Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.32 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
CHUYÊN NGÀNH
Đề tài: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình
tại Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình
Giáo viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Hữu Đồng
Họ tên sinh viên Trần Thị Thu Hiền
Lớp KT2
MSSV HC090382
Hà Nội, 2011
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp luôn
luôn diễn ra gay gắt. Muốn đứng vững được trên thị trường, đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng
đổi mới và hoàn thiện công tác tổ chức quản lý và hạch toán kế toán nhằm
thích nghi với xu thế chung của xã hội, tiến kịp với công cuộc đổi mới công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội,
hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Muốn làm được như
thế, các doanh nghiệp cần tích cực đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ
tầng, đầu tư mua sắm TSCĐ và thiết bị cho dây chuyền sản xuất làm tiền đề
cho nền kinh tế phát triển.
Đối với các doanh nghiệp, việc hạch toán và quản lý TSCĐ vừa thể hiện
quy mô sản xuất, vừa thể hiện được trình độ hạch toán khoa học hợp lý và
chính xác đúng với các quy định của nhà nước ban hành.
Qua quá trình thực tập, được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo, cùng với
sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty, phòng tài vụ công ty em đã tìm hiểu và
viết chuyên đề thực tập Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình.


Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Đặc điểm và tổ chức quản lí tài sản cố định hữu hình tại công
ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình.
Phần 2: Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Cổ phần Nhiệt
Điện Ninh Bình.
Phần 3: Hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Cổ phần Nhiệt
Điện Ninh Bình.
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, không tránh khỏi những
thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo cùng toàn thể
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
các cô chú trong phòng kế toán Công Ty Cổ Phần Nhiệt Điện Ninh Bình để
bài chuyên đề của em được tốt hơn và có ý nghĩa thiết thực trong công tác kế
toán của Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
MỤC LỤC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 1
Hiện nay nguyên giá TSCĐ của công ty là 411.279.332.944 đồng 1
Trong những năm gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty mở rộng đòi
hỏi phải mua sắm, nâng cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho công việc. Nhằm đáp ứng tốt
nhu cầu TSCĐ cho sản xuất, công ty và các đội, đơn vị sản xuất trực thuộc luôn quan tâm
đến quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ
sách và sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao TSCĐ được

tính toán chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái đầu tư TSCĐ 1
Năm 2009: 411.279.332.944 đ 2
TSCĐ đang dùng trong SX kinh doanh 411.279.332.944 4
+ Nhà cửa, vật kiến trúc 74.916.504.532 (19%) 4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 14
Ngày 30 tháng 10 năm 2009 23
Số TT 23
Tên hàng bán 23
Sổ chi tiết TK 211 25
Chứng từ 25
Tài khoản 25
Số dư đầu kỳ 25
Cộng phát sinh 25
Dư cuối kỳ 25
Ngày 22 tháng 11 năm 2009 28
Cái 28
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị 28
Trích mẫu: Sổ Nhật ký mua hàng 31
Căn cứ vào sổ nhật ký chung và các nhật ký chuyên dùng, kế toán ghi vào sổ cái TK
211 32
Chứng từ 33
Mã 37
số 37
KHTSCĐ dùng trong sản xuất điện 38
Trích SỔ NHẬT KÝ CHUNG 39
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ 39
SỔ CÁI TK 214 39
Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ 39
Dư đầu tháng 39
II. Chi phí khác 42
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 14
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1. TSCĐ HH : Tài sản cố định hữu hình
2. DN: Doanh nghiệp
3. MSSV: Mã số sinh viên
4. GVHD: Giáo viên hướng dẫn
5. SH: Số hiệu.
6. NTGS: Ngày tháng ghi sổ
7. SL: Số lượng.
8. TK: Tài khoản
9. CP: Cổ phần
10.CCDC: Công cụ, dụng cụ
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU, CHỨNG TỪ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 1
Hiện nay nguyên giá TSCĐ của công ty là 411.279.332.944 đồng 1
Trong những năm gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty mở rộng đòi

