Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

275 Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.18 KB, 43 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu
Chơng II

Thực trạng triển khai Marketing mục tiêu ở
công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 Hà Nội

II.I Khái quát chung về công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 HN
II.I.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
II.I.1.1 Thông tin chung về công ty
Tên đầy đủ tiếng Việt

:

Tên giao dịch tiếng Việt
Tên giao dịch quốc tế
Tên viết tắt
MÃ số thuế
Trụ sở chính
Điện thoại
Fax
Email

:
:
:
:
:
:
:


:

Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Dệt 19/5
Hà nội.
Công ty Dệt 19/5 Hà nội.
Hà nội May 19 Textile Company.
Hatexco.
0100100495
203 Nguyễn Huy Tởng, Thanh Xuân, HN
04.8584511 - 04.8584616.
04.8585392.


II.I.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH NN MTV Dệt
19/5 Hà Nội
Công ty dệt 19-5 Hà Nội đợc thành lập năm 1959, là doanh nghiệp Nhà nớc
trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Cho đến nay, công ty đà trải qua 45 năm tồn tại
và phát triển cùng với những thay đổi không ngừng về mọi mặt của đất nớc.
Tiền thân của công ty là một đơn vị đợc hợp nhất từ một số cơ sở t nhân sau:
Việt Thắng, Hoà Bình, Tây Hồ. Ngày đầu thành lập, công ty đợc thành phố công
nhận là xí nghiệp quốc doanh và mang tên xí nghiệp dệt 8/5, có trụ sở đặt tại số 4
ngõ 1 Hàng Chuối- Hà Néi. NhiƯm vơ cđa xÝ nghiƯp lóc bÊy giê lµ làm gia công
theo chỉ tiêu của nhà nớc, phục vụ công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xà hội của đất nớc. Sản phẩm chính của xí nghiệp là bít tất và các loại vải nh: vải kaki, phin kẻ,
pôpơlin, khăn mặt. Sản lợng tiêu thụ của xí nghiệp tăng dần theo các năm từ 101
Đoàn Thị Thu Hà - k38c5


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu


15%. Các sản phẩm chủ yếu đợc tiêu thụ bởi Bộ Quốc Phòng, may bảo hộ lao
động Tuy nhiên, dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất khi ấy của xí nghiệp còn
hết sức lạc hậu, quy mô nhỏ làm ảnh hởng tới năng suất lao động, chất lợng sản
phẩm, và môi trờng sinh thái.
Năm 1964, đất nớc có chiến tranh, xí nghiệp chuyển sang sản xuất thời chiến
theo chủ trơng của Đảng : "Vừa sản xuất, vừa chiến đấu". Cũng vào thời gian này xí
nghiệp đợc nhà nớc đầu t thêm 50 máy dệt của Trung quốc đa vào sản xuất.
Năm 1967, thành phố quyết định tách bộ phận dệt bít tất cđa xÝ nghiƯp thµnh xÝ
nghiƯp dƯt kim Hµ Néi, do vËy sau ®ã nhiƯm vơ chÝnh cđa xÝ nghiƯp DƯt 8/5 chủ
yếu là dệt vải bạt các loại.
Xí nghiệp Dệt 8/5 đổi tên thành Xí nghiệp Dệt bạt Hà Nội. Thêi kú nµy xÝ
nghiƯp vÉn n»m trong sù bao cÊp của Nhà nớc, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá một
cách ổn định cung cấp vải cho bộ đội và các nghành kinh tế khác.
Vào đầu năm 1980, xí nghiệp đợc phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật xây
dựng cơ sở mới ở Nhân Chính-Thanh Xuân-Hà Nội và cũng là cơ sở chính của công
ty hiện nay. Khu vực này có tổng diện tích mặt bằng là 4,5 ha, quá trình xây dựng
cơ bản kéo dài từ năm 1981 đễn năm 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động. Thời
gian này xí nghiệp đà đầu t thêm 100 máy Dệt UTAS của Tiệp Khắc, số lợng cán bộ
công nhân viên của xí nghiệp cũng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu tăng lên của thị
trờng vải bạt. Hàng năm để phục vụ sản xuất 1,5 triệu mét vải các loại, nhu cầu sợi
bông của xí nghiệp cũng lên tới 500 tấn sợi các loại.
Năm 1983, do đòi hỏi của nghành mà xí nghiệp đà đổi tên thành nhà máy dệt
19/5.
Tính đến năm 1988 tổng số máy dệt đà đa vào sử dụng thực tế là 209 máy và
số công nhân đà tăng lên 1256 ngời.
Đại hội Đảng lần thứ VI - tháng 12/1986 đà quyết định chuyển đổi cơ chế
quản lý kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có
sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XÃ Hội Chủ Nghĩa. Khi này các doanh
nghiệp phải thực hiện chế độ hoạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, hoạt động sản

xuất kinh doanh theo cơ chế thị trêng, ®ång thêi thùc hiƯn mét sè nghÜa vơ víi Nhà
nớc. Sự thay đổi này đà khiến cho một số doanh nghiệp Nhà nớc không thích nghi
đợc và dẫn đến sụp đổ. Trong sự sàng lọc khắt khe của thị trờng nhà máy Dệt 19/5
vẫn đứng vững và phát triển cho tới nay.

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

2


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

Thành công đạt đợc nh vậy là nhờ ban lÃnh đạo nhà máy đà luôn chú trọng cải
tiến hoạt động kinh doanh: trả lơng khoán cho từng phân xởng đến ngời lao động,
tinh giảm dần bộ máy quản lý và lực lợng công nhân sản xuất, tiến tới duy trì và sử
dụng một đội ngũ công nhân có kiến thức, trình độ tay nghề cao. Ban lÃnh đạo nhà
máy đà thực hiện đa dạng hoá mặt hàng và chủ động tìm kiếm khách hàng mới.
Nhờ đó, doanh thu bán hàng đà tăng gấp đôi trong hai năm 1991 và 1992: từ 6,24
tỷ(1991) đến 12,83 tỷ(1992).
Năm 1992 xí nghiệp đà góp vốn liên doanh với một công ty của Singapore. Xí
nghiệp đà cắt một phần đất ở Nhân Chính đa vào liên doanh, chuyển toàn bộ dây
truyền sản xuất dệt kim và hơn nửa số lao động sang liên doanh. Công ty góp vốn
hơn 20%, phía nớc ngoài góp 80% vốn.
Năm 1993, theo Quyết định số 2555/QĐ-UB ngày 08/7/1993 của UBND
Thành phố Hà nội, Nhà máy Dệt 19/5 Hà nội đợc đổi tên thành Công Ty Dệt 19/5
Hà Nội, thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất, nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu
thị trờng. Công ty đà thực hiện đầu t mới hai máy se nặng đa vào sản xuất các loại
vải bạt dày (500g/1m2) và những lô hàng đầu tiên đà đợc ký hợp đồng với khối lợng

