Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

luận văn kế toán đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công Ty CP DVTM Hồng Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.12 KB, 39 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nợi

MơC LơC
Víi bÊt kú nỊn kinh tÕ nµo, để tiến hành sản xuất
cũng cần đầy đủ các yếu tố: sức lao động, vốn, cơ sở
vật chất kỹ thuật ... và TSCĐ. Trong đó tài sản cố
định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ
sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân,
đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản
xuất. Một trong các biện pháp để nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm là tổ chức tốt công tác
kế toán TSCĐ. Chỉ trên cơ sở tổ chức tốt công tác kế
toán TSCĐ mới nâng cao đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ
từ đó nâng cao đợc chất lợng sản phẩm cũng nh hạ
thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Với xu
hớng đó Công ty CP DVTM Hng Lờ đà không ngừng
nâng cao chất lợng của bộ phận kế toán, đặc biệt là
kế toán TSCĐ, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận Công ty đÃ
đề ra.............................................................................................................3
Nguyên giá của TSCĐ.........................................................................................................9
Nguyên giá TSCĐHH..............................................................................................................13
Mức trích KH bình quân ..................................................................................................14
tính cho một đơn vị sản phẩm...........................................................................................14
Nguyên giá TSCĐHH.........................................................................................................14

SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

MSV:09D23527N


Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

Danh mục viết tắt

1.

BHXH

Bảo hiểm xà hội

2.

BHYT

Bảo hiểm y tÕ

3.

CP DVTM

Cổ phần dịch vụ thương mại

4.

CCDC


C«ng cơ dơng cụ

5.

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

6.

CCDV

Cung cấp dịch vụ

7.

CNSX

Công nhân sản xuất

8.

CPĐT

Cổ phần đầu t

9.

CPBH


Chi phí bán hàng

10.

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp

11.

CPBH

Chi phớ bỏn hang

12.

GTGT

Gía trị gia tăng

13.

HĐSXKD

Hoạt động sản xuất kinh doanh

14.

HTK


Hàng tồn kho

15.

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

16.

KQBH

Kt qu bỏn hng

17.

NH

Ngân hàng

18.

QLPX

Quản lý phân xởng

19.

SXKD


Sản xuất kinh doanh

20.

TSCĐ

Tài sản cố định

21.

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

22.

TK

Tài khoản

23.

TKĐƯ

Tài khoản đối ứng

24.

TSCĐHH


Tài sản cố định hữu hình

SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

LờI Mở đầU
Với bất kỳ nền kinh tế nào, để tiến hành sản xuất cũng cần đầy đủ các yếu tố:
sức lao động, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật ... và TSCĐ. Trong đó tài sản cố định là
một trong những bộ phận cơ bản tạo nên c¬ së vËt chÊt kü tht cho nỊn kinh tÕ
qc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất. Một trong các
biện pháp để nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm là tổ chức tốt công tác kế
toán TSCĐ. Chỉ trên cơ sở tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ mới nâng cao đợc
hiệu quả sử dụng TSCĐ từ đó nâng cao đợc chất lợng sản phẩm cũng nh hạ thấp chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Với xu hớng đó Công ty CP DVTM Hng Lờ
đà không ngừng nâng cao chất lợng của bộ phận kế toán, đặc biệt là kế toán TSCĐ,
đảm bảo mục tiêu lợi nhuận Công ty đà đề ra.
Xuất phát từ tầm quan trọng của kế toán TSCĐ cộng với kiến thức học tập tại
trờng, qua thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại Công ty CP Hng Lờ, đợc sự
hớng dẫn chỉ bảo của Cô Nghiờm Th Võn Anh và các anh chị phòng kế toán của
Công ty em đà mạnh dạn chọn đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình tại

Công Ty CP DVTM Hng Lờ làm chủ đề nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của
mình.
Bố cục luận văn gồm 3 ch¬ng:
Ch¬ng 1: Mét sè lý ln chung vỊ kÕ toán TSCĐ hữu hình trong các doanh
nghiệp.
Chơng 2: Tỡnh hỡnh thc trạng t chc công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại
Công ty CP DVTM Hng Lờ
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lợng công tác
kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty CP DVTM Hng Lờ
Đây là lần đầu tiên tiếp xúc thực tế nên luận văn không tránh khỏi những sai
sót, kính mong nhận đợc sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô, các anh chị kế toán
tại Công ty CP Hng Lờ để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

Chơng 1
lý luận chung về kế toán TSCĐ hữu hình trong
các doanh nghiệp
1.1. Tổng quan chung về TSCĐHH trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của TSCĐHH trong doanh nghiệp

*Khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 về TSCĐ và Thông t số
203/2009/TT- BTC của Bộ tài chính quy định:
- TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với
tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH.
Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐHH thỏa mÃn đồng thời 3 tiêu chuẩn:
- Một là: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai.
- Hai là: Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Ba là: Thời hạn sử dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị từ 10.000.000đ trở lên.
* Vị trí, vai trò của TSCĐHH trong sản xuất kinh doanh
TSCĐ là một trong 3 yếu tố của quá trình SXKD, là một bộ phận của t liệu
sản xuất, giữ vai trò là t liệu lao động chủ yếu trong quá trình hoạt động SXKD và
đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó còn là một bộ
phận của tổng tài sản trong doanh nghiệp, không những thể hiện trình độ trang bị
cơ sở vật chất kỹ thuật mà còn thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp khi
xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác cấu thành nên tài sản.
1.1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐHH
1.1.2.1 Đặc im chung của TSCĐHH
c im quan trng ca TSCĐHH là khi tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, TSCĐHH bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

