Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Giáo án Tin học lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.43 KB, 150 trang )

Lớp: 6a Tiết (Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết (Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 1-Tiết 01
Chương 1:
Làm quen với tin học và máy tính điện tử

Bài 1:THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết
chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng.
- Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra.
b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính,
hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:( 20’) Tìm hiểu về thông tin trong
cuộc sống
1. Thông tin là gì:
- Thông tin là tất cả những
- Giáo viên: Giới thiệu
nội dung bài học.
- Dẫn chứng về thông
tin trong cuộc sống của
con người.
- Lấy ví dụ về thông tin


- Giáo viên: Yêu cầu
học sinh lấy ví dụ
- Nhận xét
- Thông tin là gì?
- Yêu cầu học sinh nhận
xét
Học sinh: Chú ý lắng
nghe.
Học sinh: Lấy ví dụ
Học sinh sut nghĩ trả lời
1
- Giáo viên nhận xét, kết
luận khái niệm về thông
tin.
Học sinh: Ghi vở
Hoạt động 2 ( 15’ ): Hoạt động thông tin của con
người
2. Hoạt động thông tin
của con người.
+ Việc tiếp nhận, xử lý,
- Giáo viên: Vai trò của
thông tin trong cuộc
sống.
- Phân tích các hoạt
động thông tin của con
người.
- Giáo viên: Lấy ví dụ
về các hoạt động truyền,
xẻ lý, tiếp nhận, lưu trữ
thông tin.

- Yêu cầu học sinh lấy
ví dụ
- Giáo viên: Gọi học
sinh khác nhận xét.
- Giáo viên: Nhận xét
- Kết luận các hoạt động
thông tin của con người.
- Vẽ sơ đồ, phân tích
Học sinh: Chú ý
Học sinh lấy ví dụ
Học sinh nhận xét.
Học sinh ghi nhớ, ghio
vở.
c) Củng cố, luyện tập (4’)
- Hệ thống lại kiến thức về thông tin, hoạt động thông tin của con
người.
- Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học bài, ghi nhớ khái niệm thông tin, các hoạt động của thông tin.
2
Thông tin vào
Xử lý thông tin
Thông tin ra
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 1-Tiết 02
Bài 1:THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiếp)
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết
chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng.

- Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra.
b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính,
hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin
tin học.
3. Hoạt động thôngtin và
tin học.
- Giáo viên: Hệ thống
nội dung, kiến thức
trong tiết học trước.
- Theo em hoạt động
thông tin của con người
được tiến hành nhờ vào
đâu?
- Giáo viên: Cho biết
các cơ quan giác quan
của con người là gì?
- Yêu cầu học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên phân tích,
kết luận.
- Vậy em hãy cho biết

máy tính ra đời có nghĩa
gì?
Học sinh: Suy nghĩ trả
lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh ghi vở.
Học sinh trả lời.
3
- Nghành tin học?
- Giáo viên: Yêu cầu
học sinh nhận xét, kết
luận.
Học sinh ghi vở
Hoạt động 2 ( 20’ ): Bài tập
- Giáo viên: Yêu cầu
học sinh đọc các yêu cầu
trong bài tập.
- Yêu cầu học sinh trả
lời?
- Lấy ví dụ theo bài 2:
- Giáo viên nhận xét, kết
luận.
- Yêu cầu học sinh thực
hiện bài tâp 3.
- Yêu cầu học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên: Kết luận
yêu cầu học sinh ghi
nhớ.
- Tìm những công cụ hỗ

