Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.13 KB, 26 trang )

GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
Tiết 19+20
Bài 9. con ngời là chủ thể của lịch sử
Là mục tiêu phát triển của xã hội
i/ mục tiêu cần đạt đợc:
1/ Về kiếnthức: HS cần nắm đợc:
- Cơ sở hình thành, phát triển của XH loài ngời.
- Con ngời là chủ nhân của các giá trị VC, tinh thần và sự biến đổi của XH.
- Con ngời sáng tạo ra lịch sử, dựa trên sự nhận thức và vận dụng các quy luật
khách quan.
- Con ngời là mục tiêu phát triển của XH, con ngời giữ vị trí trung tâm.
2/ Về kỹ năng:
- Giúp HS chứng minh đợc tầm QL của việc chế tạo ra công cụ SX đối với sự
hình thành phát triển của XH.
- Thấy đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với sự phát triển của con ngời.
3/ Về thái độ:
- Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi ngời, mong muốn đợc góp
sức vào sự

của cộng đồng.
- Có ý thức vận dụng QLKQ vào cuộc sống, học tập và sinh hoạt hàng ngày.
Ii/ nội dung:
- GV cần tập chung truyền tải những kiến thức cơ bản ngắn gọn chính xác, liên
hệ TT.
- Bài dạy chia 2 tiết:
Tiết 19: mục I: Con ngời là chủ thể của lịch sử.
Tiết 20: Mục II: Con ngời là mục tiêu của sự

của XH.
Iii/ phơng pháp:
- Sử dụng đa dạng, kết hợp PP dạy học: Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, giải


quyết vấn đề.
- Sử dụng sơ đồ, thảo luận nhóm.
Iv/ tài liệu, phơng tiện:
- SGK, sách giáo viên lớp 10, thiết kế bài giảng.
- Giấy khổ, bút dạ.
- Tranh ảnh liên quan nội dung bài dạy.
- Máy chiếu (nếu có).
v/ tiến trình dạy và học:
(1) Kiểm tra bài cũ.
(2) Giới thiệu bài.
(3) Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Những nội dung KTCB cần đạt đợc
HS đọc sgk.
? Ngời tối cổ, ngời tinh khôn đã chế tạo
những công cụ LĐ NTN?
? Những công cụ đó có ý nghĩa gì với
việc chuyển hoá từ vợn

ngời?
? XH

qua mấy giai đoạn?
? Những công cụ LĐ có ý nghĩa NTN
đối với sự ra đời, phát triển của XH?
- HS trả lời.
- GV giải thích

KL

liên hệ

TT.
1/ Con ngời là chủ thể của lịch sử:
a/ Con ngời sáng tạo ra lịch sử của chính
mình.
- Ngời tối cổ sử dụng 2 chi trớc dùng
cầm hòn đá, cành cây làm công cụ LĐ.
- Ngời tinh khôn: sử dụng công cụ đá

kim loại.
- Ngời tối cổ sống bầy đàn trong hang
đá
- Ngời tinh khôn sống thành từng nhóm
nhỏ, có gia đình, quan hệ họ hàng thị tộc
ở giai đoạn đầu. Sau này làm ra sản
phẩm nuôi sống mình và XH.
Khi XH ngời nguyên thuỷ tan rã

XH
có giai cấp ra đời.
- Lịch sử loài ngời qua 5 giai đoạn (sơ
đồ)

Việc chế tạo công cụ LĐ giúp
con ngời tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
b/ Con ngời là chủ thể sánh tạo ra các giá
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
? HS đọc sgk?
? Vì sao con ngời là chủ thể sáng tạo ra
các giá trị vật chất? Cho VD?
? Vì sao con ngời là chủ thể sáng tạo ra

các giá trị tinh thần? VD?
- HS trả lời.
- GV giải thích

Liên hệ TT.


Kết luận.
? HS đọc sgk.
? Vì sao con ngời là động lực của các
cuộc CM? Cho VD.
- HS trả lời.
- GV giải thích

Kluận.
Liên hệ TT?
GV kết luận tiết 19: Lịch sử XH loài ng-
ời đợc hình thành khi con ngời biết chế
tạo công cụ LĐ. trong quá trình

của
lịch sử là sự

của các PTSX mà trong
đó con ngời là LL chính

Con ngời là
chủ thể của lịch sử.
trị vật chất và tinh thần.
- Muốn tồn tại


con ngời phải LĐSX
tạo ra của cải VC nuôi sống XH. Trong
bất kỳ PTSX nào con ngời luôn là vị trí
trung tâm của LLSX, SX của cải VC là
đặc trng riêng của con ngời, là kết quả
lao động có mục đích sáng tạo của con
ngời.
VD: Con ngời SX cái ăn, cái mặc vv
- Đời sống sinh hoạt hằng ngày khiến họ
LĐSX, trong ĐTGC là đề tài vô tận cho
phát minh KH, cảm hứng sáng tạo nghệ
thuật.
- con ngời là tác giả của các công trình
KH, của các áng văn học nghệ thuật, các
di tích lịch sử.
VD: TG có 7 kỳ quan.
Di tích lịch sử, công trình văn
hoá vv.
c/ Con ngời là động lực của các cuộc đấu
tranh CM.
Đấu tranh cải tạo XH là động lực thúc
đẩy con ngời mà đỉnh cao là các cuộc
CMXH.
- Động lực của CMXH là thay đổi QHSX
lỗi thời bằng QHSX mới tiến bộ.
- QHSX mới ra đời kéo theo sự xuất hiện
PTSX mới.
- Khi PTSX mới ra đời sẽ thúc đẩy XH
biến đổi, phát triển

Về những mặt đời sống XH:
VD: + Đấu tranh GC của GC nô lệ thúc
đẩy XH

CĐPK.
+ Đấu tranh của GC t sản là nội
dung xoá bỏ QHSX phong kiến

CĐTBCN.
+ Đấu tranh của GC công nhân và
ND LĐ đă xoá bỏ chế độ TBCN


XHCN.
_____________________________________________
Tiết 20.
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
* Kiểm tra bài cũ: (2HS).
1/ Vì sao con ngời là chủ thể sánh tạo ra các giá trị VC và tinh thần? Cho VD.
2/ vì sao con ngời là động lực của các cuộc đấu tranh CM? Cho VD.
- Gọi HS đọc sgk?
? Hãy kể những nhu cầu QB của bản
thân mà em mong ớc đợc gia đình và
XH đem lại?
? Em mong muốn đợc sống trong XH
ntn?
? Những vấn đề quan tâm chung của
nhân loại?
? Vì sao con ngời là mục tiêu chung của
sự


của XH?
? Suy ngĩ của em khi đọc chuyện NôBen
một nhà KH vì con ngời?
- HS trả lời.
- GV giải thích liên hệ TT

KL.
- GV đa ra 1 số BTTH.
- GV cho HS so sánh sự tồn tại

của các CĐXH. Từ đó rút ra mặt
tiến bộ u việt của CĐXHCN?
? Mục tiêu của CNXH là gì?
? Liên hệ với nớc ta? (HS trả lời)
- GV giải thích liên hệ TT

KL.
3/ Con ngời là mục tiêu của sự phát triển
XH:
a/ Vì sao nói con ngời là mục tiêu của sự
phát triển XH.
- Con ngời là chủ thể của lịch sử nên con
ngời cần phải đợc tôn trọng, cần phải đợc
đảm bảo quyền chính đáng của mình,
phải là mục tiêu phát triển của những
tiến bộ XH.
- Mục đích của những tiến bộ XH suy
đến cùng là vì hạnh phúc của con ngời.
b/ CNXH với sự phát triển toàn diện của

con ngời.
- XD 1 XH công bằng, dân chủ, văn min,
mọi ngời có cuộc sống tự do, hạnh phúc
có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân
là mục tiêu cao cả của CNXH.
- Kẻ sơ đồ so sánh.
Chế độ XH Đặc chng cơ bản
Công xã
Nguyên thuỷ
- Đ/sống thấp, dựa trên
săn bắn, hái lợm, con
ngời phụ thuộc vào TN.
Chiếm hữu
nô nệ
Trồng trọt, chăn nuôi
đời sống nghèo, lạc hậu
Công cụ: đồ C
U
, F
e
con
Ngời bị áp bức bóc lột.
Phong kiến XH biến đổi chậm, ý
Thức tôn giáo chi phối
đời sống tinh thần, con
Ngời bị áp bức.
XH TBCN SX: CKH, HĐH

XH




còn QH ngời
Ngời cha giải phóng
ĐS MT.
XHCN Không có áp bức có sự
TN văn minh + nhân đạo.
4/ Phần củng cố:
- Hệ thống những KTCB.
- Khắc sâu phần trọng tâm.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Giáo dục ý thức TT cho HS.

Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- ? Vai trò của con ngời với t cách là chủ thể XH đợc thể hiện NTN?
- Chứng minh sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với sự

của con ngời nói
chung và trẻ em nói riêng.
6/ Gợi ý kiểm tra đánh giá:
- Gọi HS làm những BTTH (sgk).
- Cho HS làm những BTTH (trắc nghiệm).
7/ T liệu tham khảo:
- T liệu sgk CD 10.
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
- Tài liệu GDCD 10 (cũ).
- Một số tài liệu, báo chí, hình ảnh
___________________________________________________
Phần ii
Công dân với đạo đức.