80.000m. Thị trờng đợc mở rộng, công ty ngày càng có thêm nhiều bạn hàng mới,
công nhân viên thì có việc làm ổn định hơn. Kết quả đáng kể là doanh thu năm đó
của công ty lên tới 15,71 tỷ.
Năm 1994, Nhà nớc cấp cho Công ty gần 1,7 tỷ đồng bổ sung vào nguồn vốn
ngắn hạn. Năm 1998, công ty đà đầu t thêm một dây truyền sợi gồm 2 máy chải, 2
máy ghép, 1 máy sợi thô, 4 máy sợi con với giá trị gần 4 tỷ đồng.
Tháng 6/2000, công ty đà ®ỵc tỉ chøc qc tÕ QMS cđa Australia cÊp chøng
chØ ISO 9002.
Theo định hớng chung của Chính phủ, ngày 22/8/2005 theo Quyết định số
132/2005/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà nội, Công ty Dệt 19/5 Hà nội chuyển
đổi thành Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Dệt 19/5 Hà nội. Bắt đầu từ ngày
01 tháng 9 năm 2005 Công ty chính thức thực hiện Quyết định, chuyển đổi thành
Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Dệt 19/5 Hà nội.
Qua 45 năm xây dựng và trởng thành, công ty đà không ngừng phấn đấu nâng
cao năng lực sản xuất và kinh doanh của mình để ngày càng có sự đáp ứng tốt hơn
với sự phát triển nhu cầu thị trờng. Đến nay, công ty đà trở thành một trong những
đơn vị đầu đàn trong lĩnh vực dệt may, chuyên cung cấp vải, sợi các loại phục vụ

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

3


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

cho ngành dệt may, da giầy và các sản phẩm may mặc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ
và EU.
II.I.2. Ngành nghề kinh doanh và chức năng, nhiệm vụ của công ty

II.I.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Theo GiÊy chøng nhËn §KKD sè 108747 do träng tµi kinh tÕ thµnh phè Hµ
Néi cÊp ngµy 28/7/1993, ngµnh nghề kinh doanh của công ty gồm:
Hàng dệt thoi
Hàng dệt kim
Mở cửa hàng dịch vụ giặt là, tẩy hấp phục vụ nhu cầu thị trờng.
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm bông vải sợi, may mặc và giầy
dép các loại. Xuất khẩu các sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh liên kết.
Nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật t nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của
công ty và thị trờng.
Công ty đợc liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và
ngoài nớc, làm đại lý, đại diện, văn phòng, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân
dụng.
Sản xuất và mua bán máy móc, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin
học, thiết bị viễn thông. Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. Đào tạo công nhân
phục vụ các ngành dệt, sợi, nhuộm, thêu, may, tin học, công nghệ thông tin. Cho
thuê nhà, xởng, văn phòng, kho tàng và máy móc, thiết bị. Vận tải hàng hoá.
Dịch vụ thơng mại, dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, khai thuê hải
quan.
II.I.2.2 Chức năng, nhiệm vụ hiện tại của công ty
a, Chức năng
Công ty Dệt 19-5 là một doanh nghiệp Nhà nớc có chức năng bảo toàn và phát
triển vốn của mình, cïng víi c¸c doanh nghiƯp kh¸c thùc hiƯn c¸c mơc tiêu kinh tế
xà hội mà Nhà nớc giao cho, đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên,
thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập tự chủ và tự chịu trách nhiệm trớc các
quyết định của mình. Trong đó, chức năng chính của công ty là tổ chức sản xuất,
kinh doanh và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ một cách có hiệu quả. Ngành sản
xuất kinh doanh chính của công ty là sản xuất vải, sợi, may, thêu các loại; trong đó
sản phẩm chủ yếu là vải, sợi cung cấp cho ngành dệt may và da giày.


Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

4


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

b, Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của công ty trong những giai đoạn khác nhau là không giống nhau.
Trong thời kỳ đất nớc có chiến tranh nhiệm vụ của công ty là vừa sản xuất võa
chiÕn ®Êu. Khi kÕt thóc chiÕn tranh nhiƯm vơ chÝnh của công ty là sản xuất ra sản
phẩm nhằm phục vụ nhu cầu của xà hội lúc bấy giờ, đồng thời đóng góp cho công
cuộc xây dựng đất nớc. Hiện nay, cïng víi sù chun ®ỉi nỊn kinh tÕ sang kinh tế
thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa và sù héi nhËp kinh tÕ víi khu vùc vµ thÕ giới
của đất nớc, nhiệm vụ của công ty đà có sự thay đổi lớn, phù hợp và linh hoạt hơn
với nhu cầu thị trờng. Những nhiệm vụ cụ thể là:
Kinh doanh đúng ngành nghề đà đăng ký.
Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với
chức năng, điều kiện cụ thể của Công ty và nhu cầu của thị trờng.
Luôn tuân thủ đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc. Thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
II.I.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
II.I.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Là một doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc, công ty TNHH Nhà nớc Một thành
viên Dệt 19/5 Hà Nội tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến, tuân thủ các quy
định về chế độ quản lý của Nhà nớc.
* Ban lÃnh đạo Công ty:
+ Chủ tịch Công ty kiêm Tổng Giám đốc : 01 Đ/C - Thực hiện chức năng

quản lý công ty và chịu trách nhiệm trớc chủ sở hữu công ty và pháp luật về sự phát
triển của Công ty theo mục tiêu ngành nghề đợc giao.
+ Các phó Tổng Giám đốc : 03 Đ/C- Giúp Tổng Giám đốc điều hành một
hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của Tổng Giám đốc.
Phó Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc công ty và pháp luật về
nhiệm vụ đợc phân công.
+ Kế toán trởng : 01 Đ/C
* Các phòng nghiệp vụ của Công ty : 8 phòng
+ Phòng kế hoạch thị trờng:
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Tổng Gám đốc phụ trách kinh
doanh, phòng có chức năng tham mu và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc trong

