Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

luận văn kế toán Thực trạng tổ chức kế toán tại đơn vị kiến tập tại Công ty Cổ phần HAPACO Hải âu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.18 KB, 50 trang )

MỤC LỤC
Phòng v t tậ ư 12
- Tr ng phòng t i chính k toán: Ch o t ch c i u h nh, h ng d n, ưở à ế ỉ đạ ổ ứ đề à ướ ẫ
ki m tra m i ho t ng liân quan n công tác h ch toán k toán trong ể ọ ạ độ đế ạ ế
phòng theo pháp l nh v k toán th ng kê, ch u trách nhi m tr c T ng ệ ề ế ố ị ệ ướ ổ
giám c v to n b công tác t i chính c a Công ty. M t s ph n h nh đố ề à ộ à ủ ộ ố ầ à
nh sau:ư 15
K toán kho v t t th nh ph m:ế ậ ư à ẩ 23
I: Tổng quan về công ty cổ phần HAPACO Hải Âu
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Khái Quát về Công ty
- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần HAPACO Hải âu.
- Tên giao dịch viết tắt: HASCO
- Ngày thành lập : 07/05/2002
- Quyết định thành lập: Số 1912/QĐ-UB của Công ty Cổ phần Giấy Hải
phòng-nay là Tập Đồn HAPACO.
- Trụ sở chính: Số 441A Đại lộ Tôn Đức Thắng-Xã An Đồng, Huyện An
Hải, Thành phố Hải Phòng.
- Địa chỉ: 441A Đại lộTôn Đức Thắng Hải phòng.
- Điện thoại: 0313 835369.
- FAX: 84-31-385462.
- Mã số thuế: 0200 462 650
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0203000213 ngày 07/5/2002 của
UBNDTPHP-Sở Kế hoạch Đầu tư Hải phòng.
- Người đứng đầu Công ty là Tiến sỹ Vũ Dương Hiền – Chủ tịch Công ty.
- Tổng Giám đốc công ty là Bà Nguyễn Thị Ngọc.
- Nhóm ngành: Giấy – Lâm sản - Kinh doanh dịch vụ.
- Loại hình kinh doanh: giấy, gỗ, lâm sản, kinh doanh dịch vụ XNK.
- Vốn điều Lệ: 32.894.800.000 đồng.
- Vốn chủ sở hữu: 58.702.243.826 đồng.
- Số tài khoản: 251110183888.


- Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Hải phòng.
- Lao động trong công ty : 350 người.
- Giấy chứng nhận ĐKKD ngày 29 tháng 3 năm 2012. Đổi lại ĐKKD số:
0200462650 do Sở KHĐT TP Hải Phòng cấp.
1
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty:
a. Các mốc trong quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần HAPACO là tiền thân của xí nghiệp giấy bìa Đồng
Tiến được thành lập năm 1960, lúc đầu chỉ là một xí nghiệp sản xuất thủ công
với số lao động 120 người. Năm 1980 mở rộng sản xuất đầu tư lắp dặt thêm
02 dây truyền sản xuất. Trong những năm 1984 – 1988, sau khi Liân Xô sụp
đổ Nhà máy Giấy Hải phòng cũng như bao nhà máy của Việt nam đều đứng
trên bờ vực thẳm của sự phá sản. Giám đốc nhà máy đã năng động sáng tạo
tìm phương hướng sản xuất những sản phẩm mới, thị trường mới-thị trường
Đài loan. Giai đoạn 1990 đến 1997 Nhà máy Giấy Hải phòng đổi tên thành
Công ty Giấy Hải phòng. Năm 1997, thực hiện chủ trương của Nhà nước Cổ
phần hoá các doanh nghiệp nhằm thu hút vốn đầu tư trong nước và các nhà
đầu tư nước ngồi. Công ty đã mạnh dạn thực hiện chuyển sang mô hình cổ
phần hoá đổi thành Công ty Cổ phần Giấy Hải phòng. Là doanh nghiệp đầu
tiân của Hải phòng thực hiện mô hình cổ phần hoá toàn doanh nghiệp và cũng
là đơn vị đầu tiân của Hải phòng ra nhập thị trường chứng khoán Việt nam.
Tháng 12/1992, theo Nghị định 38/CP của Chính phủ đổi tên thành Công ty
giấy Hải Phòng (HAPACO). Từ thời điểm này, Công ty giấy Hải Phòng đã
lớn mạnh không ngừng. Đầu năm 1998, thực hiện Nghị định 28/CP ngày
07/5/1996 của Chính phủ về việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước và
Quyết định số 956 QĐ/UB-CPH ngày 10/6/1997 của Uỷ ban nhân dân thành
phố Hải Phòng, Công ty giấy Hải Phòng đã tách 3 phân xưởng để tiến hành cổ
phần hoá một bộ phận thành lập Công ty cổ phần Hải Âu (HASCO), HASCO
chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6/1998. Ngày 28/10/1999 theo Quyết
định 1912 QĐ/UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Công ty giấy

