Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA L5 Tuần 31 CKT-KNS (ngang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.07 KB, 19 trang )

Giáo án lớp 5a
Tuần 31:
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011.
Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha
biết phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Phép cộng
- Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép cộng.
- Chữa bài tập tiết trớc.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn về phép trừ.
GV hớng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ.
+ Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính.
+ Một số tính chất của phép trừ (nh SGK)
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh tự tính, thử lại rồi chữa bài(theo mẫu).
Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Khi chữa bài nên cho học sinh củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ, cha biết.
Bài 3: Cho học sinh tự giải rồi chữa bài.
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.


Tập đọc
Công việc đầu tiên
I- Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới:
H oạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ khó : Truyền đơn,
chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn (2-3 lợt). đoạn 1 (từ đầu đến Em
không biết chữ nên không biết giấy gì), đoạn 2 (tiếp theo đến mấy tên lính mã tà hớt
hải xách súng chạy rầm rầm), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp uốn nắn cách phát âm
và cách đọc cho các em.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài)
Nguyễn Đức Ba GV trờng TH Cẩm Thạch 2
1
Giáo án lớp 5a
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ,
tự hào của cô gái trng buổi đầu làm việc cho cách mạng. Chú ý đọc phân biệt lời các
nhân vật:
+ Lời anh Ba- ân cần khi nhắc nhở út; mừng rỡ khi ngợi khen út.

+ Lời út-mừng rỡ khi lần đầu đợc giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng
muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Đọc thầm bài văn và cho biết :
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? (Rải truyền đơn)
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
(út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền
đơn).
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?(Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá
nh mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lng quần. Chị rảo bớc, truyền đơn từ
từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.)
-Vì sao chị út muốn đợc thoát li?(Vì út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc
thật nhiều việc cho cách mạng)
GV: Bài văn là đoạn hồi tởng - kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làmcho
cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một ngời phụ nữ dũng
cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- HS nêu ND chính bài văn.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, anh Ba
Chẩn, chị út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau
theo cách phân vai:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
- út có rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói:
- Đợc, nhng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm đợc chớ!
Anh Ba cời, rồi dặn tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
- Rủi địch nó bắt em tân tay thì em một mực nói rằng! có một anh bảo đây là
giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
3. Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học
chính tả
Nghe viết : tà áo dài việt nam
I- Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niêm chơng (Bt2,
BT3a hoặc b).
II chuẩn bị: Vở BT.
iii- các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Một HS đọc lại cho 2-3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các
huân chơng ở BT3 tiết Chính tả trớc (Huân chơng Sao vàng, Huân chơng Quân công,
Huân chơng Lao động). HS viết xong, GV có thể hỏi thêm: Đó là những huân chơng
nh thế nào, dành tặng cho ai?
2. Bài mới:
H oạt động 1. Hớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì?(Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền
của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã đợc
cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.)
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
2
Giáo án lớp 5a
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ
số (39, XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
H oạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- GV nhắc HS :Tên các huy chơng, danh hiệu, giải thởng đặt trong ngoặc đơn
viết hoa cha đúng. Nhiệm vụ của các em là: sau khi xếp tên các huy chơng, danh hiệu,
giải thởng vào dòng thích hợp, phải viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS trao đổi nhóm cùng bạn.
- HS làm bài trên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo 2
tiêu chuẩn:
+ Có xếp đúng tên huy chơng, danh hiệu, giải thởng không?
+ Viết hoa có đúng không?
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
a) Giải thởng trọng các kí thì thi văn
hoá, nghệ thuật, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài
năng
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ
môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Giải nhất: Huy chơng Vàng
- Giải nhì: Huy chơng Bạc
- Giải ba: Huy chơng Đồng
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
-Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày
Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc,
Quả bóng Bạc.
Bài tập 3: - Một HS đọc nội dung BT3
- Một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng đ-
ợc in nghiêng trong bài.
- Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm
chơng.
- HS thi tiếp sức - mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên 1 danh hiệu hoặc 1 giải th-

ởng, 1 huy chơng, 1 kỉ niệm chơng. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm
sửa đúng, sửa nhanh cả 8 tên:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp giáodục, Kỉ niệm
chơng vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc t rẻ em Việt Nam.
b) Huy chơng Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
c) Huy chơng Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ
niệm chơng. HTL bài thơ Bầm ơi cho tiết Chính tả sau.
Khoa học :
ôn tập: thực vật và động vật
I. Mục tiêu: Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sảncủa thực vật và thực vật thông qua một số đại diện.
II. chuẩn bị:
- Hình trang 124, 125, 126 SGK .
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Nói những điều em biết về hổ.
- Nói những điều em biết về hơu.
- Tại sao khi hơu con mới 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập.
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
3
Giáo án lớp 5a
- Căn cứ vào bài tập trang 124, 125, 126 SGK, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai
nhanh, ai đúng?