Tiết 21.
Bài 10.
Quan niệm về đạo đức.
i/ mục tiêu cần đạt đợc:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là đạo đức.
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục tập
quán.
- Hiểu đợc vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã
hội.
2/ Kỹ năng:
- Phân biệt đợc hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành
vi không phù hợp với phong tục tập quán.
3/ Thái độ:
- Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống XH.
- Có ý thức điều chỉnh các hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức mới.
Ii/ nội dung:
- Trọng tâm của bài học sẽ giúp HS hiểu đợc khái niệm đạo đức và vai trò của
đạo đức trong đời sống XH.
- GV cần truyền tải những KTCB ngắn gọn, chính xác có liên hệ TT cuộc sống.
Iii/ phơng pháp:
- PP thuyết trình.
- PP giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm điều tra liên hệ TT.
- HS nghiên cứu bằng đĩa hìnhVV.
Iv/ tài liệu, phơng tiện:
- SGK GDCD 10, sách GV GDCD 10, thiết kế bài giảng, GDCD 10.
- Giấy khổ, bút dạ.
- Tranh ảnh liên quan nội dung bài học.
- Các bài thơ, bài hát, ca dao, câu chuyện tấm gơng tình yêu quyê hơng, đất nớc.
- Tranh ảnh tình yêu XD bảo vệ quyê hơng, đất nớc.

V/ tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS. Câu hỏi sgk + BTTH.
2/ giới thiệu bài mới:
Trong đời sống hàng ngày, con ngời có rất nhiều mối quan hệ XH khác nhau. Mác
Con ngời là tổng hoà của các mối quan hệ XH. Trong các mối quan hệ XH phức tạp
đó, con ngời phải ứng sử, giao tiếp và thờng xuyên điều chỉnh thái độ hành vi của
mình cho phù hợp với yêu cầu lợi ích chung của XH. Trong trờng hợp đó con ngời đ-
ợc xem là có đạo đức. Ngợc lại 1 ngời nào đó chỉ nghĩ đến lợi ích của mình bất chấp
lợi ích của ngời khác và của XH thì đó đợc coi là thiếu đạo đức. để hiểu rõ hơn về
đạo đức chúng ta cùng tìm hiểu bài 10. .
3/ Bài mới:
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
Hoạt động của GV và HS Những nội dung KTCB cần đạt đợc
- GV đa ra các tình huống:
(1) Giúp đỡ ngời già khi qua đờng.
(2) Bạn A nhà nghèo, bố mẹ hay ốm đau,
em đã động viên các bạn trong lớp giúp
A.
? Tự điều chỉnh hành vi là việc tuỳ ý hay
phải tuân theo?
? Điều chỉnh hành vi là bắt buộc hay tự
giác? Hành vi đó có cần phù hợp với lợi
ích của cộng đồng XH?
- HS trả lời.
- GV kết luận.
? Khái niệm đạo đức?
- Cùng với sự vận động

của lịch
sử, các quy tắc chuẩn mực Đ Đ

cũng biến đổi theo.
GV cho VD liên hệ TT.
- Liên hệ nền đạo đức ở nớc ta
hiện nay.
? Gọi HS đọc sgk?
? Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức
khác với sự điều chỉnh hành vi của pháp
luật và phong tục tập quán.
- GV cho HS trả lời.
- Lập bảng so sánh.
Nội dung về phơng thức điều chỉnh hành
vi: Qua đạo đức, pháp luật, phong tục tập
quán?
? Gọi HS đọc sgk?
? Vai trò của đạo đức đối với cá nhân? ở
1 số cá nhân đạo đức và tài năng cái nào
hơn? Vì sao?
- HS trả lời.
- GV giải thích

Kluận.
? Gọi HS đọc sgk?
? Vai trò của đạo đức đối với mỗi gia
đình? Liên hệ TT.
? Hiện nay tình trạng trẻ em lạc vào tệ
nạn XH có phải do đạo đức bị xuống
cấp? XH cần phải làm gì?
? Theo em hạnh phúc gia đình có đợc
nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng?
Vì sao? Dẫn chứng cuộc sống TT?

? Gọi HS đọc sgk?
? Vai trò của đạo đức đối với XH? Liên
hệ TT?
- HS trả lời.
- GV giải thích

Kluận

LHTT.
KL: XD, củng cố và phát triển nền đạo
đức mới ở nớc ta hiện nay có ý nghĩa rất
to lớn, không chỉ trong chiến lợc XD và
1/ Quan niệm về đạo đức.
a/ Đạo đức là gì?
- Đạo đức là hệ thống các quy tắc
chuẩn mực XH mà nhờ đó con
ngời tự giác điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với lợi ích
của cộng đồng, của XH.
b/ Phân biệt đạo đức với pháp luật và
phong tục tập quán trong sự điều chỉnh
hành vi của con ngời:
- Sự điều chỉnh của hành vi đạo đức
mang tính tự nguyện, nếu con ngời
không thực hiện sẽ bị d luận XH lên án
hoặc lơng tâm cắn rứt VD.
- Tuân theo phong tục tập quán là tuân
theo thói quen, tục lệ nề nếp ổn định từ
lâu đời VD.
2/ Vai trò của đạo đức trong sự phát triển

của cá nhân, gia đình và XH.
a/ Đối với cá nhân.
- Góp phần hoàn thiện nhân cách.
- Có ý thức và năng lực, sống lơng
thiện, sống có ích.
- GD lòng nhân ái, vị tha.
b/ Đối với gia đình:
- Đạo đức là nền tảng của gia đình.
- Tạo nên sự ổn định, phát triển
vững chắc của gia đình.
- Là nhân tố XD gia đình hợp
pháp.

Liên hệ TT.
c/ Đối với XH.
- Đạo đức đợc coi là sức khoẻ của
cơ thể sống.
- XH sẽ

bền vững nếu XH đó
thực hiện đúng các quy tắc,
chuẩn mực XH.
- XH sẽ mất ổn định nếu đạo đức
XH bị xuống cấp.
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

con ngời Việt nam hiện đại mà công
cuộc XD

nền văn hoá tiên tiến đậm đà

bản sắc dân tộc.
4/ Phần củng cố:
- Hệ thống những KTCB đã học.
- Khắc sâu phần trọng tâm.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Giáo dục ý thức cho HS trong việc điều chỉnh những hành vi của mình sao cho
phù hợp với yêu cầu chuẩn mực đạo đức chung.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài.
6/ Gợi ý kiểm tra đánh giá.
- Gọi HS làm bài tập (3) sgk tr 66+BT (4) tr 66.
- Cho HS làm 1 số BTTH (trắc nghiệm).
7/ T liệu tham khảo.
- T liệu trong sgk 10.
- Tài liệu GDCD 10 (cũ).
- Một số tục nghữ, ca dao.
- Đạo đức học.
___________________________________________________
Tiết 22+23.
Bài 11. một số phạm trù cơ bản
Của đạo đức học.
i/ mục đích cần đạt đợc:
Qua bài học HS cần nắm đợc những yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu đợc phạm trù đạo đức: Nghĩa vụ, lơng tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh
phúc.
2/ Kỹ năng:
- Biết thực hiện nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân.
- Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lơng tâm của mình, biết phấn đấu cho hạnh
phúc của bản thân và XH.
3/ Thái độ:

- Coi trọng việc giữ gìn lơng tâm, danh dự, nhân phẩm, hạnh phúc.
- Tôn trọng nhân phẩm của ngời khác.
Ii/ nội dung:
- GV cần giới thiệu những phạm trù đạo đức cơ bản, đặc điểm của những phạm
trù đạo đức đó, mối quan hệ giữa những phạm trù đạo đức.
- Bài dạy 2 tiết.
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
Tiết 1: Mục 1+2.
Tiết 2: Mục 3+4.
Iii/ phơng pháp:
- Sử dụng PP thuyết trình + diễn giảng.
- Sử dụng PP giải quyết vấn đề + đàm thoại.
- Sử dụng PP thảo luận nhóm + những câu hỏi trắc nghiệm.
Iv/ tài liệu, phơng tiện:
- SGK 10, sách GV GDCD 10, thiết kế bài giảng GDCD 10.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Một số băng, đĩa nội dung phù hợp.
- Tục ngữ, ca dao liên quan đến bài học.
v/ tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (2 HS).
Câu hỏi sgk + liên hệ TT.
2/ Giới thiệu bài mới:
Phạm trù đạo đức học bao hàm những khái niệm đạo đức cơ bản phản ánh những
đặc tính căn bản, những phơng tiện và những quan hệ phổ biến nhất của những hiện t-
ợng đạo đức trong đời sống hiện thực. Đạo đức học bao gồm những phạm trù cơ bản
nh nghĩa vụ, lơng tâm, danh dự, nhân phẩm, hạnh phúc. Trong bài học này chúng ta
nghiên cứu nội dung những phạm trù đạo đức trên.
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Những KTCB cần đạt đợc
- Để đa ra cho HS hiểu khái niệm nghĩa

vụ: GV cần đặt vấn đề

Trong đời
sống mỗi cá nhân dù cố gắng đến đâu
cũng không thể thoả mãn những nhu cầu
nếu không có sự kết hợp với nhu cầu lợi
ích của ngời khác và của XH: ý thức của
cá nhân và quan hệ này gọi là nghĩa vụ.
? Cho HS đọc VD sgk.
? Em nhận xét gì về hoạt động nuôi con
của bố mẹ? Cha mẹ nuôi con trởng
thành?
? Phân tích VD khác

bài học?
- HS trả lời

GV Kluận.
? Trong TT nhu cầu lợi ích cá nhân và
XH đều thống nhất? Nừu có sự mâu
thuẫn chúng ta cần giải quyết NTN? Cho
VD liên hệ TT?
- HS trao đổi.
- GV kết luận.
? Gọi HS đọc sgk?
? Nghĩa vụ đạo đức của thanh niên Việt
nam hiện nay? Của bản thân nói riêng?
- HS trả lời.
- GV giải thích


Kluận.
- HS đọc VD câu hỏi sgk. HS trả
lời.
- GV nhận xét

Kluận.
Trong cuộc sống những ngời có đạo
đức luôn xem xét đánh giá mối quan hệ
giữa bản thân với ngời xung quanh. Trên
cơ sở đó đánh giá hành vi của mình cho
phù hợp chuẩn mực đạo đức.
1/ Nghĩa vụ:
a/ Nghĩa vụ là gì?
- Khái niệm: Nghĩa vụ là trách nhiệm
của mỗi cá nhân đối với yêu cầu lợi ích
chung của cộng đồng, của XH.

