Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.05 KB, 105 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân

INH TH DNG
Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam
và đánh giá ảnh hởng của các yếu tố vĩ mô
đến nghèo đa chiều
Chuyên ngành: ĐIềU KHIểN HọC KINH Tế
NGI HNG DN KHOA HC: TS. NGUYN TH MINH
Hà Nội - 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây l công trnh nghiên cu ca riêng tôi. Cc s liu
v trích dẫn trong lu#n văn l trung th%c v c& ngu'n gc r( rng.
Tôi xin cam đoan, nội dung lu#n văn ny hon ton do tôi t% tm hiểu v
nghiên cu, không c& s% sao chép ca bất c ti liu no. Nếu pht hin ra
bất c s% sao chép no, tôi xin hon ton chịu trch nhim trước hội đ'ng kỷ
lu#t ca nh trường.
Tác giả
Đinh Thị Dương
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tác
giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên, hướng dẫn và đóng góp ý kiến
của quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình trong suốt khóa cao học
và suốt thời gian nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Minh, người
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thiện đề tài luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Toán Kinh tế,
trường Đại học Kinh tế Quốc dân về những lời nhận xét, đóng góp quý báu đối
với bản luận văn.
Do thời gian và trình độ còn hạn hữu, nên bản luận văn này không tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý chân


tình của quý thầy cô và quý độc giả quan tâm đến đề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Đinh Thị Dương
MỤC LỤC


 !"#$%# &&'()*
+,-./001)2&# &&'()*
3+,-& 0"&4.5
+,-& 6%#)783
9:&:&&);&#<8
91;&0=)>)
93)?0%@A
B:&.C&D#,-E)?8@F&G
H-E)?8@F&IJ'86)2@#$%,-E)?8@F&G
3B:&.C&D#,-E)?8@F&35
3KLMNOPP33
3Q&& 01;&0=)>)33
3:&:&RS%6S))F@& IJ#/#@B:&RS%6S))F@& T)?0%@3U
3:&:&RS%6S))F@& 3U
33/#@B:&RS%6S))F@& 3*
3V#01Q&& 6%#)78T)?0%@G
3708&W.G
337)/ XY#9
37,<#!Z[IJ\0=9
397#/#6)78!)?&,-&#]^F&9
3A)=&E'4#IJ#_&,/#)F@& 6S)T)?0%@9U
3U/#)F)./.&`@a&0b&01'T&!)&0=I>)RS%6S))F@& T)?0%@9*
cdefKgHhNOPPiijkPielhm
nlNOPA

cC\XV&#+,-& 6%#)78)?0%@A
o']&./.PE!)1[pq ,0[1D&#+,-oA
3cC\XV&#+,-& 6%#)78)?0%@G
/#!_%#Q&#$%#+,-& 6%#)78G
+,-& 6%#)78#$%)?0%@0[ 0+&r&b@355A*
+,-& 6%#)78#$%)?0%@0[ 0+&r&b@355GA
3/&)/F&'T&#$%@s0,-\=80-It@B6=&& 6%#)78AG
3)>)0)?8I7@B:& )0AG
33B0F#/#^)=&,-AG
s0,-!8\=&&u#_&,/#I7Iv&67)F@& @s0#/#^7&Iw&U9
xlyU*
5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MPI : Multidimentional (chỉ số nghèo đa chiều)
HPI : Human Poor index (Chỉ số nghèo tổng hợp)
HDI : Human Development index (Chỉ số phát triển con người)
UNDP : United Nations Development program
XDGN: Xóa đói giảm nghèo
TN : Thu nhập
SK-YT: Sức khoẻ y tế
HV : Trình độ học vấn
DKS : Điều kiện sống
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU


 !"#$%# &&'()*
+,-./001)2&# &&'()*
3+,-& 0"&4.5
+,-& 6%#)783
9:&:&&);&#<8

91;&0=)>)
93)?0%@A
B:&.C&D#,-E)?8@F&G
H-E)?8@F&IJ'86)2@#$%,-E)?8@F&G
3B:&.C&D#,-E)?8@F&35
3KLMNOPP33
3Q&& 01;&0=)>)33
3:&:&RS%6S))F@& IJ#/#@B:&RS%6S))F@& T)?0%@3U
3:&:&RS%6S))F@& 3U
33/#@B:&RS%6S))F@& 3*
3V#01Q&& 6%#)78T)?0%@G
3708&W.G
z)286{38&W.018&^:&IJ0|E?& I708&W.95
337)/ XY#9
z)286{33|E?!B&0-0&)?.IJ0|E?!B&6=&01'(&93
37,<#!Z[IJ\0=9
z)286{3|E?@a#^)?&IJ0|E?&'()0)=8}7&!/@#w%^?&9
397#/#6)78!)?&,-&#]^F&9
z)286{39|E?& I76)?&rI?,)&r&JTr&'>#,Q#9U
3A)=&E'4#IJ#_&,/#)F@& 6S)T)?0%@9U
3U/#)F)./.&`@a&0b&01'T&!)&0=I>)RS%6S))F@& T)?0%@9*
cdefKgHhNOPPiijkPielhm
nlNOPA
cC\XV&#+,-& 6%#)78)?0%@A
o']&./.PE!)1[pq ,0[1D&#+,-oA
3cC\XV&#+,-& 6%#)78)?0%@G
/#!_%#Q&#$%#+,-& 6%#)78G
+,-& 6%#)78#$%)?0%@0[ 0+&r&b@355A*
:& 6%#)78I>)!~3IJ!~9r)?0%@&b@355AA5
zF&+,-o3I>)!~3# 0+&#% &v0IJ0+&0v.&v0&b@355AA

zF&3+,-o9I>)!~3# 0+&#% &v0IJ0+&0v.&v0&b@355AA
:&3 6%#)78I>)!~30[ %)@)7&%@rza#&b@355AA3
:& 6%#)78I>)!~90[ %)@)7&%@rza#&b@355AA
+,-& 6%#)78#$%)?0%@0[ 0+&r&b@355GA
:&9 6%#)78I>)!~3IJ!~9r)?0%@355GA9
zF&+,-o3I>)!~3# 0+&#% &v0IJ0+&0v.&v0&b@355GA
zF&9+,-o9I>)!~9# 0+&#% &v0IJ0+&0v.&v0&b@355GA
:& 6%#)78I>)!~30[ %)@)7&%@rza#&b@355GAA
:&A 6%#)78I>)!~0[ %)@)7&%@rza#&b@355GAU
3/&)/F&'T&#$%@s0,-\=80-It@B6=&& 6%#)78AG
3)>)0)?8I7@B:& )0AG
33B0F#/#^)=&,-AG
zF&x=0•8F'>#E'4&@B:&E )00/#6s&#-6u&I>),-E)?8@F&r^)=&.Y08s#EJ
@.)3€U5
zF&Ax=0•8F'>#E'4&@B:&E )00/#6s&&•8&);&I>),-E)?8@F&r^)=&.Y08s#
EJ@.)3€U
zF&Ux=0•8F'>#E'4&@B:&E )00/#6s&#-6u&I>),-E)?8@F&r^)=&.Y08s#EJ
@.)9€U3
zF&Gx=0•8F'>#E'4&@B:&E )00/#6s&&•8&);&I>),-E)?8@F&r^)=&.Y08s#
EJ@.)9€U3
s0,-!8\=&&u#_&,/#I7Iv&67)F@& @s0#/#^7&Iw&U9
8
xlyU*
9
Trờng đại học kinh tế quốc dân

INH TH DNG
Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam
và đánh giá ảnh hởng của các yếu tố vĩ mô
đến nghèo đa chiều

Chuyên ngành: ĐIềU KHIểN HọC KINH Tế
Hà Nội - 2011
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Lời mở đầu Thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều
hướng đáng báo động. Từ năm 2009 trở về trước, các quốc gia trên thế giới cũng
như Việt Nam đánh giá về đói nghèo dựa trên khía cạnh kinh tế cụ thể là thu nhập
nên chưa xác định đầy đủ con số người nghèo. Chính vì vậy, các quốc gia đánh giá
mức độ nghèo túng phải trên nhiều mặt từ y tế, giáo dục, đến điều kiện sống khác
bởi vì, người lao động có sức khỏe, có vốn kiến thức, được đáp ứng đầy đủ các điều
kiện sống cơ bản thì quốc gia đó mới có điều kiện xóa nghèo bền vững.
Năm 2010, chỉ số nghèo đa chiều MPI ra đời, khảo sát ở 104 quốc gia cho
thấy nghèo về thu nhập thì có 1,3 tỷ người nhưng có tới 1,7 tỷ người nghèo đa
chiều. Ở Việt Nam, đã xây dựng chỉ số nghèo đa chiều cho hai thành phố Hà Nội và
Hồ Chí Minh.
Để phản ánh một cách đầy đủ và chính xác hơn con số người nghèo hiện nay
ở Việt Nam, cần có một đánh giá trên toàn quốc, nên tác giả chọn đề tài “Xây dựng
chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến
nghèo đa chiều ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
Mục tiêu nghiên cu: Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều cho 64 tỉnh thành phố
của Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều,
từ đó đưa ra các khuyến nghị về chính sách giảm nghèo.
Đi tượng nghiên cu v phạm vi nghiên cu: Dựa trên các khía cạnh về thu
nhập, giáo dục, sức khỏe - y tế và điều kiện sống của các hộ gia đình bộ số liệu
khảo sát mức sống hộ gia đình WHLSS năm 2006 và năm 2008.
Phương php nghiên cu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống
kê, mô hình logit với số liệu mảng.
D% kiến đ&ng g&p ca lu#n văn: Đưa ra một bức tranh chung về mức độ
nghèo đa chiều cho 64 tỉnh thành Việt Nam năm 2006 - 2008, từ đó đưa ra các
khuyến nghị về giảm nghèo.
Luận văn gồm 3 chương:

i
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu, chương này trình bày một số
định nghĩa liên quan đến nghèo, quan niệm về nghèo đói, các chỉ số phản sự nghèo
khổ của con người, tình hình nghiên cứu nghèo đa chiều trên thế giới và ở Việt
Nam, mô hình phân tích số liệu mảng.
Chương 2: Thực trạng về nghèo đa chiều Việt Nam, chương này trình bày
khái quát thực trạng về nghèo đói trên thế giới, tình hình xóa đói giảm nghèo và các
mô hình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, nguyên nhân và các nhân tố chính ảnh
hưởng đến nghèo đói, các chính sách giảm nghèo và giải pháp gắn tăng trưởng kinh
tế với xóa đói giảm nghèo của Việt Nam. Đặc biệt, tác giả trình bày thực trạng
nghèo đa chiều của Việt Nam dựa trên các khía cạnh là thu nhập, giáo dục, sức khỏe
- y tế, điều kiện sống và so sánh nghèo trên các khía cạnh năm 2006 so với năm
2008.
Chương 3: Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và phân tích ảnh
hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều, chương 3 gồm 2 phần:
Phần th nhất, xây d%ng chỉ s nghèo đa chiều ca Vit Nam
Tác giả sử dụng phương pháp Alkire - Foster tác giả tập trung vào 4 chiều là
thu nhập, giáo dục, sức khỏe - y tế, điều kiện sống, các khía cạnh được tổng hợp từ
9 chỉ số con, mỗi chiều được gán trọng số như nhau và mỗi chỉ số con trong cùng
một chiều cũng được gán trọng số bằng nhau để xây dựng chỉ số nghèo đa chiều
MPI cho 64 tỉnh trong cả nước. Cụ thể ở trong bảng sau:
ii
Khía cạnh Chỉ số con Trọng số
Thu nhập Thu nhập bình quân – thấp hơn mức cận
nghèo
2
Sức khỏe - y
tế
Bị ốm nặng trong 12 tháng, không đi làm
hoặc đi học được trong ít nhất 30 ngày

1
Ốm nhưng không đủ tiền và phải bán đồ đạc
chứ không được bảo hiểm.
1
Học vấn
> 18 tuổi nhưng không tốt nghiệp trung học
cơ sở
1
7-18 tuổi nhưng không đến trường hoặc
không tốt nghiệp THCS
1
Điều kiện
sống
Không có điện sinh hoạt 0.5
Không có nước máy để uống 0.5
Vệ sinh: không có nhà vệ sinh 0.5
Nhà ở ( không có nhà ở hoặc ở nhà tạm) 0.5
Tác giả đưa ra đồ thị về chỉ số nghèo đa chiều, các bảng về chỉ số nghèo đa
chiều 5 tỉnh cao nhất và thấp nhất năm 2006 và năm 2008 cho thấy:
Các yếu tố đóng góp chủ yếu vào chỉ số nghèo đa chiều là thu nhập, trình độ
học vấn và điều kiện sống, các tỉnh có sự chênh lệch về nghèo và cơ cấu nghèo giữa
các tỉnh cũng có sự khác nhau.
Khi xem xét nghèo đa chiều khi k =2 tức là nghèo một trong các khía cạnh có
thể là thu nhập hoặc giáo dục hoặc sức khỏe - y tế hoặc điều kiện sống và với k = 4
tức là nghèo ở các khía cạnh cho thấy chỉ số nghèo đa chiều của 5 tỉnh cao nhất gấp
nhiều lần so với 5 tỉnh thấp nhất khi mà tăng mức độ trầm trọng nghèo lên.
So sánh về tình trạng nghèo giữa hai miền Nam, Bắc cho thấy các tỉnh ở
Miền Nam có sự chênh lệch về nghèo lớn hơn các tỉnh Miền Bắc.
Chỉ số nghèo đa chiều cao nhất tập trung ở các tỉnh vùng Tây Bắc, vùng,
Đông Bắc, Tây Nguyên và các tỉnh thuộc vùng Đông Bằng Sông Cửu Long.