Hải Phòng chính thức hợp nhất vào Công ty cổ phần Hải Âu, toàn bộ giá trị
tài sản của Công ty giấy Hải Phòng được chuyển nhượng sang Công ty cổ
phần Hải Âu và đổi tên là Công ty cổ phần giấy Hải Phòng, tên giao dịch là
2
HAPACO.Tháng 11 năm 1999 Công ty là doanh nghiệp đầu tiân của Hải
phòng gia nhập thị trường chứng khoán Việt Nam. Tháng 11 năm 2002 lại
tách xí nghiệp giấy mỏng chuyên sản xuất giấy tiâu thụ trong nước và 2 xí
nghiệp xuất khẩu thành Công ty Cổ phần HAPACO Hải Âu, phát hành thêm
vốn trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đến tháng 3 năm 2012 thực hiện
chủ trương tỏi cấu trúc của Tập đoàn HAPACO. Công ty được chuyển từ hình
thức Công ty Cổ phần thành Công ty TNHH một thành viân và Tập đoàn
HAPACO Sở hữu 100% vốn.
b. Các sự kiện đặc biệt trong quá trình phát triển
Năm 1960
- Xí nghiệp Giấy bìa Đồng Tiến - một xí nghiệp công tư hợp doanh ra
đời với cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, trình độ lao động thấp kém,chỉ sản
xuất một loại giấy bìa, với sản lượng 700 tấn/ năm.
Năm 1986
- Trải qua nhiều bước thăng trầm và nhiều lần sáp nhập, Xí nghiệp sản
xuất Giấy bìa được đổi tên thành Nhà máy Giấy Hải Phòng.
Năm 1992
- Nhà máy Giấy Hải Phòng chuyển thành Công ty Giấy Hải Phòng-
HAPACO. Là Doanh nghiệp đầu tiân của Hải Phòng xuất khẩu hàng sang Đài
Loan, thực hiện thành công chính sách mở cửa thị trường khu vực 2 (các nước
tư bản) của Đảng và Nhà nước.
1994- 1997
- Công ty Giấy Hải Phòng đưa 6 dây chuyền thiết bị sản xuất giấy lên
tỉnh Yên Bỏi, thành lập đơn vị liân doanh : Công tyTNHH Hải Yên và Xí
nghiệp giấy đế xuất khẩu yên Sơn công suất 6.000 tấn/năm.
Năm 1998

- Công ty Giấy Hải Phòng tách một bộ phận gồm 3 phân xưởng để tiến
3
hành cổ phần hoá thí điểm thành lập Công ty cổ phần Hải Âu - Theo Nghị
định 28/ CP của Chính phủ, là Công ty đầu tiân của Hải Phòng thực hiện
thành công cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
Năm 1999
- Công ty Giấy Hải Phòng hợp nhất với Công ty cổ phần Hải Âu , đổi
tên thành Công ty cổ phần Giấy Hải Phòng.
Năm 2000
- Tháng 8/2000, HAPACO niâm yết cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán Việt Nam- là 1 trong 3 đơn vị đầu tiân mở cửa thị trường chứng khoán
Việt Nam tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh, nay là Sở
Giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh.
Năm 2001
- Tháng 9/2001, HAPACO đầu tư 2 dây chuyền thiết bị sản xuất giấy
đế lên tỉnh Lào Cai thành lập Xí nghiệp Liân doanh HAPACO - Văn Bàn, tỉnh
Lào Cai.
Năm 2002
- HAPACO phát hành thành công 1 triệu cổ phiếu, nâng tổng số cổ
phiếu của HAPACO trên sàn lên hơn 2 triệu cổ phiếu giao dịch. Là đơn vị đầu
tiân của thị trường chứng khoán phát hành cổ phiếu đợt đầu thành công được
32 tỷ VND, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển sản xuất- kinh doanh.
Năm 2003
- Ngày 23/11/2003, HAPACO khánh thành Nhà máy bột giấy Hồ Bình
công suất 6.000 tấn/ năm, tại xã Vạn Mai, huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình.
Năm 2004
- Ngày 23/11/2004, UBCKNN cấp Giấy chứng nhận đăng ký phát hành
số 06/UBCK-ĐKPH cho HAPACO phát hành thêm 1.242.251 cổ phiếu , nâng
tổng số cổ phiếu của HAPACO lên 3.250.251 cổ phiếu giao dịch.
Năm 2006