hỏi phải mua sắm, nâng cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho công việc. Nhằm đáp ứng tốt
nhu cầu TSCĐ cho sản xuất, công ty và các đội, đơn vị sản xuất trực thuộc luôn quan tâm
đến quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ
sách và sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao TSCĐ được
tính toán chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái đầu tư TSCĐ 1
Năm 2009: 411.279.332.944 đ 2
TSCĐ đang dùng trong SX kinh doanh 411.279.332.944 4
+ Nhà cửa, vật kiến trúc 74.916.504.532 (19%) 4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 14
Sổ chi tiết TK 211 25
Cộng phát sinh 25
Dư cuối kỳ 25
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị 28
Trích mẫu: Sổ Nhật ký mua hàng 31
KHTSCĐ dùng trong sản xuất điện 38
SỔ CÁI TK 214 39
Dư đầu tháng 39
II. Chi phí khác 42
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 14
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH
1.1. Đặc điểm phân loại tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần
Nhiệt điện Ninh Bình
1.1.1.Đặc điểm tài sản cố định hữu hình

Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình là một đơn vị trực thuộc Tập Đoàn
Điện Lực Việt Nam cho nên những tài sản cố định của đơn vị mang đặc điểm
và công dụng đặc thù cho ngành điện. Bao gồm các tài sản cố định trong công
tác sản xuất điện như Động cơ hơi nước, tuốc bin …
Hiện nay nguyên giá TSCĐ của công ty là 411.279.332.944 đồng.
Trong những năm gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty
mở rộng đòi hỏi phải mua sắm, nâng cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho
công việc. Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu TSCĐ cho sản xuất, công ty và các
đội, đơn vị sản xuất trực thuộc luôn quan tâm đến quản lý và sử dụng
TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ sách và
sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao
TSCĐ được tính toán chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái
đầu tư TSCĐ.
Thực tế TSCĐ tại công ty chủ yếu là tài sản thuộc quyền kiểm soát của
Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Do đó, trách nhiệm của các nhà quản lý công ty
lại càng đòi hỏi cao hơn, phải làm sao để sử dụng tài sản cố định một cách có
hiệu quả, xây dựng công ty ngày càng vững mạnh, đáp ứng đủ nhu cầu điện
cho tỉnh và đưa lên mạng lưới điện quốc gia, tự khẳng định mình và đứng
vững trong nền kinh tế mới.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Đáp ứng những đòi hỏi đó, công ty cũng đã có sự đầu tư thêm vào máy
móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất trong các năm thể hiện trên số liệu về
nguyên giá tài sản cố định như sau:
(Số liệu lấy tại phòng tài chính - kế toán)
Năm 2007: 394.582.566.215 đ
Năm 2009: 402.562.956.586 đ

Năm 2009: 411.279.332.944 đ
Trong thời gian sử dụng, tài sản cố định được giao cho các bộ phận cụ
thể quản lý cả về mặt số lượng và chất lượng tài sản nên tránh được hiện
tượng mất mát. Ngoài ra, đơn vị còn quan tâm đến công tác quản lý tài sản cố
định trên mặt sổ sách, công tác trích khấu hao theo phương pháp khấu hao
đường thẳng, theo tỉ lệ quy định của Nhà nước, theo dõi, xây dựng mức hao
mòn và giá trị còn lại thực tế để có kế hoạch đổi mới.
Ngoài ra vào cuối năm công ty còn tổ chức kiểm kê tài sản cố định để đối
chiếu giữa sổ sách và thực tế, qua đó đề xuất phương hướng xử lý đối với các
tài sản hư hỏng, thiếu hụt và có các kế hoạch đầu tư, mua sắm cho năm tiếp
theo.
Cũng như đã nói ở trên, tài sản cố định ở Công ty Cổ phần Nhiệt Điện
Ninh Bình có đặc thù riêng của ngành điện. Hàng năm, Ban Giám đốc Công
ty luôn có kế hoạch thay mới, sửa chữa và nâng cấp TSCĐ cho phù hợp với
yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh mà Tập Đoàn Điện lực Việt Nam đề
ra.
1.1.2. Phân loại tài sản cố định hữu hình
1.1.2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện:
TSCĐ ở Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình chủ yếu là TSCĐ hữu
hình. Các TSCĐ hữu hình này chủ yếu được dùng trong sản xuất kinh doanh.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Bao gồm :
_ Nhà cửa, vật kiến trúc:
Là các ngôi nhà dùng để bố trí các phân xưởng và bộ phận sản xuất,
các ngôi nhà dùng làm kho tàng (kho than ), các ngôi nhà dùng làm phòng
nghiên cứu thí nghiệm , ống khói có móng riêng, tháp nước độc lập, hệ