Dới đây là đáp án:
Bài 1: 1 c; 2-a; 3-b; 4-d.
Bài 2: 1- Nhuỵ; 2- Nhị.
Bài 3: Hình 2: cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hình 3: cây hoa hớng dơng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
Bài 4: 1- e; 2-d; 3-a; 4- b; 5- c.
Bài 5: Những động vật đẻ con: S tử (H.5), hơu cao cổ (H.7)
- Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H.6), cá vàng (H.8)
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Môi trờng.
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. chuẩn bị: SGK, Vở BT
iii. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Nêu các tính chất của phép trừ.
- Chữa bài tập 3 SGK.
2. Bài mới:
Hoạt động 2: Ôn về phép cộng, phép trừ.
- Cho học sinh nêu tính chất của phép cộng, phép trừ.
- Cho học sinh lên viết tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a.
2

4
4
11
11
4
1
4
3
11
4
11
7
4
1
11
4
4
3
11
7
=+=






++







+=+++
;
b.
33
10
99
30
99
42
99
72
99
14
99
28
99
72
99
14
99
28
99
72
===







+=
.
Bài 3 : (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi
tự giải và chữa bài.Chẳng hạn:
Bài giải:
Phân số chỉ số phần trăm tiền lơng gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
20
17
4
1
5
3
=+
(số tiền lơng)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình dó để dành là:
20
3
20
17
20
20
=
(số tiền lơng)
%15
100
15

20
3
==
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là:
4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 ( đồng).
Đáp số: a) 15% số tiền lơng; b) 600 000 đồng.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
4
Giáo án lớp 5a
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I- Mục tiêu
- Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt đợc một trong 3 câu tục ngữ BT2
(BT3).
- HS khá, giỏi đặt đợc với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
II chuẩn bị: Vở BT.
iii- các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
Hai HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấy phẩy - dựa theo bảng tổngkết ở
BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy.
2. Bài mới:
H oạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS làm bài vào VBT, trả lời lần lợt các câu hỏi a, b
-1HS làm bài trên bảng. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
anh hùng biết gánh vác, lo toan mọi việc
bất khuất có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thờng

trung hậu không chịu khuất phục trớc kẻ thù
đảm đang chân thành và tốt bụng với mọi ngời.
b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác nhau của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ; cần
cù; nhân hậu; khoan dung; độ lợng; dịu dàng; biết quan tâm đến mọi ngời; có đức hi
sinh, nhờng nhịn;
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại:
+chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.(Mẹ bao giờ
cũng nhờng những gì tốt nhất cho con)
+Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi(Khi
cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào ngời vợ
hiền. Đấtnớc có loạn, phải nhờ vào vị tớng giỏi.)
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh(Đất nớc có giặc,
phụ nữ cũng tham gia diệt giặc)
+ Lòng thơng con, đức hi sinh,
nhờng nhịn của ngời mẹ.
+ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi
giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc,
giữ gìn tổ ấm gia đình.
+ Phụ nữ dũng cảm, anh hùng
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.
+ GV nhắc HS cần hiểu là không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới
dẫn ra đợc câu tục ngữ.
- GV mời 1-2 HS khá, giỏi nêu ví dụ. (VD: Mẹ em là ngời phụ nữ yêu thơng
chồng con, luôn nhờng nhịn, hi sinh, nh tục ngữ xa có câu: Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo
con lăn.(1câu)/ Nói đến nữ anh hùng út Tịch, mọi ngời nhớ ngay đến câu: Giặc đến
nhà, đàn bà cũng đánh.(1 câu)/ Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện không may. Nhờ
mẹ đảm đang, giỏi gang, một mình chèo chống, mọi chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp.

Bố em bảo, đúng là : Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi(3 câu) )
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
5
Gi¸o ¸n líp 5a
- HS suy nghÜ, tiÕp nèi nhau ®äc c©u v¨n cđa m×nh. GV nhËn xÐt, kÕt ln
nh÷ng HS nµo ®Ỉt ®ỵc c©u v¨n cã sư dơng c©u tơc ng÷ ®óng víi hoµn c¶nh vµ hay nhÊt.
3. Cđng cè, dỈn dß
GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS hiĨu ®óng vµ ghi nhí nh÷ng tõ ng÷, tơc ng÷ võa
®ỵc cung cÊp qua tiÕt häc.
KĨ chun
KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia
I- Mơc tiªu
- T×m vµ kĨ ®ỵc mét c©u chun mét c¸ch râ rµng vỊ mét viƯc lµm tèt cđa b¹n.
- BiÕt nªu c¶m nghÜ vỊ nh©n vËt trong trun
II chn bÞ:–
B¶ng líp viÕt ®Ị bµi cđa tiÕt KC.
iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc–
1. KiĨm tra bµi cò
HS kĨ l¹i mét c©u chun c¸c em ®· ®ỵc nghe hc ®ỵc ®äc vỊ mét n÷ anh
hïng hc mét phơ n÷ cã tµi.
2. Bµi míi:
H o¹t ®éng 1: Híng dÉn HS t×m hiĨu yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
- Mét HS ®äc ®Ị bµi, ph©n tÝch ®Ị - GV g¹ch ch©n tõ ng÷ quan träng trong ®Ị:
KĨ vỊ viƯc lµm tèt cđa b¹n em.
- Hai HS tiÕp nèi nhau ®äc c¸c gỵi ý 1-2-3-4 (Em chän ngêi b¹n nµo ®· lµm
viƯc tèt ®Ĩ kĨ Em kĨ vỊ viƯc lµm tèt cu¶ b¹n? B¹n em ®· lµm viƯc tèt ®ã nh– – thÕ
nµo?- Trao ®ỉi víi c¸c b¹n c¶m nghÜ cđa em vỊ viƯc lµm tèt cđa b¹n em). C¶ líp theo
dâi trong SGK .
- GV kiĨm tra HS chn bÞ néi dung cho tiÕt KC; mêi mét vµi em tiÕp nèi nhau
nãi nh©n vËt vµ viƯc lµm tèt cđa nh©n vËt trong c©u chun cđa m×nh.