- Ngày 16/04/2006, HAPACO khánh thành Nhà máy giấy Kraft giai
4
đoạn 1, công suất 22.000 tấn / năm, tại xã Đại Bản, huyện An Dương,Tp Hải
Phòng - Đây là Công trình trọng điểm của Tp Hải Phòng chào mừng Đại hội
toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam.
Năm 2007
- Ngày 28/11/2007, cổ phiếu HAP tiếp tục được đưa thêm vào giao
dịch, nâng tổng số cổ phiếu trên sàn của HAPACO lên gần 15 triệu cổ phiếu
giao dịch. Năm HAPACO có nhiều thành tích, hiệu quả kinh tế cao trong lĩnh
vực tài chính, chứng khoán, đạt lợi nhuận hơn 73 tỷ đồng.
- Ngày 19/5/2007, HAPACO khánh thành Nhà máy bột giấy Hải Hà
trực thuộc Công ty cổ phần Hải Hà ( đơn vị thành viân của HAPACO) giai
đoạn 1, công suất 12.000 tấn/ năm, tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
Năm 2008
- HAPACO kỷ niệm 10 năm cổ phần hoá. Công ty được Chủ tịch nước
tặng Huân chương Độc lập hạng ba; Tổng Giám đốc - TS. Vũ Dương Hiền
được tặng Huân chương Lao động hạng nhất.
- Khi mới cổ phần hoá , vốn điều lệ của Công ty là 1,25 tỷ đồng, đến
đầu năm 2008 vốn điều lệ của Công ty đã được nâng lên 500 tỷ đồng.
Năm 2009
- 2/2009, cổ phiếu HAP tiếp tục được đưa thêm vào giao dịch
2.192.369 cổ phiếu, nâng số cổ phiếu trên sàn của HAPACO lên trên gần 18,8
triệu cổ phiếu giao dịch.
- Ngày 8/8/2009, Công ty cổ phần HAPACO được đổi tên thành Cơng
ty cổ phần Tập đoàn HAPACO (tên giao dịch là: Tập đoàn Hapaco), gồm 14
đơn vị thành viân; và 4 đơn vị liân kết.
- Ngày 13/5/2009, khởi công xây dựng Bệnh viện Phụ sản Quốc tế, tại
số 738, đường Nguyễn Văn Linh, quận Lê Chân, Hải Phòng.
- Ngày 16/8/2009, tổ chức lễ động thổ Khu công nghiệp Nam Đình Vũ,
diện tích 510 ha. Là một trong những Dự án trọng điểm của Tp Hải Phòng và

5
miền Bắc.
- Ngày 2/9/2009, Công ty HAPACO Hải Âu vinh dự được tặng Danh
hiệu Sao Vàng đất Việt.
- Ngày 8/9/2009, Tập đoàn HAPACO chính thức được cấp Giấy phép
thành lập Công ty TNHH HAPACO tại Bê - la - rút.
-Ngày 16/10/2009, Tập đoàn Hapaco tổ chức khai trương CTy
I.T.Hapaco tại TP Minsk- Thủ đô Cộng hòa Belarus.
- Ngày 25/11/2009,Tập đoàn HAPACO tổ chức khai trương Công ty
TNHH quốc tế liân hợp Trung- Việt, tại số 99, đường Giáo Nhân, khu Tam
Dân, TP Cao Hùng ( Đài Loan).
c. Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
Năm 2010 2011
6 tháng đầu năm
2012
Lợi nhuận kế toán
trước thuế
55.272.287.698 13.288.681.47s 5.722.329.242
Doanh thu bán hàng
361.044.125.78
3
359.424.081.497 180.699.682.419
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
1.2.1 Đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh
- Sản xuất trong nước giảm, hàng tồn kho lớn, Đó là những sức ép
dồn lên ngành giấy từ đầu năm 2012 đến nay, đòi hòi ngành này cần phải có
chiến lược với những giải pháp đồng bộ và cụ thể nhằm khắc phục thách thức,
tiếp tục phát triển.
- Giấy nội đang phải đương đầu với sự cạnh tranh mạnh từ giấy nhập
khẩu, tạo áp lực tới các doanh nghiệp sản xuất trong nước vốn đã kém ưu thế

trước làn sóng ngoại nhập từ nhiều năm qua.
- Và đáng chú ý hơn cả, theo Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam, hiện
nay, đa số doanh nghiệp ngành giấy mất thế chủ động do còn phụ thuộc vào
6
nguyên liệu bột giấy nhập khẩu. Sự phụ thuộc này đã khiến ngành giấy lao
đao mấy năm qua khi giá bột giấy thế giới biến động mạnh. Nguyên nhân do
việc đầu tư vào các nhà máy giấy dễ hơn nhà máy bột giấy rất nhiều.
1.2.2 Đặc điểm về sản phẩm của công ty
Mặt hàng chính của công ty: sản xuất kinh doanh và gia công các sản
phẩm giấy tiâu thụ trong nước và xuất khẩu, sản xuất và gia công các sản
phẩm nhựa gỗ, bao bì, của nhôm kính.
* Sản phẩm xuất khẩu:
- Giấy đế dập nhũ xuất khẩu.
- Giấy tissue xuất khẩu
- Giấy lụa xuất khẩu.
* Sản phẩm nội địa:
- Giấy vệ sinh
- Giấy khăn bàn ăn các loại
- Giấy lụa.
- Giấy khăn hộp rút.
- Các loại hộp bao bì
1.2.3 Đặc điểm về thị trường của công ty
- Thị trường xuất khẩu luôn luôn biến động do sự khủng hoảng tài chính
trong khu vực cũng như thế giới, sự cạnh tranh trên thị trường trong nước và
khu vực rất cao. Nạn hàng giả hàng nhỏi nhãn mác của công ty với chất lượng
kém tung ra thị trường làm ảnh huởng đến sản phẩm của công ty. Hàng năm
Công ty xuất khẩu ra nước ngồi chiếm 70% tổng sản lượng sản phẩm Sản
xuất ra. Thị Trường tiâu thụ lớn nhất của Công ty là thị trường Đài loan.
- Nguồn nguyên liệu làm giấy trong nước rất khan hiếm, một phần phải
khai thác tận trong các khu rừng ở các tỉnh lân cận lên việc vận chuyển và