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

5


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

việc lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trờng, điều độ sản xuất
đảm bảo hiệu quả kinh tế.
Tổ chức, theo dõi và thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm. Tìm hiểu
thị hiếu, nhu cầu khách hàng để đa ra các kế hoạch sản xuất, chiến lợc thu hút
khách hàng và mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm.
+ Phòng Tổ chức lao động:
- Triển khai công tác quản lý tiền lơng, thu nhập, công tác phát triển nguồn
nhân lực, công tác tổ chức cán bộ và công tác pháp luật trong toàn công ty.
- Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện giải quyết các chế độ chính

sách của Nhà nớc và công ty có liên quan đến ngời lao động.
+ Phòng Đầu t phát triển :
Thực hiện các dự án đầu t xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị trong toàn
công ty.
+ Phòng Tài vụ :
- Quản lý tài chính, hạch toán kế toán trong toàn công ty.
- Tổ chức triển khai các quy định của Nhà nớc về kế toán thống kê, quản lý
các đối tợng tài chính theo đúng quy định của pháp luật và quy chế tài chính của
công ty.
+ Phòng Quản lý chất lợng :
- Thờng trực công tác ISO toàn công ty.
- Tổ chức, thực hiện công tác kiểm tra chất lợng vật t, bán thành phẩm đầu
vào, các chi tiết sản phẩm, thành phẩm trong quá trình sản xuất.
+ Phòng Hành chính tổng hợp :
- Thực hiện nghiệp vụ hành chính, quản lý đất đai, nhà xởng, phơng tiện
vận tải và cung cấp thiết bị văn phòng toàn công ty.
+ Phòng Vật t :
- Quản lý vật t, nguyên nhiên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong
toàn công ty.
- Xây dựng kế hoạch cân đối nhu cầu vật t, nguyên, nhiên vật liệu, bảo đảm
cung ứng, cấp phát, hạch toán kịp thời đúng tiến độ theo yêu cầu kế hoạch sản xuất
kinh doanh.
+ Phòng Kỹ thuật :
- Quản lý kỹ thuật, máy móc thiết bị và định hớng phát triển khoa học, kỹ
thuật trớc mắt cũng nh lâu dài của công ty.
6
Đoàn Thị Thu Hà - k38c5


Luận văn tốt nghiệp


Hoàn thiện Marketing mục tiêu

- Thiết kế, chế thử sản phẩm mới theo kế hoạch của công ty; thực hiện công
tác điều độ sản xuất của công ty.
* Các nhà máy sản xuất : 4 Nhà máy
Thực hiện sản xuất theo kế hoạch của Công ty đảm bảo đủ số lợng, đúng chất
lợng. Phối hợp với các đơn vị có liên quan trong Công ty để quản lý sản xuất, quản
lý lao động, quản lý máy móc thiết bị tại Công ty.
+ Nhà máy sợi Hà nội
+ Nhà máy may thêu Hà nội
+ Nhà máy dệt Hà nội
+ Nhà máy dệt Hà Nam.
Chủ tịch công ty kiêm
* Các chi nhánh :
Tổng Giám đốc
Thực hiện quản lý các hoạt động của Chi nhánh trên cơ sở uỷ quyền của Tổng
Giám đốc và theo quy chế hoạt động cụ thể.
+ Chi nhánh Công ty tại Hà Nam.
+ Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Khu vực liên
* Các đơn vị liên doanh, liên kết : 3 đơn vị
doanh, liên kết
củathị
công
ty đầu t
Thực hiện hợp tác, giúp đỡ Công ty trong lĩnh vực sản xuất,
trờng,
phát triển .
+ Công ty liªn doanh Norfolk- Hatexco: Sè 203 Ngun Huy Tëng, Thanh

Xuân, Hà nội.
P.TGĐ
P.TGĐ
P.TGĐ
+ trách
Công ty TNHH tập đoàn
xuất
Sốtài157
phụ
phụsản
trách
kỹ hàng
thuật dệt may 19/5 Hà
phụnội:
trách
KD

vật
t
chínhnội
chính
Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà nội.
+ Liên kết sản xuất với Công ty nhuộm Trung Th.
II.I.3.2 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng Phòng ĐT
Phòng
Sơ đồ cơ QLCL

cấu tổ chức&PT
bộ máy công
ty
KHTT
Vật t BH 2.1
Kỹ thuật
TCLĐ

Các nhà máy

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

Nhà máy
sợi Hà nội

Nhà máy
dệt Hà nội

Nhà máy
may thêu
Hà Nội

Phòng
tài vụ

Phòng
HCTH

Các chi nhánh


Nhà máy
dệt Hà Nam

Chi nhánh
công ty tại
Hà Nam

7
Chi nhánh
công ty tại
TP HCM


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

II.I.4 Các nguồn lực nội tại của công ty
II.I.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh
a, Tình hình máy móc thiết bị và công nghệ.
Hiện nay, Công ty có các dây chuyền sản xuất sau:
Dây chuyền kéo sợi công suất 1.600 tấn/năm của Trung Quốc đợc đầu t từ
năm 2000 tại nhà máy sợi Hà Nội.
Dây truyền sản xuất vải bạt các loại với máy móc cũ, cha đợc cải tiến nhiều,
chủ yếu của Trung Quốc, Tiệp Khắc, có năng lực sản xuất 2.4 triệu m2 vải/năm.
Một dây chuyền dệt vải hiện đại gồm 42 máy dệt Picanol sản xuất năm 2005
nhập từ Bỉ với công suất 3.7 triệu m2 vải/năm.
Dây chuyền thêu: gồm 10 máy thêu 15 đầu và 2 máy thêu 6 đầu của Nhật
Bản, với công suất 5 triệu mũi/máy/ngày.
Một dây chuyền may với 200 máy may công suất 700.000 sản phẩm/năm.

Ngoài ra, Công ty còn có phòng thí nghiệm cơ, lý, hoá với trang thiết bị đồng
bộ, hiện đại đủ khả năng kiểm tra từng công đoạn sản phẩm sợi.
Nhìn chung, công ty đà có sự đầu t đổi mới trang thiết bị cho các nhà máy, đặc

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

8


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

biệt là nhà máy dệt Hà Nam, nhà máy may-thêu. Tuy nhiên, dây truyền dệt vải bạt
tại nhà máy dệt Hà Nội lại cha đợc đầu t xứng đáng, máy móc thiết bị cũ đà qua
nhiều năm sử dụng dẫn đến tình trạng năng suất thấp, tiêu hao nhiều nhiên liệu làm
cho giá thành sản phẩm cao.
b, Đất đai, nhà xởng của Công ty ( tính đến 31/12/2004)
Hiện nay, Công ty đang sử dụng và quản lý tổng cộng 151.453,4 m 2 đất, bao
gồm :
Cơ sở 1 tại 203 Nguyễn Huy Tởng- Thanh Xuân- HN là nơi đặt trụ sở
chính của Công ty có tổng diện tích là 26.563,7 m2.
Cơ sở 2 tại 89 đờng Lĩnh Nam-Hoàng Mai-HN có tổng diện tích là
8.715,7 m2.
Cơ sở 3 tại Thôn Văn-xà Thanh Liệt- Thanh Trì -HN có tổng diện tích là
15.517 m2.
Cơ sở 4 tại Khu công nghiệp Đồng Văn tỉnh Hà Nam có tổng diện tích
là 100.657 m2. Tháng 7/2005 đà có một nhà máy dệt vải chất lợng cao đi vào sản
xuất tại Khu công nghiệp này theo hợp đồng thuê đất số 832/hđtđ ngày
23/12/2004.