thống ống dẫn nước, bể chứa, hàng rào
_ Máy móc thiết bị: Động cơ hơi nước, tuốc bin, máy phản ứng nguyên tử,
động cơ đốt trong, động cơ điện, máy phát điện, thiết bị điện, máy biến áp
động lực, máy biến đổi, thiết bị năng lực. Máy, từng tổ hợp máy, từng thiết bị
và khí cụ riêng lẻ như thiết bị lò cao, máy tiện ren, mô tơ điện, máy cán
nguội, lò mác tanh
_ Phương tiện vận tải:
- Phương tiện vận tải đường sắt: Đầu máy hơi nước, đầu máy diesel
- Phương tiện vận tải bằng xe hơi: ô tô tải kể cả bộ xăm lốp dự trữ và bộ
phụ tùng dụng cụ kèm theo.
- Phương tiện vận tải trong sản xuất: Xe goòng, xe tời, xe rùa điện
- Mạng điện bao gồm: Các đường dây hạ thế và cao thế, mạng điện tiếp
xúc dùng cho các phương tiện chạy bằng điện, mạng điện thoại, mạng điện
báo
- Ống dẫn bao gồm các ống chuyển các chất lỏng và chất khí như nước,
hơi nước, hơi đốt, dầu mỏ
_ Thiết bị quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý của
DN như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, máy hút bụi
Theo cách phân loại này thì TSCĐ của Công ty bao gồm các loại như sau:
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
TSCĐ đang dùng trong SX kinh doanh 411.279.332.944
+ Nhà cửa, vật kiến trúc 74.916.504.532 (19%)
+ Máy móc thiết bị 320.821.378.377(78%)
+ Phương tiện vận tải 13.194.925.584(2.5%)
+ Thiết bị quản lý 2.346.524.451(0.5%)
1.1.2.2. Phân loại theo quyền sở hữu

Bao gồm: _ Tài sản tự có : 368.654.783.329 (89.5%)
_ Tài sản thuê ngoài : 42.624.549.615 (10.5%)
Nguồn hình thành Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại
Tài sản tự có 368.654.783.329 289.655.043.581 78.999.739.748
Tài sản thuê ngoài 42.624.549.615 8.284.429.796 34.340.119.810
Tổng cộng 411.279.332.944 297.939.473.377 113.339.859.610
( Nguồn phòng tài chính - kế toán Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình )
Từ những số liệu trên ta thấy TSCĐ trong Công ty chủ yếu là máy móc,
thiết bị (78%) và phần lớn là được hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu,
điều đó càng làm sáng tỏ đặc thù chung của ngành điện đó là tỷ lệ máy móc,
thiết bị trên tổng TSCĐ là rất cao so với các DN ngành khác, điều này là 1
thuận lợi cho Công ty có đầy đủ các yếu tố để sản xuất đạt sản lượng cao, đáp
ứng được yêu cầu của Tổng công ty cũng như của xã hội, nhưng bên cạnh đó
cũng là 1 khó khăn cho đội ngũ kế toán của Công ty trong công tác kiểm tra,
bảo quản và ghi chép sao cho chính xác, không bỏ sót, giúp việc sử dụng và
quản lý TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình ngày càng tốt hơn.
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ phần
Nhiệt điện Ninh Bình
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.2.1. Tình hình tăng tài sản cố định hữu hình
Như phần phân loại TSCĐ ở công ty chúng ta đã thấy ở công ty có rất nhiều
loại TSCĐ do đó mà yêu cầu quản lý TSCĐ trong công ty đòi hỏi phải kế
toán chi tiết TSCĐ để thông qua đó kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan
trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bố TSCĐ, số lượng và tình hình chất
lượng kỹ thuật của TSCĐ, tình hình huy động cũng như tình hình bảo quản
TSCĐ ở công ty. Tất cả những yêu cầu trên được kế toán phần hành tài sản cố