iii
Đnh gi ảnh hưởng ca cc yếu t vĩ mô đến nghèo đa chiều
 Giới thiệu mô hình logit
 Mô tả các biến số
Tác giả xây dựng mô hình logit tác động cố định và tác động ngẫu nhiên với
số liệu mảng để đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến nghèo đa chiều
và dựa vào kiểm định Hausman lựa chọn mô hình.
Với k =2, bảng kết quả kiểm định cho thấy xác suất P ứng với thống kê Chi –
bình - phương (27.08) là 0.0001 < 0.05 có nghĩa là mô hình tác động cố định là phù
hợp.
Bảng kết quả ước lượng mô hình logit tác động cố định đối với số liệu mảng
với biến phụ thuộc là mpi2_(với k =2) như sau:
Biến độc lập Coef. Std. Err. z P>z
Hhsize_ .1134495 .0501403 2.26 0.024
Minhbach_ 1350164 .028248 -4.78 0.000
Tuoich_ .0289516 .0189561 1.53 0.127
Age1_ 1.284948 .231136 5.56 0.000
Age2_ 1.389028 .2693578 5.16 0.000
Age3_ 3882012 .4241653 -0.92 0.360
Sex_ .030904 .1821725 0.17 0.865
Ru_ -10.93481 615.3965 -0.02 0.986
Edu_hh -1.264019 .5951603 -2.12 0.034
Health_hh .0105469 .0046919 2.25 0.025
Trong tất cả các biến đưa vào trong mô hình thì biến thì các biến quy mô hộ
hhsize_, tính minh bạch minhbach_, nhóm tuổi age_, trình độ học vấn của chủ hộ
edu_hh, sức khỏe của chủ hộ health_hh ảnh hưởng đến xác suất rơi vào tình trạng
nghèo của người dân.
Với k = 4, bảng kết quả kiểm định cho thấy xác suất P ứng với thống kê Chi
-bình - phương (0.00) là 0.999 > 0.05 có nghĩa là mô hình tác động ngẫu nhiên là
phù hợp.

Bảng kết quả ước lượng mô hình logit tác động cố định đối với số liệu mảng
iv
với biến phụ thuộc là mpi4_(với k =4) như sau:
Biến độc lập Coef. Std. Err. z P>z
Hhsize_
.1042859 .0233016 4.48
0.000
Minhbach_
2229026 .0316789 -7.04
0.000
Tuoich_
.0013047 .0056183 -0.23
0.816
Age1_
2.36605 .2675445 8.84
0.000
Age2_
.8796454 .1819638 4.83
0.000
Age3_ .4308718
.2168775 1.99
0.047
Sex_
.2044199 .1399005 1.46
0.144
Ru_
2.019348 .2538138 7.96
0.000
Edu_hh
-22.88763 14931.97 -0.00

0.999
Health_hh
.0116967 .0020863 5.61
0.000
_cons
-7.265328 .6002306 -12.10
0.000
Các biến đưa vào trong mô hình thì biến thì các biến quy mô hộ hhsize_, tính
minh bạch minhbach_, nhóm tuổi age_, thành thị nông thôn ru, sức khỏe của chủ hộ
health_hh ảnh hưởng đến xác suất rơi vào tình trạng nghèo của người dân.
Từ đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị chính sách về giảm nghèo một cách
bền vững cụ thể:
Chính sách nghèo tập trung vào các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long những vùng các tỉnh có chỉ số nghèo đa chiều cao nhất.
Các yếu tố đóng góp chủ yếu vào chỉ số nghèo đa chiều là yếu tố thu nhập,
ngoài ra yếu tố giáo dục, điều kiện sống đóng góp đáng kể vào chỉ số nghèo đa
chiều. Từ đó các tỉnh có chính sách tạo công ăn việc làm, nâng cao thu thập cải
thiện điều kiện sống và có các chính sách giáo dục ưu tiên những vùng còn gặp
nhiều khó khăn.
Qua mô hình logit đánh giá tác động của các yếu tô vĩ mô đến nghèo đa
chiều, các tỉnh cần qua tâm hơn nưa đến chính sách dân số, tuyên truyền phổ biến
tới các hộ về chính sách kế hoạch hóa hộ gia đình. Các chính sách đảm bảo tính
công bằng, công khai trong tiếp cận các nguồn thông tin của các tỉnh, từ đó sẽ giúp
thu hẹp sự chênh lệch về nghèo giữa các tỉnh.
v
vi
Trờng đại học kinh tế quốc dân