Có thể nhận thấy rằng công ty có một thế mạnh lớn về diện tích đất đai, nhà xởng, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc đảm bảo công tác sản xuất kinh
doanh.
II.I.4.2 Nguồn nhân lực
Trớc năm 1989, trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động của Công ty lên đến
trên 1.000 lao động. Do nhu cầu tinh giảm lao động gián tiếp và cùng với quá trình
tổ chức sắp xếp lại lao động ở các phân xởng sản xuất, nên tổng số lao động trong
từng năm, từng thời kỳ có sự thay đổi nhng thờng dao động trên dới 400 lao động.
Hiện nay tổng số CBCNV trong Công ty lµ 812 ngêi, cịng nh doanh nghiƯp
DƯt - May ViƯt Nam nói chung, lao động của Công ty chủ yếu là nữ (chiếm ~ 80%
tổng số lao động toàn Công ty). Trong các khâu sản xuất chính hầu hết là nữ, nam
giới chỉ tập trung ở các bộ phận sửa chữa, bảo vệ, hành chính đây là một nét đặc
thù lao động ở các ngành dệt may bởi vì ngành nghề này đòi hỏi ngời lao động phải
có tính kiên nhẫn, cần cù chịu khó, do đó lao động chủ yếu là nữ.
Tỷ lệ lao động có bằng cấp tại Công ty nh sau: số ngời có trình độ đại học và
cao đẳng 7 %, trung cấp 3%, công nhân bậc 4 trở lên 20%. Nhìn chung toàn thể
9
Đoàn Thị Thu Hµ - k38c5


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

CBCNV Công ty đều có đủ năng lực đảm nhận các công việc của mình, cùng nhau
xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
Do là một doanh nghiệp Dệt cho nên lao động ở Công ty có một số đặc điểm
sau:
- Tay nghề của ngời thợ yêu cầu phải cao và thuần thục.
- Đòi hỏi ngời thợ phải trẻ khoẻ, tinh nhanh và thuần thục quan sát và thực
hiện các thao tác.

- Lao động có đặc thù bị đào thải nhanh khỏi quá trình sản xuất dẫn đến
một vấn đề tổ chức bố trí sản xuất cho những lao động đến độ tuổi không còn phù
hợp với công nghệ dệt và xà hội cần phải có chế độ giải quyết về hu sớm cho công
nhân dệt.
- Có sự mâu thuẫn giữa trình độ tay nghề và tuổi tác: Mọi công việc nói
chung đều yêu cầu bậc thợ từ bậc 3 trở lên trong khi đó độ tuổi làm việc có hiệu quả
nhất là 25 đến 35 tuổi do vậy với những ngời thợ có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên có bậc
thợ cao nhng hiệu quả sản xuất lại không cao.
II.I.4.3 Khả năng tài chính
Tình hình tài chính của công ty tính đến tháng 12/2005 đợc thể hiện qua bảng
so sánh với năm 2004 nh sau:
BH 2.2 Bảng so sánh tình hình tài chính của công ty qua 2 năm 2004, 2005
Đơn vị: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
A/ Tài sản:
I - Tài sản lu động và
đầu t ngắn hạn
II - Tài sản cố định và
đầu t dài hạn
B/ Nguồn vốn:
I - Nợ phải trả
II - Nguồn vốn chủ sở
hữu

118.920.162.710 148.473.173.590 29.553.010.880
67.572.587.876 68.625.598.756 1.053.010.880


Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

10

51.347.574.834

79.847.574.834 28.500.000.000

118.920.162.710 148.473.173.590 29.553.010.880
88.172.744.957 108.015.755.837 19.843.010.880
30.747.417.753 40.457.417.753 9.710.000.000


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

Nhìn vào bảng so sánh tình hình tài chính của công ty trong hai năm vừa qua
ta thấy năm 2005 giá trị tổng tài sản của công ty so với năm 2004 đà tăng lên đáng
kể (~29,55 tỷ đồng). Giá trị tăng thêm này nằm chủ yếu ở chỉ tiêu tài sản cố định và
đầu t dài hạn. Vì trong năm 2005, công ty đà chi cho đầu t xây dựng cơ bản ở khu
công nghiệp Đồng Văn - Hà Nam với tổng số vốn đầu t là: 28,5 tỷ. Tổng tài sản lu
động và đầu t ngắn hạn khá lớn và cũng tăng lên khoảng 1 tỷ so với năm 2004 cho
thấy khả năng đảm bảo lu chuyển tiền tệ trong công ty và khả năng đảm bảo thanh
toán của công ty khi cần thiết.
Nguồn vốn của công ty trong năm 2005 qua đó cũng tăng với một con số tơng
ứng. Trong đó, công ty đà vay dài hạn cho đầu t xây dựng cơ bản ở trên là 18,790 tỷ
đồng, còn lại là các khoản phải trả khác khiến cho nợ phải trả của công ty lên tới
tận con số 19,8 tỷ đồng. Trong năm 2005 hoạt động kinh doanh của công ty cũng
khá hiệu quả. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đạt 105 tỷ đÃ

đóng góp vào chỉ tiêu nguồn vốn kinh doanh làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu của
công ty lên 9,7 tỷ đồng. So với nợ phải trả thì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chỉ
chiếm 48,9 %. Tỷ lệ này có thể sẽ gây ra những rủi ro tài chính cho công ty nếu
hoạt động kinh doanh không hiệu quả.
Nhìn chung, cơ cấu tài sản nguồn vốn của công ty trong năm qua cho thấy tình
hình tài chính của công ty tơng đối khả quan.
II.I.4.4 Tài sản vô hình
Để đứng vững trên thị trờng và sức ép của hội nhập, công ty đà xây dựng chiến
lợc phát triển cụ thể, khoa học cho từng giai đoạn. Đặc biệt, công ty đà mạnh dạn
áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến trên thế giới, nh: ISO 9001-2000,
ISO 14000, TQM, SA 8000 và hệ thống tích hợp các hệ thống quản lý chất lợng.
Trong tuyên bố chính sách chất lợng, công ty đà cam kết cung cấp những sản phẩm
theo yêu cầu của khách hàng, liên tục cải tiến mẫu mÃ, đổi mới sản phẩm đáp ứng
nhu cầu thị trờng. Nhờ đó, thơng hiệu HATEXCO dần khẳng định đợc vị thế trên
thị trờng trong nớc và quốc tế.
II.I.5 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
BH 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 - 2003

Đoàn Thị Thu Hµ - k38c5

11


Luận văn tốt nghiệp
tt
1
2
3
4
5

6
7
8

Chỉ tiêu
GTSXCN
Doanh thu
Kim ngạch XK
Nộp ngân sách
TNDN
BHXH
Tổng số lao động
Thu nhập bình quân