Bài học: Có lúc cá nhân phải biết đặt
nhu cầu , lợi ích XH lên trên và phải biết
phục tùng lợi ích chung.
- XH phải có trách nhiệm đảm bảo cho
nhu cầu, lợi ích chính đáng của cá nhân.
b/ Nghĩa vụ đạo đức của thanh niên Việt
nam hiện nay.
- Chăm lo rèn luyện đạo đức có ý thức
quan tâm đến những ngời xung quanh,
đấu tranh chống lại cái ác góp phần
XDXH tốt đẹp.
- không ngừng học tập nâng cao trình độ
văn hoá.

- Tích cực lao động sáng tạo.
- Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
2/ Lơng tâm:
a/ Lơng tâm là gì?
- Lơng tâm là năng lực tự đánh giá và
điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân
trong các mối quan hệ với ngời khác và
XH.
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
? Khái niệm lơng tâm?
? lơng tâm tồn tại ở trạng thái nào? ý
nghĩa của nó?
? Mỗi ngời phải rèn luyện NTN để trở
thành ngời có lơng tâm?
- HS trả lời.
- GV giải thích

Kluận.
?
? Đối với HS cần rèn luyện NTN?
- Hai trạng thái của lơng tâm:
+ Trạng thái thanh thản của lơng tâm.
VD
+ trạng thái cắn rứt của lơng tâm. VD
b/ Làm thế nào để trở thành ngời có lơng
tâm?
- Thờng xuyên rèn luyện TT đạo đức
theo quan điểm tiến bộ, tự giác thực hiện
hành vi đạo đức.
- thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản

thân, tự nguyện phấn đấu để trở thành
công dân tốt.
- Bồi dỡng t cách đẹp trong sáng trong
quan hệ ngời với ngời.
* Củng cố tiết 22: Lơng tâm là đặc trng của đời sống đạo đức, là yếu tố nội tâm làm
nên giá trị đạo đức con ngời. Nhờ có lơng tâm mà những cái tốt đẹp trong đời sống đ-
ợc duy trì

. Do đó trong cuộc sống mỗi cá nhân phải có lơng tâm, mà còn phải biết
giữ gìn lơng tâm.
- Su tầm những tục ngữ, ca dao nói về nghĩa vụ và lơng tâm.
GV đặt vấn đề: Nghĩa vụ và lơng tâm là
những phạm trù đạo đức cơ bản, mỗi ng-
ời phải luôn rèn luyện thực hiện tốt
nghĩa vụ và có lơng tâm trong sáng.
chính họ tạo cho mỗi cá nhân những
phẩm chất nhất định, những phẩm chất
này tạo nên giá trị của cá nhân. đó là
nhân phẩm.
? Nhân phẩm là gì?
Ai đánh giá nhân phẩm. Biểu hiện của
nhân phẩm là gì?
(HS trả lời).
- GV giải thích

Kluận.
- Cho HS làm BTTH.
? Lờy VD về ngời có nhân phẩm?
? Giải thích câu tục ngữ trong sgk tr 72?
GV: Khi con ngời rèn luyện phẩm chất

giá trị đạo đức đợc XH công nhận thì ng-
ời đó có danh dự.
? Danh dự là gì?
? Phạm trù danh dự và nhân phẩm có
quan hệ NTN?
? HS nhận xét VD. Sgk tr 72?
? ý nghĩa của danh dự?
? Tự trọng là gì? Tự trọng khác tự ái
NTN?
- HS trả lời.
- GV giải thích

Liên hệ TT.
GV: Hạnh phúc là 1 phạm trù trung tâm
của đạo đức học

hạnh phúc là gì?
Trong lịch sử đã có những quan niệm
khác nhau về hạnh phúc, sở dĩ nh vậy vì
hạnh phúc gắn với sự cảm nhận đánh giá
của cá nhân, XH và cuộc sống thực tại

Quan niệm hạnh phúc vừa có tính
3/ Nhân phẩm và danh dự.
a/ Nhân phẩm:
- Nhan phẩm là toàn bộ những phẩm chất
mà mỗi ngời có đợc. Nói cách khác nhân
phẩm là toàn bộ gí trị làm ngời của mỗi
con ngời.
- Ngời có nhân phẩm đợc XH đánh giá

cao đợc kính trọng, ngời không có nhân
phẩm sẽ bị XH coi thờng thậm chí khinh
rẻ.
- Ngời có nhân phẩm là ngời có lơng
tâm, có đời sống vật chất và tinh thần
lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo
đức đối với XH và ngời khác.
b/ Danh dự:
- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao
của d luận XH, đối với một ngời dựa trên
các giá trị tinh thần đạo đức của ngời đó.
Do vậy nhân phẩm đã đợc đánh giá và
công nhận.
- Nhân phẩm và danh dự có quan hệ lẫn
nhau.
- Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần
của mỗi ngời.
- Tự trọng là ý thức tiêu chuẩn của cá
nhân tôn trọng và bảo vệ danh dự nhân
phẩm của chính mình.
VD sgk tr 72.
4/ Hạnh phúc:
a/ Hạnh phúc là gì?
- Hạnh phúc là cảm xúc vui sớng, hài
lòng của con ngời trong cuộc sống khi đ-
ợc đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân
chính, lành mạnh về vật chất và tinh
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
khách quan, vừa có tính chủ quan.
? Hiêủ thế nào là nhu cầu vật chất? Nhu

cầu TT? Cho VD? Khi con ngời đợc thoả
mãn những nhu cầu đó xuất hiện cảm
xúc gì?
- HS trao đổi.
- GV giải thích

Kluận.
Cảm xúc của con ngời luôn gắn với từng
cá nhân vì vậy nói đến hạnh phúc cá
nhân. con ngời sống trong XH phải có
nghĩa vụ đối với con ngời, nghĩa vụ đó
đem lại hạnh phúc cho mọi ngời. Đó là
hạnh phúc XH.
thần.
- VD
b/ Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc XH
- Hạnh phúc cá nhân : Là hạnh phúc của
mỗi ngời trong XH
- Hạnh phúc XH : Là hạnh phúc của mọi
ngời trong XH
- Chú ý:
+ Hạnh phúc của từng cá nhân là cơ sở
của hạnh phúc XH
+ XH hạnh phúc thì cá nhân có điều kiện
phấn đấu
+ Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc
của mình , phải có nghĩa vụ với ngời
khác và XH.
(4) Củng cố bài
- Hệ thống những KTCB

- Khắc sâu phần trọng tâm
(5) Hoạt động nối tiếp
- GD ý thức cho H/S phải có ý thức rèn luyện phấn đấu thực hiện tốt nghĩa vụ,
sống có lơng tâm, phấn đấu hoàn thiện mình góp phần xây dựng gia đình và
XH hạnh phúc, lối sống lành mạnh tránh xa những tệ nạn XH, tránh lối sống
ích kỷ thực dụng.
- Nhắc nhở H/S chuẩn bị bài sau
(6) Gợi ý kiểm tra đánh giá
- Cho H/S làm câu hỏi + BTTH ( SGK )
- Cho H/S làm một số BTTH do GV đa ra.
- Su tầm những câu tục ngữ ca dao nói về nhân phẩm, danh dự, về tình yêu, gia
đình
(7) T liệu tham khảo
- SGK GDCD 10
- Tài liệu GDCD10
- Một số câu tục ngữ ca dao
- Sách GV GDCD10
- Thiết kế bài giảng GDCD10.
_________________________________________________________
Tiết 24+25.
Bài 12.
Công dân với tình yêu
Hôn nhân và gia đình
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
i/ mục tiêu cần đạt đợc:
1/ Kiến thức:
- HS nắm đợc thế nào là tình yêu? Tình yêu chân chính? Hôn nhân và gia đình?
- Biết đợc các đặc trng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nớc ta hiện nay.
- Nêu đợc các chức năng cơ bản của gia đình.
- Hiểu đợc các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của mỗi thành viên.

2/ Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu, hôn nhân và gia
đình.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
3/ Thái độ:
- Yêu quý gia đình.
- Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Ii/ nội dung:
- GV nêu bật một số nội dung KTCB đặc biệt phần trọng tâm: Tình yêu? Một số
biểu hiện của tình yêu chân chính? Tình yêu chân chính

Hôn nhân và gia
đình. GV cần làm rõ chức năng của gia đình và trách nhiệm của các thành viên
trong gia đình.
- Bài dạy 2 tiết.
+ Tiết 24: Mục I.
+ Tiết 25: Mục II+III.
Iii/ phơng pháp:
- GV sử dụng PP thuyết trình, diễn giảng.
- PP đàm thoại + PP đặt vấn đề và thảo luận nhóm (giao cho HS chuẩn bị trớc).
Iv/ tài liệu và phơng tiện:
- SGK GDCD 10, sách GV GDCD 10, thiết kế bài giảng GDCD 10, tài liệu
GDCD 11.
- Giấy khổ to, bút dạ, băng dính.
- Ca dao, tục ngữ liên quan đến tình yêu, hôn nhân và gia đình.
v/ tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (2HS).
- Câu hỏi (1) sgk GDCD 10.
- Câu hỏi 4+5 (sgk GDCD 10).
2/ Giới thiệu bài mới:

Trong bài học trớc các em đã đợc biết 1 số quan niệm về đạo đức của DT. Trong bài
học này chúng ta tìm hiểu các vấn đề về đạo đức liên quan đến tình yêu, hôn nhân và
gia đình.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Những nội dung chính của bài học
- GV cho HS chuẩn bị trớc tìm hiểu KN:
Tình yêu.
? Tình yêu là gì?
? Su tầm 1 số câu tục ngữ ca dao nói về
tình yêu? Qua thơ, tục ngữ, ca dao đó em
hiểu tình yêu có những biểu hiện gì?
- HS trả lời.
- GV giải thích Kluận.
Liên hệ TT.
- GV cho HS thảo luận:
? Thế nào là tình yêu chân chính?
? Biểu hiện của tình yêu chân chính?
- HS trả lời.
- GV giải thích

Kluận.
1/ Tình yêu.
a/ Tình yêu là gì?
- Tình yêu là sự rung cảm và quyến
luyến sâu sắc giữa 2 ngời khác giới, ở họ
có sự phù hợp về nhiều mặtlàm cho họ
có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau,
nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến
dâng cho nhau cuộc sống của mình.
- tình yêu Mang tính XH? (GT).

