Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

luận văn kế toán Hoàn thiện Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần thương mại & đầu tư Biểu Tượng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 87 trang )

Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
MỤC LỤC
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 1
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 2
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU……………………………………
03
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………
05
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN
VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TM & ĐT BIỂU TƯỢNG VIỆT
1.1:
Đặc điểm về Công ty cổ phần thương mại và đầu tư Biểu Tượng Việt
07
1.1.1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty……………………
07
1.1.2: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
08
1.2:
Đặc điểm về quản lý Nguyên vật liệu và kế toán Nguyên vật liệu………….
11
1.2.1: Danh mục NVL sử dụng tại Công ty………………………………….
11
1.2.2: Phân loại, chia nhóm NVL…………………………………………
11
1.3:
Tổ chức quản lý NVL tại Công ty cổ phần TM & ĐT Biểu Tượng Việt…
15
1.3.1: Công tác xây dựng và thực hiện định mức tiêu dựng


NVL…………
15
1.3.2: Công tác quản lý & công tác thu mua NVL tại Công ty……………
15
1.3.3: Hệ thống kho, tàng bến bãi của Công ty……………………………
16
1.3.4: Công tác kiểm kê……………………………………………………
17
1.4:
Đặc điểm về Kế toán NVL………………………………………………….
17
1.4.1: Kế toán chi tiết NVL………………………………………………….
17
1.4.2: Kế toán tổng hợp NVL………………………………………………
19
1.5:
Đặc điểm nghiệp vụ nhập, xuất NVL tại Công ty…………………………
19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TM & ĐT BIỂU TƯỢNG VIỆT
2.1:
Chứng từ sử dụng tại Công ty cổ phần TM & ĐT Biểu Tượng Việt……….
22
2.1.1: Chứng từ sử dụng…………………………………………………….
22
2.2:
Thủ tục nhập kho và xuất kho vật tư tại Công ty……………………………
22
2.2.1: Thủ tục nhập kho vật tư………………………………………………
22

2.2.2: Thủ tục xuất kho vật tư……………………………………………….
34
2.3:
Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết…………………………………………….
39
2.3.1: Thẻ kho……………………………………………………………….
39
2.3.2: Sổ chi tiết tài khoản 152……………………………………………
47
2.3.3: Bảng tổng hợp chi tiết………………………………………………
52
2.4:
Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp…………………………………………
53
2.4.1: Tài khoản sử dụng……………………………………………………
53
2.4.2: Trình tự hạch toán……………………………………………………
54
2.4.3: Sổ sách………………………………………………………………
54
2.5:
Lập báo cáo………………………………………………………………….
64
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ BIỂU TƯỢNG VIỆT
3.1:
Ưu điểm……………………………………………………………………
71
3.2:
Nhược điểm…………………………………………………………………

73
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 3
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 4
Số trang
- Sơ đồ 1 Trình tự kế toán theo phương pháp thẻ song song 18
- Biểu số 1 Hoá đơn GTGT số 52101 25
- Biểu số 2 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá số 22 26
- Biểu số 3 Hoá đơn GTGT số 15693 27
- Biểu số 4 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá số 25 28
- Biểu số 5 Phiếu nhập kho số 18 32
- Biểu số 6 Phiếu nhập kho số 25 33
- Biểu số 7 Phiếu xuất kho số 23 37
- Biểu số 8 Phiếu xuất kho số 29 38
- Biểu số 9 Thẻ kho kính 6,38 trắng 40
- Biểu số 10 Thẻ kho kính 6,38 mờ 41
- Biểu số 11 Thẻ kho kính 10,38 xanh 42
- Biểu số 12 Thẻ kho Bản lề 1D 43
- Biểu số 13 Thẻ kho Bản lề 2D 44
- Biểu số 14 Thẻ kho Bản lề 3D 45
- Biểu số 15 Thẻ kho Bản lề chữ A 46
- Biểu số 16 Sổ chi tiết kính 6,38 trắng 48
- Biểu số 17 Sổ chi tiết kính 6,38 mờ 48
- Biểu số 18 Sổ chi tiết kính 10,38 mờ 49
- Biểu số 19 Sổ chi tiết bản lề 1D 49
- Biểu số 20 Sổ chi tiết bản lề 2D 50