Hoàn thiện Marketing mục tiêu
Đơn vị
Tr.đ
Tr.đ
1.000 USD
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Ngời
1.000đ/tháng

2002
50.400
65.000
183
754

501
589,3
614
786

2003
62.000
74.000
186
841
4.023
806,5
671
816,5

Chênh lệch(%)
123
113,8
101,6
111,6
802,9
136,8
109,3
103,9

Năm 2003, kết quả kinh doanh của công ty đà phát triển hơn so với năm 2002.
Cụ thể là giá trị sản xuất công nghiệp đà tăng 123%, doanh thu bán hàng tăng
113,8%. Trong đó, thu nhập doanh nghiệp có sự tăng đột biến là vì công ty đợc
phép xây dựng một lô nhà bán cho CBCNV nên có thu nhập bất thờng. Đóng góp
của công ty cho ngân sách Nhà nớc vì thế cũng tăng lên. Thu nhập bình quân của

ngời lao động theo đó cũng đợc cải thiện.
Đến năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu vẫn tiếp tục tăng.
Trong đó, tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của giá trị sản
xuất công nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu của công ty lúc này có tốc độ tăng mạnh
mẽ hơn cả. Đóng góp của công ty vào ngân sách Nhà nớc cũng tăng 228,9%. Tuy
nhiên, thu nhập doanh nghiệp lại giảm mạnh xuống vì năm 2004 công ty không còn
có thu nhập bất thờng nh năm 2003. Số lợng lao động cũng giảm xuống vì công ty
đà quyết định cắt giảm một số lao động d thừa do đó mà thu nhập bình quân của
ngời lao động cũng tăng lên đáng kể.
BH 2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003 - 2004
tt
1
2
3
4
5
6
7
8

Chỉ tiêu
GTSXCN
Doanh thu
Kim ngạch XK
Nộp ngân sách
TNDN
BHXH
Tổng số lao động
Thu nhập bình quân


Đơn vị
Tr.đ
Tr.đ
1.000 USD
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Ngời
1.000đ/tháng

2003
62.000
74.000
186
841
4.023
806,5
671
816,5

2004
73.800
92.000
496
1.925
1.761
887
636
1.054


Chênh lệch (%)
119
124
266,6
228,9
43,8
110
94,7
129

BH 2.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 - 2005

Đoàn Thị Thu Hµ - k38c5

12


Luận văn tốt nghiệp
tt

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

Chỉ tiêu

Đơn vị

2004

2005


Chênh lệch (%)

1
2
3
4
5
6
7
8

GTSXCN
Tr.đ
73.800
100.000
135,5
Doanh thu
Tr.đ
92.000
105.034
114
Kim ngạch XK
1.000 USD
496
510
102,8
Nộp ngân sách
Tr.đ
1.925
1.760

91,4
TNDN
Tr.đ
1.761
1.864
105,8
BHXH
Tr.đ
887
912
102,8
Tổng số lao động
Ngời
636
780
122,6
Thu nhập bình quân 1.000đ/tháng
1.054
1.200
113,8
Các chỉ tiêu trong năm 2005 cũng cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày
càng tăng của công ty. Giá trị sản xuất công nghiệp lúc này tăng cao (135,5%) so
với năm 2004. Doanh thu, kim ng¹ch xt khÈu, thu nhËp doanh nghiƯp vÉn tiÕp tục
tăng. Tuy nhiên, đóng góp của công ty vào ngân sách Nhà nớc lại giảm xuống chỉ
còn 91,4% so với năm 2004.
BH 2.6 Sản lợng sản phẩm SXKD của công ty qua các năm
Chỉ tiêu
Vải
Sợi
May

Thêu

ĐVT
M
Kg
Sp
Triệu mũi

2002
3.118.963
718.117,9

2003
2.710.446
1.065.987
319.978

2004
2.966.296
1.196.306
554.042
2.241,47

2005
2.832.410,9
1.612.781,3
515.598
8.157,59

Nhìn vào bảng sản lợng sản xuất qua các năm ta thấy trong năm 2002 công ty

mới chỉ sản xuất kinh doanh vải, sợi nhng đến năm 2003, 2004 công ty đà mạnh
dạn phát triển sản xuất, đầu t thêm dây truyền may, thêu và đà cho những kết quả
khả quan.
Tuy nhiên, trong khi các sản phẩm sợi, may, thêu tăng dần qua các năm thì sản
lợng vải sản xuất ra lại có xu hớng tăng giảm không đồng đều. Điều này xuất phát
từ sự biến động của nhu cầu thị trờng. Khách hàng của công ty chủ yếu là các công
ty sản xuất giầy vải. Trong những năm qua thị trờng giầy vải suy yếu đà làm cho
nhu cầu về vải phục vụ cho ngành này giảm sút. Sản lợng vải sản xuất kinh doanh
của công ty theo đó cũng bị ảnh hởng.

Đoàn Thị Thu Hµ - k38c5

13


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

II.II Phân tích thực trạng triển khai Marketing mục tiêu
của công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 HN
II.II.1 Đặc điểm thị trờng ngành hàng kinh doanh (còn sơ sài)
Ngành Dệt Việt Nam đà có lịch sử hình thành và phát triển rất lâu đời. Từ hàng
nghìn năm nay, ngời Việt đà biết trồng bông dệt vải làm nguyên liệu cho ngành
May mặc và một phần cho ngành Da Giầy. Hai ngành này có đặc điểm không giống
nhau do đó mà sản phẩm vải làm ra phục vụ cho hai ngành này cũng đợc chia làm
hai tuyến riêng biệt: một là vải bạt dùng để may giầy vải trong ngành Da Giầy; hai
là vải cao cấp dùng trong ngành May mặc. Hiện nay, công ty Dệt 19/5 Hà Nội sản
xuất cả hai loại vải này nhng mạnh hơn về mặt hàng vải bạt.
Trong những năm gần đây ngành Dệt đà có những bớc tiến đáng kể, thế nhng

việc sản xuất nguyên liệu lại cha đợc chú trọng đúng mức. Xơ bông là nguồn
nguyên liệu chính cho ngành này nhng đến nay vẫn chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng.
Các doanh nghiệp Dệt hầu nh vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài (90%).
Bông trồng trong nớc tuy có khởi sắc trong mấy năm gần đây, nhng mới chỉ đáp
ứng đợc khoảng 10% nhu cầu của ngành.
Cùng với tiến trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, sự cạnh tranh
trong ngành diễn ra cũng hết sức đa dạng và khốc liệt. Đặc biệt, khi Việt Nam gia
nhập WTO, cơ hội cho ngành không ít mà đe doạ từ phía các đối thủ cạnh tranh
quốc tế cũng không nhỏ. Các doanh nghiệp Dệt Việt Nam sẽ phải đối mặt nhiều
hơn với các c«ng ty kinh doanh quèc tÕ tõ phÝa Trung Quèc khi các công ty này
đang có lợi thế rất lớn về giá cả và mẫu mÃ.
II.II.2 Phân tích thực trạng Marketing mục tiêu của công ty
II.II.2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công ty


