Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TUAN 31 - SOAN NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.58 KB, 31 trang )

TUẦN 31
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2008
T ẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I.MỤC TIÊU.
1. Đọc lưu loát, diễm cảm từng bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
Hai HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
HS quan sát tranh vẽ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
GV giới thiệu: Người thiếu niên trong tranh chính là bà Nguyễn Thị Định. Bà sinh
năm 1920 mất năm 1992 . Bà là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng
và giữ trọng trách Phó tư lệnh quân giải phóng miền Nam. Hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu về công việc đầu tiên của bà nhé.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- 2 Học sinh (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Gv chia đoạn: chia làm 3 đoạn
+ HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 - 3 lượt) :
+ Đoạn 1 ( từ đầu đến em không biết chữ nên không biết giấy gì ).
+ Đoạn 2 ( tiếp theo đến mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm ).
+ Đoạn 3 ( phần còn lại).
+ GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em.


+ Giải nghĩa các từ ngữ khó: , chớ, rủi, lính mã tà.
- Ba HS đọc cả bài ( tiếp nối nhau đọc cả bài).
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài.
Câu 1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
(Rải truyền đơn).
Giải: Truyền đơn. Đặt câu với từ này.
- Tõm trng ca ch t nh th no khi ln u tiờn nhn cụng vic ny ?
( Hi hp, bn chn)
Cõu 2: Nhng chi tit no cho thy ch t rt hi hp khi nhn cụng vic u tiờn
ny ?
( t bn chn, thp thm, ng khụng yờn, na ờm dy ngi ngh cỏch giu truyn
n. )
Cõu 3: Ch t ó ngh ra cỏch gỡ tri truyn n ?
( Ba gi sỏng, ch gi i bỏn cỏ nh mi bn. Tay bờ r cỏ, b truyn n git trờn
lng qun. Ch ro bc, truyn n t t ri xung t. Gn ti ch thỡ va ht, tri cng
va sỏng t.)
- giỳp ớch cho cỏch mng hn na, ch t mun l gỡ ?
Ging: Thoỏt li. HS c li cõu ny.
Cõu 4: Vỡ sao t mun c thoỏt li ?
( Vỡ t yờu nc, ham hot ng, mun lm c tht nhiu vic cho cỏch mng.)
c) c din cm
- Ba HS ni tip nhau c ton bi. Lp theo dừi nờu cỏch c ton bi, li ca tng
nhõn vt phự hp vi tng on.
- GV hng dn HS c din cm on: Anh ly t mỏi nh ...khụng bit giy gỡ
+ GV treo bng ph.
+ 1HS c, lp theo dừi nờu cỏch c cho on ny, nờu t cn nhn ging, ngt
ging.
+ HS luyn c theo cp.
+ Thi c din cm : 3 em.

+ Thi c theo phõn vai: 2 nhúm.
3. Cng c, dn dũ
- Ni dung bi ny l gỡ ?
- HS nhc li ni dung bi vn.
- GV nhn xột tit hc.
toán
phép trừ
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm
thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
iI.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ :
2 HS lên bảng, lớp vở nháp.
Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08
1/5 + 5/7 + 11/8 + 13/8 + 4/5 + 9/7.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài.
2. GV hớng dẫn HS ôn tập về phép trừ: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu
phép tính, một số tính chất của phép trừ...(nh trong SGK).
- GV ghi bảng công thức:
a b = c
+ HS nêu tên gọi của phép tính, tên gọi của các thành phần trong phép tính.
+ Một số trừ đi chính nó thì bằng bao nhiêu ?
+ Một số trừ đi không thì bằng mấy ?
- Hs mở SGK đọc phần bài học về phép trừ.
3.Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của phép trừ có đúng hay không ta làm thế nào ?
- Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài (theo mẫu).
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài này yêu cầu gì ?
( Tìm thành phần cha biết của phép tính )
- Cho HS tự làm bài vào vở, rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS cũng cố về cách tìm
số hạng, số bị trừ cha biết.
Bài 3.
Cho HS tự giải rồi chữa bài.
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 =155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
3.Củng cố, dặn dò :
GV nhn xột gi hc,dn HS lm bi tp vo VBT
O C
BO V TI NGUYấN THIấN NHIấN( tit 2 )
I.MC TIấU.
Giỳp HS:
- Ti nguyờn thiờn nhiờn cung cp ngun sng cho con ngi. Ti nguyờn khụng phi l vụ
tn, cú th cn kit hoc bin mt. Do ú chỳng ta cn phi bo v.
- Bit quý trng ti nguyờn.
- Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn l s dng tit kim hp lớ, gi gỡn cỏc ti nguyờn.
II. DNG DY HC.
- Bng ph ( H 2) (HĐ 3)
- Th .
III.CC HOT NG.