INH TH DNG
Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam

và đánh giá ảnh hởng của các yếu tố vĩ mô
đến nghèo đa chiều
Chuyên ngành: ĐIềU KHIểN HọC KINH Tế
NGI HNG DN KHOA HC: TS. NGUYN TH MINH
)p35
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đáng
báo động, đói nghèo đã trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sự sống còn, ổn định
và phát triển của nhân loại. Theo một nghiên cứu của World Bank, nguy cơ đối
với người nghèo đang tiếp tục gia tăng trên quy mô toàn cầu. Hiện nay, trên thế
giới vẫn còn hơn một tỷ người đang sống trong nghèo đói cùng cực, đói nghèo
giết chết hơn 30.000 trẻ dưới 5 tuổi trên khắp thế giới mỗi ngày. Và cũng theo
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) ước tính, đầu năm nay trên thế
giới có khoảng một tỷ người lâm vào tình trạng thiếu lương thực. Điều đáng lo
ngại, con số này sẽ không dừng lại mà còn có xu hướng tăng trong năm nay, trong
đó nhiều người không chỉ nghèo mà còn bị đẩy vào cảnh cùng cực. Đặc biệt, ở
vùng Sừng Châu Phi có tới bảy nước đang phải đối phó với nạn đói và tính mạng
của hàng trục triệu người bị đe dọa.
Ở Việt Nam, tỷ lệ nghèo đối không đồng đều giữa các dân tộc và có sự chênh
lệch lớn giữa người Kinh chiếm đa số và người Hoa so với các dân tộc thiểu số, tỷ
lệ nghèo ở ở nông thôn nhiều hơn ở thành thị, dân di cư lớn hơn dân có hộ khẩu
thường trú, nghèo đói có giảm dần ở khu vực Nam Bộ, các tỉnh miền Trung, miền
núi và cao nguyên nhưng vẫn là vùng rất nghèo, chất lượng giảm hộ nghèo chưa
vững chắc, còn tái nghèo, còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại Nhà nước, chưa chú trọng
các nguồn vốn đầu tư trực tiếp cho phát triển sản xuất, nhiều mô hình, kinh nghiệm
tốt chưa được áp dụng, phổ biến kịp thời.
Từ năm 2009 trở về trước, dựa trên mức chuẩn nghèo áp dụng chung cho các
nước phát triển hay các nước đang phát triển, các quốc gia trên thế giới cũng như
Việt Nam đánh giá về đói nghèo dựa trên khía cạnh kinh tế cụ thể là thu nhập, nghĩa

