Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 90 trang )






DỰ ÁN
THUYẾT MINH ĐẦU TƯ DỰ ÁN
CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN







BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN




HÀ NỘI

2013
TỔNG CỤC THỦY LỢI
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI



DỰ ÁN


THUYẾT MINH ĐẦU TƯ DỰ ÁN
CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN




BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN





VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI PHÒNG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
Trưởng phòng: Ths. Nguyễn Xuân Phùng
Chủ nhiệm chuyên đề: Ths. Nguyễn Xuân Phùng

PHÒNG KHOA HỌC KỸ THUẬT






HÀ NỘI, 2013
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN



i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU, YÊU CẦU TÍNH TOÁN THUỶ VĂN 1
1.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN THUỶ VĂN 1
1.2. ĐƠN VỊ, THỜI GIAN THỰC HIÊN: 1
1.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 1
1.4. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ TẦN SUẤT TÍNH TOÁN 1
1.4.1. Tính toán xác định qui mô công trình 1
1.4.2. Tính toán với trường hợp dẫn dòng thi công 1
1.4.3. Tính toán các chỉ tiêu thiết kế thông thuyền: 2
1.5. CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN 2
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 3
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 3
2.1.1. Phạm vi, vị trí địa lý 3
2.1.2. Đặc điểm địa hình lưu vực sông Cả 3
2.1.3. Mạng lưới sông ngòi 4
2.1.4. Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thuỷ văn và liệt tài liệu 5
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU 7
3.1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 7
3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU 7
CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN 13
4.1. DÒNG CHẢY NĂM VÀ PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY NĂM 13
4.1.1. Khái quát đặc điểm thủy văn sông Cả 13
4.1.2. Phân phi dòng chảy 14
4.2. ĐẶC ĐIỂM DÒNG CHẢY LŨ 18
4.2.1. Các hình thế thời tiết gây mưa lũ 18
4.2.2. Đặc điểm dòng chảy lũ 20
4.3. DÒNG CHẢY KIỆT 34
4.3.1. Biến đổi của mô s dòng chảy kiệt 34
4.3.2. Các nhân t ảnh hưởng tới dòng chảy kiệt 35

4.3.3. Dòng chảy duy trì sông trên lưu vực sông Cả 35
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


ii
4.4. DÒNG CHẢY BÙN CÁT 36
4.5. THUỶ TRIỀU 37
4.6. XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KỊCH BẢN BĐKH CHO VÙNG
NGHIÊN CỨU 43
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THỦY VĂN CÔNG TRÌNH 50
5.1. TÍNH TOÁN THUỶ VĂN PHỤC VỤ THIẾT KẾ CÔNG TRÍNH 50
5.1.1. Tính mực nước lũ thiết kế 50
5.1.2. Tính lưu lượng lũ thiết kế 52
5.1.3.Tính mực nước lũ thiết kế trong mùa cạn để phục vụ dẫn dòng thi
công tại tuyến cng sông Lam 53
5.1.4. Tính mực nước triều max phục vụ vận hành cng sông Lam 54
5.1.5. Tính toán mực nước thiết kế cho phép thông thuyền và xác định độ
sâu luồng chạy tàu 55
5.1.6. Tính toán mực nước kiệt thiết kế 56
5.2. TÍNH TOÁN THUỶ VĂN PHỤC VỤ CHO MÔ HÌNH THUỶ LỰC
MÙA LŨ VÀ MÙA KIỆT 57
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85


THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


1

CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU, YÊU CẦU TÍNH TOÁN THUỶ VĂN
1.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN THUỶ VĂN
Trên cơ sở mục tiêu và nhiệm vụ của dự án “Cng ngăn mặn, giữ ngọt và
cải tạo môi trường sông Lam, tỉnh Nghệ An” mục tiêu và yêu cầu tính toán của
chuyên đề thủy văn của dự án như sau:
- Đặc điểm khí tượng thủy văn, mạng lưới sông ngòi
- Tính toán các yếu t thủy văn công trình phục vụ cho thiết kế công trình,
- Tính toán thủy văn cho việc đánh giá hiệu ích của công trình trong việc ngăn
mặn, giữ ngọt
- Tính toán thủy văn phục vụ cho đánh giá việc xây dựng công trình sẽ ảnh
hưởng đến thoát lũ như thế nào?

1.2. ĐƠN VỊ, THỜI GIAN THỰC HIÊN:
Đơn vị thực hiện: Phòng Khí tượng Thuỷ Văn - Viện Quy hoạch Thuỷ lợi
Thời gian thực hiện: năm 2013-2014

1.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Phương pháp phân tích thng kê
Phương pháp điều tra thực địa
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp mô hình toán thuỷ văn
1.4. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ TẦN SUẤT TÍNH TOÁN
Cng ngăn mặn, giữ ngọt và cải tạo môi trường sông Lam là công trình cấp I
vùng ảnh hưởng triều theo qui phạm, qui chuẩn hiện hành các tần suất tính toán
gồm :
1.4.1. Tính toán xác định qui mô công trình
Tần suất mực nước lũ thiết kế :
+ Tần suất thiết kế : P = 0,5%
+ Tần suất kiểm tra: P = 0,2%
Tần suất mực nước kiệt thiết kế với tần suất P= 97%

1.4.2. Tính toán với trường hợp dẫn dòng thi công
Tần suất tính toán dẫn dòng thi công công trình: là 5%
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


2
1.4.3. Tính toán các chỉ tiêu thiết kế thông thuyền:
Tần suất mực nước cao nhất xác định tĩnh không dưới cầu (trên đường tần suất
luỹ tích mực nước giờ) theo TCVN 5664-2009, tần suất 5%
Tần suất mức nước thấp nhất xác định độ sâu luồng chạy tàu (trên đường tần
suất lũy tích mực nước giờ) theo TCVN 5664-2009, tần suất 98%.
1.5. CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN
+ Tính toán thuỷ văn theo phục vụ thiết kế cng sông Lam theo các tần
suất thiết kế và kiểm tra được tính toán cho 2 tuyến
- Cng sông Lam ( Tuyến I) dự kiến nằm cách cầu Bến Thuỷ 2 là
6,14 km
- Cng sông Lam (tuyến II) dự kiến nằm ở thượng lưu tuyến 1 và cách
tuyến 1 là 5km.
+ Tính toán thuỷ văn phục vụ mô hình thuỷ lực nhằm đánh giá ảnh hưởng
của cng sông Lam tới thoát lũ
+ Tính toán thuỷ văn phục vụ mô hình thuỷ lực nhằm đánh giá hiệu ích
của cng sông Lam


THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


3

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1. Phạm vi, vị trí địa lý
Vùng dự án nằm ở hạ lưu sông Cả, tỉnh Nghệ An, dự kiến xây dựng đập
ngăn mặn, giữ ngọt và cải tạo môi trường trên sông Lam
Lưu vực sông Cả nằm ở vị trí từ 18
0
15'05" đến 20
0
10'30" vĩ độ Bắc và
103
0
14'10" đến 105
0
15'20" kinh độ Đông. Phía Bắc giáp lưu vực sông Chu, sông
Bạng. Phía Tây giáp lưu vực sông Mêkông. Phía Tây Nam giáp lưu vực sông
Gianh. Phía Đông giáp lưu vực sông Cảm, biển Đông. Diện tích toàn bộ lưu vực
là 27.200km
2
, trong đó phần Việt Nam là 17.730km
2
chiếm 65,2% diện tích toàn
bộ lưu vực, phần diện tích còn lại 9.470 km
2
thuộc Xiêng Khoảng của Lào
chiếm 34,8% diện tích toàn lưu vực. Diện tích phần đá vôi là 273km
2
chiếm 1%
diện tích toàn lưu vực. Vùng núi cao là 19.486km
2