trợ con người trong hoạt
động thông tin.
- Giáo viên: Củng cố
kiến thức về các công cụ
hỗ trợ con người trong
hoạt động thông tin
Học sinh: Đọc bài
Học sinh trả lời.
Học sinh lấy ví dụ.
Học sinh lấy ví dụ
Học sinh nhận xét.
Học sinh ghi nhớ, ghi
vở.
Học sinh suy nghĩ.
c) Củng cố, luyện tập (4’)
- Hệ thống lại kiến thức về thông tin, hoạt động thông tin của con
người.
- Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học bài, ghi nhớ khái niệm thông tin, các hoạt động của thông tin.
4
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 1-Tiết 03
Bài 2:THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản.
- Tìm hiểu các phương pháp biểu diễn thông tin của con người cung như
trong máy tính.
b) Về kỹ năng: Hiểu về hoạt động thông tin trong máy tín, các phương pháp

biểu diễn thồn tin trong máy tính.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý
thức bảo vệ thông tin trong máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng
điện tử
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Thông tin là gì?
- Lấy ví dụ về các
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin
tin học.
1. Các dạng thông tin cơ
bản.
- Giáo viên: Hệ thống
nội dung, kiến thức
trongbài học trước.
- Theo em hoạt thông
tin có mấy dạng cơ bản?
- Giáo viên: Cho ví dụ
về các dạng thông tin.
- Yêu cầu học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên phân tích,
kết luận.
Học sinh: Suy nghĩ trả
lời.
Học sinh ví dụ.

Học sinh ghi vở.
Học sinh trả lời.
Hoạt động 2 ( 20’ ): Biểu diễn thông tin
2. Biểu diễn thông tin:
5
- Giáo viên: Ví dụ về
cách biểu diễn thông tin.
- Yêu cầu lấy một số ví
dụ về biểu diễn thông
tin.
- Yêu cầu học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên: nhận xét
- Giáo viên: Vậy cho
biết biểu diễn thông tin
là gì?
- Yêu cầu học sinh nhận
xét, bổ sung.
- Giáo viên: Kết luận.
Học sinh: Chú ý
Học sinh trả lời.
Học sinh lấy ví dụ.
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét.
Học sinh ghi nhớ, ghi
vở.
c) Củng cố, luyện tập (4’)
- Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin
- Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)

- Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn
thông tin.
6
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 2-Tiết 04
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN ( Tiếp)
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản.
- Tìm hiểu các phương pháp biểu diễn thông tin của con người cung như
trong máy tính.
b) Về kỹ năng: Hiểu về hoạt động thông tin trong máy tín, các phương pháp
biểu diễn thồn tin trong máy tính.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý
thức bảo vệ thông tin trong máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Thông tin là gì?
- Lấy ví dụ về các
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin
tin học.
3. Biểu diễn thông tin

trong máy tính.
- Giáo viên: Thông tin
có thể được biểu diễn

khác nhau tùy vào mục
đích, dạng thông tin
khác nhau.
- Để máy tính có thể
hiểu được thông tin của
con người, thông tin đưa
vào trong máy tính phải
được biểu diễn như thế
nào?
- Giáo viên: Nhận xét,
bổ sung.
- Giáo viên: Giới thiệu
về thông tin trong máy
Học sinh: Suy nghĩ trả
lời.
Học sinh ví dụ.
Học sinh ghi vở.
Học sinh trả lời.
7
tính. Giải thíc về cac
dãy bít.
Hoạt động 2 ( 20’ ): Câu hỏi – Bài tập
- Giáo viên: Ví dụ các
dạng thông tin.
- Yêu cầu lấy một số ví
dụ về biểu diễn thông
tin.
- Yêu cầu học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên: nhận xét

- Giáo viên: Kết luận.
- Yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi 3.
- Giáo viên: Yêu cầu
học sinh nhận xét.
- Giáo viên: Kết luận.
Học sinh: Chú ý
Học sinh trả lời.
Học sinh lấy ví dụ.
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét.
Học sinh ghi nhớ, ghi
vở.
c) Củng cố, luyện tập (4’)
- Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin
- Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn
thông tin.
8
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 3-Tiết 05
Bài 3: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH.
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu một số khả năng của máy tính. Biết một
số khả năng máy tính có thể làm.
b) Về kỹ năng: Biết một số công việc chính máy tính có thể đảm nhận.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý
thức bảo vệ thông tin trong máy tính.