là một người sống với bao nhiêu tiền thì bị coi là nghèo. Nếu chỉ căn cứ vào thu
nhập chưa định nghĩa đủ về nghèo khổ, ngày nay để đánh giá sự phát triển trong
cuộc sống của mỗi quốc gia người ta đánh giá trên tất cả các khía cạnh, trong đó ba
1
điều kiện cơ bản nhất là sức khỏe, học vấn, điều kiện vật chất để đảm bảo cuộc sống
bình thường như trong báo cáo phát triển con người đưa ra chỉ số phát triển con
người HDI. Do vậy, để đánh giá về nghèo đói người ta đánh giá sự nghèo túng,
thiếu thốn trên tất cả các khía cạnh cơ bản nhất như chỉ số nghèo tổng hợp HPI
trong báo cáo phát triển con người. Tuy nhiên, chỉ số HPI nhiều khía cạnh khác rất
quan trọng lại chưa được quan tâm về các điều kiện sống cơ bản. Do vậy, năm
2010, chỉ số nghèo đa chiều MPI ra đời. Chỉ số nghèo đa chiều (MPI), một cách đo
những sự thiếu thốn nghiêm trọng ở các khía cạnh y tế, giáo dục, mức sống kết hợp
với lượng người nghèo túng và mức độ nghèo túng của họ để đánh giá nghèo khổ .
Chính vì vậy, các quốc gia đánh giá mức độ nghèo túng phải trên nhiều mặt
từ y tế, giáo dục, đến điều kiện sống khác, bởi vì, người lao động có sức khỏe, có
vốn kiến thức, được đáp ứng đầy đủ các điều sống cơ bản thì quốc gia đó mới có
điều kiện xóa nghèo bền vững.
Trong báo cáo phát triển người của Liên Hợp Quốc năm 2010 công bố chỉ số
nghèo đa chiều (MPI) đã tăng số người nghèo khổ lên 21%, tức có hơn 1,7 tỷ người
nghèo khổ trên khắp thế giới so với 1,3 tỷ người nghèo khổ ở các nước nếu tính
theo ngưỡng 1.25$/ngàyvà nó cũng khiến số người nghèo ở Ethiopia, nơi có 39%
người dân sống ít hơn 1,25 USD/ngày, tăng gấp đôi, 90% bị đánh giá là nghèo đa
chiều, còn ở Hungary được xếp loại là nước có chỉ số phát triển con người cao , và
chỉ có ít hơn 2% người dân sống dưới mức 1,25USD/ngày, nhưng theo chỉ số MPI,
con số nghèo khổ của nước này cao gấp 3 lần.
Ở Việt Nam, một nghiên cứu nghèo đa chiều ở khu vực đô thị đã được một
nhóm nghiên cứu với sự hỗ trợ của UNDP tiến hành với hai thành phố lớn là Hồ
Chí Minh và Hà Nội, nhằm đánh giá nghèo khổ dựa trên các khía cạnh về thu nhập,
giáo dục, y tế, tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, chất lượng và diện tích nhà ở, dịch
vụ nhà ở, tham gia các hoạt động xã hội, an toàn xã hội đã áp dụng chỉ số nghèo đa

chiều, cho thấy mặc dù thành phố Hồ Chí Minh có thu nhập cao hơn thành phố Hà
Nội, nhưng con số người nghèo ở Hà Nội lại thấp hơn ở thành phố Hồ Chí Minh.
Như vậy, chỉ số nghèo khổ đa chiều phản ánh tất cả phạm vi tác động của
nghèo đói, đánh giá được một loạt các yếu tố quyết định hay những thiếu thốn, túng
2
quẫn ở cấp độ gia đình từ giáo dục đến những tác động về sức khỏe, đến tài sản và
các dịch vụ, cung cấp đẩy đủ hơn bức tranh về sự nghèo khổ sâu sắc so với các
thang đo về thu nhập giản đơn.
Để phản ánh một cách đầy đủ và chính xác hơn con số người nghèo hiện nay
ở Việt Nam, cần có một đánh giá trên toàn quốc, nên tác giả chọn đề tài “Xây dựng
chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến
nghèo đa chiều ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều MPI cho 64 tỉnh của Việt Nam năm 2006 và
năm 2008, xem xét khía cạnh nào chủ yếu đóng góp vào chỉ số nghèo đa chiều,
những tỉnh nào còn nghèo túng, dựa trên bộ số liệu khảo sát điều tra mức sống hộ
gia đình WHLSS năm 2006 và năm 2008, từ đó nghiên cứu tác động của một số yếu
tố vĩ mô đến nghèo đa chiều và rút ra các khuyến nghị cho việc xây dựng chính
sách về vấn đề giảm nghèo, tiến tới xóa nghèo một cách bền vững.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
- Đi tượng nghiên cu: Dựa trên các khía cạnh về thu nhập, giáo dục, sức
khỏe - y tế và điều kiện sống của các hộ gia đình luận văn đi xây dựng chỉ số nghèo
đa chiều của từng tỉnh trong cả nước và mô hình logit phân tích số liệu mảng.
- Phạm vi nghiên cu: Dựa trên bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình
WHLSS năm 2006 và năm 2008 luận văn xây dựng chỉ số nghèo đa chiều của các
tỉnh ở tất cả các khía cạnh như trên, trong mỗi khía cạnh tác giả lại lựa chọn những
khía cạnh nhỏ hơn quan trọng, đóng góp vào chỉ số nghèo đa chiều và đánh giá tác
động của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê, mô hình logit với số liệu mảng.