Các yếu tè vÜ m«:
 KhÝ hËu, thêi tiÕt:
C«ng ty DƯt 19/5 HN thực hiện sản xuất theo một chu trình khép kín: Tức là
bắt đầu từ nguyên liệu đầu vào là xơ bông, đợc đa vào nhà máy sợi Hà Nội để sản
xuất ra những cọc sợi. Tiếp đó, cọc sợi đợc đa đến nhà máy Dệt để tiến hành dệt
vải. Trong một chu trình sản xuất nh vậy, khí hậu và thời tiết luôn luôn có ảnh hởng
không nhỏ đến nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm của công ty. Đặc biệt
khi nguồn nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất của công ty hoàn toàn phải
14
Đoàn Thị Thu Hµ - k38c5


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu


nhập khẩu. Công ty thờng xuyên phải dự trữ một lợng bông nhất định trong kho để
sẵn sàng đáp ứng những đột biến của nhu cầu. Thời tiết có thể sẽ làm giảm đi chất lợng bông khi nó còn đang nằm trong quá trình dự trữ, kết quả là chất lợng sản phẩm
cuối cùng của quá trình sản xuất không đợc nh mong muốn.
Khả năng cung ứng lao động của xà hội:
Khả năng cung ứng lao động của xà hội cũng ảnh hởng không nhỏ đến kết quả
hoạt động sản xuất của công ty. Do những đặc điểm riêng biệt của ngành mà lao
động đợc sử dụng trong các nhà máy đa phần là nữ, đòi hỏi sự khéo léo, tính dẻo
dai, kiên nhẫn trong quá trình làm việc. Lao động nam thờng đợc bố trí đảm nhận
các công việc nặng nhọc và khu vực có ảnh hởng độc hại của hoá chất, các công
việc vận chuyển máy móc, sữa chữa cơ khí Họ đều phải là những ng ời thợ có tuổi
đời trẻ, khoẻ mà trình độ tay nghề cao thì mới đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu về
kỹ thuật theo đặc trng của ngành Dệt. Có nh vậy mới có thể nâng cao hiệu quả sản
xuất của các nhà máy, làm tăng chất lợng sản phẩm.
Sự hỗ trợ, khuyến khích phát triển của chính phủ:
Ngành Dệt may và Da giầy hiện nay đang là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, đóng vai trò "không thĨ thiÕu" trong ®êi sèng kinh tÕ - x· héi. Ngành đợc Nhà
nớc ta quan tâm và u tiên phát triển rất nhiều. Là một công ty 100% vốn Nhà nớc,
lại hoạt động trong lĩnh vực Dệt may, công ty Dệt 19/5 HN nhận đợc khá nhiều sự u
đÃi của Nhà nớc về việc sử dụng vốn, đất đai, lao động, tạo điều kiện hết sức
thuận lợi cho công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh so với các doanh nghiệp
thông thờng khác.
Sự phát triển của nền kinh tế đất nớc:
Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế đất nớc đà kéo theo sự hình thành và
phát triển của một loạt các loại hình dịch vụ nh ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, y tế
góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung, công ty Dệt 19/5 nói riêng những
thuận lợi trong thanh toán (nguyên liệu, tiền hàng), giao dịch và vận chuyển
Đồng thời, khi kinh tế phát triển Việt Nam sẽ ngày càng khẳng định hơn vị thế
của mình trên trờng quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam qua đó cũng sẽ có nhiều
hơn những cơ hội mở rộng thị trờng ra nớc ngoài và có quyền thơng lợng nhiều hơn
trong giao dịch quốc tế. Đặc biệt tới đây, khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ là một bớc ngoặt lớn cho sự phát triển của ngành Dệt may và Da giầy.

Sự phát triển của công nghệ:

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

15


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

Là một doanh nghiệp sản xuất hoạt động trong lĩnh vực Dệt may, công ty sử
dụng một số lợng lớn các máy móc thiết bị nh: máy cung bông, máy chải, máy
ghép, máy sợi thô, sợi con, máy OE, máy đậu, máy se, máy dệt kiếm, máy dệt khổ
rộng, nồi hơi, Sự hiện đại của hệ thống máy móc thiết bị quyết định khá lớn đến
chất lợng sản phẩm cuối cùng của các nhà máy. Ngày nay với sự phát triển của
khoa học công nghệ trên thế giới, máy móc thiết bị dùng cho ngành Dệt cũng đợc
cải tiến nhiều và hết sức đa dạng. Nó có thể sẽ làm cho các công ty sản xuất sử
dụng nhiều đến máy móc thiết bị nh công ty Dệt 19/5 HN trở nên lạc hậu nếu
không bắt kịp với tốc độ phát triển của công nghệ.

Các yếu tố vi mô:
Khách hàng:
Khách hàng là nhân tố ảnh hởng vô cùng quan trọng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của bất kỳ một công ty kinh doanh nào. Nó quyết định sản phẩm của
công ty có tiêu thụ đợc hay không, công ty có thể tiếp tục kinh doanh hay buộc phải
chấm dứt hoạt động kinh doanh. Đối với công ty Dệt 19/5 Hà Nội thì khách hàng
lớn chủ yếu thuộc ngành Da giầy và Quân đội. Các khách hàng này hầu nh đều
thuộc sở hữu Nhà nớc, do đó các hoạt động trao đổi mua bán diễn ra đều hết sức
thuận lợi. Đây cũng là những khách hàng trung thành của công ty trong nhiều năm

hoạt động sản xuất kinh doanh. Sức mua của họ cũng tơng đối ổn định qua các năm.
Tuy nhiên, một lợng không ít các khách hàng nhỏ lẻ thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau, đóng góp 20% doanh thu của công ty lại có sức mua không đồng đều,
thiếu ổn định, cũng làm ảnh hởng đến nguồn thu nhập thờng xuyên của công ty.
Đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay, các đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trờng vải bạt có thể kể tới
là công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội, công ty bông vải sợi Việt Nam, các công ty
thơng mại nhập khẩu vải từ nớc ngoài vào bán cho thị trờng Việt Nam, Trong đó,
đáng e ngại nhất là các công ty thơng mại nhập khẩu vải từ Trung Quốc và các nớc
trong khu vực ASEAN. Sản phẩm vải nhập khẩu từ các nớc này có chủng loại hết
sức đa dạng mà giá cả lại rẻ. Do đó đà thu hút một lợng không nhỏ khách hàng vải
trên thị trờng Việt Nam, làm ảnh hởng đến thị phần của công ty trên thị trờng.
Đối với thị trờng vải cao cấp, công ty là ngời đi sau nên gặp phải những đối thủ
cạnh tranh tầm cỡ đà hoạt động lâu năm trên thị trờng này nh: C«ng ty TNHH
Choong Nam VN, C«ng ty TNHH Pangrim Yooochang, Công ty Dệt Phong Phú,
Dệt Vĩnh Phú, Dệt Thành Công, Dệt Thắng Lợi Họ đều là những công ty có lực l 16
Đoàn Thị Thu Hà - k38c5