2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Lấy một số ví dụ về các dạng thông tin cơ bản và
phương pháp biểu diễn thông tin đó.
- Lấy ví dụ về các
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin
tin học.
1. Biểu diễn thông tin

trong máy tính.
- Giáo viên: Thông tin
có thể được biểu diễn
khác nhau tùy vào mục
đích, dạng thông tin
khác nhau.
- Để máy tính có thể
hiểu được thông tin của
con người, thông tin đưa
vào trong máy tính phải
được biểu diễn như thế
nào?
- Giáo viên: Nhận xét,
bổ sung.
- Giáo viên: Giới thiệu
về thông tin trong máy
tính. Giải thíc về cac

dãy bít.
Học sinh: Suy nghĩ trả
lời.
Học sinh ví dụ.
Học sinh ghi vở.
Học sinh trả lời.
9
Hoạt động 2 ( 20’ ): Câu hỏi – Bài tập
2. Câu hỏi _ bài tập
- Giáo viên: Ví dụ các
dạng thông tin.
- Yêu cầu lấy một số ví
dụ về biểu diễn thông
tin.
- Yêu cầu học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên: nhận xét
- Giáo viên: Kết luận.
- Yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi 3.
- Giáo viên: Yêu cầu
học sinh nhận xét.
- Giáo viên: Kết luận.
Học sinh: Chú ý
Học sinh trả lời.
Học sinh lấy ví dụ.
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét.
Học sinh ghi nhớ, ghi
vở.

c) Củng cố, luyện tập (4’)
- Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin
- Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn
thông tin.
10
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 3-Tiết 06
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết
chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng.
- Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra.
b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính,
hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hãy vẽ sơ đồ mô hình quá trình ba bước? lấy ví dụ về công việc hoạt động
theo mô hình qua trình ba bước?
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh

Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: ( 15’ )Tìm hiểu mô hình quá trình
ba bước
1. Mô hình quá trình 3
bước.
- Giáo viên: Giới thiệu
nội dung bài học,
- Giáo viên: Minh hoạ
mô hình qua trình ba
bước. Lấy ví dụ…
- Yêu cầu học sinh lấy
ví dụ
- Giải thích các bước
thực hiện.
- Máy tính sử lý thông
tin cũng dựa trên mô
hình ba bước.
Học sinh: Chú ý lắng
nghe.
Học sinh: Chú ý lắng
nghe.
Học sinh lấy ví dụ.
Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu cấu trúc máy tính.
2. Cấu trúc chung của

máy tính điện tử.
- Giáo viên: Giới thiệu
11
Nhập
( Input)

Xử

Xuất
( Output)
về các loại máy tính.
- Giáo viên: Em hãy
cho biết cấu trúc chung
của máy tính điện tử.
- Yêu cầu học sinh nhận
xét.
- Giáo viên: kết luận.
- Cho biết các khối chức
năng hoạt động như thế
nào?
- Giáo viên: Kết luận.
- Chương trình là gì?
- Giải thích về chương
trình máy tính.
- Giáo viên: Chức năng
của CPU?
- Giới thiệu về CPU,
chức năng và vai trò của
nó.
- Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về bộ nhớ máy
tính.
- Giáo viên: Kết luận về
bộ nhớ máy tính.
- Tìm hiểu các đơn vị
vào ra.

