Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 55: Tuyen noi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 30 trang )


* * * Baøi 55 * * *

GIÔÙI THIEÄU CHUNG VEÀ TUYEÁN NOÄI TIEÁT
1. Đặc điểm của tuyến nội tiết :

Thông tin trên cho em biết điều gì ?

1. Đặc
đ
iểm của tuyến nội tiết :
- Tuyến nội tiết sản xuất ra các hoóc môn.
- Hoóc môn tác động qua đường máu nên chậm nhưng
kéo dài và trên diện rộng.
GIÔÙI THIEÄU CHUNG VEÀ TUYEÁN NOÄI TIEÁT

Kể tên một số tuyến đã học trong
các chương tiêu hoá và bài tiết ?

1. Đặc
đ
iểm của tuyến nội tiết :
- Tuyến nội tiết sản xuất ra các hoóc môn.
- Hoóc môn tác động qua đường máu nên chậm nhưng
kéo dài và trên diện rộng.
GIÔÙI THIEÄU CHUNG VEÀ TUYEÁN NOÄI TIEÁT
2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết :

Đặc điểm so
sánh
Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết


Khác nhau
Giống nhau

1. Đặc
đ
iểm của tuyến nội tiết :
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT
2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết :
Đặc điểm so
sánh
Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết
Khác nhau
Giống nhau Đều tạo ra các sản phẩm tiết
VD : tuyến mồ hơi,
tuyến gan, tuyến
mật, tuyến tuỵ, …
Sản phẩm tiết từ
tuyến theo ống
dẫn đổ ra ngồi.
Sản phẩm tiết từ tuyến
ngấm thẳng vào máu
đưa đến các tế bào
đích và các cơ quan
đích

Kể tên các tuyến
nội tiết ?

2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết :
Đặc điểm so

sánh
Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết
Khác nhau Sản phẩm tiết từ
tuyến theo ống
dẫn đổ ra ngoài.
Sản phẩm tiết từ tuyến
ngấm thẳng vào máu
đưa đến các tế bào đích
và các cơ quan đích.
Giống nhau Đều tạo ra các sản phẩm tiết
VD : tuyến mồ hôi,
tuyến gan, tuyến
mật, tuyến tuỵ, …
VD : tuyến yên, tuyến
tùng, tuyến giáp, tuyến
cận giáp, tuyến ức,
tuyến trên thận, tuyến
tuỵ,tuyến sinh dục

Tuyến tuỵ và tuyến sinh dục có
đặc điểm gì đặc biệt ?
Trả lời :
-Tuyến tuỵ : vừa tiết ra dịch tuỵ đổ
vào ruột vừa tiết ra hoóc môn
ngấm vào máu.
- Tuyến sinh dục: tinh hoàn sản
xuất ra tinh trùng, buồng trứng sản
xuất ra trứng. Bên cạnh đó chúng
còn tiết ra hoóc môn sinh dục nam
và hoóc môn sinh dục nữ.


Vì vậy chúng là những tuyến pha (vừa là tuyến nội
tiết vừa là tuyến ngoại tiết)

2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết :
Đặc điểm so
sánh
Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết
Khác nhau Sản phẩm tiết từ
tuyến theo ống dẫn
đổ ra ngoài.
Sản phẩm tiết từ tuyến
ngấm thẳng vào máu đưa
đến các tế bào đích
và các cơ quan đích.
Giống nhau Đều tạo ra các sản phẩm tiết
VD : tuyến mồ hôi,
tuyến gan, tuyến mật,
tuyến tuỵ, …
VD : tuyến yên, tuyến tùng,
tuyến giáp, tuyến cận giáp,
tuyến ức, tuyến trên thận,
tuyến tuỵ,tuyến sinh dục
-
Một số tuyến vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại
tiết (tuyến pha). VD : Tuyến tuỵ, tuyến sinh dục.
3. Hoóc môn :

3. Hoóc môn :
a) Tính chất của hoóc môn :


1. Hoóc môn tác động vào các tế bào và các
cơ quan trong cơ thể theo con đường nào?
Trả lời : theo đường máu
2. So sánh lượng chất tiết của tuyến ngoại tiết với
tuyến nội tiết ?
Trả lời :
Lượng chất tiết của tuyến nội tiết rất ít còn
lượng chất tiết của tuyến ngoại tiết thì nhiều hơn.

Ví dụ : tuyến mồ hôi 1 ngày tiết ra 1 lít mồ hôi,
tuyến nước bọt 1 ngày tiết ra 1,5 lít nước bọt.