chiếm 71,6% diện tích toàn
lưu vực. Vùng bán sơn địa đồi núi thấp và trung du chiếm 5.604km
2
, vùng đồng
bằng là 2.110km
2
. Dòng chính sông Cả có chiều dài là 531km; đoạn sông chảy
qua lãnh thổ Lào là 170km, còn lại 361km sông chảy qua hai tỉnh Nghệ An và
Hà Tĩnh rồi đổ ra biển Đông tại Cửa Hội.
2.1.2. Đặc điểm địa hình lưu vực sông Cả
Lưu vực sông Cả phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nghiêng dần
ra biển Đông. Phía Bắc và Tây Bắc của lưu vực, đường phân thuỷ chảy qua
vùng đồi núi thấp của Nghệ An với độ cao trung bình từ 400  600m và vùng
núi cao của huyện Quế Phong với độ cao trên 1.000m và vùng núi cao của tỉnh
Xiêng Khoảng bên Lào với đỉnh núi cao như Phu Hoạt với độ cao 2.000m. Phía
Tây được án ngữ bởi dãy Trường Sơn với độ cao đỉnh núi trên 2.000m như đỉnh
Phu Xai Lai Leng có độ cao 2.711m. Càng dần về phía Nam, Tây Nam đường
phân thuỷ của lưu vực đi trên những đồi núi thấp có độ cao đỉnh núi từ 1.300 
1.800m chạy dọc theo dãy Trường Sơn Bắc, đi vào địa phận tỉnh Hà Tĩnh, độ
cao trung bình toàn lưu vực là 294m, độ dc bình quân lưu vực là 1,8‰ hệ s
hình dạng lưu vực là 0,29, mật độ lưới sông 0,6km/km
2
.
Lưu vực sông Cả có thể phân chia 3 dạng địa hình:
- Vùng đồi núi cao: Vùng này thuộc 9 huyện miền núi của Nghệ An và Hà
Tĩnh bao gồm: Kỳ Sơn, Con Cuông, Thanh Chương, Quế Phong, Quỳ Châu,
Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Hương Sơn, Hương Khê. Đây là vùng đồi núi cao gồm
các dãy núi chạy dài theo hướng từ Đông Bắc xung Tây Nam, tạo nên những
thung lũng sông hẹp và dc ni hình thành những sông nhánh lớn như Nậm Mô,
Huổi Nguyên, sông Hiếu, sông Giăng, sông La. Xen kẽ với những dãy núi lớn

thường có những dãy núi đá vôi như ở thượng nguồn sông Hiếu.
- Vùng trung du: Bao gồm các huyện như Anh Sơn, Tân Kỳ, một phần đất
đai của Hương Sơn, Hương Khê, Thanh Chương. Diện tích đất đai vùng trung
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


4
du thường hẹp nằm ở hạ lưu các sông nhánh lớn cấp I của sông Cả. Đây là vùng
đồi trọc với độ cao từ 300  400m xen kẽ là đồng bằng ven sông của các thung
lũng hẹp có độ cao từ 15  25m. Diện tích canh tác chủ yếu tập trung ở các
thung lũng hẹp hạ du các sông sui. Vùng này chịu ảnh hưởng của lũ khá mạnh
nhất là những trận lũ lớn, đất thường bị xói mòn, rửa trôi mạnh, lớp đất sỏi cát
thường bị nước lũ mang về, bồi lấp diện tích canh tác vùng ven bãi sông gây trở
ngại cho sản xuất.
- Vùng đồng bằng hạ du sông Cả: Vùng này có độ cao mặt đất từ 6  8m ở
vùng tiếp giáp với vùng đồi núi thấp, hoặc từ 0,5  2,0m ở vùng ven biển. Vùng
đồng bằng thường bị chia cắt bởi hệ thng sông sui hoặc các kênh đào chuyển
nước hoặc giao thông.
- Vùng ven biển vừa chịu ảnh hưởng lũ lại vừa chịu ảnh hưởng của thuỷ
triều. Khi có mưa lớn ở hạ du gặp lũ ngoài sông chính lớn khả năng tiêu tự chảy
kém. Mặt khác do tác động của thuỷ triều, nhất là thời kỳ triều cường gặp lũ lớn
thời gian tiêu rút ngắn lại gây ngập úng lâu, nhất là vùng Nam Hưng Nghi, 9 xã
Nam Đàn và 6 xã ở Đức Thọ. Về mùa khô do lượng nước thượng nguồn về ít và
mặn xâm nhập vào khá sâu, những năm kiệt độ mặn xâm nhập tới trên Chợ
Tràng 1  2km. Độ mặn đạt tới 2  3‰ tại cng Đức Xá vào những năm kiệt
gây trở ngại cho các cng lấy nước và các trạm bơm ở hạ du sông Cả.
2.1.3. Mạng lưới sông ngòi
1- Sông Cả: chảy quanh phía Nam vùng nghiên cứu với chiều dài khoảng
67km. Sông Cả là còn sông lớn của Việt Nam, bắt nguồn từ CHDCND Lào nhập

vào Việt Nam tại xã Keng Đu (Huyện Kỳ Sơn). Diện tích toàn bộ lưu vực là
27.200km
2
, trong đó phần Việt Nam là 17.730km
2
chiếm 65,2% diện tích toàn
bộ lưu vực, phần diện tích còn lại 9.470 km
2
thuộc đất Xiêng Khoảng của Lào
chiếm 34,8% diện tích toàn lưu vực. Diện tích phần đá vôi là 273km
2
chiếm 1%
diện tích toàn lưu vực. Vùng núi cao là 19.486km
2
chiếm 71,6% diện tích toàn
lưu vực. Vùng bán sơn địa đồi núi thấp và trung du chiếm 5.604km
2
, vùng đồng
bằng là 2.110km
2
. Dòng chính sông Cả có chiều dài là 531km; đoạn sông chảy
qua lãnh thổ Lào là 170km, còn lại 361km sông chảy qua hai tỉnh Nghệ An và
Hà Tĩnh rồi đổ ra biển Đông tại Cửa Hội.
Sông Cả có các sông nhánh lớn như sông Hiếu, sông Giăng, sông La đều
đổ vào đoạn trung và hạ lưu. Những sông này đều bắt nguồn từ vùng có lượng
mưa năm lớn đạt từ 2.000m bên sông Hiếu, 2.100  2.400mm bên sông Giăng,
sông La đã bổ sung nguồn nước đáng kể cho hạ du sông Cả. Dòng chính sông
Cả già và ổn định bãi bồi. Chiều rộng đoạn sông ở thượng nguồn từ 50  60m,
phần trung du từ 60  150m. Bề rộng trung bình của sông Cả đoạn chảy qua
Nam Đàn về mùa kiệt từ 150  200 m, mùa lũ mặt nước mở rộng đến trên 800 

900 m; càng ra cửa sông, sông càng mở rộng dần và đạt tới độ rộng 1.500m tại
Cửa Hội. Lòng sông tại cửa, sâu tới -14  -30 m.
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


5
Độ dc trung bình đoạn sông từ biên giới tới Cửa Rào là 0,25‰, từ Cửa
Rào tới Con Cuông là 0,76‰, từ Dừa tới Đô Lương là 0,22‰, từ Đô Lương tới
Nam Đàn là 0,22‰, từ Nam Đàn tới biển là 0,09‰. Độ dc trung bình đoạn
sông từ biên giới Việt Lào ra biển là 0,5‰.
Các đặc trưng mạng lưới sông được thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI LƯU VỰC MỘT SỐ SÔNG CHÍNH
TT
Luu vực
F
(km
2
)
Lsông
(km)
Độ cao
bq (m)
Bbq
(km)
Mật độ
lưới
sông
km/km
2


Hệ s
không đi
xứng
Hệ s
hình
dạng lưu
vực
1
Sông Cả
27.200
531
294
89
0,60
-0,14
0,29
2
S. Nậm Mô
3.970
173
960
38,2

0,22
0,27
3
S. Giăng
1.050
77

492
15,8

-0,09
0,24
4
Sông Hiếu
5.340
228
303
32,5
0,71
0,02
0,20
5
Sông La
3.210
135
362
46,6
0,87
0,53
0,68

2.1.4. Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thuỷ văn và liệt tài liệu
Trong và lân cận vùng dự án có trạm khí tượng là Vinh, quan trắc các yếu
t như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa, bc hơi và các yếu t khí hậu khác từ 1960 tới
nay, chất lượng tài liệu tin cậy.
- Trạm đo mưa: Tài liệu đo mưa được đo đạc ở trạm khí tượng Vinh và các
trạm thủy văn Nam Đàn, Chợ Tràng, Cửa Hội, Linh Cảm.