- Biểu số 21 Sổ chi tiết bản lề 3D 50
- Biểu số 22 Sổ chi tiết bản lề chữ A 51
- Biểu số 23 Bảng chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá 52
- Biểu số 24 Chứng từ ghi sổ số 01 55
- Biểu số 25 Chứng từ ghi sổ số 02 56
- Biểu số 26 Chứng từ ghi sổ số 03 57
- Biểu số 27 Chứng từ ghi sổ số 04 58
- Biểu số 28 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 60
- Biểu số 29 Sổ cái 62
- Biểu số 30 Bảng kê nhập Nguyên vật liệu TK 152.1 64
- Biểu số 31 Bảng kê nhập Nguyên vật liệu TK 152.2 65
- Biểu số 32 Bảng kê xuất Nguyên vật liệu TK 152.1 66
- Biểu số 33 Bảng kê xuất Nguyên vật liệu TK 152.2 67
- Biểu số 34 Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL chính 68
- Biểu số 35 Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL phụ 69
- Biểu số 36 Bảng phân bổ Nguyên vật liệu 70
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
LỜI MỞ ĐẦU
Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 Đảng cộng sản Việt Nam tháng 12
năm 1986 đến nay, đất nước ta đã cú sự đổi mới sâu sắc và toàn diện về cơ chế
quản lý kinh tế cũng như mọi đướng lối chính sách xó hội. Quyết định chuyển
đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường với vai trì điều
tiết của Nhà nước, phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa là chìa khoá mở
ra thời kỳ của những tiến bộ, những bước nhảy mạnh mẽ về kinh tế - xó hội đồng
thời đã cải thiện đáng kể bộ mặt chính trị, văn hoá cả nước. Việc chuyển đổi nền
kinh tế này đã đang mang lại những đổi thay trong nền kinh tế, mang lại nhiều cơ
hội nhưng cũng nhiều thách thức cho các doanh nghiệp.
Nhờ sự điều tiết của Nhà nước, hệ thống kế toán Việt Nam đã cú những
bước đổi mới, tiến bộ và nhảy vọt về chất lượng để phù hợp với sự đổi mới của

nền kinh tế cũng như sự phát triển chung của đất nước, kế toán đã khẳng định
được vai trị của mình trong cơng tác quản lý tài chính của các đơn vị cũng như
quản lý vĩ mơ của nền kinh tế.
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 5
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Trong nền kinh tế thị trường, để cú thể đứng vững và cạnh tranh được trờn
thị trường, các doanh nghiệp phải tạo ra uy tớn và hình ảnh cho sản phẩm, thể
hiện qua: chất lượng, mẫu mó, giỏ cả, trong đó chất lượng là vấn đề then chốt.
Đầu tư cho chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với đầu tư vào máy móc, thiết bị
dây chuyền cụng nghệ, đầu tư vào nguồn nhõn lực và cũng khụng kém phần
quan trọng là chơ trọng yếu tố cấu thành sản phẩm, đó là nguyân liệu. Khi mà lợi
nhuận đã trở thành mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh thì mối quan hệ
tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày càng được quan tâm. Vỡ thế các
doanh nghiệp đều ra sức tìm ra con đường giảm chi phí sản xuất, hạ giỏ thành
sản phẩm. Nỉ là bộ phận chủ yếu cấu thành nờn thực thể sản phẩm sản xuất ra.
Sự thay đổi về số lượng và chất lượng vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến cụng tác
tập hợp chi phí và tính giỏ thành sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy, yâu cầu
đặt ra là phải quản lý chặt chẽ vật liệu, tổ chức sử dụng vật liệu tiết kiệm và hợp
lý, đồng thời tổ chức hạch toán chi phí vật liệu chính xác, kịp thời, đầy đủ Nếu
doanh nghiệp biết sử dụng nguyân vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản
phẩm làm ra càng cú chất lượng tốt mà giỏ thành lại hạ tạo ra mối tương quan cú
lợi cho doanh nghiệp trờn thị trường. Điều tất yếu là khi việc quản lý nguyân vật
liệu được thực hiện tốt, cơ hội đạt hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn rất nhiều.
Nhận thức về thực trạng của vấn đề trờn trong thời gian thực tập tại Cụng
ty Cổ phần thương mại & đầu tư Biểu Tượng Việt, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
“ Hoàn thiện Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần thương mại & đầu
tư Biểu Tượng Việt” để làm chuyân đề thực tập chuyân ngành của mình.
Nội dung chuyân đề thực tập chuyân ngành gồm 3 chương:
Chương I: Đặc điểm về quản lý Nguyân vật liệu & Kế toán chi phí

Nguyân vật liệu tại Cơng ty cổ phần thương mại & đầu tư Biểu Tượng Việt
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 6
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Chương II: Thực trạng cơng tác Kế toán Nguyân vật liệu tại cơng ty cổ
phần thương mại & đầu tư Biểu Tượng Việt
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện Kế toán Nguyân vật liệu tại
Cơng ty cổ phần thương mại & đầu tư Biểu Tượng Việt
Do trình độ cìn hạn chế, thời gian thực tập cú hạn báo cáo thực tập sẽ
khụng tránh khỏi những thiếu sỉt. Em rất mong cơ giỏo góp ý sửa chữa để bài
báo cỏo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chõn thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU & KẾ TOÁN CHI PHÍ
NGUYÂN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI &
ĐẦU TƯ BIỂU TƯỢNG VIỆT
1.1: Đặc điểm về công ty Biểu Tượng Việt:
1.1.1: Quá trình hình thành và phát triển của Cụng ty:
* Quá trình hình thành:
Công ty Cổ phần thương mại vầ đầu tư Biểu Tượng Việt được thành lập từ
năm 2005, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103008127 ngày
10 tháng 06 năm 2005 do Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp.
 Tân công ty: Công ty Cổ phần thương mại và đầu tư Biểu Tượng Việt
 Tên giao dịch quốc tế: Viet – Icon Join stock company
 Tên viết tắt: Việt – Icon JSC
 Địa chỉ: Phòng 204, nhà A5, ngõ 46, phố Quan Nhân, quận Cầu Giấy, Hà
Nội.
 Số điện thoại: 04.62751895. Fax: 04.62752115
 Mã số thuế: 0101692205
 Năm đầu khi mới thành lập vốn điều lệ của Công ty là 1.600.000.000đồng,
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 7

Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
phải đi thuê địa điểm văn phòng lẫn nhà xưởng, cơ sở vật chất còn thiếu thốn.
Mạng lưới kinh doanh trực thuộc chưa có. Sau năm năm hoạt động và quá trình
kinh doanh phát triển không ngừng đến nay với diện tích nhà xưởng 900 m
2
, một
hệ thống máy tính hiện đại khoảng 22 máy bàn và 4 máy tính xách tay. Ngoài ra
Công ty có 2 chiếc ô tô trong đó 1 xe tải và 2 xe con. Mạng lưới kinh doanh rộng
khắp từ Lào Cai, Thái Nguyên, Hà Nội, Thái Bình, Nghệ An, Thành Phố Hồ Chí
Minh. Với số vốn điều lệ lên 9.000.000.000 đồng (năm 2009).
* Quá trình phát triển:
Sau quá trình phát triển với sự nỗ lực không ngừng của Ban điều hành cùng
toàn thể đội ngũ công nhân viên lao động của Công ty. Công ty Cổ phần thương
mại và đầu tư Biểu Tượng Việt đến nay có 3 showroom trưng bày, giới thiệu sản
phẩm và 7 đại lý tại Hà Nội và các tỉnh ở khắp cả nước:
+ Showroom 1: Số 191 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội.
+ Showroom 2: Số 54 ngõ Thái Thịnh II – Đống Đa – Hà Nội.
+ Showroom 3: Phú Lãm – Quốc Oai – Hà Nội.
+ Đại lý 1: 142 Nguyễn Hoàng Tôn – Tây Hồ - Hà Nội
+ Đại lý 2: 180 Tô Hiệu - quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng
+ Đại lý 3: 326 đường Thống Nhất - phường Đông Quang – Thành phố Thái
Nguyên
+ Đại lý 4: xóm Trung Lương – xã Tích Lương – Thành phố Thái Nguyên
+ Đại lý 5: Khu CN Bắc Duyên Hải - đường Điện Biên - phường Duyên Hải
– thành phố Lào Cai.
+ Đại lý 6: Số 2 đường Phạm Hồng Thái – Thành phố Vinh – Nghệ An.
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 8
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung

+ Đại lý 7: Huỳnh Văn Bánh phường12 Quận Phú Nhuận- Thành phố Hồ
Chí Minh.
1.1.2: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP TM & ĐT
Biểu Tượng Việt:
* Ngành nghề kinh doanh của Công ty và đặc điểm ngành nghề kinh doanh
của Cụng ty:
- Sản xuất, mua bán, gia công, lắp ráp các loại cửa;
- Đại lý đồ gỗ nội thất
- Khảo sát tư vấn các giải pháp phòng chống mối mọt và côn trùng gây hại
cho công trình xây dựng, kho tàng, thi công phòng trừ mối mọt, bảo quản lâm
sản.
- Tư vấn đầu tư và thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,
giao thông, hạ tầng kỹ thuật, san lấp mặt bằng, cơ điện cấp thoát nước, cấp nhiệt,
hệ thống thông gió, điều hồ không khí, thông tin liên lạc, mạng máy tính.
- Tư vấn lắp đặt trang trí nội, ngoại thất công trình
- Dịch vụ xử lý mối, muỗi, côn trùng.
- In và các dịch vụ liên quan đến in
- Đại lý kinh doanh, phân phối đĩa Compact, CD, VCD, DVD có chương
trình được phép lưu hành;
- Hoạt động kinh doanh bổ trợ cho công nghiệp phim ảnh và video( biên tập
lồng tiếng, phụ đề, đồ hoạ, dịch vụ băng truyền hình, thư viên phim);
-Môi giới thương mại
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
- Dịch vụ quảng cáo thương mại trưng bày, giới thiệu hàng hoá
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 9
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
- Thiết kế tổ chức hội chợ, triển lãm, hội thảo, hội nghị biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn, phòng trưng bày, sự kiện