định thực hiện một cách chi tiết theo đúng trình tự và quy định của nhà nước.
TSCĐ ở công ty thường tăng bởi các nguyên nhân sau:
1.2.1.1. Tăng do đầu tư và xây dựng
- Khi công trình đầu tư, xây dựng hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
thì đơn vị sử dụng phải tạm hạch toán tăng giá trị TSCĐ và xác định nguồn
vốn hình thành TSCĐ để theo dõi quản lý, tính hao mòn và trích khấu hao
theo đúng chế độ.
- Kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn giao TSCĐ (có đủ thành
phần các bên ký xác nhận theo quy định) và các tài liệu liên quan do Bên A
cung cấp để xác định giá trị TSCĐ tạm tăng, lập chứng từ hạch toán, vào thẻ
TSCĐ và các sổ sách để theo dõi quản lý và trích khấu hao TSCĐ.
- Khi có Thông tri phê duyệt quyết toán (hoặc quyết định phê duyệt quyết
toán), Phòng Tài chính – Kế toán phải hạch toán điều chỉnh đồng thời ghi vào
thẻ TSCĐ và các sổ sách theo dõi.
1.2.1.2. Tăng do mua sắm
Quá trình mua bán được tiến hành như sau:
Trước tiên công ty lập dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh kế toán chi
tiết TSCĐ ở Công ty được thực hiện trên các sổ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
tiết theo dõi tăng giảm TSCĐ và bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại
của TSCĐ theo nguồn hình thành.
TSCĐ của Công ty tăng lên chủ yếu là do mua sắm mới vật tư
Lên danh mục trang thiết bị thuộc TSCĐ cần cho dự án đầu tư sản xuất.
Sau đó lập tờ trình lên chủ tịch hội đồng quản trị phê duyệt. Sau khi xem xét
đánh giá về tất cả các chỉ tiêu của công ty, mục đích hoạt động sản xuất kinh
doanh, kế hoạch và phương án mua sắm tổ chức quản lý và kế hoạch hoàn trả

vốn đầu tư. Khi được phê duyệt, công ty tổ chức mời thầu, chọn thầu chào
hàng. Chủ thầu nào đặt giá rẻ nhất mà chất lượng tốt nhất sẽ trúng thầu. Bộ
phận mua hàng sẽ lên bảng báo giá gửi lên giám đốc công ty. Nếu được chấp
nhận thì việc ký kết hợp đồng mua bán mới được tiến hành. Công ty phải lập
hội đồng để xác định đúng nguyên giá của TSCĐ.
Khi có TSCĐ tăng thì công ty phải lập “biên bản giao nhận TSCĐ”
cùng với người giao TSCĐ. Bên giao nhận gồm có: giám đốc công ty, phòng
kế toán, phòng vật tư thiết bị, nhân viên kỹ thuật (do phòng kỹ thuật phân
công), tổ bảo vệ. Sau đó bên giao nhận TSCĐ lập một hồ sơ riêng về TSCĐ
hồ sơ gồm có:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ khá có liên quan.
Bộ hồ sơ gồm 2 bản:
1 bản do phòng kế toán gửi để ghi sổ theo dõi.
1 bản được phòng vật tư, thiết bị giữ để quản lý.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.2.1.3. Tăng TSCĐ do điều chuyển
Căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền về việc điều chuyển TSCĐ,
hai bên tổ chức giao nhận và lập biên bản giao nhận TSCĐ:
- Bên giao TSCĐ chịu trách nhiệm lập hồ sơ báo cáo cấp có thẩm quyền
để ra quyết định tăng giảm vốn (trường hợp tăng giảm vốn);
- Bên nhận TSCĐ căn cứ vào hồ sơ giao nhận TSCĐ để hạch toán tăng
TSCĐ, vào thẻ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, tính hao mòn và trích khấu hao
theo quy định.
1.2.1.4. Các trường hợp tăng nguyên giá TSCĐ do các nguyên nhân:
_ Đánh giá lại TSCĐ