1

MSV:09D23527N

Líp



Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nợi

phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Khác với công cụ lao động nhỏ,
TSCĐHH tham gia nhiều kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu cho đến lúc hỏng. Chỉ có những tài sản vật chất được sử dụng trong quá
trình sản xuất hoặc lưu thơng hàng hố dịch vụ thoả mãn hai tiêu chuẩn trên thì
mới được gọi là TSCĐHH.
TSCĐHH ở doanh nghiệp có nhiều loại, có những loại có hình thái vật chất
cụ thể như nhà cửa, máy móc, thiết bị…. Mỗi loại đều có đặc điểm khác nhau,
nhưng chúng đều giống nhau ở giá trị ban đầu lớn và thời gian thu hồi vốn trên 1
năm.
TSCĐHH được phân biệt với hàng hố. Ví dụ như nếu doanh nghiệp mua
máy vi tính để bán thì đó sẽ là hàng hoá, nhưng nếu doanh nghiệp mua để sử dụng
cho hoạt động của doanh nghiệp thì máy vi tính đó lại l TSCHH.
1.1.2.2 Yêu cầu quản lý TSCĐHH
Xuất phát từ 2 đặc điểm trên đòi hỏi công tác quản lý TSCĐHH phải hết sức
thận trọng, chặt chẽ cả về mặt hiện vật lẫn mặt giá trị:
- Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp phải quản lý TSCĐHH theo từng địa điểm sử
dụng, theo tõng lo¹i, tõng nhãm trong st thêi gian sư dụng. Có nghĩa là cần quản
lý từ khi đầu t, xây dựng hoàn thành, mua sắm, sử dụng TSCĐHH cho đến khi
TSCĐHH không sử dụng đợc nữa, cần tiến hành thanh lý, nhợng bán.
- Về mặt giá trị: Doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý nguyên giá, giá trị còn
lại của TSCĐHH, đồng thời phải quản lý chặt chẽ tình hình khấu hao, việc thu hồi
vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐHH mới, bảo đảm thu hồi đầy đủ, tránh thất
thoát vốn đầu t.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán TSCĐHH
- TSC úng mt vai trũ rt quan trng trong cơng tác hạch tốn kế tốn của

doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói
chung cũng như TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ
trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

2

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nợi

+ Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị
TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn
đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông
tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng
TSCĐHH và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị.
+ Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia
lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa
TSCĐHH về chi phí và kết quả của cơng việc sửa chữa.
+ Tính tốn phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,
đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng như
tình hình quản lý, nhượng bán TSCĐHH.
+ Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh

nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kế
toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy nh.
1.1.4. Phân loại và đánh giá TSCĐHH
1.1.4.1 Phân loại TSCĐHH
*Phân loại theo quyền sở hữu:
TSCĐHH đợc chia làm 2 loại:
- TSCĐHH thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (tự có): là những TSCĐ mà
doanh nghiệp xây dựng, mua sắm bằng các nguồn chủ sở hữu hoặc vay dài
hạn...Nó là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời gian
nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Có hai loại TSCĐ thuê ngoài:
+ TSCĐHH thuê ngoài hoạt động: Là TSCĐ mà doanh nghiệp cho thuê để sử
dụng trong thời gian ngắn, không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà chỉ có
quyền sử dụng, không có quyền định đoạt. Doanh nghiệp chỉ phải trả chi phí đi
thuê mà không phải tính khấu hao.
SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

3

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

+ TSCĐHH thuê tài chính: Là những TSCĐ đợc thuê theo phơng thức tài

chính, là phơng thức thuê tài sản mà trong đó có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và
lợi ích gắn liền với tài sản thuê cho bên cho thuê. TSCĐ thuê tài chính là những tài
sản doanh nghiệp thuê dài hạn trong thời gian dài, thoả mÃn một trong năm điều
kiện sau:
- Bên thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi hết thời hạn
thuê.
-Tại thời điểm khởi đầu thuê bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê
với giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
-Thời hạn cho thuê hợp đồng chiÕm phÇn lín thêi gian sư dơng kinh tÕ cđa tài
sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.
-Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền
thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.
-Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng
không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn.
*Phân loại TSCĐ hữu hình có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong
hoạt động sản xt kinh doanh
- Nhµ cưa, vËt kiÕn tróc bao gåm: nhµ lµm viƯc, nhµ xëng, nhµ ë, nhµ kho, cưa
hµng, chuồng trại, sân phơi, bể chứa, cầu đờng....
- Máy móc, thiết bị bao gồm: các loại máy móc thiết bị dùng trong SXKD
nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ...
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phơng tiện, thiết bị vận tải
nh phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không, các loại
đầu máy... và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, ống nớc...
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quản lý nh máy vi
tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng sản phẩm....
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: trong các doanh
nghiệp nông nghiệp.
SV: Phạm Phng Linh
KT14.19


