cầu học sinh tự
làm vào vở, 1 em làm ở bảng lớp
- Giáo viên nhận xét rút ra
kết quả đúng.
- 2 em lên bảng làm .
- HS ở lớp nhận xét
Giải
a) 2 835 918
b) 2 835 916
c) 2 000 000, 200 000, 200

a) 475 936 > 475 836
b) 903 876 < 913 000
c) 5 tấn 175 kg > 5 075 kg
d) 2 tấn 750 kg = 2 750 kg
- 1 học sinh đọc.
- 1 em lên bảng điền, lớp làm
vào vở.

+ Có 3 lớp đó là: 3A, 3B, 3C.
+ 3A: 18 học sinh
+ 3B: 27 học sinh
+ 3C: 21 học sinh
+ Lớp 3B
+ Lớp 3A.
+ Trung bình mỗi lớp có số
học sinh giỏi toán
(18+27+21):3
=22 (học sinh)
a) Năm 2000 thuộc thế kỷ
XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỷ
XXI
c) Thế kỷ XXI từ năm 2001
đến năm 2100
2. Củng cố dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung (tiếp
theo).

Lịch sử (Tiết 6)

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết
- Vì sao Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa?
- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa thắng lợi
đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng
Bắc đô hộ.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to
- Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng
- Phiếu học tập của học sinh
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
3 học sinh lên bảng, trả
lời 3 câu hỏi cuối bài 3 : nớc ta
dới ách đô hộ
-GV nhận xét việc học bài
của HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
- 3 em trả lời.
Hoạt động 1: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trng
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc SGK từ đầu thế kỷ I đền nợ
nớc, trả thù nhà.
- Giáo viên giải thích một số
khái niệm quận Giao Chỉ.

- Học sinh hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh tìm ra
nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trng?
- 1học sinh đọc trớc lớp, học sinh
cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Thời nhà Hán đô hộ nớc ta,
vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung bộ
chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- 4 nhóm.
- Do nhân dân ta căm thù
quân xâm lợc, đặc biệt là: Thái
Thú Tô Định.
- Do Thi Sách chồng của bà
Trng Trắc bị Tô Định giết hại
- Giáo viên kết luận: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà
Trng đã phất cờ khởi nghĩa và đợc nhân dân khắp nơi hởng ứng. Việc
Thái Thú Tô Định giết chết chồng của bà Trng Trắc là Thi Sách càng
làm cho Hai Bà Trng tăng thêm quyết tâm đánh giặc
Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng
- Giáo viên treo bảng đồ khu
vực chính nổ ra khởi nghĩa
- Giáo viên nhận xét, khen
ngợi những em trình bày tốt.
- Học sinh lên chỉ và nêu lại
diễn biến chính của cuộc khởi
nghĩa: cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr-
ng nổ ra vào mùa xuân năm 40,
trên cửa sông Hát Môn, tỉnh Hà
Tây ngày nay. Từ đây, đoàn quân

tiến lên Mê Linh và nhanh chóng
làm chủ Mê Linh. Sau khi làm
chủ Mê Linh, nghĩa quân xuống
đánh chiếm Cổ Lổi, rồi từ Cổ Loa
tấn công Luy Lâu, trung tâm của
chính quyền đô hộ. Bị đòn bất
ngờ, quân Hán thua trận bỏ chạy
toán loạn.
Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trng
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc ở SGK sau đó lần lợt hỏi:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trng
- Học sinh tìm thông tin
trong SGK và trả lời.
+ Trong vòng không đầy một
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
đã đạt kết quả nh thế nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trng
thắng lợi có ý nghĩa nh thế nào?
+ Cho vài em nhắc lại ý nghĩa?
- Vài em đọc mục bài học
tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn
thắng lợi. Quân Hán bỏ của, bỏ vũ
khí lo chạy thoát thân. Tô Định
phải cải trang thành dân thờng
lẩn vào đám tàn quân trốn về n-
ớc.

+ Sau hơn 200 năm bị phong
kiến nớc ngoài đô hộ, lần đầu tiên
nhân dân ta giành đợc độc lập. Sự
kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn
duy trì phát huy đợc truyền thống
bất khuất chống ngoại xâm.
- 3 - 5 em nhắc lại.
- 3 - 4 em đọc.
3. Củng cố dặn dò
- Em hãy nêu một tên phố, tên đờng, đền thời hoặc một địa
danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trng
- Về học phần bài học, đọc SGK/19 và 20 trả lời câu hỏi SGK/21.
- Nhận xét tiết học

Chính tả (Nghe - viết) (Tiết 6)
Ngời viết truyện thật thà
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Ngời viết
truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu
s/x hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã
II. Đồ dùng dạy học
Viết 1 số từ học sinh thờng mắc lỗi vào tờ giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng đọc các
từ ngữ cho 2 HS viết :
- Nhận xét chữ viết của
HS.

