Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Slide vật lý lớp 10 bài 37 các hiện tượng bề mặt chất lỏng _t.A Tuấn ft T.T Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 31 trang )


Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e – Learning
Tiết 63 - Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT
LỎNG
BÀI GIẢNG
Gmail:
Điện thoại: 0912075569
Trường: THPT Mường Chà – Huyện Mường Chà –
Tỉnh Điện Biên
Tháng 01 / 2015

2. Vì sao các vật này lại
không chìm khi ở trong
nước?

TIẾT 63 – BÀI 37

NỘI DUNG BÀI HỌC
HIỆN
TƯỢNG
DÍNH ƯỚT
VÀ HIỆN
TƯỢNG
KHÔNG
DÍNH ƯỚT.
THÍ
NGHIỆM
1
HIỆN
TƯỢNG
MAO


DẪN.
ỨNG
DỤNG
GIẢI
THÍCH
HIỆN
TƯỢNG
THÍ
NGHIỆM
2
ỨNG
DỤNG
VIDEO
KẾT
LUẬN
THÍ
NGHIỆM
TRÒ
CHƠI





Giọt nước chảy lan ra
Giọt thuỷ ngân thu về dạng
hình cầu(hơi dẹt)
Hiện tượng dính ướt
Hiện tượng không dính ướt
Tấm thuỷ tinh sạch

Giọt nước Giọt thuỷ ngân
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
1) Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

b. Thí nghiệm 2
Dự đoán hình
dạng của giọt
nước trên bản
thủy tinh trong
hai trường hợp ?
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà


Trường hợp 1: Giọt nước làm dính ướt thủy tinh.

Trường hợp 2: Giọt nước không làm dính ướt thủy tinh.
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG
DÍNH ƯỚT.
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

Mặt khum

lõm
Trường hợp dính ướt
Trường hợp không dính ướt
Mặt khum lồi
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất
rắn : Khi lực tương tác giữa các phân tử
chất lỏng và chất rắn lớn hơn lực liên
kết giữa các phân tử chất lỏng.
Hiện tượng không dính ướt : Khi lực
tương tác giữa các phân tử chất lỏng và
chất rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các
phân tử chất lỏng.
⇒ Mặt chất lỏng ở sát thành bình có
dạng mặt khum lõm.
⇒ Mặt chất lỏng ở sát thành
bình có dạng mặt khum lồi.
Tại sao lại có
hiện tượng trên
như vậy?
Giải thích:
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

Video về hiện tượng không dính ướt và hiện tượng dính ướt.

2. Ứng dụng
- Ứng dụng trong việc tuyển khoáng.

- Để chữa các ổ khóa bị rỉ và kẹt lâu do bỏ lâu ngày
không dùng, bằng cách tra dầu hoả hoặc xăng vào ổ
khoá.
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

Ứng dụng
Tuyển quặng
Bẩn quặng
Khoáng có ích
Bọt khí
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

III. Hiện tượng mao dẫn
1. Thí nghiệm
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

2. Kết luận
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà
-
Hiện tượng mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính
nhỏ luôn dâng lên cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so mực chất lỏng
ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
-
Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao
dẫn.


III. Hiện tượng mao dẫn
3. Ứng dụng
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà

III. Hiện tượng mao dẫn
BÀI 37: TIẾT 63: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn Trường THPT Mường Chà
D Í N H Ư Ớ T
T U Y Ể N K H O Á N G
M Ặ T K H U M
M A O D Ẫ N
K H Ô N G D Í N H Ư Ớ T
C À N G L Ớ N
N Ư Ớ C Đ Ổ L Á M Ô N
6
5
4
3
2
7
1
Ồ ! Tiếc quá.
Chúc mừng bạn !
Trò chơi chiếc nón kỳ diệu
Hình ảnh này liên quan đến
hiện tượng gì?
Câu 1: Gồm có 7 chữ cái
D Í N H Ư Ớ T
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG

GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà
Điền từ thích hợp vào dấu …
Đường kính trong của ống mao dẫn càng nhỏ thì độ
dâng lên (dính ướt) hoặc hạ xuống ( không dính ướt)
của mức chất lỏng bên trong ống …
Câu 2: Ô chữ gồm 7 chữ cái
C À N G L Ớ N
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà
Một ứng dụng của hiện tượng dính ướt và
không dính ướt
Câu 3: Ô chữ gồm 11 chữ cái
T U Y Ể N K H O Á N G
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà
Mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình có dạng
gì?
Câu 4: Ô chữ gồm 7
chữ cái
M Ặ T K H U M
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà
Cây hút được nước từ dưới đất là nhờ hiện
tượng nào?
Câu 5: Ô chữ gồm 6
chữ cái
M A O D Ẫ N
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà
Nhúng một cuộn len vào nước, sau vài phút hầu như

nước tụ lại phần dưới cuộn len. Điều này liên
quan đến hiện tượng nào?
Câu 6: Ô chữ gồm 12 chữ cái
K H Ô N G D Í N H Ư Ớ T
TIẾT 63 - BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn – Trần Thị Hà Trường THPT Mường Chà
Một câu nói dân gian liên quan đến hiện tượng
không dính ướt.
Câu 7: Ô chữ gồm 11 chữ cái.
BÀI 37: TIẾT 63: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
GV: Trần Anh Tuấn Trường THPT Mường Chà
N Ư Ớ C Đ Ổ L Á M Ô N

×