4

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

- Các loại TSCĐHH khác bao gồm: những TSCĐ mà cha đợc quy định phản
ánh vào 5 loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn...
*Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành
- TSCĐ hữu hình tự đầu t bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
- TSCĐ hữu hình đầu t bằng nguồn vốn đi vay dài hạn.
- TSCĐ hữu hình do nhà nớc cấp.
- TSCĐ hữu hình hình thành do vốn góp liên doanh.
- TSCĐ hữu hình hình thành từ các nguồn khác.
*Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng
- TSCĐ hữu hình đang dùng.
- TSCĐ hữu hình cha cần dùng.
- TSCĐ hữu hình không cần dùng và chờ thanh lý.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng
TSCĐ để có biện pháp tăng cờng sử dụng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các
TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý để thu hồi vốn.
1.1.4.2 Đánh giá TSCĐ hữu hình
Đánh giá TSCĐHH là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên
tắc nhất định. Trong các doanh nghiệp TSCĐHH đợc đánh giá theo nguyên giá và
giá trị còn lại của TSCĐHH đó.

TSCHH phi c xỏc nh giỏ trị ban đầu theo nguyên giá. Nguyên
giá của TSCĐHH là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được
TSCĐHH tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Tùy
thuộc nguồn hình thành, nguyên giá TSCĐHH được xác định như sau:
* TSCĐHH do mua sắm: Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm bao gồm giá
mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không
bao gồm các khoản thuế được hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc
đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí
vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử và các chi phí liên quan
trực tiếp khác.
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

5

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội

Đối với TSCĐHH mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì kế toán
phản ánh giá trị TSCĐHH theo giá mua chưa có thuế GTGT.
Đối với TSCĐHH mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương
pháp trực tiếp, hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình dự án hoặc dùng

cho hoạt động phúc lợi, kế toán phản ánh giá trị TSCĐHH theo tổng giá thanh
toán đã có thuế GTGT.
* TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Nguyên
giá TSCĐHH hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phương thức
giao thầu là giá quyết tốn cơng trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý
đầu tư và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan trực tiếp và lệ phí
trước bạ (nếu có).
* TSCĐHH mua trả chậm: Nguyên giá TSCĐHH mua sắm được thanh toán
theo phương thức trả chậm được phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm
mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch
tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán.
* TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng
hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi
phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất
ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+)
Các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Trong các trường hợp trên, khơng được tính lãi nội bộ vào ngun giá của tài sản
đó. Các chi phí khơng hợp lý như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các
khoản chi phí khác sử dụng vượt q mức bình thường trong q trình tự xây dựng
hoặc tự chế khơng được tính vào ngun giá TSCĐHH.
* TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi: nguyên giá TSCĐHH mua dưới
hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tương tự hoặc tài sản khác, được xác
định theo giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

6

MSV:09D23527N


Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội

trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc
thu về. Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH
tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản
tương tự. Trong cả hai trường hợp khơng có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi
nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn
lại của TSCĐ đem trao đổi.
* TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá bao gồm: Giá trị
còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển… hoặc giá trị
theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận và các chi phí vận chuyển, bốc dỡ,
chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử,…mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời
điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Riêng nguyên giá TSCĐHH
điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp là
nguyên gái phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó.
* TSCĐHH nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa,
được tài trợ, biếu tặng…: Nguyên giá TSCĐ nhận vốn góp liên doanh, nhận lại
vốn góp, do phát hiện thừa, được tài trờ, biếu, tặng… là giá trị theo đánh giá thực
tế của Hội động giao nhận; Các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đén thời điểm
đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp
đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ.
* Nguyên giá TSCĐHH chỉ thay đổi trong các trường hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước;
- Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ;
- Thay đổi bộ phận của TSCĐHH làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc

làm tăng cơng suất sử dụng của chúng;
- Cải tiến bộ phận của TSCĐHH làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản
xuất ra;
- Áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của
tài sản so với trước;
- Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

7

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

*Nguyên giá TSCĐ hữu hình
- Là toàn bộ chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh nghiệp thực tế đà chi ra
để có đợc tài sản đó và đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau:
- Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ)
Giá
Nguyên
giá TSCĐ

=


mua sắm

Các khoản thuế Cỏc khon

Các khoản

mua
thực tế

-

ghi trên

chiết
khấu thơng mại

không đợc

+

- gim tr
(nu cú)

hoàn lại

hoặc giảm giá

hóa đơn


- Đối với TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá TSCĐ
tự xây hoặc tự chế

=

Giá thành
thực tế

+

Các chi phí lắp đặt, chạy
thử

- Doanh nghiệp dùng sản phẩm mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ:
Nguyên giá

=

Chi phí sản xuất
sản phẩm

+

Các chi phí trực tiếp liên quan để
đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng

- Đối với TSCĐHH thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐHH thuê tài chính đợc xác định theo quy định của chuẩn
mực số 06 Thuê tài sản, tức là theo giá thấp hơn một trong hai loại giá sau:

+ Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản.
+ Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản.
- Đối với TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi:
+ Nếu trao đổi với một TSCĐHH không tơng tự hoặc tài sản khác thì
nguyên giá là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐHH
đem đi trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm
hoặc thu về.
+ Nếu trao đổi với một TSCĐHH tơng tự thì nguyên giá là giá trị còn lại của
TSCĐHH đem đi trao đổi.
SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