Mang tính GC?
b/ Thế nào là tình yêu chân chính:
- Tình yêu chân chính là tình yêu trong
sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm
đạo đức tiến bộ của XH.
- tình yêu chân chính có những biểu
hiện:
+ Tình cảm chân thực, quyến luyến cuốn
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
- GV cho HS thảo luận 1 số vấn đề:
? Hãy cho biết những biểu hiện nên
tránh trong tình yêu nam nữ?
- HS trả lời.
- HS tranh luận.
- GV đa nhngx đáp án đúng

Kluận, liên hệ TT.
* Chú ý: Hết tiết này GV sẽ củng cố
những KTCB của tiết học.
- HS đọc VD (sgk).
GV: Tình yêu chân chính

Hôn nhân.
? Hôn nhân là gì?
? ý nghĩa của vấn đề hôn nhân? ở nó ta
quy định tuổi kết hôn?
(HS trả lời).
- GV giải thích kết luận
- GV : CĐ hôn nhân ở nớc ta là CĐ hôn
nhân mới tốt đẹp ( so sánh : CĐ hôn

nhân ở nớc ta hiện nay với XHPK trớc
kia)
? Nguyên tắc của CĐ hôn nhân ở nớc ta
hiện nay ?
- H/S trả lời
- GV giải thích kết luận
+ Vấn đề tự do kết hôn
? Theo em gia đình ngời thân có vai trò
NTN trong việc kết hôn của thanh niên?
? Khi hai ngời yêu nhau tha thiết dẫn
đến hôn nhân , nh vậy đã đủ ĐK cho
cuộc sống hạnh phúc cha?
? Vì sao luật thừa nhận ly hôn? khi nào
ly hôn đợc đặt ra? Ly hôn đẫn đến hậu
quả NTN?
Vì sao phải thực hiện hôn nhân một vợ
một chồng ?
? Em hiểu bình đẳng trong QH vợ chồng
là NTN?
- GV: Hôn nhân sẽ tạo nên cuộc sống gia
đình.
? Khái niệm gia đình? Mối quan hệ
trong gia đình?
- HS trả lời.
- GV giải thích.
? Gia đình có những chức năng cơ bản
NTN?
- HS trả lời.
- GV giải thích: Liên hệ thêm
chính sách dân số KHHGĐ.

? Theo em 1 cặp vợ chồng hiện nay nên
có mấy con?
hút sự gắn bó guữa 1 nam và 1 nữ.
+ Sự quan tâm đến nhau, không vụ lợi.
+ Sự chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau,
lối sống vị tha và tự hoàn thiện mình.
c/ Một số biểu hiện nên tránh trong tình
yêu nam nữ:
- Yêu quá sớm, nhầm lẫn tình bạn với
tình yêu.
- Yêu nhiều ngời cùng 1 lúc, yêu để
chứng tỏ khả năng chinh phục bạn khác
giới, yêu vì mục đích vụ lợi.
- Có quan hệ tình dục trớc hôn nhân.
2/ Hôn nhân:
a/ Hôn nhân là gì?
- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng
sau khi đã kết hôn.
- Chú ý: Hôn nhân thể hiện quyền trách
nhiệm của vợ, chồng đợc pháp luật bảo
vệ
b/ Chế độ hôn nhân ở nớc ta hiện nay.
* Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ:
- Hạnh phúc dựa trên cơ sở tình yêu chân
chính.
- Nam nữ tự do kết hôn.
- Hôn nhân đảm bảo về pháp lý, phải
đăng ký kết hôn.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ thể hiện
quyền tự do ly hôn. (khi tình yêu vợ

chồng không còn). Ly hôn là bất đắc dĩ
vì nó gây hậu quả xấu cho 2 ngời đặc
biệt là đối với con cái của họ.
* Hôn nhân 1 vợ 1 chồng vợ chồng bình
đẳng:
- Hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính
là hôn nhân 1 vợ 1 chồng vì tình yêu
không chia sẻ.
- Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là vợ
và chồng có quyền và nghĩa vụ ngang
nhau trong mọi mặt của đời sống gia
đình.
3/ Gia đình, chức năng của gia đình, các
mối quan hệ trong gia đình là trách
nhiệm của mỗi thành viên.
a/ Gia đình là gì?
- Gia đình là 1 cộng đồng ngời chung
sống gắn bó với nhau bởi mối quan hệ
hôn nhân và quan hệ huyết thống.
b/ Chức năng của gia đình:
- Chức năng duy trì nòi giống.
- Chức năng kinh tế.
- Chức năng tổ chức cuộc sống gia đình
- Chức năng nuôi dỡng giáo dục con cái.
(Liên hệ thực tế)
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
? Tài chính kinh tế giúp gì cho gia đình?
? Phải làm gì để góp phần XD gia đình
hạnh phúc?
? Việc giáo dục trẻ em là việc của nhà tr-

ờng? Đúng? Sai?
- HS trả lời.
? Trong gia đình có những mối quan hệ
nào? Một gia đình vợ chồng bất hoà ảnh
hởng đến con cái?
? Với t cách là 1 thành viên trong gia
đình em phải làm gì để góp phần xây
dựng 1 gia đình hạnh phúc?
c/ Mối quan hệ và trach nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình.
- Quan hệ vợ

chồng xây dựng trên cơ
sở tình yêu và pháp luật thừa nhận (giải
thích trách nhiệm vợ

chồng)
- Quan hệ cha mẹ

con cái (giải thích
trách nhiệm)
- Quan hệ giũa ông bà

các cháu (giải
thích trách nhiệm)
- Quan hệ giữa anh chị em trong gia đình
(trách nhiệm).
4/ Phần củng cố:
- Hệ thống những KTCB.
- GV cho HS liên hệ: QH: Tình yêu nam, nữ với vấn đề hôn nhân và gia đình.

- Tình yêu là tiêu chuẩn thiêng liêng mà nam nữ thanh niên phải biết tôn trọng,
bảo vệ. Tình yêu chân chính

Hôn nhân để có 1 cuộc sống gia đình hạnh
phúc. Gia đình hạnh phúc là nền tảng để XH ổn định

.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Giáo dục ý thức TT cho HS trong lĩnh vực tình yêu, hôn nhân và gia đình.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
6/ Gợi ý kiểm tra đánh giá:
- Cho HS su tầm tục ngữ ca dao về tình yêu và TC gia đình.
- Cho HS làm BTTH (sgk).
7/ t liệu tham khảo:
- SGK GDCD 10.
- Tài liệu GDCD 10 (cũ) 11, (cũ).
- Tục ngữ, ca dao.
- SGK GV.
__________________________________________
Tiết 26.
Kiểm tra viết 1 tiết.
i/ * Những mục tiêu cần đạt đợc:
- Giúp HS củng cố lại những KTCB đã học trong các bài 9+10+11+12.
- Vận dụng những KTCB đã học vào TT cuộc sống.
- Rèn luyện cho HS những kỹ năng ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức
của HS

Xếp loại kết quả cho HS.
- Giáo giục ý thức kỷ luật, tinh thần, thái độ của HS trong việc kiểm tra đánh
giá.

Ii/ nội dung kiểm tra:
- Cho HS những câu hỏi trong KTCB + BTTH + Liên hệ TT.
Đề 1:
1. Phạm trù đạo đức: Lơng tâm? Danh dự? Nhân phẩm? Có quan hệ NTN?
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
2. Hạnh phúc là gì? Quan niệm NTN cho đúng về phạm trù hạnh phúc của con
ngời? Theo em hạnh phúc đối với 1 HS trong học phổ thông là gì?
Đề 2:
1. Tình yêu chân chính? Biểu hiện của nó? Kết quả của tình yêu chân chính?
Điểm khác biệt lớn nhất trong chế độ hôn nhân ở nớc ta hiện nay với chế dộ
hôn nhân trong XH phong kiến trớc kia?
2. Chức năng cơ bản của gia đình? Trách nhiệm của em với t cách là một thành
viên trong gia đình?
_________________________________________________
Tiết 27+28.
BàI 13. CÔNG DÂN VớI CộNG Đồng.
i/ mục tiêu cần đạt đ ợc:
Trong bài này GV cần giúp HS hiểu đợc:
1/ Kiến thức:
- Biết đợc cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con ng-
ời.
- Nêu đợc thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập hợp tác.
- Nêu đợc các biểu hiện, đặc trng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Hiểu đợc nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của ngời
công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học,
trờng học.
2/ Về kỹ năng:
- Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với mọi ngời xung quanh.
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức TT, thái độ yêu quý gắn bó với lớp, với trờng, với cộng đồng nơi ở.