- HS viÕt nhanh trªn giÊy nh¸p dµn ý c©u chun ®Þnh kĨ.
H o¹t ®éng 2. Híng dÉn HS thùc hµnh KC vµ trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun
a) Tõng cỈp HS kĨ cho nhau nghe c©u chun cđa m×nh, cïng trao ®ỉi c¶m nghÜ cđa
m×nh vỊ viƯc lµm tèt cđa nh©n vËt trong trun, vỊ néi dung, ý nghÜa c©u chun. GV
híng tíi tõng nhãm gióp ®ì, n n¾n.
b) HS thi KC tríc líp. Mçi em kĨ xong, trao ®ỉi, ®èi tho¹i cïng c¸c b¹n vỊ c©u
chun (VD: Hµnh ®éng cđa b¹n trai Êy theo b¹n cã g× ®¸ng kh©m phơc?/ TÝnh c¸ch
cđa b¹n g¸i Êy theo b¹n cã g× ®¸ng yªu?/ NghÞ lùc vỵt khã cđa b¹n n÷ trong c©u
chun cđa b¹n cã ph¶i lµ mét phÈm chÊt cÇn thiÕt víi con g¸i kh«ng?)
GV híng dÉn c¶ líp nhËn xÐt nhanh vỊ c©u chun vµ lêi kĨ cđa tõng HS.
C¶ líp b×nh chän b¹n cã c©u chun hay nhÊt, b¹n KC hay nhÊt, b¹n KC cã tiÕn
bé nhÊt.
3. Cđng cè, dỈn dß
GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS chn bÞ cho tiÕt KC Nhµ v« ®Þch tn 32 (®äc c¸c
yªu cÇu cđa tiÕt KC, xem tríc tranh minh ho¹).
ChiỊu thø ba:
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
Ngun §øc Ba – GV tr êng TH CÈm Th¹ch 2 
6
Gi¸o ¸n líp 5a
KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình tài ngun ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài ngun
thiên nhiên).

- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài
ngun thiên nhiên).
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài ngun thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở đòa phương, nước ta.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của
đòa phương.
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên
chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh.
- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Kết luận : Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Chúng ta cần
SD tiết kiệm và hiệu quả.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm …
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng

của mình.
- HS nhắc lại các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động nối tiếp:
- Thực hành những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
Ngun §øc Ba – GV tr êng TH CÈm Th¹ch 2 
7
Giáo án lớp 5a
Luyện toán:
ôn tập về phép cộng, phép trừ.
i. mục tiêu:
- Củng cố chho HS về phép cộng và phép trừ.
ii. chuẩn bị: - Hệ thống bài tập.
iii. hớng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: - Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 217 + 1420 + 783
( 283,94 + 372,36) + 16,06
b. 12,75 7,28 1,72
16,34 12,45 + 8,45
-GV hớng dẫn HS áp dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính bằng
cách thuận tiện nhất.
-HS áp dụng tính chất để tính.
-Gọi HS lên bảng chữa bài.
-GV chữa bài cho HS:
Đáp án:
a. 217 + 1420 + 783
= (217 + 783) + 1420 = 1000 + 1420
= 2420
( 283,94 + 372,36) + 16,06
= (283,94 + 16,06) + 372,36

= 300 + 372,36 = 672,36
c. 12,75 7,28 1,72
= 12,75 (7,28 + 1,72)
= 12,75 9 = 3,75
16,34 12,45 + 8,45
= 16,34 (12,45 8,45)
= 16,34 4 = 12,34.
Bài 2: Tìm x.
a. x 123 + 237 = 1462 b. 2,25 x + 0,9 = 0,57
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Đáp án:
a. (x 123) + 237 = 1462
x 123 = 1462 237
x 123 = 1225
x = 1225 + 123
x = 1348
b. 2,25 x + 0,9 = 0,57
2,25 (x 0,9) = 0,57
x 0,9 = 2,25 0,57
x 0,9 = 1,68.
x = 1,68 + 0,9.
x = 2,58
Bài 3: Một cái áo may hết 1,15m vải; mỗi cái quần may hết 1,35m vải. Hỏi may 4 cái
áo và 2 cái quần nh thế hết tất cả bao nhiêu mét vải?
Hớng dẫn: May 4 cái áo hết số vải là: 1,15 x 4 = 4,6 (m)
May 2 cái quần hết số vải là: 1,35 x 2 = 2,7 (m).
May 4 cái áo và 2 cái quần hết số vải là: 4,6 + 2,7 = 7,3 (m)
Hoạt động nối tiếp:
-Hệ thống kiến thức ôn tập.
Thứ t ngày 30 tháng 3 năm 2011.