8

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

- Đối với TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác nh tài trợ, biếu tặng:
Nguyên giá

= Giá trị hợp lý ban đầu

+


hoặc giá trị danh

Các chi phí trực tiếp liên quan để đa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

nghĩa
*Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình
Giá trị còn lại

Nguyên giá

của TSCĐHH

=

TSCĐHH

Số khấu hao lũy kế
-

của TSCĐHH

Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đợc xác định lại nếu nguyên giá của
TSCĐ hữu hình đó đợc đánh giá lại.
Công thức tính giá trị còn lại của TSCĐHH sau khi đánh giá lại:
GTCL của TSCĐ

=

sau khi đánh giá lại


GTCL của TSCĐ

X

trớc khi đánh giá lại

Giá trị đánh giá lại của TSCĐ
Nguyên giá của TSCĐ

Việc đánh giá lại GTCL của TSCĐHH giúp cho doanh nghiệp xác định đợc đÃ
khấu hao đợc bao nhiêu và khấu hao bao nhiêu nữa thì thu hồi đủ vốn hay hiện
trạng của máy còn mới hay cũ để có phơng hớng sửa chữa, bổ sung hay thanh lý
để đảm bảo đợc nguồn vốn không bị hao hụt.
1.2. Kế toán TSCĐHH
1.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐHH
*Kế toán chi tiết TSCĐ ở nơi bảo quản, sử dụng
Tại các nơi sử dụng TSCĐ ngời ta mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng để theo
dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ cho từng đơn vị sử dụng, quản lý. Mỗi đơn vị sử
dụng phải mở một sổ riêng trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo
từng chứng từ tăng, giảm TSCĐ theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng,
giảm TSCĐ.

SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

9

MSV:09D23527N


Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

*Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán
Tại phòng kế toán, ở bộ phận kế toán TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi
chi tiết cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị
hao mòn đà trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho
từng đối tợng ghi TSCĐ (dùng chung cho mọi loại TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc,
máy móc thiết bị...). Thẻ này đợc lu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng.
Đối tợng ghi TSCĐ hữu hình là từng tài sản riêng biệt có thể thực hiện đợc.
Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là:
- Biên bản giao nhận TSCĐ;
- Biên bản thanh lý TSCĐ ;
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn đà hoàn thành ;
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ;
- Biên bản kiểm kê TSCĐ;
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ;
- Các tài liệu có liên quan khác.
Căn cứ vào các số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán TSCĐ
tổng hợp khấu hao hàng năm của từng đối tợng ghi TSCĐ và xác định giá trị hao
mòn luỹ kế để ghi vào phần liên quan trong thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn doanh
nghiệp.
- Sổ TSCĐ: mỗi loại TSCĐ đợc mở riêng một sổ hoặc một số trang trong sổ
TSCĐ để theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao của TSCĐ trong từng loại.
1.2.2. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐHH
*Chứng từ sử dụng:

- Hoá đơn thuế GTGT, phiếu chi, UNC, giấy báo nợ của ngân hàng.
- Biên bản bàn giao TSCĐ hữu hình, hợp đồng mua bán.
*Tài khoản sử dụng:
Trong kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH kế toán sử dụng các tài khoản
sau: TK 211, TK 214, TK 411 và một số tài khoản khác có liên quan nh: TK 133,
TK 331, TK 341, ...
- TK 211: Tài sản cố định hữu hình dùng để phản ánh giá trị hiện có và
SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

10

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

tình hình biến đổi tăng, giảm toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp theo nguyên
giá.
Ni dung kt cu ca TK 211:
Bên Nợ:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưa
vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do được cấp, do được tặng
biếu, tài trợ.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do
cải tạo nâng cấp.

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
Bên Có:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do
nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,. . .;
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;
- Điều chỉnh giảm nguyên giỏ TSC do ỏnh giỏ li.
TK 211 đợc mở thành các tài khoản cấp 2 nh sau:
TK 211(1) - Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 211(2) - Máy móc, thiết bị.
TK 211(3) - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.
TK 211(4) - Thiết bị dụng cụ quản lý.
TK 211(5) - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
TK 211(8) - TSCĐ khác.
*Phơng pháp kế toán:
- K toỏn tng TSCHH do mua sắm ngoài dùng cho hoạt động kinh doanh ( Phụ
luc 1 – trang 1)
- Kế toán tăng TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp ( Phụ lục 2 –
trang 2)
- Kế toán tăng TSCĐ hữu hình dưới hình thức trao đổi ( Phụ lục 3 – trang 3 )
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