- Tài liệu thuỷ văn: trong và lân cận vùng dự án chỉ có các trạm đo mực
nước trên sông Cả là Nam Đàn, Chợ Tràng, Bến Thủy, Cửa Hội.
Danh sách các trạm đo đạc khí tượng thủy văn và liệt tài liệu được trình
bày trong bảng dưới
Bảng 2.2: LƯỚI TRẠM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TRONG VÀ LÂN CẬN VÙNG
NGHIÊN CỨU
TT
Trạm
Kinh đ
V đ
Yếu tố quan
trắc
Thời gian
quan trắc
Số
năm

Trạm Khí tượng và đo mưa
1
Vinh
105
0
40'
18
0
40'
X, T, U, V,Z, N
1960-2013
54


Trạm Thủy văn
2
Chợ Tràng
105
0
38'
18
0
34'
H,X
1960-2013
54
3
Bến Thủy
105
0
41'
18
0
38'
H
1960-1988,
91-2013
29
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


6
TT

Trạm
Kinh đ
V đ
Yếu tố quan
trắc
Thời gian
quan trắc
Số
năm
13
4
Cửa Hội
105
0
43'
18
0
45'
H,X
1960-2013
51
Ghi chú: X, T, U, V, Z, N :là mưa, nhiệt độ, độ ẩm, tc độ gió, bc hơi và s
giờ nắng
H, Q, S là mực nước, lưu lượng, độ đục.
Ngoài ra, để phục vụ tính toán biên cho bài toán thủy lực toàn mạng sông Cả và
đánh giá nguồn nước sông Cả, trong lần nghiên cứu này chúng tôi đã sử dụng tài
liệu thực đo của toàn bộ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông
Cả để tính toán, đồng thời cũng tham khảo và sử dụng kết quả tính toán của dự
án Rà soát QHTL lưu vực sông Cả do Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện năm
2012.


* Đánh giá chung về tài liệu đo đạc
+ Các trạm khí tượng và đo mưa:
Trong vùng có trạm khí tượng Vinh, đo các yếu t nhiệt độ, độ ẩm, bc
hơi, gió, nắng, mưa chất lượng tài liệu tin cậy, trạm này do Tổng cục Khí
tượng Thủy văn thiết lập quản lý, tài liệu tương đi dài có thể đưa vào tính toán
đặc trưng khí hậu trong vùng.
Các trạm đo mưa đến nay vẫn đang hoạt động là các trạm đo mưa ở trạm
khí tượng và thủy văn với liệt tài liệu hầu hết 40-50 năm. Những trạm đo mưa
này do Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn quản lý có chất lượng tài liệu tt đủ đảm
bảo tài liệu cho việc tính toán các đặc trưng mưa thiết kế, phục vụ cho tính toán.
+ Các trạm Thủy văn
Tài liệu thuỷ văn trong vùng dự án chỉ có tài liệu đo đạc mực nước tại các
trạm vùng hạ du sông Cả là Nam Đàn, Chợ Tràng, Cửa Hội, đây là những trạm
đo đạc mực nước do Tổng cục Khí tượng Thủy văn quản lý, liệt tài liệu dài và
chất lượng tin cậy, có thể phục vụ cho tính toán. Riêng trạm đo mực nước Bến
Thủy có tài liệu đo đạc từ năm 1960 đến 1988 thì được bàn giao cho tỉnh Nghệ
An quản lý, phục vụ công tác phòng chng bão lụt từ đó đến nay.
.


THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


7
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU
3.1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Vùng nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm
chịu ảnh hưởng của các hoàn lưu khí quyển sau:

- Khi không khí cực đới lục địa Châu Á. Khi không khí này biến tính
mạnh khi di chuyển từ Bắc về phía Nam bán cầu. Hoạt động của khi không khí
này từ tháng XI tới tháng III gây nên thời tiết lạnh và khô vào các tháng mùa
đông và có mưa phùn vào các tháng cui mùa đông.
- Khi không khí xích đạo Thái Bình Dương với hướng gió Đông Nam
hoạt động mạnh từ tháng V tới tháng X và mạnh nhất vào tháng IX, X. Đặc
điểm của khi không khí này là nóng ẩm mưa nhiều, gây nên nhiều nhiễu động
thời tiết như bão, áp thấp nhiệt đới. Những nhiễu động thời tiết có thể đơn thuần
là một hình thế thời tiết gây mưa hoặc tổ hợp nhiều hình thế thời tiết như bão và
áp thấp, áp thấp nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh gây mưa lớn trên diện rộng
tạo nên lũ lụt nghiêm trọng trong vùng nghiên cứu. Là vùng nằm sát ven biển,
nơi đây chịu ảnh hưởng của các nhiễu động thời tiết như hội tụ nhiệt đới, áp thấp
nhiệt đới bão gây lũ mưa lớn và lũ lụt nghiêm trọng.
- Khi không khí nhiệt đới Ấn Độ Dương với hướng gió Tây Nam hoạt
động mạnh vào các tháng V, VI, VII, VIII và mạnh nhất vào tháng VII. Khi
không khí này trước khi xâm nhập vào lưu vực phải vượt qua dãy Trường Sơn.
Phần lớn lượng ẩm đã bị mất đi do hiện tượng “phơn”. Khi vào tới lưu vực sông
Cả, khi không khí này trở nên nóng và khô, ít mưa thường gọi là gió Lào. Hàng
năm ảnh hưởng của những đợt gió Lào này từ 5 đến 7 đợt với tổng s ngày từ 35
đến 40 ngày. Ảnh hưởng của gió Lào đã làm nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất
tăng rất nhanh. Nhiệt độ không khí đạt tới 40  42
0
C, nhiệt độ đất đạt tới 50 
60
0
C khi có gió Lào thổi vào.
3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU
3.2.1. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm đạt 24,0
0

C tại Vinh. Mùa đông từ tháng XII tới
tháng II và lạnh nhất là tháng I. Thời kỳ này vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng
chủ yếu của khi không khí cực đới lục địa Châu Á. Nhiệt độ ti thấp đạt 4
0
C ở
Vinh (tháng I/1914). Mùa nóng từ tháng V tới tháng VIII với nhiệt độ trung bình
tháng đạt từ 28  29
0
C. Tháng nóng nhất là tháng VII do hoạt động mạnh của
gió Lào. Tại trạm Vinh, nhiệt độ trung bình tháng VII đạt 29,7
0
C, nhiệt độ cao
nhất tuyệt đi đạt 42,1
0
C tháng VI/1912.
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


8
Bảng 3.1: ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH, TỐI CAO, TỐI THẤP
TẠI TRẠM VINH
Đơn vị:
0
C
Tháng
Đặc trưng
I
II
III

IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Ttb
17,5
18,2
20,6
24,2
27,9
29,6
29,7
28,7
26,9
24,6
21,9
18,7
24,1
T
max

34,9
35,8
39,4

40,3
41,1
42,1
41,1
39,5
39,4
37,0
36,7
35,4
42,1
T
min

4,0
4,4
7,0
11,4
14,8
19,7
21,5
19,0
10,9
14,3
5,6
4,3
4,0
* Số giờ nắng
Tổng s giờ nắng trung bình năm trong vùng nghiên cứu đạt khoảng 1600
÷1650 giờ/năm. Tháng V, VI, VII có s giờ nắng cao nhất do hoạt động của gió
Lào, khô nóng và ít mưa. Tháng XII, I, II không khí ẩm trời nhiều mây nên s

giờ nắng đạt thấp nhất trong năm.
Bảng 3.2: TỔNG SỐ GIỜ NẮNG TRUNG BÌNH NĂM
Đơn vị: giờ
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Vinh
67,9
50,9
70,3
132
217
206
223
188
160
128
100
81,4

1624
3.2.2. Chế độ gió
Về mùa đông hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc, mùa hè là gió
mùa Tây Nam. Tc độ gió trung bình trong các tháng mùa Đông đạt 1,4 ÷1,6
m/s và trong các tháng mùa hè là 1,9  2,2 m/s. Vùng ven biển do ảnh hưởng
mạnh của gió mùa Đông Bắc và gió do bão gây ra. Tc độ gió bão lớn nhất đạt
40m/s tại Vinh ngày 18/X/1982.
Từ tháng IV tới tháng VII không khí ẩm Vịnh Bengal tràn sang khi vượt
qua dãy Trường Sơn tràn vào lưu vực, phần lớn lượng hơi ẩm đã mất đi khi tới
lưu vực, gió trở nên khô nóng. Những đợt gió này thường kéo dài từ 5  7 ngày,
hàng năm có từ 5 tới 7 đợt ảnh hưởng gió Tây khô nóng đã tạo nên một thời tiết
khắc nghiệt ở vùng nghiên cứu. Nhiệt độ không khí và nhiệt độ đất tăng lên vào
tháng VI, VII. Bc hơi mạnh, tổn thất dòng chảy lớn, hoa màu cây ci bị mất hơi
nước mạnh trở nên khô, héo, tổn thất về của cải rất lớn. Hàng năm s ngày có
gió Tây khô nóng (gió Lào) có thể đạt từ 30  35 ngày.