- Tư vấn thiết kế sản xuất các khung mẫu, biển bảng quảng cáo ngoài trời
- Tư vấn thiết kế sản xuất các ấn phẩm quảng cáo
- Cung cấp các dịch cụ quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Thiết kế trang web.
* Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh của công ty bao gồm:
- Công ty CP TM & ĐT Biểu Tượng Việt chuyên cung cấp các loại cửa
sổ, vách đi, vách ngăn bằng chất liệu u-PVC cao cấp, có lõi thép gia cường và
hộp kính tiêu chuẩn Châu Âu. Công nghệ lắp đặt cửa nhựa uPVC rất đặc biệt,
tạo sự đồng bộ cho hệ cửa, khi thi công: Cửa được định vị và cố định khuôn vào
tường bằng vít thép nở loại phi 11mm chiều dài 120mm, xung quanh cửa được
bơm một loại keo nở chuyên dụng của GOAM. Hệ keo này khi gặp không khí có
độ nở đến 08 – 09 lần tạo nên găng khít chặt giữa tường và khuôn cửa. Lớp bọt
nở tạo thành một miếng đệm kín khít giữa tường và cửa, hoàn thiện bằng silico
chuyên dụng có tác dụng tránh việc thẩm thấu nước qua khe cửa với tường, tăng
khả năng cách âm và cách nhiệt (trong khi hệ số co giãn giữa cửa và tường, giữa
bên trong và bên ngoài rất chênh lệch nhau). Để đảm bảo tốt nhất thì phần nề nên
làm gờ móc nước phía trên và gờ chắn nước phía dưới bên trong khuôn cửa. Với
dây chuyền sản xuất hiện đại nhập khẩu từ hãng T&D, có tính tự động hoá cao,
cơ khí chính xác của công nghệ Đức và nguyên liệu nhập khẩu từ các hãng hàng
đầu của CHLB Đức đó đưa ra những sản phẩm có ưu điểm vượt trội so với các
loại cửa làm từ vật liệu truyền thống như gỗ, nhôm về tính cách âm, cách nhiệt,
về độ bền và khả năng chịu lực cao mà không cong vênh, co ngót. Tiêu chí đặt
lên hàng đầu của Công ty là bền đẹp, các sản phẩm của Công ty là tập hợp đồng
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 10
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
bộ của các linh kiện như khung và cánh nhựa định hình, lõi thép gia cố, kính an
toàn, gioăng được thiết kế nhằm mục đích đặt hiệu quả cách âm cách nhiệt cao
nhất. Đồng thời với các mẫu mã sản phẩm hiện đại nhưng hài hồ với kiến trúc Á
Đông đem lại cho người sử dụng tính thẩm mỹ cao và cảm giác dễ chịu trong

một không gian yên tĩnh và ấm áp.
- Phụ kiện kim khí do các hãng hàng đầu Châu Âu như Roto, GU, Ruide của
CHLB Đức, Avocet của Anh. Các hệ phụ kiện đồng bộ như bản lề, chốt và khóa
chuyên dụng tạo cho các loại cửa của Công ty không những đảm bảo độ an toàn
và chính xác cao trong sử dụng mà còn có tính thẩm mĩ, khắc phục được các
nhược điểm của các loại phụ kiện thông thường.
* Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
- Công ty chủ yếu sản xuất, kinh doanh mua bán và gia công các loại cửa sổ,
vách đi, vách ngăn bằng chất liệu u-PVC cao cấp, cung cấp cho thị trường các
sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Góp phần quan trọng đối với cuộc sống, môi trường của con người và xã hội
1.2: Đặc điểm về quản lý Nguyân vật liệu & Kế toán Nguyân vật liệu:
1.2.1: Danh mục NVL sử dụng tại Công ty:
* Nguyên vật liệu chính: Thanh nhựa, kính, lõi sắt, khuôn cửa, hèm, nẹp kính,
đố cánh, ray nhôm, nan chớp, pannel thanh, bậu nhôm trên, bậu nhôm dưới,
Gioăng, cánh, cột, lõi thép, con lăn.
* Nguyên vật liệu phụ: tay nắm ,thanh cài, thanh chốt, nòng khoá, ốp vuông, bản
lề.
* Vật liệu khác:đinh, ốc, vít nở, vít tĩn, keo nở.
1.2.2: Phân loại, chia nhóm NVL:
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 11
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Để thuận tiện cho việc quản lý NVL, Công ty đã lập và sử dụng bảng danh mục
vật tư
Biểu số 1:
Trích bảng danh mục vật tư:
Mã Tên vật liệu ĐVT TK Kho
NVL Nguyân vật liệu 152
NVL C Nguyân vật liệu chính 152.1

Kính 6,38 trắng m2 152.1
Kính 6,38 mờ m2 152.1
Kính 10,38 xanh m2 152.1

PVC Thanh nhựa 3 ly m 152.1
LS Lõi sắt dày 1,8 m 152.1
RN Ray nhĩm m 152.1
GBN Gioăng BN m 152.1
SF78, SF66,
SF92, SF104,
FR104, FR71
Cánh m 152.1
60GY, CP90 Cột m 152.1
GB20, GB25,
GB31, GB34
Nẹp kính m 152.1
SP66, UP72 Đố cánh m 152.1
L0212A Bậu nhĩm trờn m 152.1
L0212C Bậu nhĩm dưới m 152.1