11

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp


Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nợi

- Kế tốn tăng TSCĐ hữu hình do nhập khẩu ( Phụ lục 4 – trang 4)
- Kế tốn tăng TSCĐ hữu hình do góp vốn ( Phụ lục 5 – trang 5)
- Kế toán tăng TSCĐ hữu hình do tự chế ( Phụ lục 6 – trang 6)
- Kế tốn tăng TSCĐ hữu hình do tặng thưởng, viện trợ (Phụ luc 7 – trang 7)
- Kế toán tăng TSCĐ hữu hình do XDCB hồn thành bàn giao (Ph lc 8 trang
8)
1.2.3. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐHH giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh thanh lý, nhợng bán,
phát hiện thiếu khi kiểm kê, góp vốn liên doanh Tất cả các trờng hợp giảm
TSCĐHH đều phải làm đầy đủ các thủ tục, xác định đợc thiệt hại, số khấu hao đÃ
thu nhập, ...
* Chng từ sử dụng: biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01 – TSCĐ), biên bản
thanh lí TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ) các tài liệ kĩ thuật có liên quan và tài liệu
khác…
* Tài khoản sử dụng: Để kế toán giảm TSCĐ, ngồi ra các tài khoản kế
tốn tăng TSCĐ đã sử dụng, kế tốn cịn sử dụng các tài khoản: TK 214, TK 711,
TK 811.
* Phương pháp kế toán:
- Kế toán giảm TSCĐ hữu hình do thanh lý, nhượng bán (Phụ lục 9- trang 9)
- Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình do góp vốn liên doanh (Phụ lục 10 – trang 10)
- Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình do bị mất, thiếu hụt khi kiểm kê (Phụ lục 11 –
trang 11)
- Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình do chuyển thành do công cụ dụng cụ (Phụ lục 12
– trang 12)
- Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình do đánh giá lại TSCDDHH (Phụ lục 13 – trang 13
1.2.4. KÕ to¸n khÊu hao TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình có đặc điểm là sử dụng đợc lâu dài và giá trị chuyển dịch

từng phần vào chi phí SXKD qua hoạt động khấu hao của doanh nghịêp. Khấu hao
là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đợc tính vào chi phí kinh doanh của doanh
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

12

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

nghiệp, khấu hao chính là biện pháp thu hồi vốn của doanh nghịêp, có nhiều biện
pháp khấu hao mà doanh nghiệp có thể áp dụng, mỗi loại khấu hao áp dụng cho
mỗi nhóm sản phẩm khác nhau vì vËy doanh nghiƯp cã thĨ ¸p dơng biƯn ph¸p
khÊu hao nào có lợi nhất cho doanh nghiệp và phù hợp với qui mô sản xuất của
doanh nghịêp.
*Các phơng pháp tính khấu hao:
- Phơng pháp khấu hao đờng thẳng (bình quân)
Theo phơng pháp này số khấu hao không thay đổi trong suốt quá trình sử
dụng hữu ích TSCĐ này. Công thức tính khấu hao theo đờng thẳng:

Mức KH phải trích hàng năm

=


Nguyên giá TSCĐHH
Thời gian sử dụng TSCĐHH

Do đặc điểm hình thành và sự vận động tăng giảm của TSCĐ nên để đơn
giản cho công tác kế toán thì những TSCĐ tăng giảm trong kỳ sang kỳ sau mới
tính số khấu hao tăng giảm. Vì vậy số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ tính nh
sau:
Số khấu

Số khấu hao TSCĐ
phải trích trong kỳ

=

Số khấu

haoTSCĐ
đà trích kỳ trớc

+

haoTSCĐ
tăng trong kỳ

Số khấu
-

haoTSCĐ
giảm trong kỳ


Để xác định đợc thời gian sử dụng của TSCĐHH doanh nghịêp cần chú ý:
- Tuổi thọ kỹ thuật và ti thä do ¶nh hëng cđa khoa häc kü tht.
- Hiệu quả thu đợc từ phơng pháp khấu hao này.
- Khả năng sử dụng ớc tính của tài sản này.
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
Số khấu hao của TSCĐHH sẽ đợc giảm dần qua các năm cho tới khi nào thu
hồi đủ vốn gốc.
Công thức tính khấu hao số d giảm dần:
MKi = Gdi x Tkh
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

13

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

Trong đó: MKi : Số khấu hao TSCĐ hữu hình ở năm thứ i.
Gdi : GTCL của TSCĐ hữu hình đầu năm thứ i.
Tkh : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ hữu hình, biết:
Tkh = Tk x HƯ sè ®iỊu chØnh
( Tk : tû lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính)
* Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐHH
Thời gian sử dụng của TSCĐHH

Đến 4 năm (t 4)
4 năm đến 6 năm (4 < t 6)
Trên 6 năm (t > 6)

Hệ số điều chỉnh
1,5 lần
2,0 lần
2,5 lần

Những năm cuối khi mức khấu hao hàng năm xác định theo phơng pháp
khâu hao giảm dần nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao bình quân giữa giá
trị còn lại và số năm sử dụng của TSCĐHH thì kể từ năm đó, mức khấu hao đợc
tính bằng:
Giá trị còn lại của TSC HH
Mức khấu hao

=

Số năm sử dụng còn lại của TSCĐHH

-Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm:
Số lợng sản phẩm

Mức trích KH
năm của TSCĐ

=

sản xuất trong


Mức trích KH bình quân
tính cho một đơn vị sản

năm
=

Mức trích KH bình quân
x

tính cho một đơn vị sản phẩm

Nguyên giá TSCĐHH
Số lợng theo công suất thiết kế

Công thức này doanh nghiệp cần ớc tính đợc số sản phẩm theo công suất
thiết kế để chắc chắn rằng số sản phẩm sản xuất ra trong thời gian nhất định sẽ
phải thu hồi đợc vốn gốc.
SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