A.Bi c:
- Hãy nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con ngời ?
- Tài nguyên thiên nhiên có phải là vô tận không ? chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên ?
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
Hot ng 1: NHNG VIC LM GểP PHN BO V TI NGUYấN THIấN NHIấN.
- HS lm vic trờn phiu cỏ nhõn, 2 HS lm phiu ln- bi 4.
ỏnh du vo nhng vic lm th hin s bo v thiờn nhiờn.
Cỏc vic lm Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn
1.Khai thỏc nc ngm ba bói
2.t ry lm chỏy rng
3.Phun nhiu thuc tr sõu vo t trng
4.Vt xỏc thi, xỏc ng vt cht vo h
nc.
5.X nhiu khúi vo khụng khớ
6.Sn bt, git cỏc ng vt quý him.
7.trng cõy gõy rng.
8.S dng in hp lớ.
9.Xay dng, bo v cỏc khu bo tn quc gia,
vn quc gia thiờn nhiờn.
GV kt lun: Ti nguyờn thiờn nhiờn ca nc ta khụng nhiu. Do ú chỳng ta cn
phi s dng tit kim, hp lớ v bo v ti nguyờn thiờn nhiờn.
*Hot ng 2: Lm bi tp5
HS tho lun nhúm 4
i din nhúm trỡnh by,cỏc nhúm khỏc b sung.
GV kt lun: Cú nhiu cỏch bo v ti nguyờn thiờn nhiờn. Cỏc em cn thc hin cỏc
bin phỏp bo v ti nguyờn thiờn nhiờn phự hp vi kh nng ca mỡnh.
3.Cng c,dn dũ:
GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU.
1. Nghe - viết chính, đẹp đoạn “Áo dài phụ nữ...chiếc áo dài tân thời ” ở trong bài
Tà áo dài Việt Nam.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm
chương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc lại cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân
chương ở BT3 tiết chính tả trước (Huân chương sao vàng, Huân chương Quân công, Huân
chương lao động).
- Lớp nhận xét, Gv cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa các tên này.
B - Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
* Tìm hiểu về nội dung bài.
- 2 HS đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn cho em biết điều gì ?
( Đoạn văn tả đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ VN.)
* Hướng dẫn viết từ khó;
- HS tìm từ khó viết: ghép liền, thế kỉ XX, cổ truyền.
- HS luyện viết các từ đó. 2 HS đọc lại.
* Viết chính tả.
- HS đọc thầm lại đoạn văn. Gv nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số
(30, XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả.

- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV
chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Bài tập yêu cầu gì ?
( Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp)
- HS lm vic cỏ nhõn. GV phỏt phiu cho 2 HS.
- HS lm bi trờn phiu dỏn bi lờn bng lp, trỡnh by. C lp v GV nhn xột.
- C lp sa bi theo li gii ỳng.
Bi tp 3
- Mt HS c ni dung BT3.
- Mt HS c li tờn cỏc danh hiu, gii thng, huy chng v k nim chng c
in nghiờng trong bi.
- C lp suy ngh, sa li tờn cỏc danh hiu, gii thng, huy chng v k nim
chng.
- GV chia bng lp thnh 3 phn ; mi cỏc nhúm HS thi tip sc - mi em tip ni
nhau sa li tờn mt danh hiu hoc mt gii thng, 1 huy chng, 1 k nim chng. C
lp v GV nhn xột, tớnh im cao cho nhúm sa ỳng, sa nhanh c 8 tờn.
4. Cng c, dn dũ
- GV nhn xột tit hc.
lịch sử
lịch sử địa phơng
A. Mục tiêu:
- HS làm quen với một di tích lịch sử ở địa phơng .
- Thấy đợc quy mô, ý nghĩa lịch sử của công trình.
- Giáo dục lòng biết ơn các Anh hùng liệt sỹ đã hy sinh xơng máu để bảo vệ nền độc lập
của dân tộc và tình hữu nghị quốc tế.
B. Chuẩn bị địa điểm tham quan.
- Dự kiến phơng án đa HS đi tham quan.