Bảng 4.3: TỐC ĐỘ GIÓ TRUNG BÌNH, LỚN NHẤT THÁNG NĂM TẠI TRẠM VINH
Đơn vị: m/s
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI

XII
Năm
Vtb
1,5
1,5
1,5
1,7
1,9
2,1
2,2
1,6
1,3
1,5
1,5
1,4
1,6
Vmax
19,0
15,0
18,0
23,0
24,0
24,0
35,0
40,0
31,0
40,0
20,0
24,0
40,0

THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


9
3.2.3. Bốc hơi
Vùng nghiên cứu gần biển, có tc độ gió trung bình lớn nên lượng bc hơi
khá cao, trung bình năm đạt 938mm tại Vinh. Lượng bc hơi piche đạt cao nhất
vào tháng VII đạt 166mm, nhỏ nhất vào tháng II đạt trung bình 30,7mm.

Bảng 3.4: LƯỢNG BỐC HƠI TRUNG BÌNH THÁNG NĂM
Đơn vị: mm
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Vinh
37,0
30,7
38,7

58,2
108,0
150,7
166,0
115,9
71,1
59,1
54,0
48,7
938,1
3.2.4. Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đi trung bình nhiều năm đạt 84,0% tại Vinh. Độ ẩm thấp xảy
ra vào mùa hè khi có hiện tượng gió phơn Tây Nam khô nóng, với độ ẩm tương
đi trung bình tháng VI-VII chỉ đạt 74%. Độ ẩm tương đi thấp nhất đã quan
trắc được chỉ đạt 15% (X/1937).
Bảng 3.5: ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI TRUNG BÌNH THÁNG NĂM
Đơn vị: %
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII

Năm
Vinh
89
91
91
88
81
74
74
80
86
87
86
86
84
3.2.5. Đặc trưng mưa
Lượng mưa năm trung bình nhiều năm ở vùng dự án đạt 1800  2050mm.
Lượng mưa năm trung bình nhiều năm đạt 2043,4mm tại Vinh.
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng VI,VII và kết thúc vào tháng X hoặc XI.
Dạng phân b mưa thường xuất hiện 2 cực trị vào tháng IV, V do mưa tiểu mãn
và cực tiểu phụ vào tháng VII do ảnh hưởng của gió Tây khô nóng và một cực
đại chính vào tháng IX và cực tiểu chính vào tháng I hoặc tháng II.
Tổng lượng mưa trong 5 tháng mùa mưa chiếm 75,5% tại Chợ Tràng,
74,2% tại Vinh còn lại là mùa khô 7 tháng chỉ chiếm từ 25-26% lượng mưa
năm.
Tháng IX, X là tháng có lượng mưa lớn nhất 25,7% tại Vinh và 28,1% tại
Chợ Tràng. Tổng lượng mưa tập trung chủ yếu vào 3 tháng mùa mưa VIII, IX,
X chiếm 61% ở Vinh, 62% ở Chợ Tràng.
Vùng nghiên cứu nằm sát ven biển chịu ảnh hưởng mùa mưa bão mạnh.
Theo thng kê nhiều năm từ 1891  1990 s bão đổ bộ vào vùng Thanh Nghệ

Tĩnh là 87 cơn bão trong tổng s 469 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam chiếm tỉ lệ
18,6%. Thời kỳ bão đổ bộ vào vùng Thanh Nghệ Tĩnh từ 1961  1990 chiếm
19,4% và từ 1891 tới 1959 là 18%.
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


10
Bắt đầu từ tháng VII khi mà các nhiễu động về hình thế thời tiết gây mưa
tăng lên, nhiều cơn bão đổ vào Bắc Bộ cũng gây nên mưa lớn ở thượng nguồn
sông Cả, như trận lũ tháng VII/1963, tháng VIII/1973. Sang tháng IX, X nhiều
trận bão đổ bộ vào vùng nghiên cứu, có năm chỉ trong vòng 15 ngày của tháng
IX có 3 cơn bão liên tiếp đổ bộ vào hạ du sông Cả gây mưa lớn trên diện rộng,
gây lũ đặc biệt lớn ở hạ du như trận mưa bão tháng IX/1977 hoặc tháng X/1988.
Mưa bão có cường độ rất lớn, trận mưa bão tháng IX/1978 lượng mưa 1
ngày lớn nhất đạt 788mm ngày 27/IX/1978 tại Đô Lương, 684mm ngày
27/IX/1978 tại Dừa, 779,6mm ngày 27/IX/1978 tại Thác Mui. Lượng mưa 3
ngày lớn nhất từ 26  28/IX/1978 đạt 958mm tại Đô Lương, 809mm tại Dừa,
778 mm tại Hoà Quân, 749mm tại Yên Thượng. Do mưa lớn ở hạ du mặc dù lũ
ở thượng nguồn sông Cả chỉ ở mức trên trung bình, cũng làm cho mực nước lũ ở
hạ du tăng lên rất nhanh và đạt mức nước lũ lịch sử ở hạ du sông Cả. Trận lũ do
bão này gây ra làm ngập lụt nghiêm trọng ở hạ du sông Cả.
Bão tan thành áp thấp nhiệt đới di chuyển lên phía Bắc gặp không khí lạnh
tràn về gây mưa lớn trên diện rộng trong vùng. Đây là hình thế thời tiết gây mưa
lớn trên diện rộng gây lũ lớn trên các triền sông ở hạ du tạo nên lũ rất lớn ở hạ
du sông Cả đó là lũ cui tháng X/1988.
Dạng hình thế thời tiết gây mưa tạo nên lũ lớn ở hạ du sông Cả. Có thể tóm
tắt một s dạng như sau:
- Bão liên tiếp đổ bộ vào trong thời gian ngắn.
- Bão tan thành áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn trên diện rộng.

- Áp thấp nhiệt đới di chuyển lên phía Bắc Tây Bắc gặp không khí lạnh
tăng cường gây mưa lớn trên diện rộng gây lũ lớn.
Những hình thế thời tiết hoặc xuất hiện độc lập hoặc tổ hợp nhiều hình thế
thời tiết gây mưa đã xuất hiện trên lưu vực, gây lũ lớn hoặc đặc biệt lớn ở hạ du
sông Cả. Hậu quả của nó là những trận lũ lụt nghiêm trọng vào tháng IX/1978,
X/1988, IX/1964 v.v
* Cường đ mưa:
Cường độ mưa rất lớn, nhất là khi có bão đổ bộ vào. Lượng mưa 1 ngày lớn
nhất đạt 596,7 mm ngày 11/X/1989 và 3 ngày lớn nhất 784,6mm tại Vinh (từ
ngày 18-20/IX/1973). Lượng mưa 1 giờ cao nhất đạt 142mm trong trận mưa
ngày 8/10/1965 tại Vinh.
Lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max lớn nhất tại các trạm được trình bày tại
bảng 3.8, các đặc trưng thng kê của lượng mưa thời đoạn ngắn được trình bảy ở
bảng 3.9
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


11
Bảng 3.6: LƯỢNG MƯA THÁNG NĂM TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM
Đơn vị: mm
TT
Trạm
Thời kỳ
I
II
III
IV
V
VI

VII
VIII
IX
X
XI
XII
Xo
1
Chợ Tràng
1960-2013
40,1
32,7
43,0
62,5
135,3
108,9
108,6
233,8
476,0
529,7
165,2
63,6
1999,4


K%
2,01
1,64
2,15
3,12

6,77
5,45
5,43
11,69
23,81
26,49
8,26
3,18
100
2
Vinh
1960-2013
51,9
39,3
49,6
63,3
147,7
107,9
116,8
238,4
492,2
513,8
162,0
70,4
2053,2


K%
2,53
1,91

2,42
3,08
7,19
5,25
5,69
11,61
23,97
25,02
7,89
3,43
100
3
Cửa Hội
1960-2013
56,4
43,6
50,0
59,7
126,5
109,9
105,5
255,8
508,2
459,7
146,7
75,7
1997,7