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

ợng sản xuất hết sức hùng hậu và đang có uy tín trên thị trờng. Các công ty này đợc
trang bị máy móc hết sức hiện đại, năng lực sản xuất lớn đáp ứng đợc yêu cầu của
khách hàng cả về chất lợng, giá cả, tiến độ giao hàng, phơng thức thanh toán đÃ
cung cấp một lợng nguyên liệu tơng đối lớn cho các công ty may xuất khẩu.
Không chỉ phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh trong nớc mà tới đây khi
VN gia nhập WTO, các công ty Dệt may Việt Nam nói chung, công ty Dệt 19/5 HN
nói riêng còn phải đối phó với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các doanh nghiệp Dệt

may đến từ nớc ngoài nh Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia... Đây là những đối thủ
cạnh tranh tiềm tàng mà các doanh nghiệp VN cần có sự nghiên cứu, sự chuẩn bị
sẵn sàng cho một cuộc chiến mang tầm quốc tế.
Nguồn cung ứng nguyên liệu:
Nguồn nguyên liệu hiện nay đang là một trong những yếu tố gây khó khăn cho
công ty. Để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cách đều đặn theo yêu
cầu của ngành, công ty hoàn toàn phải nhập khẩu bông từ nớc ngoài. Nguồn nguyên
liệu trong nớc không đủ để đáp ứng cho nhu cầu của ngành Dệt may cả về số lợng
lẫn chất lợng. Hàng năm chóng ta vÉn ph¶i bá ra kho¶ng 100 triƯu USD để nhập
khẩu từ 50-60 tấn bông xơ, chiếm 90% số lợng bông xơ sử dụng. Cũng vì thế,
những sự biến động trên thị trờng thế giới nh tỷ giá hối đoái, vàng, vận chuyển, sẽ
ảnh hởng lớn tới nguồn cung cấp nguyên liệu của công ty. Tình trạng không chủ
động đợc nguyên liệu sẽ làm ảnh hởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của các nhà máy, dẫn đến kết cục là công ty không hoàn thành tốt các đơn hàng
hoặc chậm thời gian giao hàng, làm ảnh hởng tới uy tín của công ty.
Nhân tố bên trong công ty: (viết lại)
Các lực lợng ảnh hởng bên trong công ty có tác động rất mạnh mẽ đến hoạt
động Marketing của công ty. Bao gồm: các yếu tố vật chất, nguồn nhân lực, nguồn
tài chính của công ty, Các yếu tố này có thể tạo ra những mặt mạnh nhng cũng
có thể là mặt yếu của công ty.
Hiện nay máy móc công nghệ kỹ thuật của công ty Dệt 19/5 HN
nhìn chung còn kém tiên tiến. Năng suất lao động còn thấp dẫn đến sản lợng sản
xuất ra không đủ đáp ứng nhu cầu thị trờng, làm ảnh hởng đến uy tín của công ty.
Đây là nhân tố làm hạn chế khả năng kinh doanh của công ty.
Công ty có một đội ngũ cán bộ hết sức trẻ trung, năng động. Toàn
công ty là một tập thể đoàn kết, cần cù chịu khó. LÃnh đạo kiên định, quyết đoán,

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

17



Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

dám nghĩ, dám làm. Đây là điểm mạnh của công ty trong thời buổi kinh tế thị trờng,
bởi lẽ con ngời luôn luôn là lực lợng nòng cốt của mọi hoạt động.
Bản thân công ty lại thuộc sở hữu Nhà nớc nên nhận ®ỵc rÊt nhiỊu sù
u ®·i vỊ vèn, ®Êt ®ai, cịng là một lợi thế không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
II.II.2.2 Phân tích thực trạng nghiên cứu thị trờng và phân đoạn thị trờng mục
tiêu của công ty
a, Nghiên cứu thị trờng
Cùng với sự phát triển của Marketing hiện đại, nghiên cứu Marketing đà thực
sự đợc xem là chiếc chìa khoá để hiểu đợc thị trờng và những thay đổi nhanh chóng
của nó. ở nớc ta, nghiên cứu Marketing mới chỉ đợc quan tâm tiếp cận trong một
vài năm gần đây khi mà chúng ta tiếp cận t tởng kinh tế thị trờng và định hớng
Marketing trong kinh doanh.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nghiên cứu Marketing đối với sự thành
công của doanh nghiệp, công ty Dệt 19/5 HN đà không ngừng tăng cờng công tác
điều tra nghiên cứu thị trờng nhằm nắm bắt rõ hơn những thay đổi của nhu cầu thị
trờng, nhờ đó có thể đa ra những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.
Hoạt động nghiên cứu thị trờng của công ty diễn ra từ đơn giản đến phức tạp.
Các phòng ban đều đợc trang bị máy tính có nối mạng Lan với nhau để có thể trao
đổi các thông tin nội bộ. Hiện nay, công ty có 14 máy kết nối mạng Lan, trong đó
có 9 máy đợc kết nối mạng Internet để có thể liên tục cập nhật những thông tin mới
nhất từ hệ thống mạng toàn cầu. Đặc biệt phòng kế hoạch thị trờng của công ty là
nơi tập trung mọi hoạt động Marketing. Nhiệm vụ của các nhân viên trong phòng là
thờng xuyên theo dõi những biến động của nhu cầu thị trờng, của các đối thủ cạnh

tranh hiện tại và tiềm năng, nắm bắt những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc liên
quan đến ngành nghề mà công ty kinh doanh nhằm phục vụ cho công tác lập kế
hoạch sản xuất cho các nhà máy; đồng thời đa ra, đề xuất với Tổng GĐ công ty
những chiến lợc thu hút khách hàng và mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm.
Những thông tin thứ cấp thờng đợc các phòng ban trong công ty thu thập thông
qua Internet, truyền hình, các báo chí chuyên ngành, báo kinh tế, các văn bản pháp
luật của Nhà nớc. Thông qua các phơng tiện này công ty có thể nắm bắt đợc những
biến động về giá xăng dầu có ảnh hởng đến công tác vận chuyển hàng hoá của công
ty tới các khách hàng của mình; hay những thông tin về tỷ giá hối đoái ảnh hởng