NVL P Nguyân vật liệu phụ 152.2
GU, 11220 Tay nắm Chiếc 152.2
12000, 6840,
6830, 6800
Chốt cài Chiếc 152.2
810 Nòng khoá Chiếc 152.2
6020, 6040, 1D, Bản lề Bộ 152.2
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 12
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung

2D, 3D, chữ A
PTTT Phụ tùng thay thế 152.8
VN Vít nở Chiếc 152.8
VT Vít tĩn Chiếc 152.8
KN Keo nở Chiếc 152.8

Bảng danh mục này được lập theo quy định của Công ty CP TM & ĐT Biểu
Tượng Việt, trong đó mục mỗi loại, các nhóm vật tư được đặt một mã số riêng
theo một trật tự nhất định phù hợp với đặc điểm mỗi loại vật liệu và chúng có
quy định như sau:
NVL C: Nguyên vật liệu chính
NVL P: Nguyên vật liệu phụ
Từng loại NVL thường lấy các chữ cái đầu để thể hiện mã số:
Ví dụ: VN: Keo nở NV: Vít nở
LS: Lõi sắt RN: Ray nhôm
* Đánh giá NVL tại Cụng ty CP TM & ĐT Biểu Tượng Việt:
Đánh giá vật liệu là thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo
những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất trong kế
toán nói chung. Về nguyân tắc kế toán HTK trong đó NVL phải được ghi nhận
theo giỏ gốc.
* Đánh giá NVL theo giá gốc.
Giá gốc HTK bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí có
liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện
tại. NVL trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nên nội
dung các yếu tố cấu thành giá gốc của NVL được xác định theo từng trường hợp
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 13
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
nhập - xuất. Với đặc điểm hoạt động nhập, xuất diễn ra thường xuyên không nhất
quán về mặt thời gian nên Công ty đã lựa chọn hình thức đánh giá NVL trên cơ

sở “ giá thực tế”. Công ty áp dụng tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ.
+ Với vật liệu, công cụ nhập kho được tính theo giá thực tế:
Giá thực tế Giá mua trên hoá đơn Chi phí Các khoản
NVL nhập ( không VAT) liên quan giảm trừ
+ Với NVL xuất kho: Công ty lựa chọn hình thức tổ chức hạch toán NVL theo
phương pháp “ Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ”.
* Giỏ trị thực tế của NVL xuất kho tính theo giỏ thực tế của từng lơ hàng nhập
áp dụng với cỏc doanh nghiệp sử dụng ít nhất những thứ NVL và cú giỏ trị lớn
cú thể nhận diện được.
- Phương pháp bình quân gia quyền:
Giỏ trị của từng loại HTK được tính theo giỏ trị trung bình của từng loại HTK
tương tự đầu kỳ và giỏ trị từng loại HTK được mua hoặc sản xuất trong kỳ.
Giỏ trị trung bình cú thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi lĩ hàng về .
Giỏ trị thực tế Số lượng Đơn giỏ
NVL = NVL x bình quân
xuất kho xuất kho gia quyền
Trong đó giỏ đơn vị bình quân phương pháp sau:
+ Phương pháp 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ
Giá trị thực tế NVL Giá trị thực tế NVL
Đơn giá bình quân tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Gia quyền cuối kỳ Số lượng NVL Số lượng NVL
tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ
1.3: Tổ chức quản lý NVL tại Công ty cổ phần TM & ĐT Biểu Tượng Việt:
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 14
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
1.3.1: Công tác xây dựng và thực hiện định mức tiêu dùng NVL tại Công ty:
Việc xác định định mức tiâu dùng NVL do phòng kỹ thuật đảm nhận và
trực tiếp thực hiện. Phòng kỹ thuật thực hiện kiểm tra, ráp lại định mức đối với
khung định mức của hàng gia cụng do bờn gia cụng gửi sang, thực hiện xây

dựng định mức cụ thể chi tiết đối với từng loại hàng hoá. Cụng tác xây dựng
định mức tiâu dùng NVL được tiến hành dựa vào các căn cứ kinh tế, kỹ thuật
sau:
- Căn cứ vào định mức của ngành
- Căn cứ vào thành phần và chủng loại sản phẩm.
- Căn cứ vào việc thực hiện định mức của các kỳ trước.
- Tham khảo kinh nghiệm của các cơng nhõn sản xuất tiân tiến.
Dựa vào các căn cứ trờn, phòng kỹ thuật tiến hành xây dựng hệ thống định
mức tiâu dùng NVL cho phù hợp với thực tiễn sản xuất của Cụng ty. Với nhiều
chủng loại, đơn đặt hàng, mẫu mó sản phẩm khác nhau cú thể theo từng sản
phẩm hoặc từng đơn đặt hàng Cụng ty đều cú một hệ thống định mức tiâu dùng
NVL.
Để tăng cường cụng tác quản lý NVL trong quá trình sản xuất một cách
chặt chẽ, sau khi phòng kỹ thuật đã ráp và xây dựng xong định mức, Giám đốc
xem xét và ký duyệt bảng định mức vật tư dùng cho sản xuất.
1.3.2: Công tác quản lý & công tác thu mua NVL tại Công ty:
Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và cụng tác quản lý toàn doanh
nghiệp nói chung, cơng tác quản lý NVL nỉi riêng đã cú nhiều sự tiến bộ, kế
hoạch sản xuất của Cụng ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiâu thụ sản phẩm.
Người quản lý căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xác định những nhu cầu về NVL
cung cấp và dự trữ trong kỳ kinh doanh. Đồng thời căn cứ vào kế hoạch tài chính
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 15
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
và khả năng cung cấp nguồn vật liệu cho Cơng ty để lập các phương án thu mua
NVL.
NVL của Cơng ty được mua ở nhiều nguồn ở ngoài cho nân nỉ ảnh hưởng
tới phương thức thanh toán và giỏ cả thu mua.
Phương thức thanh toán của Cụng ty chủ yếu là thanh toán bằng séc và
chuyển khoản.