2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn viết chính
tả
* Tìm hiểu nội dung truyện
- Gọi học sinh đọc truyện
+ Nhà văn Ban dắc có tài
gì?
+ Trong cuộc sống ông là
ngời?
* Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh đọc lại
truyện
- Yêu cầu học sinh viết
những ngữ dễ viết sai vào bảng
con.
- lang ben, cái kẻng, len
bang, len lén
- 2 học sinh đọc thành tiếng
+ Tài tởng tợng khi viết
truyện ngắn, truyện dài.
+ Ông là ngời thật thà, nói
dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng

- Cả lớp lắng nghe.
- Bandắc, truyện dài, truyện
ngắn
- Ghi tên bài vào giữa dòng.
Chấm xuống dòng viết hoa, viết
lùi vào 1 ô; lời nói trực tiếp của

các nhân vật viết sau dấu hai
chấm, xuống dòng gạch đầu dòng,
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
* Hớng dẫn trình bày
- Gọi học sinh nhắc lại cách
trình bày.
* Học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài cho học
sinh viết
- Giáo viên đọc toàn bài, học
sinh soát lỗi.
3. Hớng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu
cầu bài tập
- Giáo viên nhận xét 1 số
bài của học sinh.
Bài 3:
giáo viên cho học
sinh đọc yêu cầu bài
- Gọi học sinh nhắc lại
kiến thức đã học về từ láy
a) Tìm các từ láy:
+ Tìm tiếng chứa âm S
+ Tiếng chứa âm x?
b) Tiếng có chứa thanh hỏi
- Từ láy có tiếng chứa thanh

ngã:
viết tên riêng ngời nớc ngoài theo
đúng qui định
- Học sinh nghe viết vào vở
- Học sinh đổi vở nhau kiểm
tra ghi số lỗi ra lề đỏ
- Học sinh tự sửa lỗi bài viết
- 10 em (10 vở)
- 1 em nêu - cả lớp đọc SGK
- 2 em
- Suôn sẻ, san sát, sẵn
sàng, sáng suốt, sòng sọc, sờ sẫm,
sùng sục, sục sôi.
- xa xa, xa xôi, xào xạc,
xanh xao, xó xỉnh, xoắn xuýt,
xuề xoà, xúm xít
- đủng đỉnh, nhảy nhót, nhí
nhảnh, thấp thỏm, xối xả.
- bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm
mĩm, mẫu mực, nghĩ ngợi, ngỡ
ngàng, sừng sững, sờ sẫm, vững
vàng
3. Củng cố dặn dò
Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm đợc và chuẩn bị
bài sau.
- GV nhận xét tiết học.

Khoa học (Tiết 11)
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
* BVMT:Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn
dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 24, 25 SGK
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- HS lên bảng trả lời các câu hỏi :
- GV nhận xét câu trả lời
của HS và cho diểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
- 2 em lên trả lời
+ Thế nào là thực phẩm
sạch và an toàn?
+ Chúng ta cần làm gì để
thực hiện vệ sinh an toàn thực
phẩm?
Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn
- Giáo viên chia học sinh
thành các nhóm và tổ chức cho
học sinh thảo luận nhóm.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Yêu cầu các nhóm quan sát các

hình minh họa trang 24, 25SGK
và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các cách bảo quản
thức ăn trong các hình minh họa?
+ Gia đình em thờng bảo
quản thức ăn bằng cách nào?
+ Các cách bảo quản thức
ăn có lợi ích gì?
Giáo viên kết luận: có nhiều cách
giữ thức ăn đợc lâu không bị ôi
thiu. Bằng cách cho vào tủ lạnh,
phơi sấy khô hoặc ớp muối.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
+ Phơi khô và ớp lạnh bằng
tủ lạnh, đóng hộp, ngâm nớc
mắm.
+ Phơi khô và ớp lạnh bẳng
tủ lạnh
+ Thức ăn để đợc lâu, không
bị mất chất dinh dỡng và bị ôi
thiu.
- Gọi nhiều em nhắc lại.
Hoạt động 2: Những lu ý trớc khi bảo quản và sử dụng thức
ăn
- Giáo viên chia lớp thành
nhóm, đặt tên các nhóm theo thứ
tự
1. Nhóm 1: Phơi khô
2. Nhóm 2: ớp muối