thu gom rất khó khăn, nhất là về mùa mưa.
Nguyên liệu chính để sản xuất là những loại tre dóc, giấy phế thải và bột
giấy nhập khẩu.
7
Vật liệu phụ là những loại hóa chất dùng cho công nghiệp sản xuất giấy.
1.2.4 Đặc điểm về lao động, máy móc và vốn
Về lao động công ty có lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. lao động
trực tiếp chưa có lao động tay nghề cao, các công nhân được tuyển sơ qua và
được đưa vào làm luôn, và được đào tạo trong quá trình sản xuất. Các lao
động này tập trung vào các công việc như: bốc dỡ nguyên vật liệu, đúng gỉi và
bốc xếp thành phẩm. Đội ngũ lao động gián tiếp được tuyển kỹ lưỡng, tổ chức
chặt chẽ.
Công ty sản xuất giấy trên dây chuyền. Do vậy, ngồi sử dụng lao động
như một phần trung gian giữa các khâu sản xuất, thì công ty chủ yếu sơ chế,
chế biến, tạo ra sản phẩm nhờ máy móc. Máy móc của công ty chưa được
thay thế toàn bộ trong nhiều năm, chỉ một số máy móc mới mua được trang bị
để sản xuất các sản phẩm mới như giấy ăn, giấy mỏng. Vấn đề lo ngại nữa
hiện nay là công nghệ sản xuất giấy và bột giấy còn quá lạc hậu, gây ĩ nhiễm
môi trường. Ở góc độ khoa học, nhà máy bột giấy tác động rất xấu tới môi
trường, giao thông.
1.2.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Qui trình công nghệ sản xuất giấy chất lượng cao:
1. Không khí
2. Thiết bị tán bột
8
3. Thăng đầu
4. Phần trước (lưới xeo)
5. Phần ép
6. Buồng sấy
7. Cán lỏng

8. Cuộn giấy
9. Buồng tinh chế
10. Buồng trộn
11. Buồng phối trộn phụ gia
12. Thiết bị tinh chế
13. Buồng làm sạch
14. Thiết bị làm sạch
15. Tháp tán bột
Các công đoạn chính và quy trình sản xuất bột giấy và giấy được mô tả
đơn giản hoá như sau:
- Nghiền bột tại Thiết bị phân tán bột: Máy nghiền bột trộn bột với nước
và cho ra bột giấy nhão. Sau đó bột nhão được làm sạch và đưa vào máy xeo.
Nguyên liệu được đưa vào thiết bị phân tán bột để đánh tơi sợi và tăng tốc độ
kết sợi vì khi ở trong nước sợi sẽ trương ra.
- Thiết bị làm sạch bột: Một quy trình tẩy trắng điển hình cho bột giấy
Kraft thông qua nhiều tháp trong đó bột được trộn với các hoá chất khác nhau.
Giữa các công đoạn, hoá chất bị loại bỏ và bột giấy được rửa sạch.
- Tinh chế: Bột giấy đi qua các đĩa quay của thiết bị tinh chế dạng đĩa.
Hoạt động cơ học của thiết bị tinh chế đánh tơi lớp vỏ tế bào sợi, khiến sợi trở
nên mềm và dai hơn. Khâu tinh chế này quyết định chất lượng giấy. Quá trình
tinh chế mang lại cho giấy những đặc tính đáp ứng được nhu cầu sử dụng của
từng loại giấy khác nhau.
- Tạo hình: Sau đó giấy được hồ hay nhuộm màu để thoả mãn các thông
số cần thiết. Quá trình hồ giấy nhằm làm tăng độ mịn và khả năng in ấn cho
giấy; còn ở khâu nhuộm màu, bột màu, thuốc nhuộm hay chất phụ gia cho
9
giấy được bổ sung. Khâu tiếp theo là tạo hình cho tờ giấy, hay hình thành
băng giấy. Khâu tạo hình cho tờ giấy bắt đầu từ thăng đầu, tại đây xơ sợi ướt
được trải thành lớp trên một mặt lưới chuyển động.
- Ép: Băng giấy được sấy khô khi bị ép qua các trục của ống cán.