Về giỏ cả của NVL thu mua thì Cơng ty do đó hiểu được thị trường và với
mục tiâu là hạn chế ở mức thấp nhất và NVL phải đạt tiâu chuẩn tốt nhất. Từ đó
giỏ cả thu mua NVL và các chi phí thu mua đều được Cơng ty xác định theo
phương thức thuận mua vừa bán với nguồn cung cấp nguyân liệu và dịch vụ.
1.3.3: Hệ thống kho, tàng bến bãi của Công ty:
Khâu bảo quản sử dụng, dự trữ NVL nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời, chất
lượng đảm bảo cho quá trình sản xuất cung ứng cú vai trì rất quan trọng. Nhận
thức được điều này Cụng ty tiến hành tổ chức việc bảo quản dự trữ NVL theo
các kho. Toàn bộ NVL của Cụng ty cổ phần thương mại & đầu tư Biểu Tượng
Việt được chia và quản lý theo các kho:
- Kho 1: Là kho chứa các NVL chính: các loại phụi và lõi thép, vật liệu phụ.
- Kho 2: Là kho chứa phụ tùng thay thế.
- Kho 3: Là kho chứa các phụ kiện khác.
Ba kho trờn đều được cụng ty bố trớ những điều kiện và chế độ bảo quản
rất hợp lý cho từng loại NVL. Kho được xây dựng cao ráo, thoáng khớ.
Việc quản lý các kho NVL Cụng ty giao cho các thủ kho phụ trách, các
thủ kho cú trách nhiệm bảo quản NVL, thường xuyân theo dõi tình hình trong
kho tàng và chất lượng hàng hoá, đảm bảo an toàn tuyệt đối, chống mất mát hư
hỏng xuống cấp, đảm bảo kho khụng bị hư dột, theo dõi tình hình nhập xuất
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 16
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
NVL thĩng qua các hoá đơn, chứng từ đến kỳ gửi các hoá đơn đó lờn phòng kế
toán cho kế toán vật liệu ghi sổ.
Nếu phát hiện các dấu hiệu suy giảm chất lượng vật liệu thì báo cáo ngay
cho phòng Kế hoạch, kho - vật tư để cú biện pháp ngăn chặn. Khi cú nguy cơ
hoặc sự cố cháy nổ lập tức cú biện pháp xử lý kịp thời hoặc tìm mọi cách hỗ trợ
của người, phương tiện gần nhất nhanh chóng dập tắt nguy cơ, sự cố.
1.3.4: Công tác kiểm kê:
Trong quá trình bảo quản sử dụng, NVL cú thể bị hao hụt, mất mát, hư

hỏng, kém phẩm chất, dơi thừa do những nguyân nhõn khác nhau. Vỡ vậy cuối
kỳ hạch toán kế toán và thủ kho trong cụng ty tiến hành kiểm kê để xác định số
lượng, chất lượng NVL tồn kho, đối chiếu và sổ sách kế toán thủ kho. Tìm
nguyân nhõn từ đó cú biện pháp xử lý kịp thời, ngăn chặn tình trạng tham ô, lóng
phí NVL cú thể xảy ra. Do vậy cơng ty Biểu Tượng Việt khơng lập định mức dơi
hao tự nhiân NVL, tất cả các hiện tượng thừa thiếu NVL đều được xác định rị
nguyân nhõn từ đó đề ra biện pháp xử lý.
1.4: Đặc điểm về Kế toán NVL:
1.4.1: Kế toán chi tiết NVL:
Hiện nay Cụng ty cổ phần thương mại và đầu tư Biểu Tượng Việt áp dụng
việc hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song.
* Phương pháp thẻ song song:
Nguyân tắc hạch toán: Ở kho, thủ kho ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn
trờn thẻ kho về mặt số lượng, phòng Kế toán sử dụng sổ (thẻ ) kế toán để ghi
chép tình hình nhập - xuất - tồn của từng thứ vật liệu về mặt số lượng.
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 17
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Sơ đồ 1:
TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI TIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Ghi chú:
Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song:
(1). Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành nhập,
xuất kho và ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào thẻ
kho và tính số tồn sau mỗi lần xuất, nhập. Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 18
Thẻ kho