14

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi


*Tài khoản sử dụng:
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định phản ánh tình hình tăng giảm giá trị
hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và BĐS đầu t trong quá
trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu t và những khoản tăng giảm hao
mòn khác của TSCĐ, BĐS ®Çu t.
Nội dung kết cấu TK 214:
Bên Nợ:
Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do TSCĐ, BĐS đầu tư thanh lý,
nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh.
Bên Có:
Giá trị hao mịn TSCĐ, BĐS đầu tư tăng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu
tư.
Số dư bên Nợ:
Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có ở đơn vị
TK 214 cã 4 tài khoản cấp 2:
+ TK 214(1)- Hao mòn TSCĐ hữu hình.
+ TK 214(2) - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
+ TK 214(3) - Hao mòn TSCĐ vô hình.
+ TK 214(7) - Hao mòn TSCĐ BĐS đầu t.
Ngoài ra kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình còn sử dụng một số tài khoản
khác nh: TK 627, TK 641, TK 642 ...
*Phơng pháp kế toán:
- K toỏn khu hao TSC hu hình ( Phụ lục 14 – trang 14)
1.2.5. KÕ to¸n sửa chữa TSCĐ hữu hình
* Chng t k toỏn: Húa đơn GTGT, Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, …
* Tài khoản kế toán: TK 241, TK 211, TK 627, Tk 641, TK 642,…và các TK
liên quan khác: 111, 112, 331, 152, 153, …
* Phương pháp kế tốn:
SV: Ph¹m Phương Linh

KT14.19

15

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nợi

- Kế tốn sửa chữa thường xun TCSĐ (Phụ lục 16 –Trang 16)
Sửa chữa thường xuyên được tiến hành theo 3 phương thức:
(1) Do bộ phận có tài sản tự làm:
- Khi tiến hành sửa chữa, chi phí phát sinh được hạch toán:
Nợ các TK 154, 642,,642 ( nếu chi phí sửa chữa phát sinh nhỏ)
Nợ TK 142 ( nếu chi phí sửa chữa lớn cần phân bổ)
Có TK 111, 112, 152, 214, 334.: các chi phí tự làm thực tế phát sinh
- Đồng thời kế toán xác định mức phân bổ vào chi phí trong kỳ cho đối tượng
chịu chi phí và ghi:
Nợ TK 627, 642, 642
Có TK 142
(2) Do bộ phận phụ tiến hành sửa chữa mà doanh nghiệp có tập hợp chi phí
riêng cho nó:
- Khi bộ phận phụ tiến hành sửa chữa, chi phí thực tế phát sinh kế tốn ghi:
Nợ 627
Có TK 111, 152, 153, 214, 334…
- Khi sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao TSCĐHH cho bộ phận sử dụng, kế

toán ghi:
Nợ TK 627, 642, 642…
Có TK 142
(3) Nếu hoạt động sửa chữa thường xuyên được doanh nghiệp thuê ngoài, căn
cứ vào hóa đơn do bên sửa chữa cung cấp khi hồn thành, kế tóan ghi:
Nợ TK 627, 642, 642...: Tập hợp chi phí sửa chữa theo từng đối tượng
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,...: Tổng số tiền phải trả hoặc đã trả...
- Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ (Phụ lục 17 – Trang 17)
Sửa chữa lớn là để khôi phục lại năng lực sản xuất của TSCĐHH do nó bị
hư hỏng nặng, hoặc để nâng cấp cải tạo TSCĐHH. Để phản ánh tình hình sửa chữa

SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

16

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nợi

lớn TSCĐH, kế tốn sử dụng TK 241(3). Vì chi phí SCL thường phát sinh lớn nên
DN cần trích trước chi phí sửa chữa lớn đã được lập kế hoạch.
Để phản ảnh ảnh tình hỉnh tài sản sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán sử dụng tài
khoản 241 và các TK có liên quan: 111, 112, 152, 153,….

1.2.6. C«ng tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐHH.
Mọi trờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐHH đều phải truy tìm
nguyên nhân. Căn cứ vào Biên bản kiểm kê TSCĐHH và kết luận của Hội đồng
kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể:
Nếu TSCĐHH thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐHH để ghi
tăng TSCĐHH tùy theo từng trờng hợp cụ thể.
Nếu TSCĐHH phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐHH của đơn vị khác
phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu cha xác định đợc chủ tài sản,
trong thời gian xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh
tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ.
TSCĐHH phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên nhân xác
định trách nhiệm và xử lý theo đúng quy định hiện hành của chế độ tài chính theo
từng trờng hợp cụ thể
Doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐHH theo mặt bằng giá của thời điểm đánh
giá lại theo quyết định của Nhà nớc. Khi đánh giá lại TSCĐHH hiện có, Doanh
nghiệp phải thành lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐHH đồng thời phải xác định lại
nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng, giảm so với sổ kế toán đợc
làm căn cứ để ghi sổ. Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐHH là biên bản kiểm kê
và đánh giá lại TSCĐHH

CHNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐHH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HỒNG LÊ
1.1. Qu¸ trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên Doanh nghiệp: công ty cổ phần DVTM hồng lê
SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