C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- Quán triệt nội quy tham quan.
* Tiến hành tham quan:
- GV tổ chức cho HS tham quan theo trình tự:
+ Dâng hơng.
+ Tìm hiểu về ý nghĩa của bia tởng niệm.
+ Khu mộ.
- HS về trờng thảo luận nhóm theo các nội dung:
+ Nêu ý nghĩa của một số di vật, tợng đài.
+ Rút ra bài học cho bản thân
+ HS viết bản thu hoạch cá nhân
* Nhận xét đợt tham quan.
Biểu dơng những em tham gia có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Th 3/ 15 / 4 / 2008( dạy vào ngày thứ 4/ 16 / 4 / 2008)
TON
LUYN TP
I.MC TIấU
Giúp HS :
Củng cố việc vận dụng kỷ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II.CC HOT DNG DY HC.
1. Bài cũ :
2 HS lờn bng, lp v nhỏp.

a) 2 -
4

3
; 5 - 1,5 - 1
2
`1
b) x -
2
1
3
2
=
; 9,5 x =2,7
2. Bài mới :
GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2:
- HS c yờu cu ca bi.
- GV nhc HS vn dng cỏc tớnh cht ca phộp tr v phộp cng tớnh giỏ tr ca
biu thc theo cỏch thuõn tin nht.
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
2 HS lờn bng, lp lm v.
a)
7 3 4 1 7 4 3 1 11 4
2;
11 4 11 4 11 11 4 4 11 4

+ + + = + + + = + =
ữ ữ

b)
72 28 14 72 28 14 72 42 30 10

99 99 99 99 99 99 99 99 99 30

= + = = =


c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= ( 69,78 + 30,22 ) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
d) 83,45 30,98 42,47
= 83,45 ( 30,98 + 42,47 )
= 83,45 73,45 = 10
Bài 3.
- HS đọc bài toán.
- Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài.
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đủ chi tiêu hằng tháng là:
3 1 17
5 4 20
+ =
(số tiền lơng)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là:

20 17 3
20 20 20
=
( số tiền lơng)

3 15
15%
20 100

= =
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là:
4000000 : 1000 x15 = 600000 (đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền lơng
b) 600 000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhn xột gi hc- dn HS lm bi tõp vo VBT
TH DC
Bài 61: Môn thể thao tự chọn
I .Mục tiêu
Ôn tập hoặc kiểm tra ỏ cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện tơng đối đứng động
tác và đạt thành tích
II.Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: GV và cán sự mỗi ngời 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu và kẻ sân xác định vị trí
HS khi kiểm tra .
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1.Phần mở đầu:6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra:1 phút
* Đứng vổ tay và hát: 1-2 phút
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay:1-2 phút
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển
chung hoặc bài tập do GV soạn: Mỗi động tác 2x8 nhịp (do cán sự điều khiển).
2.Phần cơ bản: 18-22 phút
a) Ôn tập hoặc kiểm tra một trong hai môn thể thao tự chọn
- Ôn tập: Nội dung và phơng pháp dạy nh bài 60.
- Kiểm tra: Nội dung và cách tổ chức nh sau:
+ Đá cầu: 15-17 phút
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút
Đội hình tập theo hàng ngang từng tổ do tổ trởng điều khiển, khoảng cách giữa em nọ

đến em kia tối thiểu 1,5m.
Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân: 10-12 phút.
Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 HS, GV cử số HS tơng đơng vao nhim vụ đếm số
lần bạn tâng cầu đợc. Những HS đến lợt kiểm tra đứng vào vị trí quy định , thực hiện động tác
theo lệnh thống nhất của GV, khi để cầu rơi thì dừng lại. Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức
độ thực hiện kỷ thuật động tác nh sau:
Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đợc 5 lần liên tục trở lên
Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đợc di 3 lần .
Cha hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đợc dới 3 lần hoặc sai động tác.
b) Trò chơi nhảy ô tiếp sức : 4 5 lần
Nội dung và phơng pháp nh bài 58
3. Phần kết thúc:4-6 phút
Trò chơi hồi tỉnh :1 phút
- Một động tác hồi tĩnh : i u hớt vo th ra:1-2 phút
- GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra: 2 phút
- Giao bài về nhà: Tập đá cầu .