K%

2,82
2,18
2,50
2,99
6,33
5,50
5,28
12,81
25,44
23,01
7,34
3,79
100

Bảng 3.7: TẦN SUẤT LƯỢNG MƯA NĂM TẠI MỘT SỐ TRẠM
Đơn vị: (mm)
STT
Trạm
Thời kỳ
Xtb
Cv
Cs
Xp%(mm)
Xo
max
Năm
max
Xo
min
Năm

min
Xo max


tính
(mm)


5%
10%
50%
75%
85%
(mm)

(mm)

/Xo min
1
Chợ Tràng
1960-2013
1999
0,21
0,21
2714
2546
1985
1709
1566
2931

1989
1187
1977
2,5
2
Vinh
1960-2013
2053
0,24
0,52
2929
2705
2011
1702
1552
3521
1989
1186
1977
3,0
3
Cửa Hội
1960-2013
1998
0,24
0,24
2818
2624
1979
1665

1504
3058
2010
942
1974
3,2
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


12
Bảng 3.8: LƯỢNG MƯA NGÀY LỚN NHẤT  CÁC VỊ TRÍ
Trạm
Thời kỳ
X1 ngày max
X3 ngày max
X5 ngày max
X7 ngày max
X1max
(mm)
Thời gian
X3max
(mm)
Thời gian
X5max
(mm)
Thời gian
X7 max
(mm)
Thời gian

Chợ Tràng
1960 - 2013
665,0
23/X/1986
881,0
22-24/X/1986
881,0
20-24/X/1986
887,0
22-28/X/1986
Vinh
1960 - 2013
596,7
11/X/1989
784,6
18-20/IX/1973
951,2
14-18/X/2010
1042,5
12-18/X/2010
Cửa Hội
1960 - 2013
501,9
19/IX/1973
932,3
18-20/IX/1973
1241,5
15-19/IX/1981
1261,3
12-18/X/2010

Bảng 3.9: TẦN SUẤT MƯA THỜI ĐOẠN TẠI MỘT SỐ TRẠM
Trạm
Đặc trưng
Xmax
(mm)
Cv
Cs
Xp% (mm)
Xmax
Năm





1%
2%
5%
10%
20%
(mm)

Chợ Tràng
1960-2013


X1ng max
241
0,50
1,50

644
571
475
400
323
665
1986
X3ng max
381
0,42
1,10
876
794
683
594
499
881
1986
X5 ng max
437
0,38
0,90
930
853
745
659
565
881
1986
X7 ng max

483
0,36
0,54
956
889
793
713
623
887
1986
Vinh
1960-2013


X1 ng max
237
0,44
1,13
561
507
434
376
313
596,7
1989
X3 ng max
382
0,42
1,00
869

791
683
597
503
784,6
1973
X5 ng max
434
0,42
1,00
986
897
775
677
571
951,2
2010
X7 ng max
477
0,44
0,88
1097
1000
866
757
638
1042,5
2010
Cửa Hội
1960-2013



X1 ng max
221
0,44
1,41
542
485
409
351
290
501,9
1973
X3 ng max
369
0,52
1,64
1025
904
743
620
496
932,3
1973
X5 ng max
422
0,56
1,92
1266
1101

887
727
567
1241,5
1981
X7 ng max
458
0,56
1,84
1364
1190
962
791
620
1261,3
2010
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


13
CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN
4.1. DÒNG CHẢY NĂM VÀ PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY NĂM
4.1.1. Khái quát đặc điểm thủy văn sông Cả
Dòng chảy năm trên lưu vực sông Cả khá dồi dào với lượng mưa trung bình
năm toàn lưu vực là 1.800mm tổng lượng nước trung bình nhiều năm trên toàn
lưu vực là 23,3.10
9
m
3

, tương ứng với lưu lượng trung bình nhiều năm là 738 m
3
/s,
mô s dòng chảy 27,1 l/s.km
2
. Hệ s dòng chảy α= 0,48. Trên dòng chính sông
Cả tại Yên Thượng có Flv = 23.000km
2
, dòng chảy năm trung bình đạt
16.65.10
9
m
3
, Q
o
= 528 m
3
/s, M
o
= 23 l/s.km
2
. Phần dòng chảy phát sinh trong lãnh
thổ Việt Nam là 17,5.10
9
m
3
, phần dòng chảy thuộc địa phận Lào (F= 9.470km
2
)
là 5,8.10

9
m
3
.
- Biến đổi dòng chảy năm theo không gian:
Thượng nguồn sông Cả tại Cửa Rào khng chế diện tích 12.800km
2
, lưu
lượng trung bình nhiều năm đạt 213 m
3
/s tương ứng với mô s dòng chảy 16,6
l/s.km
2
. Sông Nậm Mô tại Mường Xén có F = 2.620km
2
, mô s dòng chảy năm
trung bình là 25,6 l/s.km
2
. Trên sông Hiếu tại Quỳ Châu, do có lượng mưa năm
trung bình lớn 2.100mm, mô s dòng chảy năm trung bình đạt 52,9 l/s.km
2
. Tại
Nghĩa Khánh trên sông Hiếu lượng dòng chảy năm chỉ đạt 3,94.10
9
m
3
, tương
ứng với Q
o
= 125 m

3
/s, M
o
= 31,1 l/s.km
2
.
Tại Dừa do có sự tham gia dòng chảy bên sông Hiếu có mô s dòng chảy lớn
đổ vào, mô s dòng chảy năm trung bình đạt 19,7 l/s.km
2
, Q
o
= 410 m
3
/s, W
o
=
12,97.10
9
m
3
.
Tại Cửa Rào F = 12.800km
2
, chiếm 55,6% F tại Yên Thượng, nhưng dòng
chảy năm trung bình đạt 6,72.10
9
m
3
chiếm 40,3% tổng lượng dòng chảy tại Yên
Thượng.

Sông Hiếu có F = 5.340km
2
, chiếm 23,2% F tại Yên Thượng nhưng lượng
dòng chảy năm trung bình đạt 5,24.10
9
m
3
chiếm 31,4% lượng dòng chảy tại Yên
Thượng.
Từ Dừa tới Yên Thượng diện tích khu giữa là 2.200km
2
, chiếm 9,56% diện
tích tại Yên Thượng nhưng lượng dòng chảy năm đạt 3,7.10
6
m
3
chiếm 20,0%
lượng dòng chảy tại Yên Thượng. Đoạn khu giữa này có sự gia nhập dòng chảy
năm của sông Giăng có mô s dòng chảy lớn đạt 37,3 l/s.km
2
, dòng chảy năm tại
Yên Thượng đạt 16,65.10
9
m
3
, mô s dòng chảy 23,0 l/s.km
2
.
Hạ du sông Cả có sông La có diện tích 3.210km
2

đổ vào tại Chợ Tràng.
Sông La là hợp lưu của hai sông Ngàn Ph, Ngàn Sâu. Hai sông này bắt nguồn từ
vùng núi cao có lượng mưa năm trung bình 2.400mm. Tại Hoà Duyệt trên sông
Ngàn Sâu, dòng chảy năm trung bình đạt 3,53.10
9
m
3
, mô s dòng chảy đạt 59,6
l/s.km
2
. Tại Sơn Diệm trên sông Ngàn Ph có F = 790 km
2
, dòng chảy năm đạt
1,54.10
9
m
3
với M
o
= 61,9 l/s.km
2
.
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


14
Tổng lượng dòng chảy toàn bộ lưu vực sông La 5,9.10
9
m

3
, Q
o
= 187m
3
/s,
M
o
= 58,3 l/s.km
2
. Lượng dòng chảy này chiếm 35,4% dòng chảy tại Yên Thượng.
Trong khi đó diện tích lưu vực chỉ chiếm 14% diện tích lưu vực tại Yên Thượng.
Bảng 4.1: TỔNG LƯỢNG DÒNG CHẢY NĂM TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ
Trạm
Sông
Flưu vực
W
o
.10
9
m
3

Q
o

(m
3
/s)
M

o

(l/s.km
2
)
Y
o

(mm)
Flv
(km
2
)
% Yên
Thượng
W
o
.10
9

% Yên
Thượng
Mường
Xén
Nậm

2620
11,4
2,12
12,7

67,2
25,6
809
Cửa sông
Nậm

3930
17,1
3,00
18,0
95,8
24,4
763
Cửa Rào
Cả
12800
55,6
6,72
40,3
213
16,6
525
Dừa
Cả
20800
90,5
12,93
77,7
410
19,7