Toán
Phép nhân
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm, giải bài toán.
II. chuẩn bị: SGK, vở BT
iii. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - HS lên bảng chữa BT 1
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn phép nhân.
GV hớng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
8
Giáo án lớp 5a
+ Tên gọi thành phần và kết quả, dấu phép tính.
+ Một số tính chất của phép nhân (nh SGK)
Hoạt động 2: Thực hành.
GV hớng dẫn học sinh tự làm rồi chữa các bài tập trong SGK. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho học sinh làm cột 1 rồi chữa bài.
Đổi với bạn cùng bàn để kiểm tra kết quả.
Bài 2 : Cho học sinh nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10; với 100 hoặc với 0,1;
với 0,01 (bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số, hai chữ
số ) rồi tự làm và chữa bài. Chẳng hạn.
a) 3,25 x 10 = 32,5 b) 417,56 x 100 = 41756
3,25 x 0,1 =0,325 417,56 x 0,01 = 4,1756.
Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài.Khi HS chữa bài Gv nên yêu cầu HS nêu cách làm,
giải thích cách làm. Chẳng hạn:
a) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 ( Tính chất giao hoán)
= 7,8 x 10 (Tính chất kết hợp )

= 78 ( Nhân với 10)
d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = ( 8,3 + 1,7 ) x 7,9 ( Nhân một tổng với 1 số)
= 10 x 7,9
= 79 ( Nhân với 10)
Bài 4 : Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự chữa bài. Chẳng hạn.
Bài giải:
Quãng đờng ô tô và xe máy đi đợc trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 ( km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đờng AB là:
82 x 1,5 = 123 ( km)
Đáp số :123 km.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Bầm ơi
I- Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ với ng-
ời mẹ Việt Nam( Trả lời đợc các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ).
II chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Bài mới:
H oạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc.
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (2-3 lợt). GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho
HS, giúp các em hiểu nghĩa các từ khó (bầm, đon) đợc chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc lại bài thơ.

- GV đọc diễn cảm bài thơ- giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm
xúc nhớ thơng của ngời con với mẹ Chú ý đọc hai dòng đầu với giọng nhẹ, trầm, nghỉ
hơi dài khi kết thúc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Đọc thầm bài thơ và cho biết:
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?(Cảnh chiều
đông ma phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ
hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, run vì rét.)
GV: Mùa đông ma phùn gió bấc- thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều
buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thơng mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió ma.
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
9
Giáo án lớp 5a
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng (HS tìm
đợc những hình ảnh so sánh trong bài (những hình ảnh so sánh HS không dễ tìm vì
không có từ so sánh nh, là, tựa, bằng, hơn,GV có thể gợi ý . )
Tình cảm của mẹ với con: Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần.
Tình cảm của con với mẹ: Ma phùn ớt áo tứ thân
Ma bao nhiêu hạt, thơng bầm bấy nhiêu!
Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thơng con,
con thơng mẹ.
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để làm yên lòng mẹ?(Anh chiến sĩ
dùng cách nói so sánh:
Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mời năm
Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.
Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con
đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.)

- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh?(ngời mẹ của anh
chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thơng, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thơng
yêu con)
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?(HS phát biểu. VD: Anh
chiến sĩ là ngời con hiếu thảo, giàu tình thơng mẹ./ Anh chiến sĩ là ngời con rất yêu thơng
mẹ, yêu đất nớc, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nớc/)
- HS nêu ND chính bài thơ .
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu. GV hớng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, các
câu kể; đọc chậm 2 dòng thơ đầu; biết nhấn giọng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- HS đọc nhẩm thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ
Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh
I- Mục tiêu
- Liệt kê đợc một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ; lặp dàn ý vắn tắt cho
một trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian và chỉ ra đợc một số chi tiết thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II chuẩn bị: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai .
iii- các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
H oạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu (YC) của bài tập.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.:

+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC ,
TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một)
+Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó.
Thực hiệu YC 1:
- GV giao cho 1/2 lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1
đến tuần 5; 1/2 lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần 11.
* L u ý: Không liệt kê những tuần có nội dung viết bài kiểm tra tả cảnh. (tuần 4,
10) hoặc trả bài kiểm tra (tuần 5, 11).
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
10
Giáo án lớp 5a
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh - làm bài vào VBT.
- HS đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV chốt lại bằng cách ghi lên
bảng lời giải:
Tuần
Các bài v ăn tả cảnh Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hơng
-Nắng tra
- Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2
- Rừng tra
- Chiều tối
21
22