3. Nhóm 3: ớp lạnh
4. Nhóm 4: Đóng hộp
5. Nhóm 5: Cô đặt với đờng
- Tiến hành thảo luận nhóm
(4 nhóm)
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận và các
nhóm có cùng tên bổ sung.
- Giáo viên chốt lại
Nhóm 1: Phơi khô
- Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc
nhĩ
*BVMT: - Trớc khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ
phần ruột, các loại rau cần chọn loại còn tơi bỏ phần giập nát, úa, rủa
sạch để ráo nớc và trớc khi sử dụng cần rửa lại.
Nhóm 2: Ướp muối
- Tên thức ăn: thịt, cá, tôm, cua, mực
- Trớc khi bảo quản phải chọn loại còn tơi, loại bỏ phần ruột. Tr-
ớc khi sử dụng cần rửa lại hoặc ngâm nớc bớt mặn.
Nhóm 3: Ướp lạnh
- Tên thức ăn: cá, thịt, tôm, cua, mực, các loại rau
- Trớc khi bảo quản phải chọn loại còn tơi, rửa sạch, loại bỏ
phần giập nát, hỏng, để ráo nớc.
Nhóm 4: Đóng hộp
- Tên thức ăn: thịt, cá, tôm
- Trơc khi bảo quản phải chọn loại còn tơi, rửa sạch loại bỏ
ruột
Nhóm 5: Cô đặc với đờng
- Tên thức ăn: mứt dâu, mứt nho, mứt cà rốt, mứt khế.
- Trớc khi bảo quản phải chọn quả tơi, không bị dập, nát, rửa

sạch để ráo nớc.
Hoạt động 3: Trò chơi Ai đảm đang nhất
- Mang các loại rau thật, đồ
khô đã chuẩn bị và chậu nớc.
- Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn
tham gia cuộc thi: Ai đảm đang
nhất? Và 1 học sinh làm trọng tài
- 7 phút học sinh phải thực
hành nhặt rau rửa sạch để bảo
quản hay rửa đồ khô để sử dụng
- Yêu cầu học sinh quan sát
và kiểm tra sản phẩm từng tổ.
- Tiến hành trò chơi.
- Cử thành viên theo yêu cầu
của giáo viên.
- Tham gia thi
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng HS học tốt.
- Dặn dò học sinh vè nhà học thuộc mục : Bạn cần biết.
- Dặn HS về nhà su tầm tranh ảnh về các bệnh do thiếu chất dinh d-
ỡng gây nên.
- HS về nhà chuẩn bị tiết sau: Phòng một số bệnh

Thứ t, ngày 22 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 11)
Danh từ riêng và danh từ chung
I. Mục tiêu

- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu
hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng
- Nắm đợc qui tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng
qui tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng
- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1
- Một số phiếu về nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi học sinh nhắc lại
nội dung cần ghi nhớ trong tiết
luyện từ và câu
- Giáo viên đa ra 1 đoạn
văn cho học sinh tìm các sự vật
(hoặc thơ)
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
Bài 1:
Giáo viên gọi học
sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu học sinh thảo
luận cặp đôi và tìm từ đúng.
- Giới thiệu bản đồ tự nhiên
Việt Nam và so sánh sự khác
nhau giữa nghĩa của các từ (sông
- Cửu Long, vua - Lê Lợi)
Bài 2:
yêu cầu học sinh đọc

đề bài
- Học sinh thảo luận cặp đôi
và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh trả lời, các
học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Sông?
- Cửu Long?
- Vua?
- 2 em nhắc
- 1 em tìm
- Học sinh lắng nghe
- 2 học sinh đọc thành tiếng
- Thảo luận, tìm từ
a. Sông
b. Cửu Long
c. Vua
d. Lê Lợi
- Học sinh quan sát và chỉ
ra
- 2 em/ nhóm thảo luận
* Sông: chỉ những dòng nớc
chảy tơng đối lớn, có thuyền bè đi
lại.
* Cửu Long: tên riêng của 1
dòng sông có chín nhánh ở đồng
bằng Sông Cửu Long.
* Vua: chỉ ngời đứng đầu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

- Lê Lợi?
- Vị vua có công đánh đuổi giặc
minh, lập ra nhà Lê ở nớc ta
Giáo viên: những từ chỉ tên
chung của một loại sự vật nh
sông, vua đợc gọi là danh từ
chung
nhà nớc phong kiến.
* Lê Lợi: tên riêng của vị
vua mở đầu nhà Hậu Lê.
- Lê Lợi
- 3 em nhắc lại.
- Những tên riêng của một sự vật nhất định nh Cửu Long, Lê Lợi
gọi là danh từ riêng.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh trả lời, học
sinh khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên: danh từ riêng
chỉ ngời, địa danh cụ thể luôn
luôn phải viết hoa.
c. Ghi nhớ: yêu cầu học
sinh đọc ghi nhớ SGK/57
d. Luyện tập:
Bài 1/58:
giáo viên yêu
cầu học sinh đọc đề thảo luận
nhóm.