Khi TSCĐ đánh giá lại theo chủ trương của Nhà nước (như cổ phần
hoá ) căn cứ vào Quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền, kế toán hạch
toán tăng nguyên giá TSCĐ phần chênh lệch tăng và ghi chép bổ sung phần
chênh lệch tăng thêm vào thẻ và sổ theo dõi TSCĐ.
_ Nâng cấp TSCĐ: Căn cứ vào Quyết định phê duyệt chi nâng cấp
TSCĐ, kế toán hạch toán bổ sung phần chênh lệch tăng thêm nguyên giá
TSCĐ.
_ TSCĐ tăng do được biếu tặng, ngân sách cấp
Căn cứ vào chứng từ, văn bản về biếu tặng hoặc ngân sách cấp và biên
bản giao nhận TSCĐ, kế toán hạch toán tăng TSCĐ theo quy định.
1.2.1.5. TSCĐ tăng do phát hiện thừa trong kiểm kê
Khi TSCĐ được phát hiện thừa trong kiểm kê, căn cứ vào quyết định xử lý
kết quả kiểm kê TSCĐ, kế toán hạch toán tăng TSCĐ đồng thời ghi vào thẻ
TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, tính hao mòn và trích khấu hao theo quy định.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.2.2. Tình hình giảm tài sản cố định hữu hình
1.2.2.1. Giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý
Khi đưa ra thanh xử lý TSCĐ, đơn vị phải lập đầy đủ hồ sơ và thực hiện
theo quy định của Tổng công ty về công tác thanh xử lý tài sản. Hồ sơ bao
gồm:
+ Quyết định nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
+ Biên bản kết quả nhượng bán, thanh lý TSCĐ của Hội đồng thanh xử lý.
+ Hoá đơn xuất kho nhượng bán thanh lý TSCĐ (với TSCĐ phải viết hoá
đơn)
Căn cứ vào hồ sơ nhượng bán thanh lý TSCĐ của Hội đồng thanh xử lý
TSCĐ của đơn vị, kế toán tiến hành hạch toán giảm TSCĐ và các nghiệp vụ

có liên quan.
1.2.2.2. Giảm TSCĐ do điều chuyển
Để phục vụ cho quá trình SXKD, Tổng công ty sẽ thực hiện điều chuyển
tài sản không cần dùng từ đơn vị này sang đơn vị khác trong nội bộ Tổng
Công ty. Việc điều chuyển tài sản ra ngoài Tổng công ty được thực hiện theo
quyết định hoặc ý kiến của Chính phủ.
Các đơn vị trực thuộc có thể thực hiện việc điều chuyển TSCĐ trong nội
bộ đơn vị mình theo phân cấp. Hồ sơ TSCĐ gồm có:
+ Quyết định điều chuyển của cấp có thẩm quyền;
+ Phiếu xuất kho TSCĐ được điều chuyển (nếu có);
+ Biên bản giao nhận TSCĐ.
1.2.2.3. TSCĐ giảm do phát hiện thiếu trong kiểm kê
Hồ sơ giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê gồm:
+ Biên bản kiểm kê;
+ Quyết định xử lý kết quả kiểm kê của cấp có thẩm quyền.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.2.2.4. Di chuyển TSCĐ trong nội bộ đơn vị
TSCĐ trong đơn vị được Thủ trưởng đơn vị phân giao trách nhiệm quản
lý và sử dụng cho trưởng các bộ phận trong đơn vị để thực hiện nhiệm vụ
được giao.
Khi có yêu cầu phải chuyển TSCĐ của bộ phận này sang bộ phận khác
trong nội bộ đơn vị thì thủ trưởng đơn vị phải có quyết định điều động. Bộ
phận quản lý TSCĐ sẽ lập phiếu di chuyển TSCĐ và thông báo cho các bộ
phận có liên quan tiến hành công việc giao nhận TSCĐ theo quyết định.
Khi TSCĐ di chuyển trong nội bộ đơn vị, kế toán không hạch toán tăng
giảm TSCĐ mà chỉ theo dõi về sự thay đổi bộ phận sử dụng TSCĐ.