Sổ chi tiết
vật liệu
Bảng tổng hợp
Nhập, xuất, tồn
Sổ tổng hợp
Chứng từ
xuất
Chứng từ
nhập
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
kho, thủ kho phải chuyển chứng từ nhập, xuất cho phòng Kế toán kèm theo giấy
giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
(2). Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật tư, Kế toán
phải kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giỏ, tính thành tiền, phân
loại chứng từ và ghi vào sổ( thẻ) kế toán chi tiết.
(3) Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán chi tiết vật tư, thủ kho đối chiếu số liệu
giữa thẻ kho và sổ kế toán chi tiết.
(4) Căn cứ vào số liệu từ sổ (thẻ) kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập -
xuất - tồn sau đó tổng hợp theo từng nhúm, loại NVL.
Ưu điểm: Việc ghi sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu phát hiện sai
sót trong việc ghi chép và kiểm tra.
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp về
chỉ tiêu số lượng ghi chép nhiều.
1.4.2: Kế toán tổng hợp NVL:
* Kế toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Đây là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục và có hệ
thống tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu trên sổ kế toán. Phương pháp
này áp dụng cho các đơn vị sản xuất công nghiệp xây lắp và các đơn vị thương
nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn ngân sách, chất lượng cao.

1.5: Đặc điểm nghiệp vụ nhập, xuất Nguyên vật liệu tại Công ty:
* Trình tự luân chuyển chứng từ nhập kho được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ lưu chuyển phiếu nhập kho
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 19
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Người
giao hàng
Đề nghị
nhập kho
Ban kiểm
nghiệm
Lập biên bản
kiểm nghiệm
Cán bộ
phòng cung
ứng
Lập phiếu
nhập kho
Phụ trách
phòng cung
ứng
Ký phiếu nhập
kho
Thủ kho
Nhập kho
Kế toán vật

Ghi sổ bảo
quản lưu trữ

- Người giao hàng đề nghị nhập kho sản phẩm, vật tư, hàng hóa.
- Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa về
quy cách, số lượng, chất lượng và lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm
hàng hóa.
- Phòng cung ứng lập phiếu nhập kho
- Phụ trách phòng cung ứng ký phiếu nhập kho.
- Thủ kho nhập hàng, ghi số thực nhập, ký vào phiếu nhập kho và ghi thẻ
kho rồi chuyển phiếu nhập kho cho kế toán vật tư.
- Kế toán vật tư tiến hành kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền, ghi sổ và
lưư trữ.
* Trình tự luân chuyển chứng từ xuất NVL được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ lưu chuyển phiếu xuất kho
Người
nhận hàng
Viết giấy đề
nghị
Kế toán
trưởng và
thủ trưởng
đơn vị
Ký duyệt
Bộ phận
cung ứng
Lập phiếu
xuất kho
Thủ kho
Xuất kho ký
phiếu xuất kho
Kế toán vật tư
hay kế toán tiêu

thụ
Ghi sổ bảo quản lưu
trữ
- Người có nhu cầu đề nghị xuất kho.
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 20
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
- Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng ký duyệt lệnh xuất.
- Bộ phận cung ứng (phòng kho) lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ kho.
- Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành kiểm tra giao hàng xuất, ghi
số thực xuất và cùng với người nhận ký nhận, ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán
vật tư hay kế toán tiêu thụ.
- Kế toán vật tư (kế toán tiêu thụ) căn cứ vào phương pháp tính giá của
Công ty ghi đơn giá hàng xuất kho, định khoản và ghi sổ tổng hợp, đồng thời bảo
quản lưu trữ phiếu xuất kho.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TM & ĐT BIỂU TƯỢNG VIỆT
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 21
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
2.1: Chứng từ sử dụng tại Công ty CP TM & ĐT Biểu Tượng Việt:
2.1.1: Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn giỏ trị gia tăng.
- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 – VT)
- Biên bản giám định vật tư ( Mẫu 03 – VT)
Kế toán chi tiết vật liệu sử dụng các sổ sau:
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết vật liệu, bảng kê nhập - xuất nguyân vật liệu.
- Chứng từ ghi sổ