Học sinh: Chú ý
Học sinh: Suy nghĩ trả
lời.
Học sinh; nhận xét.
Học sinh ghi vở.
Học sinh: trả lời. Ghi
vở.
Học sinh: Tìm hiểu bộ
nhớ máy tính.
Tìm hiểu các thiết bị
vào ra.
c) Củng cố, luyện tập:(3’)
- Hệ thống lại cấu trúc trung của máy tính và phần mềm máy tính.
- Củng cố nội dung chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị máy tính
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy
tính. Ghi nhớ phần mềm máy tính.
12
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 4-Tiết 07
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (Tiếp)
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết
chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng.
- Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra.
b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính,
hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:

a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 15 phút.
*Đề bài
Câu 1: Vẽ sơ đồ mô hình quá trình ba bước? Cho biết Câu trúc
chung của máy tính?
Câu 2: Các khối chức năng của máy tính hoạt động như thế
nào?
* Đáp án & Thang điểm
Câu1: 5 điểm:
- Sơ đồ mô hình ba bước:
- Cấu trúc chung bao gồn các khối chức năng. Bộ xử lý trung tâm.
Các đơn vị vào ra. Bộ nhớ.
Câu2: - Các khối chức năng hoạt động dưới sự chỉ dẫn của các chương
trình. Các là tập hợp các lệnh, mỗi lệnh gắn với một thao tác mà máy tính cần
thực hiện.
13
Nhập
( Input)
Xử lý
Xuất
( Output)
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: (10’) Máy tính là một công cụ xử lý
thông tin
3. Máy tính là một công
cụ xử lý thông tin.
- Giáo viên: Nhớ có các
khối chức năng: Bộ xử
lý, bộ nhớ, các thiết bị
vào ra máy tính đã trở
thành công cụ xử lý
thông tin hữu hiệu.
- Giáo viên: Treo tranh
minh hoạ quá trình xử lý
thông tin của máy tính.
Học sinh: Chú ý lắng
nghe.
Học sinh: Chú ý lắng
nghe.
- Kết luận: Máy tính là
một công cụ xử lý thông
tin, thông tin đưa vào
ban đầu được gọi là
thông tin các chương
trình, qua qua trình xử lý
trở thành thông tin có
dạng văn bản, hình ảnh
âm thanh.
Học sinh: Lắng nghe,
quan sát, hiểu.
- Input: Key board, Mouse
- Xử lý: Thân máy( CPU,

Ram )
- Output: (Monitor,Print
,Speaker )
Hoạt động 2: (15’) Phần mềm và phân loại phần
mềm
4. Phần mềm và phân
loại phần mềm.
* Phần mềm là gì?
- Giáo viên: Hãy cho
biết về cấu trúc của máy
tính sẽ được chia như
thế nào?
- Giáo viên: Nhận xét
câu trả lời của học sinh:
- Giải thích về phần
cứng của máy tính.
- Theo em phấn mềm là
gì?
Học sinh: Máy tính
được chia thành 2 phần,
phần cứng và phần
mềm.
Học sinh lắng nghe
Học sinh; trả lời phần
mềm là
14
Nhập
( Input)
Xử lý
Xuất

( Output)
- Giáo viên: Kết luận
phần mềm và phân loại
phần mềm.
- Giải thích và lấy ví dụ
về phần mềm ứng dụng
và phần mềm hệ thống
Học sinh: Chú ý lắng
nghe
c) Củng cố, luyện tập:(3’)
- Hệ thống lại cấu trúc trung của máy tính và phần mềm máy tính.
- Củng cố nội dung chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị máy tính
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy
tính. Ghi nhớ phần mềm máy tính.
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 4-Tiết 08
Bài thực hành số 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh làm quen với máy tính, nhận biết được các thiết bị
chính cấu thành một bộ máy tính.
- Biết chức năng của các thiết bị máy tính.
b) Về kỹ năng: Học sinh biết thao tác bật, tắt máy tính theo nguyên tắc. Làm
quen với bàn phím và chuột.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc tìm hiểu máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo, máy tính, thiết bi máy tính.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ ( 5’) Kết hợp kiểm tra trong qua trình thực hành
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (15’)Phân biệt các bộ phận trong máy
tính cá nhân.
1. Các bộ phận máy tính.
* Các thiết bị nhập dữ liệu
cơ bản.
15
- Giáo viên: Giới thiệu
cho học sinh về các thiết
bị cấu thành một bộ máy
tính.
- Giới thiệu các thiết bị
nhập đư liệu của máy
tính.
- Giáo viên: Giới thiệu và
giải thích cách sử dụng cơ
bản đối với 02 thiết bị
nhập cơ bản của máy tính.
Học sinh: Chú ý quan
sát
Học sinh: Quan sá
t
Hoạt động 2( 20’): Tìm hiểu thân máy tính
2. Thân máy tính
- Giáo viên: Yêu cầu học