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

18


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện Marketing mục tiêu

đến giá nguyên liệu bông nhập khẩu của công ty, Những thông tin nh vậy rất dễ
tìm kiếm, chi phí bỏ ra lại rất rẻ mà hiệu quả thu đợc cũng không nhỏ.
Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, các thông tin cụ thể
về khách hàng không thể chỉ đợc thu thập thông qua các phơng tiện truyền thông
đại chúng. Công ty Dệt 19/5 HN còn tự thiết kế những phiếu điều tra khách hàng để
gửi tới khoảng 10 khách hàng lớn của mình ở cả ba miền tổ quốc. Nội dung phiếu
điều tra yêu cầu khách hàng đánh giá các thông tin sau: Chất lợng sản phẩm, thời
gian giao hàng, giới thiệu với bạn hàng, hình thức thông tin về sản phẩm, tiêu chí
chọn mua, mức độ hài lòng về sản phẩm, mức độ đa dạng của sản phẩm. Phiếu điều
tra đợc thiết kế hết sức sơ sài, chủ yếu là các câu hỏi đóng, khách hàng chỉ việc tích
vào những phần mục lựa chọn đà đợc nêu sẵn (tốt hay không tốt). Với phiếu điều

tra này công ty Dệt 19/5 HN nhận đợc kết quả là các khách hàng đều đánh giá tốt
về mọi nội dung đợc nêu ra trong phiếu điều tra. Lý do đơn giản vì công ty đÃ
không đa ra một cách chi tiết các tiêu chí đánh giá trong phiếu điều tra và lại chỉ
tiến hành gửi tới các khách hàng quen (khách hàng trung thành), dẫn đến các khách
hàng này vốn đà thoả mÃn với sản phẩm của công ty nên họ không đánh giá "không
tốt" nhng công ty cũng không thể nhận thêm đợc thêm những ý kiến đóng góp hay
những phàn nàn nào khác của họ.
Ngoài việc sử dụng phiếu điều tra khách hàng, công ty còn tổ chức các hội
nghị khách hàng, vừa là một hình thức xúc tiến vừa là một hình thức lấy ý kiến trực
tiếp từ phía khách hàng. Những cuộc hội nghị khách hàng nh vậy rất có hiệu quả,
bởi lẽ GĐ công ty và phòng kế hoạch thị trờng có thể nắm bắt rõ tâm lý khách hàng
thông qua các phản ứng, thái độ của họ trong hội nghị.
Nhìn chung, việc thực hiện nghiên cứu thị trờng của công ty Dệt 19/5 HN vẫn
còn rất hạn chế, chủ yếu dựa vào quan sát và kinh nghiệm. Bản thân hoạt động
nghiên cứu cũng còn rất đơn giản với quy mô nhỏ hẹp. Công nghệ nghiên cứu cũng
còn nhiều vấn đề cần phải đợc hoàn thiện, đặc biệt những kỹ thuật hiện đại vẫn cha
đợc khai thác sử dụng có hiệu quả vào khâu phân tích dữ liệu.
b, Phân đoạn thị trờng
Sau khi đà tiến hành những nghiên cứu sơ bộ về thị trờng, thông qua những kết
quả có đợc, công ty Dệt 19/5 HN đà nhận định đợc những đặc tính chủ yếu tạo ra sự
khác biệt giữa các thị trờng và sử dụng chúng làm tiêu thức phân đoạn thị trờng, bao
gồm: đặc tính địa lý, đặc tính phân bố nhu cầu và đặc tính khách hàng.

Đặc tính địa lý:
19
Đoàn Thị Thu Hà - k38c5


Luận văn tốt nghiệp


Hoàn thiện Marketing mục tiêu

Theo tiêu thức này, công ty phân chia thị trờng tổng thể ra làm hai: thị trờng
nội địa và thị trờng quốc tế.
+ Thị trờng quốc tế: Công ty nhận thấy rằng đây là một thị trờng rộng lớn,
bao gồm rất nhiều những thị trờng nhỏ cấu thành. Các thị trờng này đều hết sức
khác nhau về điều kiện địa lý, tập quán kinh doanh nên nhu cầu vải trên thị trờng
này thờng rất đa dạng, phức tạp và phân tán. Mức độ cạnh tranh trên thị trờng này
cũng rất cao. Do vậy, nếu kinh doanh trên thị trờng này công ty sẽ phải thờng xuyên
đối đầu với các đối thủ cạnh tranh tầm cỡ quốc tế.
+ Thị trờng nội địa: So với thị trờng quốc tế thì thị trờng Việt Nam nhỏ bé
hơn rất nhiều, nhng bù lại nhu cầu trên thị trờng này không quá phức tạp. ở đây
không xuất hiện những đờng biên giới quốc gia và những rào cản thơng mại nh: tập
quán kinh doanh, thủ tục hải quan, Mức độ cạnh tranh trên thị tr ờng này cũng
không quá gay gắt và khắc nghiệt nh trên thị trờng quốc tế.

Mức độ phân bố nhu cầu:
Thị trờng Việt Nam vẫn đợc coi là một thị trờng rộng lớn để tiến hành các nỗ
lực Marketing. Nhu cầu vải trên thị trờng này cũng tơng đối đa dạng và phân tán,
trải rộng từ Bắc vào Nam với mức độ phân bố khác nhau. Do đó, công ty Dệt 19/5
HN đà tiếp tục phân chia thị trờng Việt Nam ra thành ba thị trờng cụ thể theo mức
độ phân bố nhu cầu giữa các miền trên toàn quốc, bao gồm:
+ Thị trờng miền Bắc: Đây là khu vực thị trờng có điều kiện địa lý gần nhất
với trụ sở của công ty. Nhu cầu trên thị trờng này khá phong phú. ở đây tập trung
một số lợng không nhỏ các khách hàng tiêu thụ vải cho ngành Dệt. Các khách hàng
thờng thuộc nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau nh: da giầy, may mặc, cao su,
thơng mại, và thờng ở các thành phố nh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Thái
Bình,
+ Thị trờng miền Trung: Khu vực này không quá xa về mặt địa lý so với
công ty nhng nhu cầu về vải trên thị trờng này rất thấp và rải rác.

+ Thị trờng miền Nam: Đây là khu vực tập trung đông đảo nhất các công ty
thuộc ngành Da Giầy, May Mặc, Thực phẩm là những đối t ợng tiêu thụ mạnh sản
phẩm vải của ngành Dệt. Các công ty này thờng tập trung nhiều ở các thành phố lớn
nh: HCM, Đồng Nai, Bình Dơng, Vũng tàu, Tuy nhiên, thị trờng này lại có điều
kiện địa lý xa nhất với trụ sở và các nhà máy của công ty. Do đó, công tác vận

Đoàn Thị Thu Hà - k38c5

20



×