622
Yên
Thượng
Cả
23000
100
16,65
100,0
528
23,0
724
Quỳ Châu
Hiếu
1500
6,52
2,50
15,0
79,4
52,9
1669
Nghĩa
Khánh
Hiếu
4020
17,5
3,94
23,7
125
31,1
981

Cửa sông
Hiếu
5340
23,2
5,24
31,4
166
31,1
981
Thác Mui
Giăng
785
3,41
1,15
6,9
36,4
46,4
1465
Cửa sông
Giăng
1050
4,57
1,49
8,9
47,2
45,0
1419
Sơn Diệm
Ngàn
Ph

790
3,43
1,54
9,3
48,9
61,9
1952
Cửa sông
Ngàn
Ph
1060
4,6
2,00
12,0
62,3
58,8
1887
Hoà Duyệt
Ngàn
Sâu
1880
8,17
3,53
21,2
112
59,6
1879
Cửa sông
Ngàn
Sâu

3210
14
5,90
35,4
187
58,3
1838
Cửa sông
Toàn
lvực
27200

23,30

738
27,1
857

4.1.2. Phân phối dòng chảy
Phụ thuộc vào chế độ mưa, chế độ dòng chảy trong năm phân thành hai mùa
rõ rệt: mùa cạn và mùa lũ. Song ngay trong mùa lũ cũng có thể xảy ra kiệt do ảnh
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


15
hưởng của gió Tây khô nóng. Trên toàn lưu vực thời gian bắt đầu và kết thúc mùa
lũ, mùa kiệt cũng khác nhau.
Thượng nguồn sông Cả thời gian mùa lũ bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào
tháng X, càng về hạ du thời gian mùa lũ chậm hơn bắt đầu từ tháng VII kết thúc

vào tháng XI. Vùng lưu vực sông Ngàn Ph, Ngàn Sâu mùa lũ rút ngắn lại chỉ
còn 3 tháng, bắt đầu từ tháng IX kết thúc vào tháng XI. Trên dòng chính sông Cả
lượng nước mùa lũ chiếm 70  75% lượng nước năm, mùa cạn từ 25  30%
lượng nước năm. Trên các sông sui vừa và nhỏ, lượng nước mùa lũ biến đổi 65
 70% lượng nước năm, còn lại là mùa kiệt. Hai tháng có lượng nước lớn nhất
IX, X có tổng lượng nước chiếm 40% tổng lượng nước năm. Tháng III trên dòng
chính sông Cả, sông Hiếu có lượng nước trung bình nhỏ nhất. Tháng IV trên hệ
thng sông La có lượng dòng chảy nhỏ nhất năm.
Do xu hướng mưa muộn dần từ Bắc vào Nam nên tỷ lệ dòng chảy tháng
VIII, IX, X cũng có sự thay đổi đáng kể. Tại Cửa Rào tỷ lệ dòng chảy tháng VIII
đạt 19,6% lượng dòng chảy năm, tỷ lệ này chỉ đạt 16,2% ở Dừa, 15,0% ở Yên
Thượng, 6,9% ở Hoà Duyệt. Tháng IX tỷ lệ dòng chảy tháng so với năm đạt
20,4% tại Cửa Rào, 21,7% tại Dừa, 21,2% tại Yên Thượng, 17,6% tại Sơn Diệm,
17,8% tại Hoà Duyệt.
Tháng XI tỷ lệ dòng chảy này đạt 6,9% tại Cửa Rào, 8,0% tại Dừa, 9,3% tại
Yên Thượng, 12,6% tại Sơn Diệm, 13,0% tại Hoà Duyệt.
Về các tháng kiệt nhất ở những vùng mưa nhỏ, tỷ lệ dòng chảy tháng III so
với dòng chảy năm chỉ đạt 2,4%. Tại Cửa Rào ở những vùng mưa lớn, tỷ lệ này
biến đổi từ 3 - 3,6%.
Càng đi về phía Nam do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm dần, lượng
mưa phùn cui mùa đông giảm nhỏ, lượng dòng chảy có xu hướng kiệt muộn
dần. Có năm kiệt tháng xảy ra vào tháng IV, V, kiệt ngày xảy ra vào tháng IV,
tháng V, VII.
Trong mùa mưa thường xuất hiện lũ tiểu mãn vào tháng V, VI do sự hội tụ
của gió mùa Tây Nam và gió Tín Phong. Có năm lượng mưa tiểu mãn rất lớn gây
lũ tiểu mãn vào cui tháng V và tháng VI gây thiệt hại nặng nề cho lúa hè thu khi
mới gieo trồng như trận lũ tháng V/1989 gây nên lũ lịch sử ở sông Ngàn Ph và
gây lũ lớn ở hạ du sông Cả .
Mô s dòng chảy tháng kiệt nhất phụ thuộc vào lượng trữ nước, nước ngầm
trên lưu vực. Mô s dòng chảy tháng kiệt nhất tháng III đạt 5,1 l/s.km

2
tại Cửa
Rào, 5,7 l/s.km
2
tại Dừa, 6,5 l/s.km
2
tại Yên Thượng, 20,2 l/s.km
2
tại Quỳ Châu,
10,4 l/s.km
2
tại Nghĩa Khánh, 20,2 l/s.km
2
tại Thác Mui.
Trên sông La, tháng IV có dòng chảy nhỏ nhất đạt mô s dòng chảy 28,4
l/s.km
2
tại Sơn Diệm trên sông Ngàn Ph, 21,3 l/s.km
2
trên sông Ngàn Sâu tại
Hoà Duyệt.
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


16
BẢNG 4.2: PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY THÁNG NĂM TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ TRÊN SÔNG CẢ
Trạm
Loại
I

II
III
IV
V
VI
VII
VIII
I X
X
XI
XII
Qo
Mường Xén
Qi(m3/s)
26,2
21,5
19,8
20,7
37,1
71,9
127,0
166,9
147,7
87,1
47,6
32,3
67,2

K%
3,3

2,7
2,5
2,6
4,6
8,9
15,8
20,7
18,3
10,8
5,9
4,0
100
Cửa Rào
Qi(m3/s)
85,8
70,2
60,7
66,3
108,2
204,2
334,0
500,8
522,0
319,7
176,8
108,8
213

K%
3,4

2,7
2,4
2,6
4,2
8,0
13,1
19,6
20,4
12,5
6,9
4,3
100
Dừa
Qi(m3/s)
163
134
119
121
205
360
497
797
1065
842
395
219
410

K%
3,3

2,7
2,4
2,5
4,2
7,3
10,1
16,2
21,7
17,1
8,0
4,5
100
Yên
Thượng
Qi(m3/s)
218
173
151
149
277
419
550
949
1343
1213
592
299
528

K%

3,4
2,7
2,4
2,4
4,4
6,6
8,7
15,0
21,2
19,2
9,3
4,7
100
Quỳ Châu
Qi(m3/s)
40,7
34,4
30,3
30,9
55,4
76,9
81,7
118,1
170,2
154,7
83,8
52,4
77,4

K%

4,4
3,7
3,3
3,3
6,0
8,3
8,8
12,7
18,3
16,7
9,0
5,6
100
Nghĩa
Khánh
Qi(m3/s)
56,5
47,5
42,6
44,2
82,2
111,8
108,2
192,0
317,8
297,9
132,2
70,1
125,2


K%
3,8
3,2
2,8
2,9
5,5
7,4
7,2
12,8
21,1
19,8
8,8
4,7
100
Cc Nà
Qi(m3/s)
8,22
6,41
6,16
5,73
8,11
11,03
12,88
16,74
38,27
34,30
22,62
11,82
15,2


K%
4,5
3,5
3,4
3,1
4,4
6,0
7,1
9,2
21,0
18,8
12,4
6,5
100
Thác Mui
Qi(m3/s)
22,3
16,6
15,9
15,6
17,4
18,2
20,4
30,9
95,9
90,7
63,0
29,8
36,4


K%
5,1
3,8
3,6
3,6
4,0
4,2
4,7
7,1
22,0
20,8
14,4
6,8
100
Khe Lá
Qi(m3/s)
0,222
0,201
0,177
0,176
0,201
0,261
0,428
0,646
1,727
2,283
0,601
0,270
0,599
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