sinh quan sát, chỉ ra phần
thân máy tính.
- Theo em bên trong thân
máy tính có những gì?
- Giáo viên: Đưa ra các
thiết bị bên trong thân
máy, vị trí và chức năng
của các thiết bi.
- Giáo viên: Giới thiệu về
các thiết bị xuất dữ liệu,
giải thích nhiệm vụ và
chức năng chính của các
thiết bị xuất dữ liệu.
- Thiết bị lưu trữ dùng để
lưu trữ ?
- Cho học sinh quan sát
đĩa cứng và đĩa mềm của
máy tính.
- Theo em để có bộ máy
tính hoàn chỉnh ta cần
phải có những thiết bị gì?
- Giáo viên: Kết luận.
- Giáo viên: Hướng dẫn
học sinh thao tác bật máy
tính, cho học sinh quan
sát màn hình, làm quen
Học sinh: Nhận biết
thân máy
Học sinh: Bên trong
thân máy có chứa các

thiết bi máy tính
( CPU, Ram )
Học sinh: Quan sát,
ghi vở.
Học sinh chú ý
Học sinh: Lưu trữ dữ
liệu
Học sinh: trả lời câu
hỏi.
Học sinh: Biết bật
máy, làm quen với
- Thân máy chứa nhiều
thiết bị phức tạp ( CPU,
Ram, ổ cứng, Bo mạch
chủ )
*Các thiết bị xuất dữ
liệu.
- Các thiết bị xuất bao
gồm: màn hình, máy in,
loa:
- Màn hình: Hiển thị kết
quả của máy tính
- Máy in: In dữ liệu ra
giấy
- Loa: Phát âm thanh ra
ngoài.
* Các thiết bị lưu trữ.
- Đĩa cứng: Có dung
lượng lớn được đặt cố
định trong thân máy.

- Đĩa mềm: Dung lượng
nhỏ.
* Bật máy tính - Làm
quen với chuột.
- Nhấn nút Power
16
với chuột và bàn phím.
- Hướng dẫn học sinh
thao tác tắt máy tính. Yêu
cầu học sinh tắt theo đúng
quy trình.
chuột, bàn phím.
Học sin: Tắt máy.
- Di chuột
- Nhấn phím trên bàn
phím, nhận biết vùng làm
việc chính.
* Tắt máy tính:
- Start\ turn Off
Computer.
c) Củng cố, luyện tập (4’)
- Hệ thống lại cấu trúc trung của máy tính và phần mềm máy tính.
- Củng cố nội dung chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị máy tính
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’).
- Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy
tính. Ghi nhớ phần mềm máy tính.
- Ghi nhớ các thao tác bật/tắt máy tính theo nguyên tắc.
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 5-Tiết 09

KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã được học từ đầu năm.
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về máy tính mà học sinh đã được.
b) Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng, tư duy, nhận thức đối với máy tính và
những nội dung trong chương trình vừa học.
c) Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong khi kiểm tra.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án.
b) Học sinh: chuẩn bị bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a)Kiểm tra bài cũ: Không.
b) Dạy nội dung bài mới:
Đề bài
A. Trắc nghiêm
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng: ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
17
Câu 1: A. Thông tin có thể giúp cho con người:
a. Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn.
b. Hiểu biết về cuộc sống xã hội xung quanh.
c. Biết được các tin tức và sự kiện sảy ra trên thế giới?
d. Tất cả các ý trên:
Câu 2. Hoạt đông thông tin của con người không diễn ra khi nào?
a. Đang ngủ. b. Tập trung làm việc
c. Đã chết d. Tập hát
Câu 3. Theo em tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bít?
a. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có 2 trạng thái đóng và ngắt mạch.
b. Chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1 người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin
trong máy tính.
c. Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên.

d. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Trình tự của qua trình ba bước là:
a. Nhập ( Input) - Xuất ( Output) - Xử lý.
b. Nhập - Xử lý - Xuất.
c. Xuất - Xử lý - Nhập.
d. Xử lý - Xuất - Nhập.
B. TỰ LUẬN. (8 điểm)
Câu 1: Phần mềm là gì? Phân loại phần mềm? :( 2 điểm)
Câu 2: Em hãy cho biết đơn vị dùng để do dung lượng bộ nhớ máy tính:( 3 điểm)
Câu 3. Khả năng nào của máy tính đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý
thông tin hữu hiệu ? :( 3 điểm)
Đáp án:
A trắc nghiệm:
Mỗi ý đúng được (0,5 điểm)
Câu 1: d Câu 2: c
Câu 3: d Câu 4: b
B Tự luận:
Câu 1: Để phân biệt với phần cứng hay chính là các thiết bị máy tính người ta gọi
chương trình máy tính là phần mềm. Phần mềm được chia thanh 2 loại. Phần mềm
hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Câu 2: Đơn vị để do dung lượng bộ nhớ là Byte
08 bit = 1 byte
1024 byte = 1 Kb
1024 kb = 1Mb
1024 Mb = 1Gb
18
Câu 3. Khả năng nào của máy tính đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý
thông tin hữu hiệu ?
a. Khả năng tính toán nhanh.
b. Khả năng lưu trữ lớn.

c. Khả năng làm việc không mệt mỏi.
b. Tính toán chính xác.
c) Củng cố, luyện tập:
- Nhận xét giờ kiểm tra.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về kiểm tra lại kêt quả bài kiểm tra.
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Chương 2:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tuần 5-Tiết 10
Bài 5:
LUYỆN TẬP CHUỘT
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh làm quen với máy tính, làm quen với chuột và bàn
phím.
- Biết di chuyển chuột trên màn hình theo ý muốn. Nhận biết được chuột
trái và chuột phải. Sử dụng phần mềm để luyện tập chuột.
b) Về kỹ năng: Thực hiện điều khiển chuột trên màn hình, sử dụng nhấp
chuột trái, phải.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc tìm hiểu máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: Phần mềm, máy tính, máy chiếu.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong qua trình thực hành
b) Dạy nội dung bài mới:
19
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học
sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (10’)’) Hướng dẫn các thao tác
chính với chuột
- Giáo viên: Giới thiệu
cho học sinh về chuột
máy tính. Thao tác cầm
chuột.
- Giới thiệu về các thao
tác với chuột.
- Hướng dẫn học sinh
các thao tác di chuyển
với chuột. Thực hành
mẫu, yêu cầu học sinh
quan sát thực hành theo.
Học sinh: Chú ý quan
sát.
Học sinh: Quan sát
thực hiện theo
Hoạt động 2: (20’)Luyện tập sử dụng chuột với
Mouse Skill.
2. Luyện tập sử dụng
chuột với Mouse Skill.
- Mức1: Luyện thao tác di
- Giáo viên: Giới thiệu
về phần mềm Mouse
Skill.
- Giáo viên: Hướng dẫn
học sinh thao tác khởi

động. Thực hiện các
thao tác luyện tập với
chương trình.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát.
Hoạt động 3: (10’)Luyện tập với chương trình
3. Luyện tập.
- Yêu câu học sinh khởi
động chương trình
Mouse Skill.
- Yêu cầu học sinh thực
hiện các bài tập với
chuột,
- Giáo viên: Quan sát,
hướng dẫn học sinh.
- Giáo viên: Giải thích
cách đánh giá của
Học sinh luyện tập với
chương trình.
Học sinh biết thoát khỏi
chương trình
- Khởi động chương trình
nháy chuột vào biểu tượng
Mouse Skill trên màn
hình.
- Nhấn một phím bất kì để
thực hiện luyện tập.
- Luyện tập theo các mức.
20
chương trình.