3. Có phải tất cả các hoóc môn đều ảnh hưởng
đến tất cả các tế bào trong cơ thể không ? Vậy
hoóc môn thể hiện tính chất gì ?
Trả lời : Hoóc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc
một số cơ quan xác định gọi là cơ quan đích. Do
đó hoóc môn thể hiện tính đặc hiệu.

3. Hoóc môn :
a) Tính chất của hoóc môn :
- Mỗi hoóc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một
số cơ quan xác định (Tính đặc hiệu ).

- Mỗi hoóc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một
số cơ quan xác định (Tính đặc hiệu ).
Giải thích : Đó là các tế bào mang các thụ thể lhù
hợp với cấu trúc của hoóc môn nên có thể tiếp nhận
các hoóc môn đó , để tạo thành phức hệ hoóc môn -

thụ thể . Khi phức hệ này hình thành sẽ khởi đầu cho
một loạt những biến đổi tiếp theo làm thay đổi sinh lý
của tế bào.
* Thụ thể : là protein hoặc glicôprôtein (được coi
như ổ khoá) chỉ tiếp nhận các hoóc môn (được coi
như chìa khoá) có cấu trúc thích hợp.

4. Hoóc môn do các tuyến nội tiết, tiết ra tuy rất ít
nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến những tế bào
hoặc các cơ quan mà chúng tác động. Điều đó
chứng tỏ hoóc môn có tính chất gì ?
Trả lời :
Hoóc môn có hoạt tính sinh học cao

3. Hoóc môn :
a) Tính chất của hoóc môn :
- Mỗi hoóc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một
số cơ quan xác định (Tính đặc hiệu ).
- Hoóc môn có hoạt tính sinh học cao chỉ với một
lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt .

-
Hoóc môn có hoạt tính sinh học cao chỉ với
một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt
Giải thích : Chỉ cần vài phần nghìn mg hoóc
môn Ađrênalin đã làm tăng lượng đường
huyết gây tăng nhịp tim


5. Người ta dùng insulin của bò ( thay insulin của

người ) để chữa bệnh tiểu đường cho người. Điều
đó chứng tỏ hoóc môn có tính chất gì ?
Trả lời :
Hoóc môn không mang tính đặc trưng cho loài

3. Hoóc môn :
a) Tính chất của hoóc môn :
- Mỗi hoóc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một
số cơ quan xác định (Tính đặc hiệu ).
- Hoóc môn có hoạt tính sinh học cao chỉ với một
lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt
- Hoóc môn không mang tính đặc trưng cho loài .

3. Hoóc môn :
a) Tính chất của hoóc môn :
- Mỗi hoóc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một
số cơ quan xác định (Tính đặc hiệu ).
- Hoóc môn có hoạt tính sinh học cao chỉ với một
lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt
- Hoóc môn không mang tính đặc trưng cho loài .
b) Vai trò của hoóc môn :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường
bên trong cơ thể .
- Điều hoà các quá trình sinh lý diển ra bình
thường .

Ví dụ 1 : Hoóc môn của các tuyến giáp, tuyến cận
giáp, tuyến yên, tuyến trên thận có vai trò quan
trọng trong quá trình trao đổi nước, muối khoáng và
các thàng phần khác. Do đó, chúng có vai trò đảm

bảo sự cân bằng môi trường bên trong cơ thể, ổn
định áp suất thẩm thấu, duy trì độ PH , …
Ví dụ 3 : Vai trò duy trì lượng đường glucôzơ trong
máu luôn ở nồng độ 0,12 % của hai hoóc môn
glucagon và insulin của tuyến tuỵ .
Trong điều kiện hoạt động bình thường của các
tuyến, ta không thấy vai trò của chúng. Nhưng khi
mất cân bằng hoạt động của một tuyến

gây ra
tình trạng bệnh lý. Và nếu chúng tiết ra quá nhiếu
gọi là bệnh ưu năng, nếu tiết ra quá ít gọi là bệnh
nhược năng .

Tên tuyến Tuyến ngoại
tiết (a)
Tuyến nội tiết
(b)
1./ Tuyến nước bọt
2./ Tuyến yên
3./ Tuyến tuỵ
4./ Tuyến gan
5./ Tuyến ruột
6./ Tuyến giáp
7./ Tuyến mồ hôi
8./ Tuyến trên thận
9./ Tuyến cận giáp
10./ Tuyến sinh dục




….
Câu 01 : Em hãy đánh số vào các cột (a), (b) thích hợp
1
2
3
4
5
6
7
3
5
8
9
10
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×