3
- Ma rào
31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
62
62
7
- Vịnh Hạ Long
70
8
- Kì diệu rừng xanh.
75
9
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
87
89
Thực hiện YC 2:
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong
các bài văn đã học hoặc đề văn đã chọn.
- HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài văn. GV nhận xét.
VD về một dàn ý bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hơng :
- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
- Thân bài: Tả sự thay đổi màu của sông Hơng và hoạt động của con ngời bên
sông lúc hoàng hôn.
+ Đoạn 1: tả sự đổi sắc của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng
hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
Bài tập 2: HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 (HS 1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở
Thành phố Hồ Chí Minh. HS 2 đọc các câu hỏi sau bài).
- Cả lớp đọc thầm, đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ.
- HS trả lời lần lợt từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc
trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế, VD: Mặt trời cha xuất
hiện nhng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian nh thoa
phấn trên những toà nhà cao của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét./
Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố nh bồng bềnh nổi giữa
một biển hơi sơng./ Những vùng cây xanh bỗng oà tơi trong ánh nắng sớm./ ánh đèn từ
muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và tha thớt tắt./ Ba ngọn đèn đỏ trên tháp
sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ nh bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời dâng
chậm chậm, lơ lửng nh một quả bóng bay mềm mại. (Khi những chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả, HS khá, giỏi có thể giải thích thêm vì sao em thấy sự quan
sát đó rất tinh tế)
+ Hai câu cuối bài: thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi! là câu cảm thán thể
hiện tình cảm tự hào, ngỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trớc nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo
đề bài đã nêu thể hiện đợc dàn ý cho bài văn.
Khoa học :
môi trờng
i. Mục tiêu
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
11
Gi¸o ¸n líp 5a
- Kh¸i niƯm vỊ m«i trêng

- Nªu mét sè thµnh phÇn cđa m«i trêng ®Þa ph¬ng.
ii. chn bÞ:
- Th«ng tin h×nh trang 128, 129 SGK
iii. Ho¹t ®éng d¹y häc.–
1. Bµi cò:
- ThÕ nµo lµ sù thu tinh ë thùc vËt? ThÕ nµo lµ sù thơ tinh ë ®éng vËt)
- H· con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết?
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o ln
*Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
GV yªu cÇu HS lµm viƯc theo nhãm. Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh ®äc c¸c
th«ng tin, quan s¸t h×nh vµ lµm bµi tËp theo yªu cÇu ë mơc Thùc hµnh trang 128 SGK.
*Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm
Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh lµm viƯc theo híng dÉn cđa GV.
*Bíc 3:Lµm viƯc c¶ líp
- Mçi nhãm nªu mét ®¸p ¸n, c¸c nhãm kh¸c so s¸nh víi kÕt qu¶ cđa nhãm
m×nh.
Díi ®©y lµ ®¸p ¸n:
H×nh 1- c; h×nh 2-d; h×nh 3- a; h×nh 4-b.
- TiÕp theo, GV gäi mét sè HS tr¶ lêi c©u hái: Theo c¸ch hiĨu cđa c¸c em, m«i
trêng lµ g×?
KÕt ln:
- M«i trêng lµ tÊt c¶ nh÷ng g× cã xung quanh chóng ta: nh÷ng g× cã trªn Tr¸i
®Êt hc nh÷ng g× t¸c ®éng lªn tr¸i ®Êt nµy. Trong ®ã cã nh÷ng u tè cÇn thiÕt cho sù
sèng vµ nh÷ng u tè ¶nh hëng ®Õn sù tån t¹i, ph¸t triĨn cđa sù sèng. Cã thĨ ph©n biƯt:
M«i trêng tù nhiªn (mỈt trêi, khÝ qun, ®åi, nói, cao nguyªn, c¸c sinh vËt,…) vµ m«i
trêng nh©n t¹o (lµng m¹c, thµnh phè, nhµ m¸y, c«ng trêng, )
Ho¹t ®éng 2: Th¶o ln
+ B¹n sèng ë ®©u, lµng quª hay ®« thÞ?
+ H·y nªu mét sè thµnh phÇn cđa m«i trêng n¬i b¹n sèng.

T m«i trêng sèng cđa HS, GV sÏ tù ®a ra kÕt ln cho ho¹t ®éng nµy.
3. Cđng cè, dỈn dß.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-DỈn HS chn bÞ bµi sau.
Thø n¨m ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2011.
To¸n
Lun tËp
I. Mơc tiªu:
BiÕt vËn dơng ý nghÜa phÐp nh©n vµ quy t¾c nh©n mét tỉng víi mét sè trong
thùc hµnh, tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc vµ gi¶i to¸n.
II. chn bÞ: SGK, vë BT.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng 1: ¤n vỊ phÐp nh©n víi phÐp céng vµ trõ.
- Nªu c¸ch thùc hiƯn mét sè nh©n víi mét tỉng (hiƯu)
- Cho häc sinh lªn b¶ng viÕt :
a x (b + c) = a x b + a x c
a x (b - c) = a x b - a x c
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
Bµi 1 : Cho häc sinh tù lµm råi ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n:
a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3
= 20,25 kg.
b. 7,14m
2
+ 7,14m
2
+ 7,14m
2
x 3 = 7,14m
2
x ( 1 + 1 + 3)

= 7,14m
2
x 5 = 35,7m
2
.
Ngun §øc Ba – GV tr êng TH CÈm Th¹ch 2 
12
Giáo án lớp 5a
c. 9,26dm
3
x 9 + 9,26dm
3
= 9,26dm
3
x (9 + 1)
= 9,26 dm
3
x 10 = 92,6 dm
3
.
Bài 2 : Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn.
a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275;
b. (3,125 + 2,075 ) x 2 = 5,2 x2 = 10,4.
Bài 3: Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải:
Số dân nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007697(ngời)
Số dân của nớc ta tínhđến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007697 = 78 522 695 (ngời)
Đáp số: 78 522 695 ngời.