- Hướng dẫn học sinh
thoát khỏi chương trình.
* Lưu ý có thể chuyển
mức bằng cách nhấn
phím N
c) Củng cố, luyện tập:(3’)
- Củng cố thao tác khởi động, cách thức luyện tập của chương trình
- Củng cố các thao tác di chuyển, kích hoạt chuột.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy
tính. Ghi nhớ các thao tác điều khiển chuột.
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Chương 2:
phần mềm học tập
Tuần 6-Tiết 11
Bài 5:
LUYỆN TẬP CHUỘT
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh làm quen với máy tính, làm quen với chuột và bàn
phím.
- Biết di chuyển chuột trên màn hình theo ý muốn. Nhận biết được chuột
trái và chuột phải. Sử dụng phần mềm để luyện tập chuột.
b) Về kỹ năng: Thực hiện điều khiển chuột trên màn hình, sử dụng nhấp
chuột trái, phải.
c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc tìm hiểu máy tính.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: Phần mềm, máy tính, máy chiếu.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong qua trình thực hành
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo Hoạt động của học Kiến thức cần đạt
21
viên sinh
Hoạt động 1:(10’) ( Hướng dẫn các thao tác chính
với chuột
- Giáo viên: Giới thiệu
cho học sinh về chuột
máy tính. Thao tác cầm
chuột.
- Giới thiệu về các thao
tác với chuột.
- Hướng dẫn học sinh
các thao tác di chuyển
với chuột. Thực hành
mẫu, yêu cầu học sinh
quan sát thực hành theo.
Học sinh: Chú ý quan
sát.
Học sinh: Quan sát
thực hiện theo
Hoạt động 2:(5’) Luyện tập sử dụng chuột với
Mouse Skill.
2. Luyện tập sử dụng
chuột với Mouse Skill.
- Mức1: Luyện thao tác di
- Giáo viên: Giới thiệu
về phần mềm Mouse
Skill.

- Giáo viên: Hướng dẫn
học sinh thao tác khởi
động. Thực hiện các
thao tác luyện tập với
chương trình.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát.
Hoạt động 3: (15’) Luyện tập với chương trình
3. Luyện tập.
- Yêu câu học sinh khởi
động chương tŕnh
Mouse Skill.
- Yêu cầu học sinh thực
hiện các bài tập với
chuột,
- Giáo viên: Quan sát,
hướng dẫn học sinh.
- Giáo viên: Giải thích
cách đánh giá của
chương trình.
Học sinh luyện tập với
chương trình.
Học sinh biết thoát khỏi
chương trình
- Khởi động chương trình
nháy chuột vào biểu tượng
Mouse Skill trên màn
hình.
- Nhấn một phím bất kì để
thực hiện luyện tập.

- Luyện tập theo các mức.
22
- Hướng dẫn học sinh
thoát khỏi chương trình.
* Lưu ý có thể chuyển
mức bằng cách nhấn
phím N
c) Củng cố, luyện tập:(4’)
- Củng cố thao tác khởi động, cách thức luyện tập của chương trình
- Củng cố các thao tác di chuyển, kích hoạt chuột.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
- Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy
tính. Ghi nhớ các thao tác điều khiển chuột.

Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Tuần 6-Tiết 12
Bài 06: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
1. Mục tiêu bài học:
a) Về kiến thức: Học sinh biết cấu trúc máy tính phím,các hàng phím trên
bàn phím máy tính. Hiểu được lợi ích của việc gõ mười ngón.
- Xác định vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn
thảo và các phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện các phím trên bàn phím
bằng 10 ngón.
b) Về kỹ năng: Thực hiện điều khiển chuột trên màn hình, sử dụng nhấp
chuột trái, phải.
c) Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ phím, gõ
phím đúng mười ngón tay theo quy định.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, Bàn phím máy tính. Phần mềm học tập.

b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy trình bày thao tác bật máy/ tắt máy tính?
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím máy tính
1. Bàn phím máy tính.
23
- Bàn phím máy tính được
chia thành các phần:
- Giáo viên: Hệ thông
lại kiến thữc chung về
máy tính.
- Giáo viêm: Hãy trình
bày các thiết bị cấu
thành nên bộ máy tính?
- Giáo viên: Kết luận
thông tin trên. Vậy bàn
phím là được xem là
thiết bị gì của máy tính?.
- Giáo viên: Giới thiệu
vê bàn phím ( Đưa ra
bàn phím cho học sinh
quan sát).
- Giáo viên: Cùng học
sinh khai thác tìm hiểu

chức năng của các phím.
Học sinh: Các thiết bị
bao gồm: Màn hình,
chuột, bàn phím, thân
máy
Học sinh: Là thiết bị
enhập dữ liệu.
Học sinh tìm hiểu bàn
phím.
Hoạt động 2:(15’) Những lợi ích của việc gõ bàn
phím bằng 10 ngón.
2. Lợi ích của việc gõ
bàn phím bằng 10 ngón.
- Giáo viên: giới thiệu
cho học sinh về máy
chữ.
- Phân tích nhưng ưu
điểm, nhứng chức năng
vượt chội của bàn phím
máy tính so với máy
chữ.
- Giáo viên: đưa ra
nhưng nguyên tắc sử
dụng mười ngón trong g
khi soạn thảo văn bản.
Học sinh: Chú ý lắn
nghe.
Học sinh chú ý lắng
nghe. Hiểu được những
lợi ích khi gõ phím

bằng mười ngón.
Hoat động 3: (20’)Tập tư thế ngồi. 3. Tư thế ngồi
- Ngồi thẳng lưng không
- Theo em tư thế ngồi
khoa học là ngồi như thế
nào?
- Giáo viên: Hướng dẫn
học sinh tư thế ngồi
khoa học.
- Phân tích những lợi ích
khi ngồi đúng tư thế.
Học sinh suy nghĩ trả
lời
Biêt tư thế ngồi khoa
học, hiểu lợi ích của
việc ngôi đúng tư thế.
24
c) Củng cố, luyện tập:(3’)
- Củng cố vê hệ thống các phím trên bàn phím
- Củng cố chức năng của các phím đặc bệt
- Lưu ý về cách gõ phím và tư thế ngồi khoa học.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Học bài, ghi nhớ chức năng của các phím trên bàn phím
- Ghi nhớ các thao tác gõ và tư thế ngồi khoa học.
Lớp: 6a Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:
Lớp: 6b Tiết(Theo TKB) ngày dạy Sỹ số vắng:

Tuần 7-Tiết 13
Bài 06: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN ( Tiếp)
1. Mục tiêu bài học:

a) Về kiến thức: Học sinh biết cấu trúc máy tính phím,các hàng phím trên
bàn phím máy tính. Hiểu được lợi ích của việc gõ mười ngón.
- Xác định vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn
thảo và các phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện các phím trên bàn phím
bằng 10 ngón.
b) Về kỹ năng: Thực hiện điều khiển chuột trên màn hình, sử dụng nhấp
chuột trái, phải.
c) Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ phím, gõ
phím đúng mười ngón tay theo quy định.
2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
a) Giáo viên: Phòng máy, máy tính, Bàn phím máy tính. Phần mềm học tập.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy trình cho biết chức năng cuả các phím đặc biệt
trên bàn phím?
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (35’)Hướng dẫn học sinh luyện tập
4. Luyện tập
a) Cách đặt tay và gõ
- Giáo viên: Yêu cầu
học sinh khởi động máy
tính.
- Hướng dẫn học sinh tư
Học sinh: chỉnh lại tư
thế ngồi.

25

×