17
Trạm
Loại
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
I X
X
XI
XII
Qo

K%
3,1
2,8
2,5
2,4
2,8
3,6
6,0
9,0
24,0

31,8
8,4
3,8
100
Hoà Quân
Qi(m3/s)
4,08
3,82
3,43
3,72
6,85
5,43
3,04
5,10
13,06
20,53
9,64
4,54
6,936

K%
4,9
4,6
4,1
4,5
8,2
6,5
3,6
6,1
15,7

24,7
11,6
5,5
100
Sơn Diệm
Qi(m3/s)
29,9
25,2
23,8
22,4
31,0
30,8
30,3
42,6
103,5
130,5
73,6
43,6
48,9

K%
5,1
4,3
4,0
3,8
5,3
5,2
5,2
7,3
17,6

22,2
12,6
7,4
100
Hoà Duyệt
Qi(m3/s)
61,5
47,9
44,0
40,1
60,1
55,4
49,5
92,1
238,0
376,7
174,1
99,2
111,6

K%
4,6
3,6
3,3
3,0
4,5
4,1
3,7
6,9
17,8

28,1
13,0
7,4
100
Trại Trụ
Qi(m3/s)
4,90
3,78
3,70
3,47
4,28
4,37
4,26
6,41
17,37
16,84
11,70
6,55
7,3

K%
5,6
4,3
4,2
4,0
4,9
5,0
4,9
7,3
19,8

19,2
13,4
7,5
100

THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


18
4.2. ĐẶC ĐIỂM DÒNG CHẢY LŨ
4.2.1. Các hình thế thời tiết gây mưa lũ
1. Hình thế thời tiết gây mưa lũ
Từ việc phân tích nguyên nhân gây mưa lũ trên lưu vực cho thấy nguyên
nhân hình thành lũ trên lưu vực do các hoạt động của các hình thế thời tiết gây
mưa lớn trên diện rộng gây ra.
Đi với vùng nghiên cứu, nguyên nhân gây ra mưa lũ là:
+ Do mưa bão hoặc nhiều trận bão đổ bộ liên tiếp gây mưa lớn.
+ Do bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh kết hợp.
+ Do không khí lạnh kết hợp với hội tụ nhiệt đới.
Sự kết hợp giữa 1 hoặc nhiều hình thế thời tiết gây nên mưa lớn tạo nên lũ
lớn ở vùng nghiên cứu như các trận lũ năm 1963, 1971, VIII/1973, IX/1978,
X/1988 và X/2010
- Những trận bão điển hình đổ bộ và ảnh hưởng tới Nghệ An, Hà Tĩnh là
cơn bão Chara 8/X/1964, cơn bão s 8 ngày 13/VII/1971, s 2 ngày
13/VII/1973, từ ngày 26 ÷ 28/IX/1978, s 7 ngày 3/X/1989, s 7, 8, 9 đổ bộ liên
tiếp vào vùng Nam Hà Tĩnh ảnh hưởng mưa lớn ở hạ du gây ra lũ đặc biệt lớn
trên sông Cả, cơn bão s 5 ngày 29/VIII/1990, cơn bão s 6 ngày 22/IX/1996,
cơn bão s 2 năm 2007.
- Trong 3 thập kỷ gần đây s cơn bão đổ bộ vào khu vực ngày càng gia

tăng. Vùng ảnh hưởng từ 1  2 cơn bão đổ bộ hàng năm tại Nghệ Tĩnh là 59%,
từ 3  4 cơn bão đạt 8%. Trong năm s trận bão đổ bộ, ảnh hưởng tới vùng
nhiều nhất vào tháng IX chiếm tỷ lệ 65%, tháng X là 37%, tháng VII là 20%.
Mùa bão là tháng VII tới tháng XI.
- Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra. Đây là loại hình thế thời tiết
điển hình gây ra lũ lụt trên sông Cả. Khi bão và áp thấp nhiệt đới đi vào Nghệ
An hoặc Nam Nghệ An thì ở Nghệ An, Hà Tĩnh có mưa rất lớn kéo dài 1 ÷ 3
ngày. Lượng mưa trận đạt 50 ÷ 60% lượng mưa năm.
- Mưa do không khí lạnh kết hợp với hội tụ nhiệt đới. Vào tháng IX, X
không khí lạnh ở phía Bắc tràn xung không đủ mạnh để vượt qua vĩ tuyến 19
0

 20
0
vĩ độ Bắc. Khi đó vùng Nghệ An nằm trong giải hội tụ nhiệt đới. Nơi đây
không khí nhiệt đới nóng ẩm tiếp giáp với khi không khí lạnh ẩm ở phía Bắc
tăng cường gây nên mưa lớn.
Thông thường mưa bão mau kết thúc cùng với sự suy yếu và tan đi của
bão, trong khi đó cơn mưa do không khí lạnh kết hợp với dải HTNĐ thường kéo
dài, lượng mưa trận lớn nhất đạt 864mm trong 6 ngày (5  10/IX/1992) tại Vinh
do không khí lạnh kết hợp với HTNĐ.
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


19
- Mưa lớn gây lũ do các hình thế thời tiết khác:
+ Mưa lớn do không khí lạnh phía Bắc tràn xung kết hợp với rãnh thấp
phía Tây. Loại mưa này xảy ra vào đầu mùa hè.
- Loại hình thế thời tiết kết hợp bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh.

Loại hình thế thời tiết này chiếm tỷ trọng lớn trong lượng mưa mùa lũ gây ra
úng lụt nghiêm trọng như xảy ra vào tháng IX/1973, IX/1978, X/1988.
2. Những trận mưa lũ điển hình gây lũ lụt lớn trong vùng nghiên cứu
Những năm mưa lớn gây ngập úng trong vùng là các năm 1963, 1964,
1973, 1978, 1988, 1989:
+ Năm 1963: Tháng X/1963 do ảnh hưởng của đường đi xoáy thuận nhiệt
đới kết hợp với không khí lạnh gây ra mưa lớn trên diện rộng. Lượng mưa 1
ngày max đạt 304mm tại Vinh, 370mm tại Nghi Lâm, 476,7mm tại Nghi Lộc,
264,6mm tại Nam Đàn. Lượng mưa 5 ngày max đạt 609mm tại Vinh, 551mm tại
Nghi Lâm, 817,4mm tại Nghi Lộc, 446 mm tại Nam Đàn từ ngày 2 ÷ 6/X/1963.
+ Trận mưa bão năm 1964: Tháng X/1964 bão đổ bộ vào Kỳ Anh di
chuyển lên phía Bắc gặp không khí lạnh gây ra mưa lớn. Lượng mưa 1 ngày
max đạt từ 230 ÷ 280mm, lượng mưa 5 ngày max đạt 300 ÷ 550mm cho vùng
nghiên cứu.
+ Năm 1971: Tháng X/1971 bão đổ bộ vào Quảng Trị biến thành áp thấp
nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh gây mưa lớn ở Nghệ An. Lượng mưa 1
ngày max đạt 298mm tại Vinh, 213mm tại Nghi Lâm, 265mm tại Cửa Hội,
185,5 mm tại Nam Đàn. Lượng mưa 5 ngày max đạt 595mm tại Vinh, 333mm
tại Nghi Lâm, 651mm tại Cửa Hội, 265,8 mm tại Nam Đàn, từ ngày 23÷
27/X/1971.
+ Trận mưa bão tháng IX/1973: Cui tháng IX/1973 cơn bão s 8 đổ bộ
vào Thanh Hoá kết hợp với không khí lạnh gây mưa lớn ở vùng nghiên cứu.
Lượng mưa 1 ngày max đạt 384mm tại Vinh, 230mm tại Nghi Lâm, 247,7mm
tại Nghi Lộc và 205,5 mm tại Nam Đàn ngày 19/IX/1973. Lượng mưa 5 ngày
max đạt 884mm tại Vinh, 454,2 mm tại Nghi Lâm, 556,3mm tại Nghi Lộc và
509,8 mm tại Nam Đàn, từ ngày 17÷21/IX/1973.
+ Trận mưa lũ năm 1978: Lượng mưa 3 ngày max từ 26 ÷ 28/IX/1978 đạt
698,5mm tại Nam Đàn, 526mm tại Nghi Lộc, 478mm tại Quỳnh Tam, 582,6mm
tại Vinh. Lượng mưa diện đạt từ 500 ÷ 600mm
+ Trận mưa lũ năm 1988: Tháng X/1988 bão đổ bộ vào Nghĩa Bình kết hợp

với không khí lạnh gây mưa lớn ở Bắc Trung Bộ. Vùng nghiên cứu lượng mưa
ngày lớn nhất phổ biến ở các trạm từ 120 ÷ 175mm. Lượng mưa 5 ngày max đạt
422,8 mm tại Nghi Lộc, 420mm tại Vinh, 454,6 mm tại Nghi Lâm, 424mm tại
Cửa Hội từ ngày 13÷17/X/1988.
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