- Sấy khô: Phần lớn lượng nước còn lại trong băng giấy sẽ bị loại bỏ khi
băng giấy đi qua các trục hơi quá nhiệt.
- Cán lỏng: Khâu cuối cùng trong quy trình sản xuất giấy là cán lỏng.
Công đoạn này được hoàn tất nhờ một loạt các trục cán được sắp xếp cẩn thận
để kiểm soát độ dày và độ nhẵn của giấy thành phẩm.
- Cuộn giấy: Các bước cuối trong quy trình gia công giấy là cắt các cuộn
giấy lớn thành tờ. Cụ thể là, giấy được cuốn thành cuộn lớn, sau đó xẻ dọc khổ
giấy lớn sang khổ nhỏ hơn theo yêu cầu, cắt thành từng tờ, xén tỉa và đúng gỉi.
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý SXKD công ty
Từ sau cổ phần hoá đến nay Tập Đoàn Công ty cổ phần HAPACO, đã
phát triển có bộ máy tổ chức quản lý hoàn chỉnh từ các cấp lãnh đạo Công ty
đến các Đơn vị, Công ty thành viân, Chi nhánh thành viân.
* Bộ máy tổ chức quản lý, bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị
- Ban kiểm soát.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị
- PHó chủ tịch HĐQT
-Tổng giám đốc Công ty
- 5 Phó Tổng giám đốc: + Phó TGĐ phụ trách kinh doanh
+ Phó TGĐ phụ trách sản xuất
+ Phó TGĐ phụ trách các đơn vị liân doanh
- Ban Tổng Giám đốc phụ trách các công ty thành viân
Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất của Tập đoàn
10
XN
gia
công
số 2

Phòng
Kế toán
TC
XN gia
công số
1
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CTHĐQT
các phó tổng
giám đốc
Các phòng
nghiệp vụ
Phòng KH
VT
Phòng
KTSXATLĐ
Phòng
TC-HC
Phòng
KDXNK
XNK
Phòng
TT &CK
Các Đơn vị thành viân
XN
gia
công
số 5
XN

gia
công
số3,4
PX

điện
Chi
nhánh
Hồ
Bình
XN
Yên
Sơn
XN
Văn
Bàn
Cty
CP
Hap
aaco
Hải
Âu
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
Phòng
BV QS
NM
giấy
Kraft
PHÓ CTHĐQT


Các Công ty thành viân hạch toán độc lập:
Công ty CP hapaco
11
Cty
CP
Hap
aaco
Hải
Âu
Hải âu
Giám đốc Công ty
Phòng
kinh
doanh tiâu
thụ
Phòng
kế toán
Phòng tổng
hợp
Phòng vật

XN số 1 XN số 2 XN số 3 XN số 4
Giải thích chức năng nhiệm vụ
- Đại hội đồng cổ đông, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty.
Quyết định phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, quyết định việc
tăng giảm vốn điều lệ, góp vốn cổ phần, phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu.
Xem xét sử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát. Bầu, miễn
nhiệm bói nhiệm, ấn định mức thù lao và các quyền lợi của thành viân hội
đồng quản trị, thành viân ban kiểm soát. Thông qua việc sửa đổi bổ sung điều

lệ về tổ chức và hoạt động của Công ty, quyết định cơ cấu tổ chức Công ty,
quyết định việc thành lập hay giải thể các chi nhánh,văn phòng đại diện và
quyết định các vấn đề khác.
- Hội đồng quản trị, là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty. Toàn
quyền nhân danh Công ty, quyết định các vấn đề liân quan đến mục đích
12
quyền lợi của Công ty phù hợp với pháp luật, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền
Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng
cổ đông, quản trị Công ty theo pháp luật, Điều lệ và Nghị quyết của Đại hội
đồng cổ đông.
- Ban kiểm soát, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh quản trị và điều hành của Công ty
- Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện pháp nhân của Công ty
trong mọi giao dịch, là người quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh
của Công ty theo điều lệ Công ty, Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông, Nghị
quyết Hội đồng quản trị và các quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị.
Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông và pháp luật
về trách nhiệm quản lý điều hành Công ty.
- Phó Tổng giám đốc, là người giúp việc cho Tổng giám đốc, chịu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị về những công việc, nhiệm
vụ được Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị giao.
- Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong công tác
tổ chức các bộ phận, tổng hợp hành chính, văn phòng, xây dựng kế hoạch đào
tạo, quản lý, thực hiện các chế độ chính sách liân quan đến người lao động.
- Phòng tài chính kế toán của tổng công ty: Thực hiện công tác hạch toán
kế toán về toàn bộ các nghiệp vụ kế toán liân quan đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. kiểm tra viuệc thu nộp lợi tức của các công ty thành
viân. Tham mưu giúp Tổng giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính, hoạch
định chiến lược kinh doanh, đưa ra các quyết định đúng đắn trong điều hành
hoạt động, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.

- Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng, tháng,
quý , năm. Cung ứng kịp thời các loại vật tư nguyên liệu, hoá chất, máy móc
thiết bị…phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng kỹ thuật sản xuất - An toàn lao động: Lập kế hoạch, tham mưu
13
giúp Tổng giám đốc trong việc lựa chọn thiết bị, quy trình, kỹ thuật công
nghệ. Nghiân cứu ứng dụng nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ. Xây dựng, tổ chức đào tạo huấn luyện, quản lý quy trình quy
phạm sản xuất, chất lượng, an toàn.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Thực hiện các nghiệp vụ kê khai,
làm thủ tục Hải quan. Bố trí kế hoạch đúng, xếp dỡ, luân chuyển hàng hoá
xuất nhập khẩu cho các đơn vị , công ty thành viân trong toàn Công ty.
- Phòng thị trường và chứng khoán: Tổ chức khảo sát, nghiân cứu tìm
kiếm, tạo lập thị trường, xây dựng kế hoạch vận chuyển cung ứng tiâu thụ sản
phẩm hàng hoá dịch vụ. Quản lý theo dịi, đầu tư kinh doanh chứng khoán.
- Phòng bảo vệ quân sự: Xây dựng kế hoạch và thực hiện bảo vệ kiểm
soát an ninh chính tri, trật tự nội bộ, kế hoạch phòng chống cháy nổ, thiân tai.
Tập huấn, huấn luyện quân sự trực chiến sẵn sàng chiến đấu.
- Các xí nghiệp trong công ty: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh do Tổng giám đốc Công ty giao. Hạch toán kinh doanh độc
lập
Giám đốc các xí nghiệp có tư cách pháp nhân tự chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động của mình trước Chủ tịch Hội đồng quản trị. và các cổ đông trong
công ty.
II. Thực trạng tổ chức kế toán tại đơn vị kiến tập
Trong các doanh nghiệp nói chung, công ty cổ phần giấy Hải Âu nói
riêng, bộ máy tài chính kế toán giữ một vai trị hết sức quan trọng. Với chức
năng của mình, phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ theo dịi tình hình hiện có
và sự vận động của các loại tài sản của công ty, nhằm cung cấp những thông
tin cần thiết chính xác và cụ thể cho ban giám đốc và các phòng nghiệp vụ

liân quan. Để ra các quyết định chính xác, kịp thời điều hành mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự
lãnh đạo chỉ đạo tập trung thống nhất và xác định vị trí quan trọng của phòng
14
tài chính kế toán đối với đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty
Được tổ chức theo mô hình tập trung, để tinh giảm gọn nhẹ, hệ thống
hoá các phòng ban nghiệp vụ, một người phải kiâm nhiệm nhiều nghiệp vụ.
Phòng kế toán chỉ có 3 người.
- Trưởng phòng tài chính kế toán: Chỉ đạo tổ chức điều hành, hướng dẫn,
kiểm tra mọi hoạt động liân quan đến công tác hạch toán kế toán trong phòng
theo pháp lệnh về kế toán thống kê, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về
toàn bộ công tác tài chính của Công ty. Một số phần hành như sau:
1. Trưởng phòng trực tiếp làm kế toán tổng hợp, tính giá thành, theo dịi
toàn bộ các tài khoản thuộc công nợ của công ty, theo dịi và phân bổ tiền
lương, BHXH,BHYT, theo dịi TSCĐ, các nguồn vốn
2. Kế toán thanh toán tiền mặt, kế toán công nợ phải trả, và các khoản
phát sinh
3. Kế toán tiền gửi ngân hàng viết hoá đơn bán hàng và các khoản phát
sinh
4. Kế toán theo dịi vật tư nguyên liệu, công cụ dụng cụ, kế toán thuế
5. Kế toán doanh thu và tiâu thụ Sản phẩm, và kế toán lương và kế toán
công nợ phải thu và các khoản phát sinh
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Trưởng phòng
kế toán
(kế toán tổng
15
hợp)

Kế toán
thanh toán
TM, côngnợ
phảI trả
Kế toán
TGNH, và
viết hoá
đơn bán
hàng
kế toán toàn bộ
công nợ phải thu
phải trả, kế toán
lương, kế toán
XDCB, TSCĐ,
KHTSCĐ
kế toán vật
tư, CCDC
và kế toán
thuế
kế toán
doanh thu
tioêu thụ
vàcông nợ
phảI thu
các xí nghiệp
sản xuất
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của kế toán phần hành
- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, tính chất và quy mô hoạt động SXKD
của Công ty.
1. Trưởng phòng:

Làm kế toán tổng hợp: tập hợp toàn bộ các nghiệp vụ kế toán từ các bộ
phận kế toán viân, tổng hợp phân tích nhanh hoạt động kinh tế hàng tháng.
* Theo dịi công nợ: Kiểm tra lập các chứng từ thu chi, theo dịi các khoản vay,
tạm ứng, công nợ của người mua, người bán , công nợ phải thu phải trả.
* Theo dịi tiền lương, bảo hiểm xã hội: Theo dịi thực hiện thanh toán tiền
lương cho các đơn vị, kiểm tra đối chiếu các khoản trích nộp Bảo hiểm xã hội.
*Tập hợp chi phí và giá thành:
*Hạch toán tài sản cố định: Theo dịi việc quản lý sử dụng tài sản cố định,
công cụ lao vụ và các dịch vụ.
16
2. Kế toán theo dịi vật tư, CCDC và theo dịi thuế:
Theo dịi tính toán tổng hợp việc xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu,
theo dịi thuế đầu vào, đầu ra hàng tháng và các phát sinh khác
3. Kế toán theo dịi doanh thu, tiâu thụ thành phẩm:
Theo dịi tính toán tổng hợp việc xuất, nhập, tồn ,kho thành phẩm, theo
dịi doanh thu tiâu thụ sản phẩm, và các phát sinh khác.
4. Kế toán tiền mặt:
Viết phiếu thu, chi theo dịi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hàng ngày và
các phát sinh khác, chịu trách nhiệm trực tiếp về tính an toàn của chứng từ thu
chi tiền mặt.
5. Kế toán tiền gửi ngân hàng :
Lập uỷ nhiệm chi, theo dịi tiền gửi ngân hàng hàng ngày và các phát
sinh khác. Thu nhận giao dịch ngân hàng, viết hoá đơn bán hàng chịu trách
nhiệm trực tiếp về tính an toàn của chứng từ thu chi TGNH và các hoá đơn
thúê đầu ra.
6. Thủ quỹ:
Thu, chi tiền mặt hàng ngày trả tiền tại quỹ theo các chứng từ thanh
toán, chịu trách nhiệm trực tiếp về tính an toàn và đủ của các quỹ.
2.2 Đặc điểm
2.2.1 Các chính sách kế toán áp dụng chung tại công ty

- Chế độ kế toán áp dụng là theo quyết định 15/206/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 đã được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại thông tư 244/2009/TT-
BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính.
- Kì kế toán là 1 năm, niân độ theo quý, bắt đầu vào ngày 01/01 và kết
thức vào 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam
(VND).
17
- Thuế GTGT được hạch toán theo phương pháp khấu trừ,
- HTK theo kiểm kê thường xuyên, tính giá theo phương pháp bình quân
gia quyền quý.
- Phương pháp quy đổi ngoại tệ theo phương pháp tính giá thực tế.
2.2.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
- Chế độ chứng từ áp dụng theo quyết định số 15. Chứng từ kế toán ban
hành theo Chế độ kế toán doanh nghiệp này, gồm 5 chỉ tiâu:
+ Chỉ tiâu lao động tiền lương
+ Chỉ tiâu hàng tồn kho
+ Chỉ tiâu bán hàng
+ Chỉ tiâu tiền tệ
+ Chỉ tiâu TSCĐ
- Hệ thống chứng từ áp dụng gồm có:
18
- Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
- Kế toán viân, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình
Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt;
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
19
- Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán.

+ Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiâu, các yếu tố
ghi chép trên chứng từ kế toán;
+ Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã
ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có
liân quan;
+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.
+ Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính
sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, phải từ
chối thực hiện (Không xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,…) đồng thời báo ngay
cho Giám đốc doanh nghiệp biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành.
+ Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và
chữ số không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả
lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ.
2.2.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
- Các tài khoản không sử dụng:
113 Tiền đang chuyển
129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
136 Phải thu nội bộ
158 Hàng hóa kho bảo thuế
161 Chi sự nghiệp
217 Bất động sản đầu tư
222 Vốn góp liân doanh
228 Đầu tư dài hạn khác
229 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
241 Xây dựng cơ bản dở dang
337 Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
352 Dự phòng phải trả
413 Chênh lệch tỷ giá hối đói
419 Cổ phiếu quỹ
461 Nguồn kinh phí sự nghiệp