1.2.2.5. TSCĐ đưa ra sửa chữa lớn
TSCĐ sử dụng trong các đơn vị khi đưa ra sửa chữa lớn theo định kỳ hay
đột xuất phải thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước và Tổng công ty về
công tác sửa chữa lớn. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được hạch toán vào chi
phí SXKD của đơn vị. Hàng năm, các đơn vị phải lập kế hoạch sửa chữa lớn
TSCĐ và được Tổng công ty duyệt.
Khi đơn vị đưa máy móc, thiết bị ra sửa chữa lớn thì bộ phận quản lý và
sử dụng máy móc, thiết bị đó phải lập biên bản bàn giao cho bộ phận sửa
chữa lớn.
Khi TSCĐ đã được sửa chữa hoàn thành thì đơn vị phải tiến hành các
bước:
- Lập biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn
thành;
- Lập biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành
- Lập báo cáo quyết toán số chi phí sửa chữa lớn và trình duyệt quyết
toán theo quy định phân cấp của Tổng công ty.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Nhiệt
điện Ninh Bình
Với số lượng nhiều, phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật của
tài sản cố định hiện có tại đơn vị thì công tác quản lý TSCĐ hữu hình là một
công việc cấp thiết và càng ngày càng phải phát triển theo số lượng tài sản
tăng lên nhanh chóng.
Xuất phát từ việc phân cấp quản lý, mô hình tổ chức của công ty có các
phòng ban, phân xưởng thì việc quản lý TSCĐ được giao trực tiếp cho các
phòng ban chức năng và đối tượng sử dụng quản lý. Các bộ phận sử dụng trực

tiếp tài sản cố định phải có trách nhiệm phân chia, cắt cử người theo dõi và
giám sát hoạt động của tài sản, nếu phát hiện có dấu hiệu bất thường cần
thông báo cho trưởng các bộ phận quản lý tài sản đó và phòng kỹ thuật để tìm
cách giải quyết tạm thời, làm giảm tối đa hư hỏng đối với tài sản. Sau đó,
trưởng bộ phận cần làm tường trình gửi lên để ban giám đốc xem xét và có
hướng giải quyết lâu dài. Vì tài sản của công ty chủ yếu là kho tàng, máy móc
thiết bị, dụng cụ quản lý và phương tiện vận tải…đã cũ và xuống cấp. Do đó
hàng năm Công ty thường xuyên lập kế hoạch đại tu sửa chữa TSCĐ một
cách chặt chẽ và sát thực. Dựa vào kế hoạch đó Phòng kỹ thuật và Phòng kế
hoạch vật tư của Công ty lập kế hoạch sửa chữa, phục hồi thay thế từng phần
TSCĐ hoặc mua sắm xây dựng mới TSCĐ theo từng tháng, quý, năm nhằm
đảm bảo và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đáp ứng
phương thức vận hành của Tập đoàn giao. Đối với TSCĐ hỏng không thể tiếp
tục sử dụng công ty sẽ tiến hành lập hội đồng thanh lí. Định kì vào cuối năm
công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH
2.1.Thực trạng kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ
phần Nhiệt điện Ninh Bình
Như chúng ta đã tìm hiểu, TSCĐ của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình
thay đổi thường xuyên theo các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ. Mỗi nghiệp vụ
tăng, giảm, kế toán đều phải tập hợp đủ số lượng và chất lượng các chứng từ
theo đúng thủ tục quy định sau đó tiến hành ghi sổ và theo dõi kịp thời.
2.1.1. Thủ tục, chứng từ

2.1.1.1. Tăng tài sản cố định
a. Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm
Việc mua sắm TSCĐ cần có những hồ sơ sau:
- Quyết định sử dụng nguồn vốn để mua sắm TSCĐ
- Hợp đồng mua sắm TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ cho đơn vị sử dụng
- Hoá đơn mua sắm TSCĐ
- Thẻ tài sản cố định
- Sổ tài sản cố định
b. Kế toán tăng TSCĐ do điều chuyển
Khi TSCĐ trong Công ty tăng do điều chuyển thì cần phải lập các hồ sơ sau:
- Quyết định điều chuyển.
- Biên bản hội đồng thanh lý nhà máy Thuỷ điện Hoà bình.
- Biên bản đánh giá máy ép thuỷ lực đề nghị thanh lý tại Nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình.
- Biên bản đánh giá tình trạng kỹ thuật của máy.
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Thẻ tài sản cố định
- Sổ tài sản cố định
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số:
Ngày : tháng: năm:
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: ngày