LUYệN Từ Và CÂU.
MRVT: NAM V N
I.MụC TIÊU.
1. M rng vn t v ch im Nam v n
2. Bit c cỏc t ng ch phm cht ỏng quý ca ph n Vit Nam, cỏc cõu tc
ng ca ngi phm cht ca ph n Vit Nam.
3. Tớch cc hoỏ vn t bng cỏch t cõu vi cỏc cõu tc ng ú.
II. DNG DY HC.
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
- Ba HS đặt câu tương ứng với ba tác dụng của dấu phẩy .

- HS ở lớp nêu tác dụng của dấu phẩy.
- HS nhận xét. GV nhận xét và cho điểm.
B - Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- Bài này yêu cầu gì ?
- HS làm theo cặp, trả lời lần lượt các câu hỏi a,b. GV phát bút dạ và phiếu cho 2 cặp
HS.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
a) + Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.
+ Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù.
+ Trung hậu : chân thành và tốt bụng với mọi người.
+ Đảm đang: biết gánh vác lo toan mọi việc.
b) Những từ chỉ phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu,
khoan dung, độ lượng dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường
nhịn...
- HS đọc lại đáp án.
- HS đặt câu với từ: nhân hậu, dịu dàng, chăm chỉ,...
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
+ Đọc kĩ từng câu tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
+ Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ được nói đến trong từng câu.
- HS phát biểu ý kiến theo từng cặp. GV nhận xét, chốt lại.
Ví dụ: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con nằm.

+ Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
+ Phẩm chất: lòng thương con, đức hy sinh, nhường nhịn của người mẹ.
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của BT:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.
+ GV nhắc HS cần hiểu là không chỉ đạt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu
rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ.
- GV mời một, hai học sinh khá, giỏi nêu ví dụ.
- Hs làm vở, 1 HS đặt trên bảng lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
- GV nhận xét, Kết luận những HS nào đặt được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng
với hoàn cảnh và hay nhất.
3. Củng cố, dăn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được
cung cấp qua tiết học.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
1. Rèn kĩ năng nói
- Kể được một việc làm tốt của bạn em theo một trình tự hợp lí.
- Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng lớp viết đề bài của tiết KC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
2 HS kể lại một câu chuyện các em đã được nghe hoặc đã được đọc về một nữ anh

hùng hoặc một phụ nữ có tài.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài, phân tích đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề: Kể về
việc làm tốt của bạn em.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 2 - 3 - 4. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài em tiếp nối nhau nói
nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình
3. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý kiến của câu chuyện
a) Kể chuyện trong nhóm.
+ GV giao nhiệm vụ kể chuyện theo nhóm 3.
+ Cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt cuả nhân vật trong truyện, về nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện. GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
- GV gợi ý cho Hs các câu hỏi để hỏi bạn:
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc đó ?
+ Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục ?
+ Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu ?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì ?
- Từng nhómHS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình,...
b) HS thi KC trước lớp.
- HS thi kể trước lớp.
- GV ghi nhanh tên HS, tên nhân vật trong truyện, việc làm của nhân vật đó lên từng
cột trên bảng.
- Mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện. GV , cả lớp nhận
xét nhanh về câu chuyện và lời kể của HS.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn KC có tiến bộ
nhất.
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC nhà vô địch tuần 32.


Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
( d¹y vµo ngµy thø 5 ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2008)
TẬP ĐỌC
BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU.
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng: tiền tuyến, lâm thâm,...
- Biết đọc trôi chảy, diễn bài thơ với giọng diễn cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm
xúc yêu thương mẹ sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
2.Đọc -hiểu:
- Hiểu các từ: đon, khe,...
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹcon thắm thiết, sâu nặng giữa
người chiến sĩ ở ngoài tuyền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu con nơi quê nhà.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×