- Học sinh dán phiếu lên
bảng
- Đa ra kết luận để có phiếu
đúng
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi.
- Tên chung chỉ dòng nớc
chảy tơng đối lớn (không viết
hoa). Tên riêng chỉ 1 dòng sông
cụ thể Cửu Long viết hoa.
- Tên chung để chỉ ngời đứng
đầu nhà nớc phong kiến, vua
không viết hoa. Tên riêng chỉ 1 vị
vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 - 5 em đọc
- 4 nhóm thảo luận
- Học sinh chữa bài
- Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đ-
ờng, dây, nhà, trái, phải, giữa, trớc.
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác
Hồ.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm
bài
- Gọi học sinh nhận xét bài
của bạn
- 1 học sinh đọc to.

- Viết 3 tên bạn nam, 3 tên
bạn nữ.
- Danh từ trên viết hoa vì đó
là danh từ riêng.
3. Củng cố dặn dò
- Danh từ riêng là gì? Danh từ chung là gì? Cho ví dụ
- Về viết 10 danh từ chung chỉ đồ vật, 10 danh từ riêng chỉ ngời
hoặc địa danh.
- Nhận xét tiết học

Mĩ Thuật (Tiết 6)
Vẽ theo mẫu :
Vẽ quả dạng hình cầu.
(Gv dy M thut son ging)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Toán (Tiết 28)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó
trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm
các số.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng hoặc đo thời gian.
- Thu thập và xử lý một số thông tin trên biểu đồ
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ

- Kiểm tra 1 số vở học sinh
- Nhận xét ghi điểm
- 5 - 10 em
2. Bài mới
* Bài 1:
khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
- Yêu cầu học sinh thi chọn
câu trả lời đúng
- Giáo viên nhận xét chọn
kết quả đúng
Bài 2:
Hoạt động cá nhân
- Giáo viên đặt câu hỏi học
sinh trả lời:
a. Hiền đã đọc bao nhiêu
quyển sách?
b. Hoà đã đọc bao nhiêu
quyển sách?
c. Hoà đã đọc nhiều hơn
Thực bao nhiêu quyển sách?
d. Ai đọc ít hơn Thực 3
quyển sách?
e. Ai đọc nhiều sách nhất?
g. Ai đọc ít sách nhất?
h. Trung bình mỗi bạn đọc?
- Giáo viên gọi 1 em lên
thực hiện
- Yêu cầu học sinh làm vào
vở.
Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề
và trả lời
- Giáo viên tóm tắt
- Yêu cầu 1 em lên giải
- Giáo viên nhận xét đi đến
bài giải đúng
- Thu 10 quyển vở chấm.
- Nhận xét tuyên dơng
- 5 em lên bảng thi tìm câu
trả lời đúng
a) (D) 50 050 050
b) (B) 8 000
c) (C) 684 752
d) (C) 4 085 kg
c) (C) 130 giây
- Học sinh quan sát biểu đồ
và trả lời.
- 33 quyển sách
- 40 quyển sách
- 40 - 25 = 15 quyển sách
- Trung: 25 - 22 = 3 quyển
sách.
- Hoà.
- Trung
- Trung bình mỗi bạn đọc
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30
- 1 em làm ở bảng/ (quyển sách)
- Học sinh làm.
- 2 em đọc.
- Học sinh theo dõi

- 1 em làm ở bảng lớp, học
sinh làm vào vở.
- Nộp 10 vở.
Tóm tắt:
Ngày đầu: 120m
Ngày thứ 2: 1/2 ngày đầu
Ngày thứ 3: gấp 2 ngày đầu
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Trung bình mỗi ngày: ? m
Giải
Ngày thứ hai bán đợc: 120 : 2 = 60(m)
Ngày thứ ba bán đợc: 120 x 2 = 240(m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140m
Đáp số: 140m
3. Củng cố dặn dò
- Muốn tìm số trung bình cộng ta làm thế nào?
- Về hoàn thành bài tập vào vở
- Nhận xét tiết học

Kể chuyện (Tiết 6)
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói:
+ Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện,
đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng.
+ Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở

thành ngời có lòng tự trọng.
- Rèn kỹ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận
xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng học tập
- Viết đề bài lên bảng
- Viết sẵn gợi ý 3 SGK vào giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Kiểm tra 1 học sinh kể
câu chuyện em đã nghe đã đọc.
- Giáo viên ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn học sinh kể
chuyện
* Yêu cầu học sinh đọc đề
bài
- Giáo viên gạch chân các
từ:
- Yêu cầu học sinh đọc các
gợi ý 1, 2, 3, 4. Trả lời:
+ Thế nào là tự trọng?
+ Tìm những câu chuyện về
lòng tự trọng?
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
2
- Yêu cầu học sinh tiếp nối
giới thiệu câu chuyện của mình?
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
3

- Giáo viên dán gợi ý và tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
tiêu chí đánh giá?
- 1 em kể, cả lớp lắng nghe.
- 1 em đọc.
- Lòng tự trọng, đợc nghe.
+ Tôn trọng bản thân mình,
giữ gìn phẩm giá, không để ngời
khác coi thờng.