Tháng Năm:
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ Số hiệu
TCSĐ
Nước sản xuất (xây dựng) Năm sản xuất
Bộ phận quản lý, sử dụng Năm đưa vào sử dụng
Công suất (diện tích) thiết kế
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày Tháng Năm: Lý do đình chỉ
Số hiệu Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mònTSCĐ
chứng
từ Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm
Giá trị hao
mòn cộng dồn


DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO
STT
Tên, quy cách
Đơn vị tính Số lượng Giá trị

phụ tùng

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: Ngày Tháng Năm
Lý do giảm:
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Đơn vị: . SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Loại tài sản

Số Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
TT Chứng từ Tên, Nước Tháng Số Nguyên Chứng từ Khấu hao Chứng từ Lý do
Số Ngày đặc điểm, Sản năm hiệu giá Tỷ lệ (%) Ngày đã trích Số Ngày giảm
tháng Ký hiệu xuất đưa vào TSCĐ TSCĐ khấu tháng đến khi tháng
TSCĐ sử Hao ghi giảm
dụng TSCĐ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14



Cộng
Ngày Tháng năm
Người ghi sổ Kế toán Trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD: Ths. Nguyễn
Hữu Đồng
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VN
CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN
NINH BÌNH
PHÒNG KẾ HOẠCH VẬT TƯ
Mẫu số 01-TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN
Ngày 08 tháng 6 năm 2009
Căn cứ hợp đồng số 17 giữa Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình và nhà
máy Thuỷ điện Hoà bình đã ký ngày 2 tháng 5 năm 2009 về việc bàn giao

máy ép thuỷ lực . Ban giao nhận tài sản gồm:
Ông Vũ Văn Tần - Phòng kế hoạch vật tư Công ty Cổ phần Nhiệt Điện
Ninh Bình
Ông Nguyễn Bá Tòng -Phòng Kỹ thuật an toàn Công ty Cổ phần Nhiệt
Điện Ninh Bình
Ông Nguyễn Văn Nam – Phó giám đốc Công ty Vật tư Ninh Bình
Ông Phạm Văn Dũng – nhà máy Thuỷ điện Hoà bình
Địa điểm giao nhận: Phân xưởng vận hành lò máy, Công ty Cổ phần Nhiệt
Điện Ninh Bình.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
Đơn vị tính: đồng
stt Tên
TSCĐ
Số hiệu
TSCĐ
Nước
Sản xuất
Năm
sản
xuất
Năm
đưa vào
sử dụng
Nguyên giá
TSCĐ
Tài liệu kỹ
thuật kèm
theo
1 máy ép
thuỷ lực

BK-
300TH-
4163
Đức 2001 2002 59.670.000 Hộp phụ
kiện
Cộng 59.670.000
TGĐ cty KT trưởng Người nhận Người giao
(Kí họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên)
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Sau khi lập biên bản giao nhận TSCĐ, Tổng giám đốc công ty ra quyết
định cấp TSCĐ là máy ép thuỷ lực BK- 300TH – 4163 cho đơn vị Phân
xưởng vận hành lò máy.
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VN
CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN
NINH BÌNH
:
Số : 38 ĐNB/KH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
Ninh bình, ngày 8 tháng 6 năm 2009
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY QUYẾT ĐỊNH
Căn cứ vào nhu cầu vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất. Căn cứ khả năng thiết bị
hiện có của công ty. Xét đề nghị của ông Trưởng phòng Kế hoạch vật tư công
ty.
ĐIỀU I : Nay cấp mới cho đơn vị : Phân xưởng vận hành lò máy