Ii/ nội dung:
- Bài học đề cập tới yêu cầu đạo đức của công dân trong quan hệ với cộng đồng.
- Bài gồm 4 đơn vị kiến thức:
+ Cộng đồng, vai trò của cộng đồng đối với con ngời.
+ nhân nghĩa.
+ hoà nhập.
+ Hợp tác.
- Trọng tâm của bài: Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Bài dạy chia 2 tiết:
+ Tiết 27: Đơn vị kiến thức 1+ 2 (a).
+ Tiết 28: Đơn vị kiến thức 2 (b+c).
Iii/ ph ơng pháp:
- GV có thể sử dụng PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, liên hệ thực tiễn, dự án.
- Kết hợp hình thức làm việc cá nhân, theo nhóm, theo tổ.
Iv/ tài liệu, ph ơng tiện:
- SGK GDCD 10, sách GV GDCD10.
- Thiết kế bài giảnh GDCD 10, tài liệu GDCD 10.
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động cá nhân, bài báo về hoạt động
nhân đạo, về hoạt động hoà nhập hợp tác với cộng đồng.
v/ tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS. (câu hỏi sgk + liên hệ thực tiễn).
2/ Giới thiệu bài mới:
- Con ngời ta ai cũng sống trong cộng đồng, làm việc học tập trong cộng đồng,
không ai có thể tách rời khỏi cộng đồng. Song mỗi thành viên phải sống, ứng
sử NTN trong cộng đồng. Vậy cộng đồng là gì? Trách nhiệm của công dân với
cộng đồng nghiên cứu qua bài học.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Những nội dung KTCB cần đạt đợc
? Hãy kể tên 1 số VD về cộng đồng? 1/ Cộng đồng và vai trò của cộng đồng
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

? Cộng đồng là gì?
- HS trả lời.
- GV khái quát.
GV nêu câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1: Cộng đồng có vai trò NTN đối
với cuộc sống của con ngời?
Nhóm 2: Điều gì sảy ra nếu con ngời
phải sống tách biệt khỏi cộng đồng?
- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi.
- GV kết luận.
? Mỗi cá nhân có thể tham gia nhiều
cộng đồng khác nhau không? Cho VD?
? Mỗi cá nhân phảI sống ứng sử thế nào
trong cộng đồng lớp học, trờng học,
cộng đồng nơI c trú?
- HS trả lời
- GVKL: Mỗi cộng đồng con ngời chuẩn
mực đạo đức, quy tắc ứng sử riêng, mà
cá nhân sống trong đó phải tuân thủ. Đối
với lớp học, nhà trờng, cộng đồng dân c.
Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là chuẩn
mực đạo đức quan trọng mà công dân
cần có.
? Thế nào là nhân nghĩa?
? Su tầm tục ngữ, ca dao về nhân nghĩa?
? Các biểu hiện về truyền thống nhân
nghĩa VN?
? Vì sao nhân nghĩa lại là yêu cầu về đạo
đức của công dân trong quan hệ cộng
đồng.

? PhảI làm gì để phát huy truyền thống
này của dân tộc?
- HS trả lời
- GV kết luận.
Chú ý: Hết phần nội dung này GV
có sự củng cố KTCB trong tiết học
này.
Để đa ra KN về hoà nhập GV cho HS
suy nghĩ các tình huống sau:
(1) Thông tin: Cuộc đời hoạt động
CM của HCT(sgk tr90).
(2) Trong thời kỳ CM Đảng ta còn
phảiđánh đập (sgk tr91).
(3) Vào mùa hè Đoàn TNCSHCM đã
tổ chức chiến dịch tình nguyện
đối với cuộc sống con ng ời:
a/ Cộng đồng là gì?
- Cộng đồng là toàn thể những ngời cùng
sống, có những quan điểm giống nhau,
gắn bó với nhau thành 1 khối sinh hoạt
XH.
VD: Cộng đồng dân c
b/ Vai trò của cộng đồng đối với cuộc
sống của con ng ời.
- Cộng đồng là hình thức thể hiện các
mối liên hệ và quan hệ của con ngời. Đó
là môi trờng cá nhân thể hiện sự liên kết,
hợp tác với nhau:
+ Mỗi ngời là thành viên của cộng đồng


cá nhân phải thực hiện những nghĩa
vụ của cộng đồng và tuân theo nguyên
tắc của cộng đồng. VD.
+ Cộng đồng chăm lo cho đời sống cá
nhân, bảo đảm cho sự

của cá nhân
VD
+ Đời sống cộng đồng cần có sự kết hợp
đúng đắn quan hệ giữa cá nhân và tập
thể, XH cộng đồng giải quyết mối quan
hệ giữa lợi ích chung và riêng, giỡa
quyền và nghĩa vụ của cá nhân VD
2/ Trách nhiệm của công dân với cộng
đồng:
a/ Nhân nghĩa:
- Nhân là lòng thơng ngời. Nghĩa là điều
đợc coi là hợp lẽ phảI làm khuôn phép
cho cách xử thế của con ngời

Nhân
nghĩa là lòng yêu thơng con ngời và đối
xử với ngời theo lẽ phải. Đó là tiêu
chuẩn, tháI độ việc làm đúng đắn phù
hợp với đạo lý của DT Việt nam. VD
(liên hệ).
+ Nhân nghĩa thể hiện lòng nhân ái, tơng
thân, tơng áI, giúp đỡ lẫn nhau.
+ Nhân nghĩa: Thể hiện lòng vị tha cao
thợng, đối xử khoan hồng


Đây là nét
nổi bật trong truyền thống của ngời VN.

Mỗi HS cần: Kế thừa phát huy truyền
thống nhân áI, nhân nghĩa của DT.
Chúng ta phải yêu thơng tôn trọng mọi
ngời, kính trọng ngời trên, nhờng nhịn
ngời dới, đoàn kết thân ái với bạn bè, sẵn
sàng giúp đỡ mọi ngời theo khả năng.
b/ Hoà nhập:
- Hoà nhập là sống gần gũi chan hoà,
không xa lánh mọi ngời, không gây mâu
thuẫn, bất hoà với ngời khác, có ý thức
tham gia các hoạt động chung của cộng
đồng.
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
cho SV đại học Y, s phạmvề vùng
sâu, vùng xa chăm sóc sức khoẻ,
dạy chữ cho ND, họ đã sống với
dân làm việc, khám sức khoẻ, dạy
chữ cho con em ND.
- GV cho HS cùng trao đổi

Khái
niệm về hoà nhập.
- GV giảI thích

KL.
? ý nghĩa của hoà nhập?

- HS trả lời
- GVGT Liên hệ TT.
? Liên hệ bản thân TN. HS phải rèn
luyện NTN để sống hoà nhập?
- GV có thể cho BTTN gọi HS làm.
- GV: Trong cuộc sống con ngời cần
phải biết hợp tác với nhau. Vậy thế nào
là hợp tác? ý nghĩa? Nguyên tắc của hợp
tác?
VD: GV đa ra bức tranh về trò chơi kéo
co? Hình ảnh trò chơi cùng chung sức

KháI niệm hợp tác?
? Biểu hiện của hợp tác?
- HS trả lời
- GV giảI thích Kết luận.
? ý nghĩa của hợp tác?
? Nguyên tắc của hợp tác?
? Các loại hợp tác?
? Liên hệ TT bản thân?
? GV cho HS giải thích câu ca dao:
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao?
? Quan điểm của Đảng: Việt nam muốn
làm bạn với tất cả các nớc
- HS trao đổi GV kết luận.

Sống hoà nhập với cộng đồng sẽ có
thêm sức mạnh vợt qua khó khãn của
cuộc sống, giúp con ngời có niềm vui

của cuộc sống.
- Tôn trọng đoàn kết, quan tâm giúp đỡ,
vui vẻ, cởi mở chan hoà với mọi ngời
xung quanh.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
của nhà trờng, của địa phơng. đồng thời
vận động mọi ngời cùng tham gia.
c/ Hợp tác:
- KN: Hợp tác là cùng chung sức làm
việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một
công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục
đích chung.

Hợp tác là cùng nhau bàn bạc, phối
hợp nhịp nhàng, hiểu biết nhiệm vụ của
nhau, sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ.

Tạo nên sức mạnh tinh thần và thể
chất.

Đem lại chất lợng, hiệu quả cao trong
công việc.

Nguyên tắc: Tự nguyện, bình đẳng
hai bên cùng có lợi.
- Hợp tác gồm:
+ Hợp tác song phơng, đa phơng.
+ Hợp tác từng lĩnh vực hoặc toàn diện.
+ Hợp tác giữa các cá nhân, các nhóm,
giữa cộng đồng dân tộc, Quốc gia.

- Mỗi HS cần:
+ Cùng nhau bàn bạc, phân công xây
dựng kế hoạch cụ thể.
+ Nghiêm túc thực hiện.
+ Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng
góp sáng kiến cho nhau.
+ Đánh giá rút kinh nghiệm.
4/ Phần củng cố:
- Hệ thống những KTCB.
- Khắc sâu phần trọng tâm.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Giáo dục ý TTT cho HS trong việc gắn bó với cộng đồng, trờng lớp, dân c.
- Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
6/ Gợi ý kiểm tra đánh giá:
- Cho HS su tầm tục ngữ, ca dao nói về nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Cho HS làm BTTH sgk.
7/ T liệu tham khảo:
- sgk GDCD 10.
- Tài liệu GDCD 11 cũ.
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
- Sgk GV.
- Tục ngữ, ca dao.
__________________________________________
Tiết 29+30. Bài 14.

Công dân với sự nghiệp xây dựng
Và bảo vệ tổ quốc
I/ Mục tiêu cần đạt đ ợc:
Qua bài này HS cần nắm đợc những vấn đề sau:
1/ Về kiến thức:

- Hiểu về truyền thống yêu nớc của dân tộc VN
- Thấy đợc trách nhiệm của công dân, HS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc
2/ Về kỹ năng
- Biết tham gia hoạt động xây dựng quê hơng, đất nớc phù hợp với khả năng của
mình
3/ Về thái độ
- Yêu quí tự hào về quê hơng, đất nớc,dân tộc
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
quê hơng đất nớc.
II/ Nội dung:
Bài học đề cập đến trách nhiệm đạo đức của công dân trong quan hệ với
Tổ quốc.
Trọng tâm của bài: Yêu nớc là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc,
là sức mạnh cội nguồn của dân tộc, trách nhiệm của TN, HS phải học tập rèn luyện để
chuẩn bị tham gia XD bảo vệ Tổ quốc.
Bài dạy 2 tiết:
Tiết 29: Mục (1)
Tiết 30: Mục (2) + (3)
III/ Ph ơng pháp:
- GV có thể sử dụng PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, liên hệ TT, dự án tổ chức
diễn đàn, cho HS nghe bằng băng cát sét, xem băng hình, tiểu phẩm, bài hát về
tình yêu quê hơng đất nớc.
IV/ Tài liệu, ph ơng tiện:
- sgk GDCD 10, sgv GDCD 10.
- Thiết kế bài giảng GDCD 10, tài liệu GDCD 11 cũ.
- Tranh ảnh, băng hình, ca dao, bài hát về tình yêu quê hơng đất nớc.
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
V/ tiến trình dạy học:
(1) Kiểm tra bài cũ: 2 HS.