+ Học sinh nêu theo ý hiểu biết

- 1 em đọc.
- Học sinh tiếp nối kể
- 1 học sinh đọc.
* Nội dung câu chuyện: 4
điểm
- Câu chuyện ngoài SGK: 1
điểm
- Cách kể: hay, hấp dẫn,
điệu bộ, cử chỉ: 3 điểm.
- Nêu ý nghĩa của truyện: 2
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
* Học sinh thực hành kể
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Yêu cầu học sinh thảo

luận, kể chuyện theo cặp.
điểm
- Trả lời đợc câu hỏi của bạn
hoặc đặt đợc câu hỏi cho bạn: 1
điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi.
Giáo viên: khi kể chuyện (nếu dài), có thể kể theo đoạn.
- Khi kể trớc lớp: kể xong đối thoại với cô giáo, với các bạn về
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Vừa rồi các em kể những câu chuyện nói về nội dung gì?
- Về xem tranh minh họa truyện Lời ớc dới trăng và gợi ý dới
tranh (tuần 7) để kể tốt tiết học tới.
- Nhận xét tiết học

Địa lý (Tiết 6)
Tây nguyên
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết và chỉ đợc vị trí của Tây Nguyên trên bản độ địa lý tự
nhiên Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa
hình, khí hậu)
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến
thức.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên.
- Tranh ảnh và t liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ
- Hãy mô tả vùng trung
dung Bắc Bộ?
- Nêu tác dụng của việc
trồng rừng ở vùng trung du Bắc
Bộ?
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
- 1 em mô tả
- 1 em trả lời
Hoạt động 1: Tây nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
- Giáo viên chỉ vị trí của
khu vực Tây Nguyên trên bản đồ
địa lý tự nhiên Việt Nam và giới
thiệu:
Tây nguyên là vùng đất cao,
rộng lớn gồm các cao nguyên xếp
tầng cao thấp khác nhau.
- Yêu cầu học sinh chỉ lợc đồ,
bản đồ và nêu tên các cao nguyên
từ Bắc xuống Nam.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm:
+ Nêu một số đặc điểm tiêu
biểu của từng cao nguyên
- Học sinh quan sát, lắng
nghe
- 2 học sinh chỉ vào vị trí
của khu vực Tây Nguyên trên bản
đồ và nêu các đặc điểm chung về

Tây Nguyên
- Chỉ trên bảng đồ các cao
nguyên: Kom Tum, Pleiku, Đăk
Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
- Lớp chia thành 4 nhóm.
- Nhóm 1
+ Cao nguyên Đăk Lăk là
cao nguyên thấp nhất trong các
cao nguyên ở Tây Nguyên bề mặt
khá bằng phẳng nhiều sông suối
và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì
nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Nguyên.
Nhóm 2
+ Cao Nguyên Kom Tum là
một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt
cao nguyên bằng phẳng, có chỗ
giống nh đồng bằng.
Trớc đây, toàn vùng đợc phủ
rừng rậm nhiệt đới hiện nay thì ít
chỉ còn lại các loại cỏ.
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lợn sóng dọc theo
những dòng sống. Bề mặt cao nguyên tơng đối bằng phẳng đợc phủ bởi
một lớp đất đỏ ba dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên
Đăk Lăk. Mùa khô không khắc nghiệt lắm, vẫn có ma ngay cả trong
những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi

cao, thung lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có
khí hậu mát quanh năm.
- Em hãy sắp xếp các cao
nguyên này từ thấp đến cao?
- Đăk Lăk, Kom Tum, Pleiku,
Di Linh, Lâm Đồng.
Hoạt động 2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa
khô.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh quan sát
bảng số liệu lợng ma trang 83 và
trả lời câu hỏi:
1. Buôn Ma thuột có những
mùa nào? ứng với những tháng
nào?
2. Mô tả cảnh mùa khô và
mùa ma ở Tây Nguyên?
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh
thi đua theo dãy học.
- Yêu cầu học sinh trình bày
sơ đồ và thuyết minh về nội dung
ghi trong đó.
- Học sinh quan sát: bảng số
liệu trang 83
- Có 2 mùa: mùa ma và mùa
khô. Mùa ma từ tháng 5 - tháng
10; Mùa khô từ tháng 1 - 4 và
T11 + 12
- Khí hậu ở Tây Nguyên tơng