- Sổ cái
2.2: Thủ tục nhập kho và xuất kho vật tư tại Công ty:
2.2.1: Thủ tục nhập kho vật tư:
Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất Cụng ty giao cho, phòng kế
hoạch chịu trách nhiệm thu mua để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong tháng. Đối
với vật tư mua ngoài nhõn viân phòng kế hoạch lấy báo cỏo giỏ ở các đơn vị
trình Giám đốc, Giỏm đốc sẽ ký duyệt vào phiếu báo giỏ cú đơn giỏ thấp nhất.
Nhõn viân trong phòng kế hoạch chịu trách nhiệm thu mua vật tư, khi vật tư
được mua về bộ phận kỹ thuật vật tư bảo hành sẽ xác định tiâu chuẩn chất lượng,
quy cách vật tư.
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng (cú xác nhận của bảo vệ, thủ kho về số
lượng, chủng loại), hợp đồng mua vật tư với các nhà cung cấp (nếu cú), biân bản
nghiệm thu hàng hoá, nếu chính xác theo quy định thì bộ phận vật tư tiến hành
viết phiếu nhập kho.
Phiếu nhập kho chia thành ba liân:
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 22
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
- Liờn 1: Lưu tại phòng Kế hoạch
- Liờn 2: Thủ kho giữ
- Liờn 3: Phòng kế toán.
Người nhận hàng là nhõn viân thu mua vật tư của phòng kế hoạch hoặc người
được Giỏm đốc đồng ý phờ duyệt cho nhập hàng. Người nhập hàng phải ký tờn
vào hoá đơn nhập hàng.
Tại kho: Căn cứ vào phiếu nhập kho hợp lệ của phìng kế hoạch chuyển
tới, thủ kho tiến hành cho nhập kho và ghi số thực vào thẻ kho, thẻ kho được mở
cho từng loại NVL trong từng tháng.
Tại phòng kế toán: Khi nhận được phiếu nhập kho, kế toán NVL tiến hành
ghi vào sổ chi tiết vật tư, vật liệu, sổ này được mở cho từng thứ NVL cũng giống
như thẻ kho nhưng chỉ khác là cú thờm cột gía trị, số chi tiết này được dùng để

ghi chép cho cả quý. Đồng thời các chứng từ nhập kế toán tiến hành ghi chép
vào sổ chi tiết vật tư, vật liệu, sổ này phản ánh chứng từ ghi theo trình tự thời
gian rất tiện cho việc thu mua cũng như theo dõi hình thức thanh toán.
Ví dụ: Trong tháng 7/2010, Cụng ty phát sinh một số nghiệp vụ sau:
Nghiệp vụ 1: Phiếu nhập kho ngày 02/7/2010 của hoá đơn GTGT số 52101
ngày 02/7/2010 của Cụng ty cổ phần Kính Kala bao gồm các mặt hàng sau:
- Kính 6,38 trắng 47 x 190.900 = 8.972.300
- Kính 6,38 mờ 35 x 230.800 = 8.078.000
- Kính 10,38 xanh 34 x 338.000 = 11.492.000
Giá trên chưa bao gồm 10% thuế GTGT cụng ty chưa thanh toán tiền hàng,
chi phí vận chuyển kế toán thanh toán cho bên vận chuyển 1.650.000đ (giá vận
chuyển đã bao gồm 10% VAT)
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 23
Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Nghiệp vụ 2: Phiếu nhập kho ngày 15/7/2010, hoá đơn GTGT số 15693 ngày
15/7/2010 của Cụng ty TNHH Tân Nhật Minh ( Tổ 9 - Hải Xuân, thành phố
Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh).
- Bản lề 1D 58 x 45.000 = 2.610.000
- Bản lề 2D 12 x 50.000 = 600.000
- Bản lề 3D 48 x 48.000 = 2.304.000
- Bản lề chữ A 28 x 65.000 = 1.820.000
Đơn giỏ trên chưa bao gồm 10% thuế GTGT, cụng ty chưa thanh toán tiền hàng,
chi phí vận chuyển kế toán thanh toán cho bên vận chuyển 385.000( giá vận
chuyển đã bao gồm 10% VAT).
Biểu số 1:
Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
HOÁ ĐƠN GTGT Ký hiệu: AA/2010T
Liên 2: (giao khách hàng) Số: 52101
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 24

Báo cáo thực tập chuyên ngành GVHD: ThS Hà Thị Phương
Dung
Ngày 02 tháng 07 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Kính KaLa
Địa chỉ: Km 15 + 300 Liân Ninh, Thanh Trì, Hà Nội.
Họ tên người mua hàng: Vũ Thuỳ Duyân
Tên đơn vị: Công ty cổ phần thương mại và đầu tư Biểu Tượng Việt
Địa chỉ: Phòng 204 nhà A5 ngõ 46 phố Quan Nhân – Cầu Giấy
STT
Tên, nhãn hiệu qui
định phẩm chất vật

Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
01 Kính 6,38 trắng M
2
47 190.900 8.972.300
02 Kính 6,38 mờ M
2
35 230.800 8.078.000
03 Kính 10,38 xanh M
2
34 338.000 11.492.000

Cộng tiền hàng: 28.542.300
Thuế suất GTGT 10%: Tiền Thuế GTGT: 2.854.230
Tổng tiền thanh toán: 31.396.530
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi mốt triệu ba trăm chin mươi sáu ngàn năm
trăm ba mươi đồng ./.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký , họ tên ) (ký , họ tên ) (ký , họ tên)

Biểu số 2:
Nguyễn Thanh Hương - Kế toán K39 Đoàn Thị Điểm 25
Đơn vị: Công ty CP TM & ĐT Biểu Tượng Việt Mẫu số 03 – VT
Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

×