Bài 4 : (nếu còn thời gian cho HS làm thêm).Cho học sinh tự nêu tóm tắt, tự phân tích
bài toán rồi làm bài và chữa bài.Chẳng hạn:
Bài giải
Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ:
Đội dài quãng đờng AB là:
24,48x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I- Mục tiêu
Nắm đợc 3 tác dụng của dấy phẩy (BT1), biết phân tích và sửa chữa những dấu
phẩy dùng sai(BT2, 3).
II chuẩn bị: Vở BT.
iii- các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Hai, ba HS làm lại BT3- Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở BT2(tiết
LTVC trớc).
2. Bài mới:
H oạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Một HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. GV ghi lên bảng ,mời 1 HS nhìn bảng
đọc lại.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào VBT.
- HS phát biếu ý kiến. GV nhận xét. Sau đó mời 3-4 HS làm bài trênbảng. Cả lớp
và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài
cổ truyền đợc cải tiến thành chiếc áo tân thời
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
+ Chiếc áo tân thời là kết hợp hài hoà giữa
phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong
cách phơng Tây hiện đại trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức
vụ trong câu (định ngữ của từ phong
cách)
+ Trong tà áo dài , hình ảnh ngời phụ nữ Việt
Nam nh đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh
thoát hơn.
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN;
ngăn cách các bộ phận cùng chức
vụ trong câu
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
13
Giáo án lớp 5a
+ Những đơt sóng khủng khiếp phá thủng thân
tàu, nớc phun vào khoang nh vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu
ghép.
+ Con tàu chìm dần, nớc ngập các bao lơn
Ngăn cách cácvế câu trong câu
ghép
Bài tập 2: Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2.

- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ.
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
Lời phê của xã Bò cày không đợc thịt.
Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời
phê của xã để biểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
Bò cày không đợc, thịt.
Lời phê trong đơn cần đợc viết nh thế nào để anh hàng
thịt không thể chữa một cách dễ dàng?
Bò cày, không đợc thịt.
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu
lầm rất tai hại.
Bài tập 3: HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV lu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và
sửa lại 3 dấu phẩy đó.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải. GV mời 1-2
HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sửa đúng dấu phẩy:
Các câu văn dùng sai dấu phẩy Sửa lại
Sách Ghi - nét ghi nhận, chị ca-rôn là
ngời phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là ngời
phụ nữ nặng nhất hành tinh
(bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến
cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố
Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp
cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin,

bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ.
(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
Để có thể, đa chị đến bện viện ngời ta
phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên
cứu hoả.
Để có thể đa chị đến bệnh viện, ngời ta phải
nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý
thức sử dụng đúng các dấu phẩy.
Lịch sử :
Lịch sử về Thanh Hoá
I . Mục tiêu :
- HS biết đợc quá trình hình thành và phát triển của quê hơng.
- Lịch sử của địa phơng của từng thời kì đến nay.
- Biết đợc một số nhân vật sự kiện lịch sử của địa phơng.
II . chuẩn bị: Su tầm một số tranh ảnh về lịch sử địa phơng.
III . các hoạt động dạy học
1.HS tìm hiểu về lịch sử Thanh Hoá qua các thời kì .
- GV cho HS tìm hiểu về con ngời và sự kiện lịch sử của Thanh Hoá qua các
thời kỳ :
+ Kháng chiến chống Pháp .
+ Kháng chiến chống Mĩ .
+ Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tình hình chính trị kinh tế từ sau giải phóng
đến nay ?
+ Một số nhân chứng sự kiện lich sử : Hàm Rồng, các anh hùng lực lợng vũ trang
( Ngô Thị Tuyển, Tô Vĩnh Diện, Nguyễn Bá Ngọc )
+ Truyền thống của nhân dân địa phơng.
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2