đối khắc nghiệt. Mùa ma, mùa
khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài,
không thuận lợi cho cuộc sống của
ngời dân nơi đây.
- Học sinh trao đổi.
- Học sinh trình bày.
- Về nhà học bài học trang 83
- Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 23 tháng 9 năm 2010
Thể dục (Tiết 12)
Đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
Tây nguyên
Các cao nguyên: Kon
Tum, Đắk Lăk, Di
Linh, Lâm viên xếp
thành nhiều tầng.
Khí hậu 2 mùa:
+ Mùa ma
+ Mùa khô
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Trò chơi: Ném trúng đích
I/ MC TIấU:
1.KT: Cng c v nõng cao k thut : i u vũng phi vũng
trỏi. Trũ chi : Nộm trỳng ớch .
2.KN: Yờu cu i u n ch vũng khụng xờ lch hng, bit cỏch
i chõn khi i u sai nhp. HS tp trung chỳ ý, bỡnh tnh, khộo

lộo, nộm chớnh xỏc vo ớch.
3.T : GD cho HS cú ý thc t giỏc, tớch cc trong gi hc, yờu
thớch mụn hc. Bit t tp luyn ngoi gi lờn lp. Cú ý thc tp
luyn nõng cao sc kho.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo
an ton trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, 4 6 qu búng v vt lm
ớch.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v
ni dung
nh lng
Yờu cu ch
dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gia
n
S.ln
1/ Phn m
u:
- Tp hp lp.
GV ph bin
ni dung, yờu
cu gi hc.
- Khi ng:
+ Xoay cỏc
khp: C tay
c chõn,

hụng, u gi.
+ Chy nh
nhng trờn
a hỡnh t
nhiờn.
6-10
1-2
1-2
1-2
1
- Yờu cu:
Khn trng,
nghiờm tỳc,
trt t, ỳng
c li.
- Mi chiu
7-8 vũng.
- Chy chm,
trt t, c li
chy 100-
200 m.
- Cỏn s tp hp
theo i hỡnh hng
ngang
(H
1
)
- Cỏn s K theo
hng ngang ó
dn hng

- Cỏn s lp K
chy 1 hng dc
v tp hp i
hỡnh vũng trũn.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ Chơi trò
chơi: “ Làm
theo hiệu lệnh
”.
2-3’
- Yêu cầu:
Hào hứng,
chơi đúng
luật.
(H
2
)
- GV tổ chức HS
chơi theo đội hình
(H
2
)
2/ Phần cơ
bản:
a/ Đội hình
đội ngũ:
- Ôn đi đều
vòng phải –

vòng trái,
đứng lại.
b/ Trò chơi vận
động:
- Chơi trò
chơi:
“ Ném trúng
đích ”.
(Lớp 2)
18-
22’
10-
12’

8-10’
5-6
1-2
- Yêu cầu: HS
thực động
tác tương dối
chính xác.
- Chỉ dẫn kỹ
thuật: Đã
được chỉ dẫn
ở các giờ học
trước.
- Yêu cầu: HS
tập trung
chú ý, bình
tĩnh, khéo

léo, chính
xác.
- Cách chơi:
Đã được chỉ
dẫn ở các lớp
học trước.
- Tổ chức theo đội
hình hàng dọc.
(H
3
)
+ L 1-2: GV ĐK
tập, có nhận xét,
sửa sai.
+ L 3: Cho từng tổ
tập thi đua, GV
nhận xét, biểu
dương tổ tập tốt.
+ L 4: Cán sự ĐK,
GV quan sát nhận
xét để củng cố cho
HS.
- Tổ chức theo đội
hình hàng dọc
(H
4
)
- GV giải thích lại
cách chơi, luật
chơi. Tiếp theo cho

cả lớp cùng chơi có
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
thi ua. GV tuyờn
dng t thng
cuc.
3/ Phn kt
thỳc:
- Th lng.
- ng ti ch
v tay v hỏt.
- H thng bi
hc.
- Nhn xột gi
hc.
* Giao: BTVN
ễn i u,
quay sau.
4-6
1-2
1
1-2
1-2
10 2-3
- HS th lng
t do kt hp
hớt th sõu.
- Hỏt to, v
tay nhp

nhng.
- GV hi, HS
tr li.
- HS trt t,
chỳ ý.
- C li i 10-
15 m.
- Cỏn s K theo
i hỡnh nh (H
1
).
- Tuyờn dng HS
hc tớch cc, nhc
nh HS cũn chm.
- T tp luyn
nh.

Tập đọc (Tiết 12)
Chị em tôi
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: lễ phép, nói dối, tặc lỡi, giận dữ, năn
nỉ,sững sờ, giả bộ, sững sờ, thủng thẳng, thỉnh thoảng, im nh phỗng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
thể hiện giọng phù hợp với nội dung nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện là lời khuyên
học sinh không đợc nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin,
sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 60SGK.
III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ
- Gọi học sinh lên đọc bài và
trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi
điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
* H ớng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh mở
SGK/59 đọc tiếp nối từng đoạn
câu chuyện.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho học sinh.
- 3 em
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em đọc.
- Đoạn 1: Dắt xe ra cửa đến
tặc lỡi cho qua.
- Đoạn 2: Cho đến một
hôm đến nên ngời.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu học sinh đọc lại
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Chú ý câu văn: thỉnh
thoảng hai chị em lại cời phá lên