20
+ Trận mưa lũ năm 1989: Tháng X/1989 có 3 cơn bão s 7, 8, 9 đổ bộ vào
ven biển miền Trung, ảnh hưởng tới vùng Nam Hưng Nghi gây mưa lớn. Lượng
mưa 1 ngày max đạt 350 mm tại Nghi Lộc, 597mm tại Vinh, 122mm tại Nghi
Lâm, 354mm tại Cửa Hội. Lượng mưa 5 ngày max đạt 798mm tại Vinh, 478mm
tại Nghi Lâm, 448mm tại Cửa Hội.
+ Trận mưa lũ tháng IX/1996: Năm 1996 miền Trung chịu ảnh hưởng 5
cơn bão, 4 ATNĐ đổ bộ vào gây lũ lớn toàn vùng. Riêng Nghệ An, Hà Tĩnh
chịu ảnh hưởng các cơn bão s 2 đổ bộ vào Văn Lý ảnh hưởng mưa lớn ở phía
Bắc Nghệ An.
Cơn bão s 4 đổ bộ vào Thanh Hoá, Ninh Bình gây mưa lớn ở hạ du. Cơn
bão s 6 đổ bộ trực tiếp vào Nghệ An gây mưa 100 - 250mm gây lũ lớn ở hạ du.
Lượng mưa 3 ngày max từ 22 ÷ 24/IX/1996 đạt 608,7mm tại Quỳnh Lưu,
266mm tại Vinh.
+ Trận mưa lũ tháng X/2010:
Từ ngày 14 đến ngày 19 tháng X năm 2010, do ảnh hưởng của dải hội
tụ nhiệt đới qua Nam Trung Bộ ni với vùng áp thấp, kết hợp với không khí
lạnh tăng cường ở phía Bắc nên các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Nam đã
xảy ra một đợt mưa to đến rất to. Mưa lớn tập trung tại các tỉnh từ Nghệ An
đến Quảng Bình.
Trên địa bàn vùng nghiên cứu đã xảy ra mưa rất to, với lượng mưa cả
đợt đạt 900-1200 mm. Lượng mưa 1 ngày max đạt 389,2 mm tại Nam Đàn,

391,5mm tại Vinh, 431,7mm tại Cửa Hội. Lượng mưa 5 ngày max đạt 951 mm
tại Vinh, 780mm tại Nam Đàn, 1163mm tại Cửa Hội.
4.2.2. Đặc điểm dòng chảy lũ
Mùa lũ trên vùng nghiên cứu và hạ du sông Cả bắt đầu từ tháng VI và kết
thúc vào tháng XI, lũ lớn xuất hiện tập trung vào tháng IX, X.
Khả năng xuất hiện lũ lớn nhất tại vùng hạ lưu sông Cả tập trung lớn nhất
vào tháng X, XI với khả năng xuất hiện vào 2 tháng này lên tới 75 - 80%. Tại
Nam Đàn, khả năng xuất hiện lũ lớn nhất năm đạt 15,1% vào tháng VIII, 37,7%
vào tháng IX và 38,8% vào tháng X. Chi tiết xin xem ở bảng dưới.
Bảng 4.3: TẦN SỐ XUẤT HIỆN LŨ LỚN NHẤT NĂM VÀO CÁC THÁNG
TRONG NĂM
Đơn vị: %
TT
Trạm
Sông
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Tổng
1
Yên Thượng
Cả
5,0
0,0
15,0
45,0

32,5
2,5
0,0
100
2
Nam Đàn
Cả
1,9
1,9
15,1
37,7
35,8
7,5
0,0
100
3
Chợ Tràng
Cả
2,0
2,0
8,0
40,0
40,0
6,0
2,0
100
4
Bến Thuỷ
Cả
0,0

0,0
3,57
28,6
50,0
14,3
3,57
100
THUYẾT MINH DADT CỐNG NGĂN MẶN, GIỮ NGỌT VÀ CẢI TẠO MT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
SÔNG LAM – TỈNH NGHỆ AN


21
Bảng 4.4: CẤP BÁO ĐỘNG LŨ  MỘT SỐ TRẠM
Trạm
Sông
H (m) theo cấp báo động
Lũ lịch sử
I
II
III
Hmax (cm)
Thời gian xuất hiện
Nam Đàn
Cả
5,4
6,9
7,9
964
29/IX/1978
Chợ Tràng

Cả
2,86
4,36
5,36
705
29/IX/1978
Bến Thủy
Cả
1,15
2,65
3,65
616
29/IX/1978
Mực nước lũ lớn nhất trung bình đạt 6,79m tại Nam Đàn, 3,55m tại Chợ
Tràng, 2,88m tại Bến Thủy. Mực nước lũ thực đo cao nhất đạt 9,64m (IX/1978)
tại Nam Đàn; 6,16m (IX/1978) tại Bến Thủy, 7,05m (IX/1978) tại Chợ Tràng.
S liệu quan trắc mực nước lũ trong vòng 40 năm trở lại đây cho thấy trên
lưu vực các trận lũ lớn xảy ra ở dòng chính sông Cả là trận lũ 1954, 1963, 1973,
1978, 1988, 2007, trung bình cứ 9  10 năm lại xuất hiện những trận lũ lớn.
BẢNG 4.5. ĐẶC TRƯNG MỰC NƯỚC LŨ THỰC ĐO  MỘT SỐ VỊ TRÍ
TT
Trạm
Sông
Hmaxtb
(m)
Hmax
(m)
Thời
gian
Biên đ (m)

T.bình
Max
1
Nam Đàn
*

Cả
6,79
9,64
29/IX/78
5,73
9,09
2
Chợ Tràng
Cả
3,55
7,05
29/IX/78
4,89
8,37
3
Bến Thuỷ
Cả
2,88
6,16
29/IX/78
4,16
7,41
4
Cửa Hội

Cả
1,70
4,71
13/X/89
3,22
4,08
Ghi chú: - Mực nước đã đưa về hệ cao độ quc gia
-
*
Mực nước max tại các trạm năm 1978 chưa hoàn nguyên
1* Lưu lượng đỉnh lũ
Mô s dòng chảy lũ lớn nhất năm trung bình đạt 0,17 m
3
/s.km
2
tại Cửa
Rào, 0,19 m
3
/s.km
2
tại Dừa và Yên Thượng. Các sông nhánh lớn có mô s dòng
chảy đỉnh lũ cao hơn và đạt 1,52 m
3
/s.km
2
tại Thác Mui trên sông Giăng, 1,04
m
3
/s.km
2

tại Quỳ Châu trên sông Hiếu và 2,08 m
3
/s.km
2
tại Sơn Diệm, 1,04
m
3
/s.km
2
tại Hòa Duyệt.
BẢNG 4.6: ĐẶC TRƯNG LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ LỚN NHẤT NĂM TẠI
CÁC TRẠM
Đơn vị (m
3
/s)
Đặc trưng
Mường
Xén
Cửa
Rào
Dừa
Thác
Mui
Yên
Thượng
Quỳ
Châu
Nghĩa
Khánh
Sơn

Diệm
Hòa
Duyệt
Sông
Mậm

Cả
Cả
Giăng
Cả
Hiếu
Hiếu
Ngàn
Ph
Ngàn
Sâu
F(km2)
2620
12800
20800
785
23000
1500
4080
790
1880
Q
max
Tb (m
3

/s)
647
2193
3864
1190
4392
1557
2481
1639
1946
M
max
Tb (m
3
/s.km
2
)
0,25
0,17
0,19
1,52
0,19
1,04
0,61
2,08
1,04
Q
max
(m
3

/s)
2050
5690
10200
5050
13180
4820
5000
4480
3880
M
max
(m
3/
s.km
2
)
0,78
0,44
0,49
6,43
0,57
3,21
1,23
5,67
2,06
Năm
2005
1973
1978

1978
1978
2007
2007
2002
1960

×