14
Gi¸o ¸n líp 5a
- GV cho HS th¶o ln nhãm qua c¸c néi dung c©u hái .
- GV kÕt ln : Trong c¸c cc kh¸ng chiÕn qu©n vµ d©n Thanh Ho¸ lu«n nªu cao
tinh thÇn yªu níc, ®¸nh ®i qu©n x©m l¨ng, GV nãi s¬ qua vỊ tinh thÇn chiÕn ®Êu b¶o
vỊ cÇu Hµm Rång cđa qu©n vµ d©n Thanh Ho¸.
2.C«ng cc x©y dùng vµ b¶o vƯ ®Êt níc cđa Thanh Ho¸ tõ sau gi¶i phãng (30/4/1975)
®Õn nay.
- GV cho HS t×m hiĨu vỊ c«ng cc x©y dùng qua c¸c thêi kú, sù ph¸t triĨn kinh tÕ,
sù ph¸t triĨn con ngêi .
- NỊn kinh tÕ x· héi cđa Thanh Ho¸ hiƯn nay.
*Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- GV cho HS vỊ t×m hiĨu thªm vỊ lÞch sư tØnh nhµ chn bÞ bỉ xung cho tiÕt sau.
KĨ THUẬT
LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. Lắp được rô-bốt theo
mẫu. Rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ: Nêu trình tự các bước lắp máy bay trực thăng.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô-bốt
a) Chọn chi tiết.
- GV kiểm tra việc chọn các chi tiết của HS.
b) Lắp từng bộ phận
- GV nhắc HS quan sát kó từng hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trtình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý những điểm sau:
+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vò trí trên, dưới
của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần

lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau. Lắp tay rô-bốt phải quan sát kó
hình 5a và chú ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vò trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải
vuông góc nhau.
- HS thực hành lắp theo nhóm (tuỳ theo tình hình chuẩn bò của lớp, GV chia nhóm
cho phù hợp). GV theo dõi và uốn nắn cho những nhóm còn lúng túng. (nếu còn
thời gian, có thể cho HS luân phiên nhau thực hiện)
c) Lắp rô-bốt (Hình 1 SGK)
- HS lắp rô-bốt theo các bước trong SGK. GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá
đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của
tay rô-bốt.
* Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
Ngun §øc Ba – GV tr êng TH CÈm Th¹ch 2 
15
Gi¸o ¸n líp 5a
- GV nhắc những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. Mỗi nhóm cử
ra 1 bạn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức : hoàn thành (A) và
chưa hoàn thành (B). Những nhóm hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu kó
thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A
+
).
- HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vò trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố:
- HS nhắc lại các bước lắp rô-bốt.
- Xem lại trình tự các bước lắp rô-bốt.Mang theo bộ lắp ghép .
Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2011.
To¸n
PhÐp chia

I. Mơc tiªu:
BiÕt thùc hiƯn phÐp chia c¸c sè tù nhiªn, sè thËp ph©n, ph©n sè vµ vËn dơng trong
tÝnh nhÈm.
II. chn bÞ: SGK, vë BT
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng 1: ¤n bµi cò.
GV híng dÉn häc sinh tù «n tËp nh÷ng hiĨu biÕt chung vỊ phÐp chia.
+ Tªn gäi c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶, dÊu phÐp tÝnh.
+ Mét sè tÝnh chÊt cđa phÐp chia (nh SGK)
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
Cho häc sinh lÇn lỵt lµm c¸c bµi trong vë bµi tËp råi ch÷a bµi
Bµi 1: Cho häc sinh thùc hiƯn phÐp chia råi thư l¹i( theo mÉu)
Sau khi ch÷a bµi GV híng dÉn ®Ĩ tù HS nªu ®ỵc nhËn xÐt, ch¼ng h¹n:
+ Trong phÐp chia hÕt a : b = c, ta cã a = c xb ( b kh¸c 0)
+ Trong phÐp chia cã d a: b = c ( d r), ta cã a = c x b + r ( 0< r < b)
HS cïng bµn ®ỉi vë, kiĨm tra bµi.
Bµi 2: Cho HS tÝnh råi ch÷a bµi. Khi HS ch÷a bµi, Gv nªn cho mét sè HS nªu c¸ch
tÝnh.
Bµi 3: HS viÕt kÕt qu¶ tÝnh nhÈm råi ch÷a bµi. Khi ch÷a bµi HS cã thĨ nªu (miƯng) kÕt
qu¶ tÝnh nhÈm.
VÝ dơ: 11 : 0,25 = 11 :
4
1
= 11 x 4 = 44
Bµi 4: (NÕu cßn thêi gian cho HS lµm thªm).Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Ch¼ng
h¹n:
a.
3
5
33

55
33
20
33
35
3
5
11
4
3
5
11
7
5
3
:
11
4
5
3
:
11
7
==+=+=+ xx
.
hc :
3
5
5
3

:1
5
3
:
11
11
5
3
:
11
4
11
7
5
3
:
11
4
5
3
:
11
7
===







+=+
.
b. (6,24 + 1,26) : 0,75= 7,5 : 0,75 = 10
hc : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
NhËn xÐt tiÕt häc.
TËp lµm v¨n
«n tËp vỊ t¶ c¶nh
I- Mơc tiªu
- LËp ®ỵc dµn ý mét bµi v¨n miªu t¶.
Ngun §øc Ba – GV tr êng TH CÈm Th¹ch 2 
16
Giáo án lớp 5a
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập đợc tơng đối rõ ràng.
II chuẩn bị:
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
iii- các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I-
BT1, tiết TLV trớc.
B. Bài mới:
H oạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
Chọn đề bài
- Một HS đọc nội dung BT1.
- GV: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh một ngày mới; cảnh
một đêm trăng đẹp; cảnh trờng em trớc buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải trí)-
nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học theo lời dặn của thầy (cô)

(chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý); mời HS nói đề đề bài các em chọn.
Lập dàn ý
- Một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV nhắc HS: Dàn ý bài văn cầu xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý
phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả
cảnh đã chọn (trình bày miệng)
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 4
HS (chọn 4 em lập dàn ý cho 4 đề khác nhau).
-Những HS lập dàn ý trên giấy dàn bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV
nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng
bài văn tả cảnh của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV nhắc HS trình
bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- Đại diện các nhóm thi hành trình bày dàn ý bài văn trớc lớp.
- Sau khi mốih trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong
dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn ngời trình bày hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý để
chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
Địa lí :
Địa lí địa phơng : Thanh hoá
I . Mục tiêu :
Học xong bài này HS biết :
- Xác định đợc vị trí địa của Thanh Hoá trên bản đồ .
- Dân số, dân c kinh tế và văn hóa.
- Hoạt động sản xuất .
II. chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ hành chính Thanh Hoá.
- Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất, du lịch của địa phơng.

II. Các hoạt động dạy học.
1. Vị trí địa lí
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí của Thanh Hoá trên bản đồ?
- Cho HS lên xác định vị trí Thanh Hoá giáp với những tỉnh nào và giáp với những
vùng nào ?( Giáp Nghệ An, Hoà Bình, Ninh Bình, Lào, giáp biển Đông)
- Diện tích và địa hình của Thanh Hoá.
2. Dân c và tập quán .
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
17
Giáo án lớp 5a
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Tỉnh ta có những dân tộc nào sinh sống ?(Kinh, Mờng, Thái, Hmông, Dao ,Khơ
mú )
- Sống tập trung ở đâu .
- Tập quán sinh sống nh thế nào ?
- HS kể ở địa phơng mình .( sống thành từng làng xóm.)
- Cho HS về nhà tìm hiểu về Tiềm lực phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất, nền
văn hoá của Tỉnh mình.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thêm về địa lý Thanh Hóa và địa lý Cẩm Thủy
Chiều thứ sáu:
Luyện toán:
ôn tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân.
i. mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh có kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân.
ii. Chuẩn bị: Hệ thống BT.
iII. Hớng dẫn Học sinh luyện tập.
Bài 1: Tính.

a. (2,468 + 1,057) x 0,72 b. (2,468 1,057) x 0,72
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Đáp án:
a. (2,468 + 1,057) x 0,72 = 3,525 x 0,72
= 2,538
b. (2,468 1,057) x 0,72 = 1,411 x 0,72
= 1,01592
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhấn.
a. 12,3 x 4,5 + 4,5 x 7,7
c. 3,75 x 6,8 6,8 x 3,74
b. 2,5 x 3,6 x 4
d. 7,89 x 0,5 x 20
-Hớng dẫn HS áp dụng các tính chất để thực hiện bảng cách thuận tiện nhất.
-Lu ý HS đề bài yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất.
-4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
-GV chữa bài cho HS.
Đáp án:
a. 12,3 x 4,5 + 4,5 x 7,7
= (12,3 + 7,7) x 4,5 = 20 x 4,5 = 90
c. 3,75 x 6,8 6,8 x 3,74
= (3,75 3,74) x 6,8 = 0,01 x 6,8 = 0,068
b. 2,5 x 3,6 x 4
= 2,5 x 4 x 3,6 = 10 x 3,6 = 36
d. 7,89 x 0,5 x 20
= 7,89 x 10 = 18,9
Bài 3: Một ngời đi xe đạp từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 8 giờ 15 phút với vận tốc
12,6 km/giờ. Tính quãng đờng AB.
-Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
-1 HS nêu cách giải.
-HS lên bảng làm

Bài giải:
Thời gian ngời đó đi từ A đến B là:
8 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 45 phút
45 phút = 0,75 giờ
Quãng đờng AB dài là:
12,6 x 0,75 = 9,45 (km)
Đáp số: 9,45 km
Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
18
Giáo án lớp 5a
Luyện tiếng việt
ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu
HS biết nêu dàn ý miêu tả của bài văn tả cảnh( tiết 7 luyện tập) thấy đợc sự
quan sát tinh tế của tác giả
iii. chuẩn bị: Vở BT
III. hớng dẫn học sinh ôn tập.
-Yêu cầu HS mở SGK/ 103 đọc bài luyện tập tiết 7
- Bài văn tả cảnh gì? (Cảnh mùa thu ở làng quê).
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn để nêu dàn ý của bài.
- HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- 3 HS nêu miệng.
- Nhận xét.
-Nêu những câu văn cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.
- HS nêu :
+ Những con nhạn bay thành đàn nh một đám mây mỏng bao giờ.
+ Bên bờ nông giang

Củng cố - Dặn dò :
Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Nguyễn Đức Ba GV tr ờng TH Cẩm Thạch 2
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×