khi nhắc lại câu chuyện/ nó rủ
bạn vào rạp chiếu bóng, chọc tức
tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Gọi học sinh đọc phần chú
giải.
- Giáo viên đọc mẫu. Chú ý
giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
1 và trả lời:
+ Cô chị xin phép ba đi
đâu?
+ Cô có đi học nhóm thật
không? Em đoán xem cô đi đâu?
+ Cô nói dối với ba nhiều
lần cha? Vì sao cô nói dối với ba
nhiều lần nh vậy?
+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô
chị lại thấy ân hận?
+ Nêu ý đoạn 1
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 2
trả lời:
+ Cô em đã làm gì để chị
thôi nói dối?
- Nêu ý đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
3.
+ Vì sao cách làm cô em
giúp đợc chị tỉnh ngộ?

+ Cô chị đã thay đổi thế
nào?
+ Câu chuyện muốn nói với
các em điều gì?
+ Hãy đặt tên cho cô em và
cô chị theo đặc điểm tính cách?
* H ớng dẫn đọc diễn cảm
- Cho học sinh đọc tiếp nối 3
đoạn.
câu giáo viên vừa hớng dẫn.
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc.
+ Xin phép ba đi học nhóm
+ Không đi học nhóm mà đi
chơi với bạn bè, đến nhà bạn đi
xem phim, la cà.
+ Rất nhiều lần. Vì ba vẫn
tin cô.
- Vì cô thơng ba, biết mình
đã phụ lòng tin của ba
ý 1: nhiều lần co chị nói
dối với ba.
- Bắt chớc chị, nói dối ba đi
tập văn nghê, rủ bạn xem phim
đi lớt qua mặt chị và không thấy
chị. Chị giận em nói dối và bỏ về.
+ Bị chị mắng, em thủng
thẳng đáp, chị càng giận, em

ngây thơ hỏi lại, chị sững sờ bị lộ
ý 2: cô em giúp chị tỉnh
ngộ.
- 1 em đọc.
+ Vì em nói dối hệt nh chị
khiến chị nhìn thấy khói xấu của
chính mình. Chị lo em sao nhãng
học hành và hiểu mình đã gơng
xẫu cho em. Ba biết chuyện buồn
rồi khuyên 2 chị em bảo ban
nhau. Vẻ buồn rầu của ba đã tác
động đến chị.
+ Cô không bao giờ nói dối
ba đi chơi nữa. Cô cời cái cách em
gái đã chọc tức minh làm mình
tỉnh ngộ.
+ Không đợc nói dối. Nói dối
đi học bỏ đi chơi rất có hại/ Nói
dối là tính xấu làm mất lòng tin
của cha mẹ, anh em, bạn bè/ Anh
chị nói dối là tấm gơng xấu cho
các em
+ Cô em thông minh./ Cô bé
ngoan./ Cô bé biết giúp chị tỉnh
ngộ.
+ Cô chị biết hối lỗi/ Cô chị
biết nghe lời
- 3 em đọc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Giáo viên hớng dẫn đọc
diễn cảm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc diễn cảm theo phân vai.
- Giáo viên nhận xét tuyên
dơng.
- Đọc theo gợi ý mục 2a.
+ 3 em: 1 em vai cha
1 em vai chị
1 em vai em
1 em dẫn chuyện
3. Củng cố dặn dò
- Truyện: Chị em tôi khuyên ta điều gì?
- Em có rút kinh nghiệm gì cho bản thân không.
- Về đọc bài + trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét tiết học

Toán (Tiết 29)
Phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ)
- Kỹ năng làm tính cộng
II. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra :
HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của tiết 28, đồng
thời kiểm tra một số bài tập của HS.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài

b. Giảng bài
- Giáo viên viết lên bảng hai
phép tính cộng 48352 + 21026 và
367859 + 541728 và yêu cầu học
sinh đặt tính rồi tính.
- Cả lớp nhận xét 2 bài trên
bảng lớp.
- Em hãy nêu cách đặt tính
và thực hiện phép tính của mình
- 2 học sinh lên bảng làm.
Học sinh cả lớp làm vào vở nháp.
- Học sinh kiểm tra bài bạn
và nêu nhận xét.
- Cả 2 em nêu 2 phép tính.
- Giáo viên chốt lại: đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột
với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
c. Luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nêu cách tính một số phép tính
trong bài.
- 2 em lên bảng lớp làm. Cả
lớp làm vở.
- Học sinh nêu cách đặt tính
và thực hiện phép tính.
- Giáo viên chốt lại
4682 5247 2968 3917