20
- Cách chi tiết HTK doanh thu, chi phí đều theo phân xưởng
Dưới đây là bảng tập hợp doanh thu, chi phí của công ty.
2.2.4 Tổ chức vận dụng sổ kế toán
+ Hình thức sổ công ty áp dụng: ghi sổ theo hình thức nhật ký chung trên
máy tính. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà
trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội
dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên
các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung áp dụng gồm các loại sổ chủ yếu sau:
1. Sổ Nhật ký chung
2. Sổ Nhật ký đặc biệt
3. Sổ Cái
4. Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
21
2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Hình số 1)
+ Giải thích sơ đồ
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc :
1) Phiếu thu tiền mặt
2) phiếu chi tiền mặt
3) các uỷ nhiệm chi giấy nộp tiền ngân hàng
4) sổ phụ ngân hàng kèm các chứng từ
5) các phiếu nhập xuất kho vật tư - Thủ kho chuyển lên
6) các hoá đơn bán hàng - thủ kho chuyển lên
kiểm tra lấy số liệu , kế toán chi tiết vào bảng kê , nhật ký, sổ chi tiết
hàng ngày.
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn
cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn
cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản

kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với
việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ
kế toán chi tiết liân quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ
Nhật ký đặc biệt liân quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ
khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu
để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp
do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng
cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dựng để lập
các Báo cáo tài chính.
22
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng
cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có
trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau
khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
- Kế toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng :
Căn cứ váo các chứng từ đề nghị thanh toán đã được giám đốc ký duyệt
đồng ý cho chi và không sai chế độ kế toán . Đầy đủ tính pháp lý lập phiếu
chi trả cho khách hàng và hạch toán trên phiếu thu chi tiền mặt.
- Những phiếu chi trả vật tư nguyên liệu phải có phiếu nhập kho có chữ
ký của thủ kho đã nhận đủ hàng đúng số lượng và chất lượng có đầy đủ chữ
ký kiểm soát của kế toán trưởng , Giám đốc và truởng phòng vật tư thì chi trả
cho khách hàng và hạch toán trên phiếu chi đó.
Vào sổ chi tiết hàng ngày và luôn luôn đối chiếu với thủ quỹ.
Kế toán kho vật tư thành phẩm:
Hàng ngày nhận hoá đơn , phiếu nhập xuất vật tư từ thủ kho chuyển lên

kiểm tra chứng từ vào sổ chi tiết . Phân bổ vật tư nguyên liệu tồn kho theo
phương pháp bình quân gia quyền.
Vào sổ chi tiết hàng ngày và luôn luôn đối chiếu với thủ kho.
Các phần hành kế toán khác
- Kế toán công các khoản công nợ
- Kế toán tiền lương, BHXH.BHYT,KPCĐ
- Kế toán theo dịi TSCĐ, và xây dựng cơ bản
Cũng căn cứ vào các loại chứng từ trên vào sổ chi tiết.
Cuối tháng các bộ phận kế tốn khóa sổ đối chiếu các số liệu. Cuối mỗi
quý các bộ phận khó sổ đối chiếu, lên các bảng kê tổng hợp. Kế toán tổng hợp
tập hợp chi phí tính giá thành và lên bảng báo cáo tài chính .
Tuy nhiân ở báo cáo này không thể báo cáo hết được các tài khoản mà
công ty đã hạch toán . Chỉ báo cáo những tài khoản phát sinh nhiều, liân tục
23
và những tài khoản liân quan đến tập hợp chi phí và tính giá thành. Còn
những tài khoản phát sinh ít tôi không tập hợp trên báo cáo này.
2.2.5 Tổ chức vận dụng kế toán báo cáo
2.2.5.1 Báo cáo tài chính kết thúc năm
Báo cáo tài chính năm gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN
2.2.5.2 Kỳ lập, bộ phận lập, nơi gửi.
2.3 Đặc điểm tổ chức 1 số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1 Đặc điểm kế toán phần hành hàng tồn kho tại công ty
a. Các chứng từ, tài khoản.
Khi có nghiệp vụ xuất nhập vật tư, nguyên liệu kế toán căn cứ vào các
thông tin ban đầu trên hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, giấy biân nhận,
biân bản kểm nghiệm vật liệu, phiếu giao nhận vật tư, phiếu yêu cầu xuất vật

tư ,…lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho sau
khi đã đủ chữ ký, thủ kho ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán vật tư .
Công ty không mở thẻ kế toán chi tiết vật tư mà kế toán vật tư chỉ tiến hành
cập nhật và lưu lại số lượng, giá trị nhập kho, xuất kho của từng danh điểm
vật tư trực tiếp trên máy vi tính mỗi khi có nghiệp vụ xuất kho, nhập kho.
Các chứng từ gốc trên là căn cứ để vào các sổ chi tiết có liân quan: sổ
chi tiết TK331, sổ chi tiết TK141, sổ chi tiết TK621,…, đồng thời kế toán tổng
hợp vào sổ nhật ký chung theo từng phiếu nhập kho, phiếu xuất kho; sau đó
căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để vào sổ cái TK 152 (chi tiết
thành các TK1521, TK1522, TK1523, TK1524).
Cuối tháng, cuối quớ, cuối năm, kế toán tổng hợp cộng số liệu trên sổ cái
TK152 va các tài khoản khác để lập bảng cân đối số phát sinh, kế toán vật tư
24

×