Câu hỏi sgk + BTTH + liên hệ TT.
(2) Giới thiệu bài mới:
- GV cho HS nghe bài hát về quê hơng đất nớc VD Việt nam quê hơng tôi

nhận xét về bài hát? T/C của TG thể hiện trong bài hát?
- GV đặt vấn đề: Mỗi ngời đều có Tổ quốc của mình, VN là Tổ quốc của chúng
ta. đó là tên gọi đất nớc một cách thiêng liêng trìu mến. Là công dân của nớc
Việt nam chúng ta phảI có trách nhiệm NTN trong công cuộc XD và bảo vệ
Tổ quốc.
(4) Bài mới:
- GV: Đặt vấn đề: Yêu nớc là tiêu chuẩn
TN đã có từ lâu đời, đó là một phẩm chất
đạo đức quyền lợi của công dân đối với
Tổ quốc. Vậy ta cùng tìm hiểu thế nào là
lòng yêu nớc?
? Nhận xét gì về T/C của TG qua bài thơ
Thần của Lý Thờng Kiệt. Qua bài thơ
Sao chiến thắng của Chế Lan Viên.
- HS trao đổi.
- GV giảI thích Kết luận.
? Lòng yêu nớc của ngời VN đợc bắt
nguồn từ đâu?
- HS trả lời
- GV giảI thích Liên hệ.
GV cho HS phân nhóm:
(1) Tìm hiểu về truyền thống yêu nớc
của dân tộc?
(2) Lấy VD chứng minh những biểu
hiện của lòng yêu nớc của dân tộc
VN?

(3) Bản thân em rút ra đợc bài học
gì?
- HS đại diện phát biểu ý kiến.
- GV tổng hợp Kết luận.
1/ Đơn vị KT1: Lòng yêu nớc.
a/ Lòng yêu nớc là gì?
- K/N: Lòng yêu nớc là tình yêu quê h-
ơng đất nớc, là tinh thần sẵn sàng đem
khả năng của mình phục vụ lợi ích của
Tổ quốc.
- Lòng yêu nớc bắt nguồn từ tình cảm
bình dị gần gũi nh tình cảm đối với gia
đình, những ngời thân yêu của mình, yêu
nơi mình sinh ra, lớn lên, trởng thành:
đó là xóm làng quê hơng

Lòng yêu
nớc.
b/ Truyền thống yêu nớc của dân tộc VN.
- Lòng yêu nớc của ngời VN đợc hình
thành hun đúc từ trong cuộc đấu tranh
lâu dài, gian khổ, kiên cờng của nhân
dân ta trong 4000 năm dựng nớc và giữ
nớc.

Yêu nớc là truyền thống đạo đức cao
quý, thiêng liêng, là cội nguồn của các
giá trị truyền thống khác. Đó là sức
mạnh giúp DT ta vợt qua khó khăn, thử
thách chiến thắng giặc ngoại xâm, đa DT

ta

.
Biểu hiện của lòng yêu nớc:
- Tình cảm gắn bó với quê hơng
đất nớc.
- Tình yêu thơng đối với đồng bào,
giống nòi, DT.
- Lòng tự hào về DT.
- Đoàn kết kiên cờng chống giặc
ngoại xâm.
- Cần cù lao động sáng tạo.
Bài học rút ra:
- nâng cao hiểu biết, phát huy
truyền thống yêu nớc của DT.
- tích cực học tập, lao động sáng
tạo là thể hiện lòng yêu nớc của
mình.
- Biết tôn trọng truyền thống và
các giá trị đạo đức cao quý của
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
Sau đơn vị kiến thức (1) GV củng cố
KTCB

Cho HS su tầm tục ngữ ca dao
nói về tình yêu quê hơng đất nớc.
GV: Chúng ta là công dân của đất nớc
phảI làm gì để giữ gìn, phát huy truyền
thống yêu nớc của DT?
Cho HS xem hình ảnh thnh niên tích cực

XD đất nớc, phóng sự về thành tựu XD
đất nớc trong thời kỳ đổi mới.
? Thanh niên, HS phảI làm gì để góp
phần XD Tổ quốc?
- HS trả lời
- GV kết luận.
- GV cho HS xem phóng sự TN lên đờng
làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, phóng sự
của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh
giảI phóng DT ở miền nam Việt nam.
- GV liên hệ lời dạy của Bác Hồ: Các
vua Hùng có công dựng nớc, Bác cháu ta
phảI cùng nhau giữ lấy nớc.
? Thực hiện lời dạy của Bác TN, HS phải
làm gì?
- HS trả lời
- GV kết luận.
GV cho HS thi hát, kể chuyện về gơng
đấu tranh anh dũng của DT, tinh thần lao
động XD Tổ quốc?
- Liên hệ việc làm của em góp phần XD
quê hơng đất nớc?
VD: Làm xanh, sạch đẹp đờng làng, ngõ
xóm.
- Tuyên truyền phòng tránh HIV/ AIDS
trong cộng đồng.
DT.
Đơn vị kiến thức (2) Trách nhiệm XD Tổ
quốc.
- chăm chỉ học tập, lao động sáng tạo

học tập có mục đích, động cơ đúng đắn.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong,
lối sống trong sáng lành mạnh, đấu tranh
với những hiện tợng tiêu cực trong XH,
đấu tranh chống hành động đI ngợc lại
lợi ích của Tổ quốc, của dân tộc
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng
quê hơng
3/ Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc
- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ
XH, cảnh giác với những âm mu phá
hoại của kẻ thù, phê phán đấu tranh với
mọi thủ đoạn phá rối an ninh chính trị
- Tích cực học tập rèn luyện sức khoẻ
,bảo vệ sức khoẻ, giữ vệ sinh môi trờng
- Tham gia nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng
lên đờng bảo vệ Tổ quốc. Vận động mọi
ngời cùng thực hiệnnghĩa vụ quân sự .
- tích cực tham gia hoạt độngan ninh ở
địa phơng.
(4) Phần củng cố
- Hệ thống những KTCB trong bài
- Khắc sâu phần trọng tâm.
(5) Hoạt động nối tiếp:
- Giáo dục ý thức TT, TC, tình yêu quê hơng đất nớc, ý thức học tập rèn luyện
góp phần XD quê hơng đất nớc.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
(6) Gợi ý kiểm tra đánh giá:
- Cho HS làm câu hỏi + BTTH (sgk)
- Su tầm tục ngữ, ca dao, bài hát về tình yêu quê hơng đất nớc.

(7) T liệu tham khảo:
- t liệu sgk GDCD 10.
- Tài liệu GDCD 11 (cũ).
- Sách giáo viên.
- Văn kiện Đại hội Đảng 9+10.
___________________________________________
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
Tiết 31. bài 15.

Công dân với một số vấn đề
Cấp thiết của nhân loại
I/ Mục tiêu cần đạt đ ợc:
Qua bài học này HS cần nắm đợc những KTCB sau:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu đợc những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay nh: Ô nhiễm môi tr-
ờng, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân, của HS trong việc tham gia giảI quyết
những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
2/ Về kỹ năng:
Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân, góp phần giải
quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại.
3/ Về thái độ:
Tích cực ủng hộ những chủ trơng chính sách của Đảng và NN, ủng hộ những hoạt
động góp phần giảI quyết 1 số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trờng, địa phơng
tổ chức.
II/ Nội dung:
Bài học đề cập tới yêu cầu đạo đức của công dân trong mối quan hệ với nhân loại.
Bài có 3 đơn vị KT bố cục trong 3 mục cụ thể của bài.
Giúp HS hiểu đợc những vấn đề cấp thiết đó là gì? Mối quan hệ giữa vấn đề đó? Vì
sao vấn đề đó là cấp thiết? Trách nhiệm của TN, HS.

III/ Ph ơng pháp:
Trong bài này có thể kết hợp sử dụng các phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm,
liên hệ TT, dự án kết hợp làm việc theo nhóm và theo lớp.
IV/ Tài liệu, ph ơng tiện:
- Tranh ảnh, băng hình, biểu đồ, số liệu về môi trờng, về gia tăng dân số, tình
trạng đói nghèo, lây nhiễm HIV/ AIDS.
- Tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trờng, phòng chống HIV/ AIDS.
V/ Tiến trình dạy học:
(1) Kiểm tra bài cũ: 2 HS.
(Câu hỏi + BTTH sgk).
(2) Giới thiệu bài mới:
Qua theo dõi trên những phơng tiện thông tin đại chúng, qua sách báo, em thấy
các quốc gia trên TG hiện nay quan tâm tới những vấn đề gì? Tại sao họ lại cùng
quan tâm đến những vấn đề đó? Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề này
NTN?