5. Dự kiến các đóng góp của luận văn
Đưa ra một bức tranh chung về mức độ nghèo đa chiều cho 64 tỉnh thành
Việt Nam năm 2006 - 2008.
3
Đưa ra các khuyên nghị về giảm nghèo.
6. Giới hạn của luận văn
Do hạn chế về lý luận và thực tiễn, khả năng tiếp cận với nguồn số liệu thực
tế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót khi xây dựng chỉ số nghèo đa
chiều và mô hình phân tích số liệu mảng đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến
nghèo đa chiều, tác giả lấy một số biến ảnh hưởng trực tiếp xác định một người
nghèo đa chiều hay không.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiu về đề ti nghiên cu.
Chương 2: Th%c trạng nghèo đa chiều ở Vit Nam.
Chương 3: Xây d%ng chỉ s nghèo đa chiều Vit Nam v đnh gi ảnh hưởng
ca cc yếu t vĩ mô đến nghèo đa chiều.
4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Một số định nghĩa
a. Nghèo
Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với
các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định. Thước đo các tiêu chuẩn này và các nguyên nhân
dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương và theo thời gian.
Theo tổ chức Y tế thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập, theo đó một
người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân trên
đầu người hàng năm của quốc gia.
Theo Robert McNamara

, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới


, đã đưa ra
khái niệm về nghèo tuyệt đối. Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau:
“Nghèo ở mức độ tuyệt đối…là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những
người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu
thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng
mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta. Ngân hàng Thế
giới xem thu nhập 1 đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương của địa phương so
với đô la thế giới để thỏa mãn nhu cầu sống như là chuẩn tổng quát cho nạn nghèo
tuyệt đối.
Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào
hoàn cảnh xã hội của cá nhân, người ta đưa ra khái niệm về nghèo tương đối. Nghèo
tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất
và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự
sung túc của xã hội đó.
Ở các nước đang phát triển, tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan vào tháng 9 năm 1993
đã đưa ra định nghĩa chung như sau: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không
5
được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này
đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán
của địa phương.
Theo quan điểm tiếp cận của World Bank (Ngân hàng thế giới), thì phạm vi
của sự nghèo khổ ngày càng mở rộng. Do đó khi đánh giá tình trạng nghèo khổ
không chỉ dựa vào tiêu chí thu nhập mà còn gồm cả những tiêu chí không gắn với
thu nhập. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển, việc phân tích nghèo khổ chủ yếu
dựa vào thu nhập (hay chi tiêu). Để biểu thị “nghèo khổ” bằng một con số ý nghĩa,
các nhà kinh tế dựa trên khái niệm về nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân
cư không được đảm bảo những nhu cầu cơ bản tối thiểu ở đây là lương thực, quần
áo, nhà ở… để cho mỗi người tiếp tục tồn tại. Để xác định được những gia đình
thuộc nhóm nghèo tuyệt đối cần phải đưa ra một chuẩn nghèo (hay ngưỡng nghèo)

là làm ranh giới.
b. Chuẩn nghèo
Chuẩn nghèo là một tiêu chuẩn để đo mức độ nghèo của các hộ dân, là căn cứ
cho các hỗ trợ về chính sách cho hộ đó. Chuẩn nghèo ở mỗi quốc gia là khác nhau.
Ở Việt Nam, theo Tổng cục thống kê: “Chuẩn nghèo là số tiền đảm bảo mức
tiêu dùng thiết yếu (bao gồm cả lương thực thực phẩm và phi lương thực thực
phẩm) cho 1 người trong 1 tháng”. Những người có mức chi tiêu bình quân dưới
chuẩn nghèo là người nghèo. Chi tiêu thực tế là chi tiêu hiện hành của người dân tại
thời gian điều tra sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của giá cả theo thời gian (theo
tháng) và không gian (theo thành thị, nông thôn các vùng). Ngoài ra, Bộ lao động
thương Binh và xã hội dựa trên thu nhập của hộ gia đình để xác định chuẩn nghèo
đói của chương trình xóa đói giảm nghèo. Theo đó người được coi là nghèo về thu
nhập là những người mà thu nhập của họ nằm ở bên dưới các giới hạn hay đường
chuẩn nghèo đã được quy định.
Nghèo đói ở Việt Nam được phân theo chuẩn nghèo quốc gia, nghĩa là dựa
thu nhập bình quân khẩu/ tháng. Nghĩa là từ năm 1993 đến cuối năm 1995, Chính
6
phủ Việt Nam đã bốn lần nâng mức chuẩn nghèo. Ngày 27 tháng 9 năm 2001 Thủ
tướng Chính phủ ký quyết định số 143/2001 QĐ - TTg trong đó phê duyệt “Chương
trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001-2005”, những hộ gia
đình có thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo từ
80.000 đồng/người/ tháng (960.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu
vực nông thôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ
100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở
khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000
đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Theo quyết định của thủ tướng chính phủ Việt Nam 170/2005/QĐ-TTg ký
ngày 08 Tháng 07 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn
2006-2010 thì ở khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000
đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực

thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000đồng/người/tháng (dưới
3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
1.2. Quan niệm về đói nghèo
Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chưng
của cả cộng đồng quốc tế nhằm từng bước xóa đói giảm nghèo và nâng cao phúc lợi
của mọi người. Tuy nhiên, rất khó có thể đưa ra một khái niệm chung thống nhất về thế
nào là đói nghèo. Rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này đã cố gắng đưa ra các
khái niệm chúng thống nhất thế nào là đói nghèo, nhưng tựu chung đều coi đói nghèo
là tình trạng một nhóm người trong xã hội không có khả năng được hưởng “một cái gì”
ở mức tối thiểu cần thiết. Sự khác nhau về việc xác định “cái gì đó” đã tạm chia thành
ba trường phái chính trong quan niệm về đói nghèo.
Trường phái thứ nhất, được gọi là trường phi phúc lợi, coi một xã hội có
hiện tượng đói nghèo khi một hay nhiều cá nhân trong xã hội đó không có được một
mc phúc lợi kinh tế được coi l cần thiết để đảm bảo một cuộc sng ti thiểu hợp
lý theo tiêu chuẩn ca xã hội đ&. Cách hiểu này coi “cái gì đó” là phúc lợi kinh tế
7
của cá nhân, hay độ thỏa dụng cá nhân. Tuy nhiên, vì độ thỏa dụng vốn là một khái
niệm mang tính ước lệ, không thể đo lường hay lượng hóa được, nên người ta đồng
nhất nó với một khái niệm khác cụ thể hơn, đó là mức sống. Khi đó, tăng thu nhập
được xem là điều quan trọng nhất để nâng cao mức sống hay độ thỏa dụng cá nhân.
Theo cách này, các chính sách xóa đói giảm nghèo sẽ phải tập trung vào việc tăng
năng suất, tạo việc làm… qua đó nâng cao thu nhập cho người dân để có được phúc
lợi kinh tế cần thiết như xã hội mong muốn. Đây là quan điểm phổ biến nhất, là cơ
sở cho thước đo đói nghèo theo thu nhập.
Quan niệm về đói nghèo như vậy tuy được coi là cần, nhưng chưa đủ vì đói
nghèo còn bao hàm nhiều khía cạnh khác, không chỉ riêng thu nhập. Vì vậy, trường
phái thứ 2, trường phái nhu cầu cơ bản, coi “ci g đ&” m người nghèo thiếu l
một t#p hợp những hng h&a v dịch vụ được xc định cụ thể m vic thỏa mãn
chúng l điều kin tiên quyết để đảm bảo chất lương cuộc sng. Nhưng nhu cầu cơ
bản đó bao gồm lương thực thực phẩm, nước, điều kiện vệ sinh, nhà ở, quần áo,

giáo dục, y tế cơ sở và giao thông công cộng. Trong những nhu cầu cơ bản đó, nhu
cầu về dinh dưỡng là quan trọng nhất. Theo trường phái này, để xóa đói giảm nghèo
cần có chính sách cụ thể đối với từng loại nhu cầu cơ bản, chứ không chỉ tập trung
vào mỗi việc tăng thu nhập cá nhân.
Tuy nhiên, quan niệm đói nghèo theo trường phái nhu cầu cơ bản là nhu cầu
cơ bản thay đổi theo tuổi tác, giới tính… và các đặc điểm nhân khẩu khác, cũng như
mức độ tham gia các hoạt động của từng cá nhân. Vì thế, trường phái thứ ba không
quan tâm đến gì thiếu để thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người, mà chú trọng đến
khả năng hay năng lực của con người. Do vậy, theo quan niệm trường phái năng lực
thì giá trị cuộc sống của con người không chỉ phụ thuộc duy nhất vào độ thỏa dụng
hay thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, mà đó là khả năng m một con người c& được, l
quyền t% do đng kể m họ được hưởng, để vươn tới một cuộc sng m họ mong
mun. Theo các hiểu này, điều mà các chính sách xóa đói giảm nghèo cần làm là
phải tạo điều kiện để người nghèo có được năng lực thực hiện các chức năng cần
8

×