17


MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội

Trô së chÝnh : Sè 28, Ngâ 162, Phố Khơng Đình, Phờng Đình Hạ, Quận Thanh
Xuân, Thành Phố Hà Nội
Ngày thành lập: 09/01/2008
Số Điện Thoại: 0436145101
MÃ số Thuế: 0105763697
Tại: Ngân Hàng Thơng mại cổ phần Công Thơng Việt Nam Chi Nhánh Hà Ni
Công Ty cp dvtm Hồng Lê đợc thành lập vào đầu năm 2008. Công ty
chính thức đi vào hoạt động bắt đầu từ ngày 09 tháng 01 năm 2008 ngay sau khi
nhận đợc giấy phép của Sở Công Thơng Hà Ni với số vốn điều lệ là
55.000.000.000 đồng.
Sau khi chia tách với phơng châm uy tín chất lợng cùng đội ngũ cán bộ kỹ
thuật và công nhân viên có tay nghề và năng lực chuyên môn tốt sẵn có, cùng với
đó là đội ngũ Quản lý đợc trẻ hóa đầy năng động và bản lĩnh, chỉ sau 5 năm hoạt
động doanh nghiệp đà có trong tay hàng loạt các hợp đồng thơng mại và xây lắp.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
- Vi nhng bước đi vững chắc ban đầu, công ty không ngừng phấn đấu
đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh, không ngừng cải thiện chất lượng, hiệu
quả đối với những ngành nghề kinh doanh mà cơng ty có thế mạnh và kinh
nghiệm.
- Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu gồm: Bán phụ tùng và các bộ
phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác; Bán buôn máy vi tính, thiết bị

ngoại vi và phần mềm; Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông; Bán
bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp
đặt khác trong xây dựng; Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc
internet; Lập trình máy vi tính; Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi
tính; Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy
vi tính (Ngành chính); Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan; Cng
thụng tin; Qung cỏo.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP DVTM Hồng Lê
SV: Phạm Phương Linh
KT14.19

18

MSV:09D23527N

Líp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (Phụ lục 18 - trang 18 )
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ
- Ban Giám đốc: Giám đốc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý
chuyên môn, chịu trách nhiệm trớc Pháp luật về phần việc đợc giao.
- Phòng Kinh doanh: tìm kiếm, khai thác thị trờng trong và ngoài nớc, ký kết
hợp đồng với khách hàng, tổ chức quảng cáo, tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng hành chính và tổ chức nhân sự: thực hiện quản lý, đào tạo nhân
sự, tuyển nhân viên mới đảm bảo nguồn lao động cho công ty, xử lý các công

việc hành chính, cung cấp dấu, cung cấp và quản lý các thiết bị văn phòng cho
các bộ phận
- Phòng Kỹ thuật: hớng dẫn, đào tạo công nhân vận hành các thit b xử lý
các sự cô liên quan đến máy móc đảm bảo chất lợng sản phẩm.
- Phòng Kế toán: tổ chức hạch toán kế toán về sản xuất hoạt động kinh danh
của Công ty theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc, thực hiện thu chi, thanh
toán đúng chế độ, lập báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm, kiểm soát kinh tế tài
chính ở doanh nghiệp, xây dựng các kế hoạch tài chính chi tiết để đảm bảo hoạt
động của doanh nghiệp.
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua
Da trờn Bỏo cỏo kt qu hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2012 và ta có
thể rút ra một vài nhận xét như sau (phụ lục 20 – trang 20):
- So với năm 2011 năm 2012 tổng số lợi nhuận trước thuế đã tăng
218.615.907 đồng , với tỷ lệ tăng 20,24%.Việc tăng được tổng lợi nhuận trước
thuế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh tế xã
hội khác nhau như: nộp ngân sách, trích lập các quỹ, bổ sung thêm vốn …Để
đánh giá chính xác hơn ta đánh giá thêm một số chỉ tiêu sau:
- Trước hết doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 đã tăng
710.667.802 đồng (tỷ lệ tăng là 16,8%) so với năm 2010,điều kiện các nhân tố
khác không đổi đã làm tăng tương ứng lợi nhuận trước thuế là 710.667.802 đồng.
Xét về mức độ đây là nhân tố chủ yếu làm tăng lợi nhuận năm 2012. Các khoản
giảm trừ trong năm 2011 đã tăng 158.508 đồng (tăng 6.12%) ,làm giảm lợi nhuận
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