Những loại vật tư thiết bị sau :
01 ( một) máy ép thuỷ lực
Số máy : BK- 300TH – 4163
Và 01 hộp phụ kiện .
Để dùng vào việc phục vụ sửa chữa.
ĐIỀU II : Việc cấp mới phải được tiến hành theo đúng các thủ tục hiện hành.
ĐIỀU III : Các Ông trưởng phòng Kế hoạch vật tư, Tài chính kế toán và các
Ông thủ trưởng đơn vị PX vận hành lò máy có liên quan căn cứ quyết định
thi hành.
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
2.1.1.2. Giảm tài sản cố định
a. Kế toán giảm TSCĐ do thanh lý
Sau khi được Giám đốc Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình duyệt
cho phép được thanh lý, kế toán TSCĐ cần lập đầy các đủ hồ sơ sau:
_ Biên bản thanh lý tài sản cố định
_ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
_ Hoá đơn (GTGT)
_ Phiếu chi tiền mặt ( chi phí thanh lý)
_ Giấy báo có, phiếu thu tiền mặt ( thu tiền bán thanh lý TSCĐ)
CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PX SỬA CHỮA CƠ NHIỆT - - - - - - - *** - - - - - - -
Ninh bình, ngày 9 tháng 6 năm 2009
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH LÝ
Kính gửi : Hội đồng thanh lý Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Ninh Bình

Qua thời gian sử dụng, vận hành từ năm 2001 đến nay.
Căn cứ vào thực trạng chất lượng hiện nay của máy tiện.
Phân xưởng sửa chữa cơ nhiệt đề nghị công ty cho phép thanh lý một máy
tiện sau đây:
1- Máy tiện CW 6140 – Số máy 132
- Nước sản xuất: Trung Quốc
- Năm sản xuất : 1999
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
- Năm đưa vào sử dụng : 2001
- Tổng công suất thiết kế : 7,625 KW
Hiện nay máy tiện không hoạt động được.
Trên đây là chiếc máy tiện mà Phân xưởng sửa chữa cơ nhiệt đề nghị Công ty
xem xét và giải quyết cho thanh lý, vì thực tế hiện nay máy này không làm
việc được và không thể sửa chữa được nữa.
QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ NHIỆT
CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT
ĐIỆN NINH BÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
- - - - - - - * * * - - - - - -
Ninh Bình, ngày 10 tháng 6 năm 2009

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG THIẾT BỊ
ĐỀ NGHỊ THANH LÝ
Thành phần ban kiểm tra gồm các đồng chí sau :
1 - Phạm Hồng Cầu - Phòng Tài chính kế toán

2 - Vũ Ngọc Trung - Phòng Kế hoạch vật tư
3 - Ngô Văn Cư – Phòng Kĩ thuật an toàn
4 - Phạm Chính Nghĩa - Phòng Kỹ thuật an toàn
5 - Trần Quốc Tuấn - Phòng Kế hoạch vật tư
6 - Hoàng Văn Lai - Phòng Thanh tra-Bảo vệ-Pháp chế
Sau khi xem thực tế các thiết bị, tài sản chúng tôi cũng thống nhất đánh giá cụ
thể như
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

1) Nội dung:
Máy tiện CW 6140 – Số máy 132
Nước sản xuất: Trung Quốc
Băng máy bị gãy.
Các bánh răng mòn, vòng bi vỡ.
Hộp giảm tốc hỏng.
Ụ động, mâm cặp hỏng
2) Kết luận: Máy tiện không vận hành được.
Phòng TCKT Phòng KHVT Phòng KTAT Phòng TT-BV-PC
Sau khi có kết luận của Ban kiểm tra Hội đồng thanh lí Công ty tiến hành lập
Biên bản thanh lí TSCĐ.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT
ĐIỆN NINH BÌNH
Mẫu số: 02-TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN THANH LÍ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày 10 tháng 6 năm 2009
Căn cứ vào biên bản đề nghị của các Phân xưởng quản lý TSCĐ và Biên
bản kiểm tra kết quả xác định tình trạng TSCĐ của các phòng ban chức năng
công ty về việc thanh lí TSCĐ.
I. Hội đồng thanh lí TSCĐ gồm:
SV: Trần Thị Thu Hiền GVHD:
Ths. Nguyễn Hữu Đồng
18

×