ƯỜ
ƯỜ
!"#$%&'()*
!"#$%&'()*
+,-.$/0!1
+,-.$/0!1
"2134351344
"2134351344
Ng V¨n 8 :H i Tho iữ ộ ạ
Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Hßa
Kiểm tra bàI cũ
Vai x hội là gì? Vai x hội đ%ợc xác định ã ã
bằng các quan hệ nào? Khi tham gia hội
thoại, mọi ng%ời cần xác định điều gì?
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
I. L%ợt lời trong hội thoại
. Tìm hiểu bài:
a Trong đoạn trích miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân
vật Hồng và cô Hồng mỗi ng%ời nói bao nhiêu l%ợt?
-
Cô Hồng :
- Hồng :
b. Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đ%ợc nói mà không
nói? Sự im lặng thế thể hiện thái độ của Hồng đối
với những lời của ng%ời cô nh% thế nào?
c .Vì sao Hồng không cắt lời ng%ời cô khi bà
nói điều Hồng không muốn nghe?
Ghi nhớ :
1. Trong hội thoại ai cũng
đ%ợc nói. Mỗi lần có một
ng%ời tham gia hội thoại
nói gọi là một l%ợt lời
2. Để giữ lịch sự, cần tôn
trọng l%ợt lời của ng%ời
khác, tránh nói tranh l%ợt
lời, cắt lời hoặc chêm vào
lời ng%ời khác.
3. Nhiều khi im lặng khi đến
l%ợt lời của mình cũng là
một cách biểu thị thái độ.
5
2
- Hồng không nói vì đau đớn, uất ức tr%ớc
những lời xúc xiểm của cô. Hông im lặng là thể
hiện tháI độ bất hợp tác.
- Hồng không cắt lời vì ý thức đ%ợc rằng mình là
ng%ời thuộc vai d%ới, không đ%ợc phép xúc phạm
cô.
Bài tập bổ sung: Chọn đáp án đúng nhất cho
mỗi câu hỏi d%ới đây.
1.Thế nào là hành vi c%ớp lời (xét theo cách hiểu
về l%ợt lời) ?
A. Nói tranh l%ợt lời của ng%ời khác.
B. Nói khi ng%ời khác đã kết thúc l%ợt lời của họ.
C. Nói khi ng%ời khác ch%a kết thúc l%ợt lời của
họ.
D. Nói xen vào khi ng%ời khác không yêu cầu.
2. Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về v n
kinh t gia ình. Ng%ời con ngồi gần đó nói
xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình
Trong lĩnh vực hội thoại, hiện t%ợng đó đ%ợc
gọi là hiện t%ợng gì?
A.Nói leo C. Tranh lựơt lời
B.C%ớp lời D. Nói hỗn
3. Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo
yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một
vấn đề, A ch%a kịp trình bày thì học sinh B
vội vàng đ%a ra ý kiến của mình về lĩnh vực
đó . Trong lĩnh vực hội thoại hành vi của B đ%
ợc gọi là hành vi gì?
A. Nói leo C. Tranh l%ợt lời
B. Cắt lời D. Nói hỗn
4 . Trong hội thoại , khi nào ng%ời nói im
lặng mặc dù đến l%ợt mình ?
A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất
định.
B. Khi không biết nói điều gì.
C. Khi ng%ời nói đang phân vân, l%ỡng lự
D. Cả A, B, C
I. L%ợt lời trong hội thoại
II. Luyện tập
Bài tập 3: ý nghĩa sự im lặng của
nhân vật tôi trong đoạn trích ?
Lần 1:
Lần 2:
Bài tập 4: Thảo luận nhóm, cho ý
kiến về nhận xét :
a. Im lặng là vàng
b. Im lặng là hèn nhát, dại khờ
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
Xúc động tr%ớc tâm hồn và lòng
nhân hậu của em gái
- Im lặng là vàng đúng khi cần giữ bí mật,
khi giữ tế nhị trong giao tiếp.
- Nh%ng im lặng tr%ớc những hành động sai
tráI, tr%ớc sự áp bức bất công thì sự im lặng đó
là dại khờ, là hèn nhát.
Trò chơi ô chữ:
Từ gồm 6 chữ cáI là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
hoặc để gọi đáp?
Hàng ngang
Từ gồm 8 chữ cáI là những từ giống nhau về âm thanh?
Từ gồm 6 chữ cáI là biện pháp tu từ phóng đại mức độ?
Từ gồm 10 chữ cáI là những từ đ%ợc thêm vào câu để cấu tạo câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
Từ gồm 7 chữ cáI là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị không báo
chứa nhau tạo thành?
1.
2.
3.
4.
5.
Từ gồm 6 chữ cáI là đối chiếu sự vật, sự việc này với s% vật, sự
việc khác có nét t%ơng đồng?
Từ gồm 5 chữ cáI là dùng để trỏ ng%ời, sự vật, hoạt động, tính chât?
Từ gồm 10 chữ cái là câu chức năng chính dùng để hỏi?
Hàng dọc ( từ khóa)
6.
7.
8.
Từ khóa gồm 8 chữ cáI là từ dùng để chỉ việc trao đổi, nói chuyện giữa
ng%ời với ng%ời?
0
&
6 6 7
7
8
$
9:
7; 8
0& 7
8
:
7
0
:
0
:
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
I. L%ợt lời trong hội thoại
Ghi nhớ :
1. Trong hội thoại ai cũng đ%ợc
nói. Mỗi lần có một ng%ời tham gia
hội thoại nói gọi là một l%ợt lời
2. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng l%ợt
lời của ng%ời khác, tránh nói tranh
l%ợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời
ng%ời khác.
3. Nhiều khi im lặng khi đến l%ợt
lời của mình cũng là một cách
biểu thị thái độ.
Hớng dẫn về nhà :
2. Bài sắp học:
- Luyện tập đ%a yếu tố biểu
cảm vào bài văn nghị luận
II. Luyện tập
1. Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở
!2<=>?<>**
!2<=>?<>**
*,<@?*AB
*,<@?*AB
>*926"72-B
>*926"72-B