Nghiên cứu bài học.
(3) Bài mới:
GV: đặt vấn đề:
TN, MT luôn gắn chặt với cuộc sống
hằng ngày của con ngời

Giữa TN và
con ngời có quan hệ khăng khít hữu cơ
không tách rời.
- TC nhóm thảo luận:
(1) Môi trờng là gì? Kể tên TN theo 3
nhóm: TN không thể tại sao? TN có thể
tại sao? TN vô tận?
(2) Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi tr-

ờng? Liên hệ cụ thể?
(3) Hởu quả của vấn đề ô nhiễm môi tr-
ờng? Liên hệ TT?
(4) Thế nào là bảo vệ môi trờng? Nêu
các hoạt đọng của công dân trong việc
bảo vệ môI trờng? Trách nhiệm của
thanh niên, HS?
- Các nhóm trao đổi, bổ sung ý kiến
1/ Ô nhiễm môi trờng là trách nhiệm của
công dân trong việc bảo vệ môi trờng.
a/ Ô nhiễm môi trờng:
- Môi trờng bao gồm các yếu tố TN và
yếu tố VC tạo quan hệ mật thiết với nhau
bao quanh con ngời.
VD: Khoáng sản, đất đai, rừng, biển,
động thực vật, nớc, KK, ánh sáng
- Thực trạng MT hiện nay:
+ TN thiên nhiên khai thác cạn kiệt
+ MT bị ô nhiễm
+ Ma lớn, bão lũ, ma a xít, tầng ôzôn bị
chọc thủngnhiệt độ tráI đất nóng dần
lên

Mất cân bằng sinh thái

ảnh hởng
trực tiếp đến đời sống của con ngời.
b/ Trách nhiệm của công dân trong việc
bảo vệ môi trờng
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi

- GV tổng kết liên hệ
Ngày 15/ 6/ 1992 hội nghị thợng đỉnh
với 120 nớc tham dự tại Ri ôđê gia nê rô
( Bra zin )về vấn đề bảo vệ môI trờng,
XD cuộc sống bền vững cho mọi ngời.
Ngày 5/ 6 hàng năm là ngày môi trờng
thế giới, nớc ta trong năm 2005đã ban
hành luật bảo vrrj MT
GV: sự gia tăng dân số hiện nay trên
toàn cầu đang là vấn đề cấp báchcủa
toàn nhân loại đòi hỏi mỗi quốc gia phảI
tích cực giải quyết.
- Cho các tổ thảo luận:
(1) Em có nhận xét gì về tình hình dân
số thế giới:
1950: Dân số 2,5 tỷ N
1980: ,, 4,4 tỷ N
1987: ,, 5 tỷ N
2006: ,, 6,6 tỷ N
(2) Sự bùng nổ dân số là gì? hậu quả của
tình hình đó?
(3) Nhận xét gì về dân số nớc ta? NN
cần làm gì để hạn chế bùng nổ dân số?
(4) Trách nhiệm của HS?
- HS trao đổi
- GV nhận xét KL Liên hệ TT.
GV: Nhân loại ngày nay đang phảI đối
mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.
VD:.các căn bệnh đó thực sự đang uy
hiếp sự sống của nhân loại.

VD: Nớc Trung Anh có những làng, xã
bị ung th, dịch sốt đặc biệt là đại dịch
AIDS.
GV: Cho HS xem xét, trao đổi những
thông tin sau:
1. Thông tin bệnh AIDS (sgk).
2. Hiện nay nớc ta có khoảng 2,1
triệu thanh thiếu niên chiếm
31,5% dân số. Tuy nhiên nhận
thức về sinh sản, hành vi lối
sống còn nhiều vớng mắc, sa
vào tệ nạn XH. Cụ thể ngời
nhiễm HIV từ 15 19 tuổi là
69%, cứ 5 ca nạo thai có 1 ca ở
tuổi vị thành niên.
3. Kể tên những dịch bệnh hiểm
nghèo?
- Bảo vệ MT là khắc phục mâu thuẫn nẩy
sinh trong quan hệ giữa con ngời với TN
để hoạt động của con ngời không phá vỡ
cân băng sinh thái
- Trách nhiệm của HS:
+ Giữ gìn trật tự vệ sinh trờng lớp, nơi c
trú, không vứt rác thảI rác bừa bãi.
+ Không dùng chất nổ khai thác hải sản
+ Tích cực trồng cây, trồng rừng.
+ Đấu tranh những hành vi phá hoại môi
trờng.
2/ Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của
công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ

dân số.
a/ Sự bùng nổ dân số
- bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số
quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây
ảnh hởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống
của XH
- Hậu quả của sự bùng nổ dân số:
+Kinh tế nghèo nàn, đời sống khó khăn,
suy thoái giống nòi.
+Thất nghiệp, thất học, mù chữ
+ Tệ nạn XH gia tăng
+ Cạn kiệt TN môi trờng, mất cân băng
sinh thái, bệnh dịch nguy hiểm
b/ trách nhiệm của công dân trong việc
hạn chế sự bùng nổ dân số.
- Nghiêm chỉnh thực hiện luật hôn nhân
và gia đình.
- Tích cực tuyên truyền vận động gia
đình và ngời cùng thực hiện chính
sáCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
dân số KHHGĐ.
- Có cuộc sống lành mạnh không kết
hôn, sinh con ở tuổi vị thành niên.
không quan hệ tình dục trớc hôn nhân.
3/ Những bệnh dịch hiểm nghèo và
tráCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
nhiệm của công dân trong việc phòng
ngừa, đẩy lùi những bệnh dịch hiểm
nghèo.
a/ Những dịch bệnh hiểm nghèo.

- bệnh lao, sốt rét, dịch tả, ung th, tim
mạch, huyết áp đặc biệt là đại dịch
AIDS.
- Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy
hiếp sự sống của nhân loại Cộng đồng
quốc tế cần phải hợp tác để ngăn chặn
đẩy lùi căn bệnh hiểm nghèo.
b/ Trách nhiệm của công dân.
- Là HS cần:
+ Tích cực rèn luyện thân thể luyện tập
TDTT, giữ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ.
+ sống lành mạnh, tránh xa những tệ nạn
XH, tránh xa những hành vi gây hại cuộc
sống bản thân, gia đình và XH.
+ Tích cực tham gia công tác tuyên
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
- HS trao đổi
- GV giải thích Kết luận.
4. Trách nhiệm của HS.
truyền phòng tránh những bệnh hiểm
nghèo, phòng chống ma tuý
(4) Phần củng cố:
- Hệ thống những KTCB.
- Khắc sâu những phần trọng tâm.
(5) Hoạt động nối tiếp:
- Giáo dục ý thức TT cho HS trong việc thực hiện trách nhiệm của mình trớc
những vấn đề mang tính cấp bách hiện nay.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
(6) Kiểm tra đánh giá:
- Cho HS làm câu hỏi + BTTH (sgk).

- Cho HS su tầm hoạt động ở địa phơng về:
+ Bảo vệ môI trờng.
+ Thực hiện chính sách dân số KHHGĐ.
(7) T liệu tham khảo:
- Phần tham khảo sgk GDCD 10.
- Tài liệu GDCD 11 (cũ).
- Sách GV.
- Sách, báo ảnh, t liệu KH.
___________________________________________
Tiết 32. Bài 16.
Tự hoàn thiện bản thân
I/ Mục tiêu cần đạt đợc:
Qua bài học này giúp HS cần nắm đợc:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là tự hoàn thiện bản thân.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức XH.
2/ Về kỹ năng:
- Biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức XH.
- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị
đạo đức XH và có quyết tâm vợt qua khó khăn để thực hiện mục tiêu đặt ra.
3/ Về thái độ:
- Coi trọng việc tu dỡng và tự hoàn thiện bản thân.
- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân, đồng thời biết tôn trọng,
thừa nhận, học hỏi điểm tốt của ngời khác.
II/ Nội dung:
- Đây là bài học hệ thống hoá toàn bộ những KTCB- HS đã học trong phần 2:
Công dân với đạo đức. Giúp HS nhìn nhận lại bản thân, đối chiếu các yêu cầu
đạo đức đã học, trên cơ sở đó biết đặt mục tiêu phấn đấu rèn luyện hoàn thiện
bản thân theo các giá trị đạo đức XH.
- Nội dung gồm 3 đơn vị kiến thức theo 3 mục trọng tâm của bài: HS hiểu thế

nào là tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết tự hoàn thiện bản thân theo các giá
trị đạo đức XH, đặt mục tiêu phấn đấu tự hoàn thiện bản thân.
- Trên cơ sở nhận thức về bản thân, HS thấy ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu
Ai cũng phải tự hoàn thiện mình bằng cách phát huy u điểm, khắc phục khuyết
điểm Kế hoạch phấn đấu, rèn luyện.
III/ Phơng pháp:
- Kết hợp PP thảo luận, tự liên hệ, diễn giảng.
- Sử dụng kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo nhóm, lớp.
IV/ Tài liệu, phơng tiện:
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
- Giấy khổ to, bút dạ cho HS tóm tắt mục tiêu kế hoạch.
- Các câu chuyện, tấm gơng trong lớp, trờng, ngoài XH về biết tự hoàn thiện
bản thân.
- Giấy khổ A4 làm BTTH, đặt mục tiêu phấn đấu tự hoàn thiện.
V/ Tiến trình dạy học:
(1) Kiểm tra bài cũ: 2 HS.
Câu hỏi sgk + BTTH
(2) Giới thiệu bài mới.
GV đặt câu hỏi: 1- Để có những giá trị đạo đức cần có của ngời công dân VN
trong mối quan hệ với gia đình, nhà trờng, cộng đồng đó là những giá trị đạo
đức nào? HS trả lời.
2- Muốn có những giá trị đạo đức đó chúng ta cần làm gì?
Vào bài học.
(3) Bài mới:
- GV cho HS làm bài tự nhận thức về bản
thân. Phô tô cho HS phiếu trả lời câu hỏi.
? Ngời mà em yêu quý nhất?
? quan trọng nhất mà em mong muốnđật
đợc?
? Một tiêu chuẩn đạo đức mà em cần có?

Môn học mà em yêu thích?
Năng khiếu sở trờng của em?
?những điểm em thấy hài lòng về mình?
những mặt còn hạn chế?
- HS điền vào phiếuBT
- Cho HS so sánh đặc tính của mình có
giống với các bạn khác không?khác ở
điểm nao?vì sao?
- Thế nào là tự nhận thức về bản thân ?
Tự nhận thức về bản thân có dễ dàng
không?
- HS trao đổi.
- GV kết luận.
GV chuyển ý: Mỗi ngời có những điểm
mạnh, điểm yếu. Chúng ta tự tin vào bản
thân để phát huy mặt tốt, khắc phục cáI
xấu để ngày cngf tiến bộ.
- Cho HS đọc câu chuyện sgk.
? Suy nghĩ của em về những nhân vật
trong chuyện? Rút ra bài học? Thế nào
là tự hoàn thiện bản thân?
- HS trả lời.
- GV giảI thích Kết luận.
? Làm thế nào để tự hoàn thiện bản
thân? VD?
? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân.
? Để tự hoàn thiện bản thân em phải làm
gì?
- HS trả lời.
- GV giải thích Kết luận.

