Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Slide sinh 12 nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể _L.V Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.84 KB, 48 trang )


SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E- learning
BÀI GIẢNG
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄN SẮC THỂ
Sinh học 12- Ban cơ bản
Giáo viên: Lò Văn Lợi
Gmail:
Số điện thoại: 01696 117 180
Trường THPT Trần Can
Điện Biên Đông, tháng 01 năm 2014

Đúng- nhấp chuột để tiếp tục
Đúng- nhấp chuột để tiếp tục
Chưa đúng- nhấp chuột để tiếp
tục
Chưa đúng- nhấp chuột để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời trướcc khi tiếp
tục
Bạn phải trả lời trướcc khi tiếp


tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Đột biến gen gồm các dạng:

B) Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit
C) Mất, thêm, chuyển 1 cặp nuclêôtit.
D) Mất, thêm 1 cặp nuclêôtit.
A) Mất, thêm, lặp 1 cặp nuclêôtit

Đúng- nhấp chuột để tiếp tục
Đúng- nhấp chuột để tiếp tục
Chưa đúng- nhấp chuột để tiếp
tục
Chưa đúng- nhấp chuột để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời trướcc khi tiếp

tục
Bạn phải trả lời trướcc khi tiếp
tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Đột biến gen do nguyên nhân nào dưới đây gây ra:
A)
Do các tác nhân bên ngoài cơ thể như tác nhân vật lí, hóa
học, sinh học…
B)
Do các tác nhân bên trong cơ thể gây ra như rối loạn sinh lí,
hóa sinh bên trong tế bao.
C) Do sự bắt cặp không đúng trong quá trình nhân đôi ADN.
D) Do các tác nhân của môi trường ngoài cơ thể, gồm các tác
nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học hoặc những nguyên nhân
bên trong cơ thể gây ra những biến đổi sinh lí, hoá sinh
trong tế bào.

4
Tiết 5- Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể
2. Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Khái niệm
2. Các dạng

a. Mất đoạn
b. Lặp đoạn
c. Đảo đoạn
d. Chuyển đoạn

I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể (NST)
a. Khái niệm:
Nhiễm sắc thể
Tế bào
Nhân tế bào

Đúng- nhấp chuột để tiếp tục
Đúng- nhấp chuột để tiếp tục
Chưa đúng- nhấp chuột để tiếp
tục
Chưa đúng- nhấp chuột để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời trướcc khi tiếp
tục

Bạn phải trả lời trướcc khi tiếp
tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
Nhận xét nào sau đây đúng về khái niệm NST:
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể (NST)
a. Khái niệm:
D)
NST là cấu trúc mang ARN,nằm trong nhân tế bào.
A)
NST là cấu trúc mang ARN,nằm trong tế bào chất.
B)
NST là cấu trúc mang ADN,nằm trong tế bào chất.
C)
NST là cấu trúc mang ADN,nằm trong nhân tế bào.

NGƯỜI 2n = 46
RUỒI GIẤM 2n = 8
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể
b. Đặc trưng
Bộ NST của người và ruồi giấm khác nhau ở điểm nào?

NGƯỜI 2n = 46
RUỒI GIẤM 2n = 8
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể

b. Đặc trưng

I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể
b. Đặc trưng
Động vật Thực vật
Ruồi giấm 2n =8
Gà 2n = 78
Người 2n = 46
Lúa 2n = 24
Đậu Hà Lan 2n = 14
Ngô 2n = 20

I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể
b. Đặc trưng
Động vật Thực vật
Ruồi giấm 2n =8
Gà 2n = 78
Người 2n = 46
Lúa 2n = 24
Đậu Hà Lan 2n = 14
Ngô 2n = 20
- Số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài.
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho từng loài.
-
Trong tế bào xôma, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng
giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự gen.

11

I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể
c. Phân loại
Bộ NST của nam giới Bộ NST của nữ giới
Bộ NST của nam giới và nữ giới khác nhau ở điểm nào?

12
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể
c. Phân loại
NST gồm 2 loại: NST thường và NST giới tính

Trnh t khi
đu nhân đôi ADN
Đu mt
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể
d. Cấu trúc hiển vi
Chức năng của từng bộ phận là gì?

14
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể
d. Cấu trúc hiển vi

15
Sinh vật nhân sơ
ADN vòng, trần
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Cấu trúc siêu hiển vi

Hãy mô tả các bậc cấu trúc của NST từ thấp đến cao?

16
Sinh vật nhân sơ
ADN vòng, trần
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Cấu trúc siêu hiển vi

Đúng- nhấp chuột để tiếp tục
Đúng- nhấp chuột để tiếp tục
Chưa đúng- nhấp chuột để tiếp
tục
Chưa đúng- nhấp chuột để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời trướcc khi tiếp
tục
Bạn phải trả lời trướcc khi tiếp
tục
Trả lời
Trả lời

Làm lại
Làm lại
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Cấu trúc siêu hiển vi
Các bậc cấu trúc không gian của NST từ thấp đến cao là:
A) Sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → crômatit
B) Nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit
C) Nuclêôxôm → sợi cơ bản → crômatit → sợi nhiễm sắc
D) Sợi cơ bản → nuclêôxôm → crômatit → sợi nhiễm sắc


18
A B C D E F
A B C D E F
A D E F
A D E F
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Khái niệm
Đột biến cấu trúc NST là gì? Nguyên nhân nào gây ra đột
biến cấu trúc NST?
Đột biến
NST bình thường
NST đột biến

19
A B C D E F
A B C D E F
A D E F
A D E F
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

1. Khái niệm
-
Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu
trúc của NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
-
Nguyên nhân: Do các tác nhân bên ngoài: vật lí, hóa học, sinh
học…hoặc do rối loạn bên trong tế bào.
Đột biến
NST bình thường
NST đột biến

II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng
Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào?

Đột biến mất đoạn NST có đặc điểm gì?
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng
a. Mất đoạn

II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng
a. Mất đoạn
Mất đoạn: 1 đoạn NST nào đó bị mất →làm mất 1 hoặc 1 số
gen trên NST.

II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng
a. Mất đoạn
Hậu quả:

+ Mất đoạn lớn, thường gây chết hoặc giảm sức sống.
+ Mất đoạn nhỏ, ít ảnh hưởng.

II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng
a. Mất đoạn
Ví dụ: + Mất đoạn NST số 5, gây
hội chứng tiếng mèo kêu.
+ Mất đoạn NST số 21
hoặc 22 gây bệnh ung thư máu.

II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2. Các dạng
a. Mất đoạn
Ứng dụng: + Loại bỏ khỏi NST những gen không mong muốn.
+ Xác định vị trí gen trên NST.
Tính trạng X

×