19

MSV:09D23527N

Líp



Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội

tương ứng so với năm 2011 là 2.748.508 đồng. Năm 2012 giá vốn hàng bán
trong kỳ đã tăng thêm 514.832.548 đồng ( tỷ lệ tăng là 17,43%) so với năm 2012,
vì vậy đã làm giảm lợi nhuận tương ứng 3.468.530.678 đồng . Xét về mức độ đây
là nhân tố chủ yếu làm giảm lợi nhuận của đơn vị .
- Doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2012 so với năm 2011 đã tăng
100.216 đồng (tăng 8,12% ). Chi phí tài chính năm 2012 so với năm 2011 giảm
21.859.867 đồng ( tỷ lệ giảm 17,63%). Tuy nhiên, vẫn làm cho lợi nhuận tương
ứng của năm 2012 so với năm 2011 giảm 100.793.184 đồng. Doanh nghiệp cần
có biện pháp cải thiện trong kì sau.
Qua bảng báo cáo ta cũng thấy, chi phí quản lý kinh doanh tăng 6.077.049
đồng (tăng 8,1%). Cùng với giá vốn hàng bán trong năm cũng tăng lên tương ứng
tỷ lệ 17,43%, cao hơn tỷ lệ tăng của Doanh thu thuần (tăng 16,81%). Chứng tỏ
rằng, thị trường lạm phát trong năm 2012 dẫn tới đầu vào tăng lên, cơng ty cần có
giải pháp quản lý để tiết chế, tiết kiệm chi phí, tạo hiệu quả kinh doanh cao hn
trong k tip theo.
1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
* S t chức bộ máy kế toán ( Phụ lục 19– trang 19)
* Chức năng, nhiệm vụ.
- Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về công tác tổ chức, vận
hành bộ máy kế toán của Công ty, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình hình hoạt
động tài chính kế toán, kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình thu nộp cho Ngân
sách Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc công ty về tính hợp pháp, hợp lý
của các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính.


SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

20

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nợi

- Kế tốn vốn bằng tiền: là quản lý sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngan hàng và
cân đối thu chi hợp lý, điêu tiết các hoạt động có liên quan đến vốn bằng tiền trong
cơng ty. Mọi hoạt động phát sinh trong cơng ty đều phải có chứng từ hợp lệ, háo
đơn hợp lệ, kế toán phải lập phiếu thu - chi xuất trình lên Giám đốc ký duyt mi
xut tin.
- Kế toán tài sản cố định: tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một
cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị tài sản cố định
trong nội bộ.
- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: có nhiệm vụ phản ánh, ghi
chép, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian và kết quả lao động, tính lơng
và các khoản trích theo lơng cho CBCNV nh BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ốm
đau, thai sản. Lập báo cáo tiền lao động, tiền lơng phục vụ cho công tác quản lý
Nhà nớc và quản lý Công ty.
- KÕ to¸n bán hàng và xác định kết quả bán hàng: Phản ánh giá trị và
giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập xuất tồn kho, doanh
nghiệp dự trữ sản phẩm kịp thời, và đề ra các biện pháp xử lý hàng hoá tồn kho lâu

ngày, tránh ứ đọng vốn.
- Thđ q: cã nhiƯm vụ giữ tiền mặt, ghi sổ quỹ thu chi tiền mặt căn cứ
chứng từ gốc hợp lệ. Hằng ngày sau khi thu chi tiền, thủ quỹ phải ghi vào sổ quỹ,
cuối ngày lập báo cáo quỹ gửi lên Kế toán trởng.
1.6. Cách chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại Công Ty.
Công ty áp dụng chế độ Kế toán Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính.
K k toỏn: Quý
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày
31 tháng 12 hàng năm.
Bộ máy kế toán của Công ty thực hiện ghi s kế toán theo hình thức Nhật ký chung
(Ph lc 24 trang 24) với đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán là Việt Nam Đồng (VNĐ).
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
SV: Phạm Phng Linh
KT14.19

21

MSV:09D23527N

Lớp


Luận Văn Tốt Nghiệp

Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghờ Ha Nụi

- Khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng.
- Xác định giá trị hàng hóa xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền sau
mi ln nhp.

- Phng pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
II. Thùc trạng T CHC công tác kế toán TSCĐHH tại
CễNG TY CP DVTM HNG Lấ
2.2.1. Đặc điểm TSCĐHH tại Công ty
Với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là sản xuất bao bì, khai thác đá và xây
dựng các công trình dân dụng nên giá trị TSCĐ của Công ty chiếm một tỷ trọng
lớn trên tổng số nguồn vốn. Những TSCĐ chủ yếu của Công ty bao gồm: xe các
loại, máy móc sản xuất, máy xây dựng, nhà xởng. Nguồn hình thành TSCĐ của
Công ty chủ yếu là vốn tự có và vốn đi vay.
2.2.2. Phân loại TSCĐHH tại Công ty
Công ty phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ
thuật bao gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Trong đó TSCĐ hữu hình gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Trụ sở văn phòng, nhà xởng, cửa hàng
- Phơng tiện vận tải: Ôtô
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Máy vi tính, máy điều hòa.
2.2.3. Đánh giá TSCĐHH
Đánh giá TSCĐ nói chung và đánh giá TSCĐHH nói riêng là việc xác
định giá trị ghi sổ của TSCĐ. Trong mọi trờng hợp, TSCĐ phải đợc đánh giá
theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đ ợc cả 3 chỉ tiêu về giá trị của tài sản là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị
còn lại.
Tại Công ty CP DVTM Hng Lờ thì Nguyên giá TSCĐHH đợc xác định:
Giá
Chi phí
=
mua
+
khác
+
thực tế

kèm theo
VD: Thỏng 9, Cụng ty mua mt mỏy camera
Nguyên
giá TSCĐ

Các khoản
Cỏc khon
thuế không
gim tr
đợc hoàn lại
(nếu cã)
giám sát, giá ghi trên hóa đơn

29.500.000 đồng, chi phí lắp đặt chạy thử 1.500.000 đồng.
SV: Ph¹m Phương Linh
KT14.19

22

MSV:09D23527N

Líp


×