+ 2305 + 2742 +6524 + 5267
6987 7989 9492 9184
Giáo viên nhận xét và ghi điểm
Bài 2:
Giáo viên tiến hành nh bài 1 và đi đến thống nhất kết
quả đúng nh sau:
a) 4685 57696
+ 2347 + 814
7032 58510
b) 186954 793575
+ 27436 + 6425
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
434390 800000
Bài 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi và đi đến bài
giải đúng:
Tóm tắt:
Cây lấy gỗ: 325164 cây
Cây ăn quả: 60830 cây
Tất cả: ? cây
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:
Yêu cầu học sinh
lên bảng thi đua làm nhanh
- Cả lớp + giáo viên nhận

xét
a) x - 363 = 975
x = 975 + 3636
x = 1338
- 2 em đọc đề.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
vào vở
Bài giải
Số cây huyện đó trồng có tất cả:
325164 + 60830 = 385994 cây
Đáp số: 385994 cây
- 2 em lên bảng thi làm
b) 207 + x = 815
x = 815 - 207
x =608
-Yêu cầu học sinh giải thích cách tìm x của mình.
-GV nhận xét và cho điểm.
3.củng cố,dặndò:
-GV tổng kết giờ học,dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hớng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: phét trừ.

Tập làm văn (Tiết 11)
Trả bài văn viết th
I/ Mục tiêu:
Hiểu đợc những lỗi mà thầy giáo dã chỉ ra trong bài.
Biết cách sửa lỗi do Gv chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ đặt câu,
chính tả.
Hiểu va biết đợc những lời hay, ý đẹp của bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung (kèm theo).

Lỗi chính
tả/ sửa lỗi
Lỗi dùng từ/
sửa lỗi
Lỗi về câu /
sửa lỗi
Lỗi diễn
đạt/ sửa lỗi
Lỗi về ý /
sửa lỗi

III/ Các hoạt động dạy học:
1_ Trả bài : - Trả bài cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Ưu điểm :
* Tên những em làm bài tốt :
* Nhận xét chung về cả lớp : hầu hết các em đã nắm đợc kiểu bài
viết th, bố cục viết th và các ý diễn đạt đầy đủ.
+ Hạn chế các chữ viết còn sai chính tả, lỗi dùng từ, câu và lời diễn
đạt về ý , còn lủng củng.
2_ Hớng dẫn học sinh chữa bài:
- Phát phiếu cho từng học sinh : yêu cầu học sinh đọc các lỗi sai
trong bài viết vào phiếu , sau đó đổi phiếu để ban bên cạnh
kiểm tra lại
- Gv đến từng bàn và nhắc nhở học sinh : đọc lỗi và chữa bài .
- Gv ghi một số lỗi lên bảng và chữa bài:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

Viết sai:
-Chính tả : sa nhau, sức khẻo,
xôi nỗi, gia diếc, theo kiệp .
- Dùng từ câu, ý
Lớp mình phong trào vẫn nổi
lên chăm chỉ nhng nghịch vào
loại nhất trờng .
Sửa đúng :
- xa nhau
- sức khỏe, sôi nổi, da diết, theo
kịp.
-Lớp mình phong trào học tập
vẫn sôi nổi, chăm chỉ nhng
nghịch ngợm vào loại nhất tr-
ờng.
- Gọi học sinh bổ sung ,nhận xét.
- Học sinh đọc những đoạn văn hay_ Học sinh nhận xét.
3_ Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn những học sinh viết cha đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau.

Khoa học (Tiết 12)
Phòng một số bệnh
do thiếu chất dinh dỡng
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 26, 27 SGK
III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ
2HS lên bảng trả lời câu
hỏi nội dung bài 11 nh sau:
-Hãy nêu các cách để đảm bảo
thức ăn?
-Trớc khi bảo quản va xử dụng
thức ăn cần lu ý điều gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
- 2 em lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.
Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình minh họa trang 26SGK và
tranh ảnh do mình su tầm và trả
lời:
+ Ngời trong hình bị bệnh
gì?
+ Những dấu hiệu nào cho
em biết bệnh mà ngời đó mắc
phải?
+ Gọi nối tiếp các học sinh
trả lời.
+ Gọi học sinh lên chỉ vào
tranh mình mang đến lớp và nói
yêu cầu trên.
- Học sinh quan sát.
+ Bị bệnh suy dinh dỡng cơ
thể gầy, chân tay nhỏ.

+ Bị bệnh bớu cổ, cổ còn bị
lồi to.
+ Bạn nhỏ này bị suy dinh
dỡng. Chân tay rất bé, không thể
tự đi hay đứng vững đợc.
+ Bạn nhỏ này mắt rất kém,
không nhìn thấy chữ trên bảng.
+ Bạn nhỏ này bị bệnh còi x-
ơng. Bạn hay ốm, ngời rất gầy.
Giáo viên kết luận: Trẻ em nếu không đợc ăn đủ lợng và đủ
chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dỡng. Nếu thiếu vi tamin
sẽ bị còi xơng.
- Nếu thiếu iốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị
bớu cổ.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×