- Chuyển ý: ĐVKT 3.
? Yêu cầu đạo đức đối với ngời công
dân?VD?
? Từ đó đối chiếu yêu cầu đó với bản
thân xem mình phảI cố gắng NTN?
? Để tự hoàn thiện bản thân mình chúng
ta phảI làm gì?
1/ Thế nào là tự nhận thức về bản thân?
- Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn
nhận, đánh giá về khả năng thái độ, hành
vi việc làm, điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân.
- liên hệ TT.
2/ Tự hoàn thiện bản thân:
a/ Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?
- Tự hoàn thiện bản thân là vợt lên mọi
khó khăn, không ngừng học tập lao
động, tu dỡng rèn luyện, phát huy u
điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm,
học hỏi điểm hay, điểm tốt của ngời khác
để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ
hơn.
b/ Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
- XH ngày càng , do đó việc tự hoàn
thiện bản thân sẽ đáp ứng đợc yêu cầu
của XH.
- Tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan
trọng của ngời TN, giúp cá nhân, gia
đình, cộng đồng ngày càng tiến bộ.
3/ Tự hoàn thiện bản thân là nh thế nào?

* Yêu cầu chung:
- Mỗi ngời đều có quyền phấn đấu
tu dỡng rèn luyện để tự hoàn
thiện mình theo giá trị đạo đức
XH
- Có quyền nhận đợc sự hỗ trợ giúp
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
- HS trả lời
- GV giảI thích - KL
đỡ của gia đình, nhà trờng, bạn
bè, XH để thực hịên mục tiêu tự
hoàn thiện bản thân
*Đối với HS:
- Nhận thức đúng về điểm mạnh, điểm
yếu của bản thân đối chiếu với các chuẩn
mực đạo đức XH
- Có kế hoạch phấn đấu rèn luyện theo
mốc thời gian
- Xác định rõ thuận lợi, khó khăn và
cách khắc phục khó khăn
- Tìm sự giúp đỡ của những ngời tin cậy
( 4 ) Phần củng cố :
- Hệ thống những kiên thức cơ bản đẫ học
- Khắc sâu phần trọng tâm
( 5 ) Hoạt động nối tiếp
- GDYT tu dỡng rèn luyện phấn đấu cho HS
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau
( 6 ) Kiểm tra đánh giá
- Cho HS làm phần BTTH + câu hỏi ( SGK )
- Tìm những câu tục ngữ ca dao nói lên sự tự nhận thức để hoàn thiện bản thân

( 7 ) T liệu tham khảo
- Phần t liệu SGK GDCD 10
- Sách GV GDCG 10
- Những câu tục ngữ ca dao nói về sự tự nhận thức hoàn thiện bản thân.
____________________________________________
Tiết 33.
Thực hành ngoại khoá
I/ Mục tiêu cần đạt:
Sau khi hoàn thành phần 2 chơng trình: Công dân với đạo đức. Trong tiết thực hành
này giúp HS đạt đợc 1 số yêu cầu sau:
1/ Về kiến thức:
- Giúp HS củng cố những KTCB đã học.
- Vận dụng những KTCB đã học vào thực tiễn để kết hợp những KTCB đó vào
thực tiễn cuộc sống 1 cách linh hoạt, đúng đắn.
2/ Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, đánh giá, nhận xét liên hệ TT cuộc sống.
- đánh giá kết quả Xếp loại.
3/ Về thái độ:
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
- Giáo dục ý thức TT cho HS, rèn luyện kỹ năng trong việc thực hành, kiểm tra,
đánh giá kết quả.
II/ Nội dung tiết học:
- Cho HS làm 1 số BTTH sgk từ bài 10 đến bài 16 của chơng trình.
- Cho HS làm 1 số BT trắc nghiệm.
- Đa 1 số tình huống, những vấn đề liên quan đến nội dung bài học đã học trong
chơng trình của học kỳ 2. Cho HS thảo luận nhóm GV kết luận.

______________________________________________
Tiết 34.
ôn tập học ký II

I/ Muục tiêu cần đạt đợc:
- Về kiến thức:
+ Hệ thống hoá những KTCB đã học trong học kỳ 2.
+ Khắc sâu những KTCB Liên hệ những vấn đề TT.
- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Giáo dục ý thức TT cho HS trong việc tự rèn luyện, chuẩn bị kỹ năng trong ôn
tập để chuẩn bị kiểm tra đánh giá kết quả Xếp loại cho HS.
II/ Một số nội dung cơ bản:
- Trong 1 tiết ôn tập yêu cầu cần khái quát những KTCB đã học từ bài 9 bài
16. Cho nên GV cần chọn lọc những KTCB cần thiết để hớng dẫn cho HS ôn
tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Vận dụng những KTCB đã học đó vào TT cuộc sống.
III/ Phơng pháp:
- GV có thể kết hợp các PP: Đàm thoại, thảo luận, PP động não, khái quát hoá,
hệ thống hoá những KTCB.
IV/ Tài liệu phơng tiện:
- sgk GDCD 10, sách GV GDCD 10.
- Một số tài liệu bồi dỡng .
V/ Tiến trình tiết học:
(1) Kiểm tra bài cũ.
(2) Giới thiệu tiết học.
(3) Dạy phần nội dung ôn tập.
? Vì sao con ngời là chủ thể của lịch sử?
- HS trả lời.
- GV giảI thích liên hệ TT Kết
luận.
? Vì sao con ngời là mục tiêu của sự phát
triển XH?
- HS trả lời.
- GV giảI thích Kết luận.

Nội dung: phần 2.
Công dân với đạo đức.
? Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với
pháp luật và phong tục tập quán trong sự
I/ Vai trò chủ thể lịch sử của con ngời đ-
ợc thể hiện:
+ Con ngời tự sáng tạo ra lịch sử.
+ Con ngời là chủ thể sáng tạo ra các giá
trị vật chất và TT của XH.
+ Con ngời là động lực của các cuộc đấu
tranh CM.
II/ Con ngời là mục tiêu của sự phát triển
XH:
- Vai trò của con ngời trong bớc
của XH?
- Coi XH với sự phát triển toàn
diện của con ngời.
- GV giảI thích khái niệm Đ Đ
2
(sgk tr 63)
- Sự điều chỉnh hành vi của pháp
GV: Nguyễn Thị Niêm - GA10 GDCD - THPT Quỳnh Côi
điều chỉnh hành vi của con ngời?
? Vai trò của đạo đức đối với cá nhân?
Gia đình? Và XH.
- HS trả lời.
- GV giảI thích Liên hệ TT
Kết luận.
? Nêu những phạm trù đạo đức cơ bản
mà em đã học? Mối quan hệ giữa những

phạm trù đó?
- HS trả lời
- GV giảI thích liên hệ.
? Quan niệm đúng đắn về tình yêu? Hôn
nhân gia đình? Và trách nhiệm của công
dân trong việc thực hiện tình yêu hôn
nhân và gia đình hiện nay?
- HS trả lời
- GV giảI thích liên hệ.
? Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng
đồng đối với cuộc sống của con ngời?
Sống trong cộng đồng công dân phải làm
gì?
- HS trả lời
- GV giảI thích KL.
? Vai trò, trách nhiệm của công dân
trong sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc?
- HS trả lời
- GV giảI thích KL.
? Trách nhiện của công dân với những
vấn đề cấp thiết của nhân loại?
- HS trả lời
- GV giảI thích KL.
? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
Muốn tự hoàn thiện bản thân phải làm
gì?
- HS trả lời
- GV giảI thích KL.
luật có tính bắt buộc, tính cỡng
chế, VD

- Điều chỉnh hành vi tuân theo
phong tục tập quán: Là theo
những thói quen, những trật tự nề
nếp ổn định lâu dài VD
- Đạo đức có vai trò quan trọng
trong ĐS: Cá nhân. VD
Gia đình. VD
XH. VD
- Một số phạm trù đạo đức cơ bản:
+ Nghĩa vụ
+ Lơng tâm
+ Danh dự, nhân phẩm
+ Hạnh phúc.
- Mỗi công dân cần thực hiện tốt
những phạm trù đạo đức cơ bản
ttrên.
- KN tình yêu.
- Tình yêu chân chính và những
biểu hiện của nó.
- HS nên tránh những điều gì trong
tình yêu nam nữ.
- Tình yêu chân chính Hôn
nhân. Pháp luật quy định cụ thể
nguyên tắc của chế độ hôn nhân
và gia đình ở nớc ta hiện nay.
- Khái niệm cộng đồng (sgk tr87)
- Cộng đồng có vai trò quan trọng
đối với cuộc sống của con ngời
VD.
- Sống trong cộng đồng công dân

cần phải có lối sống:
+ Nhân nghĩa
+ Hoà nhập
+ Hợp tác
- Trách nhiệm XD Tổ quốc giàu
mạnh VD cụ thể.
- Trách nhiệm bào vệ Tổ quốc.
Việc làm cụ thể VD
- Công dân phải bằng những việc
làm cụ thể để:
+ Bảo vệ TN, môi trờng sống.
+ Hạn chế bùng nổ dân số.
+ Phòng chống những căn bệnh
hiểm nghèo.
(4) Phần củng cố:
- Hệ thống những KTCB Khắc sâu những KTCB đã ôn tập Kiểm tra.
(5) Hoạt động nối tiếp:
- Giáo dục ý thức trách nhiệm của HS trong việc tự giác ôn tập Kiểm tra
đánh giá.
- Hớng dẫn 1 số câu hỏi cụ thể.
(6) Kiểm tra đánh giá:
- Cho 1 số câu hỏi + BTTH.

×