Tải bản đầy đủ (.pdf) (261 trang)

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2007-2012 Thiết kế trụ sở ngân hàng Sacombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 261 trang )


TRNG I HC M THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA XÂY DNG VÀ IN



 ÁN TT NGHIP
K S NGÀNH XÂY DNG



THIT K TR S
NGÂN HÀNG SACOMBANK
(THUYT MINH/PH LC)






SVTH : TRN MINH C
MSSV : 207KH013
GVHD : ThS.TRN THCH LINH







TP. H Chí Minh, tháng 02 nm 2013



TRNG I HC M TP.HCM CNG HỊA XÃ HI CH NGHA VIT NAM
KHOA K THUT VÀ CƠNG NGH c lp – T do – Hnh phúc
BẢN GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn:
Đơn vò công tác:
Họ và Tên SV nhận đồ án tốt nghiệp:
Ngành học:………………………………………………………Lớp: ………………………………MSSV:……………………………….
I. Tên đồ án tốt nghiệp:


II. Nội dung và yêu cầu sinh viên phải hòan thành:






III. Các tư liệu cơ bản cung cấp ban đầu cho sinh viên:





IV. Thời gian thực hiện:
- Ngày giao ĐÁTN: ___________
- Ngày hoàn thành ĐÁTN: _________
V. Kt lun: - Sinh viên được bảo vệ ฀; - Sinh viên không được bảo vệ ฀ (Quý Thầy/Cô vui
lòng ký tên vào bản thuyết minh và bản vẽ trước khi sinh viên nộp về VP.Khoa)

Tp.Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm 201__
Thầy (Cô) hướng dẫn


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang:1


LỜI NÓI ĐẦU


Ngành xây dựng là một trong những ngành xưa nhất của lòch sử loài người. Có thể
nói bất cứ đâu trên trái đất này cũng có bóng dáng của ngành xây dựng. Để đánh giá sự
phát triển của một thời kỳ lòch sử hay một quốc gia nào đó chúng ta cũng thường dựa
vào các công trình xây dựng của quốc gia đó. Nó luôn luôn đi cùng với sự phát triển của
lòch sử.
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, việc phát
triển cơ sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp, điện, đường, trường trạm là một phần tất yếu
nhằm mục đích xây dựng đất nước ta trở nên phát triển, có cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo
điều kiện cho sự phát triển của đất nước. Từ lâu ngành xây dựng đã góp phần quan trọng
trong đời sống con người chúng ta, từ việc mang lại mái ấm cho từng gia đình đến việc
xây dựng bộ mặt của đất nước. Ngành xây dựng đã chứng tỏ được sự cần thiết của
mình.Trong xu thế hiện nay hoạt động xây dựng đang diễn ra với tốc độ khẩn trương,
ngày càng rộng khắp với quy mô xây dựng ngày càng lớn đã cho thấy sự lớn mạnh của
ngành xây dựng nước ta.
Có cơ hội được ngồi trên ghế giảng đường đại học, em đã được thầy cô truyền đạt
những kiến thức chuyên ngành tuy khó nhưng lại rất thú vò và hết sức bổ ích giúp bản
thân hiểu và thêm yêu ngành xây dựng mà mình theo học. Đồ án tốt nghiệp như một bài
tổng kết quá trình học tập của sinh viên trong suốt quá trình học trên ghế giảng đường
đại học, nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức đã học vào thực tế, và khi ra trường

là một người kỹ sư có trách nhiệm, có đủ năng lực để có thể đảm trách tốt công việc của
mình, góp phần tích cực vào sự phát triển của đất nước.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang:2


LỜI CẢM ƠN


Qua hơn bốn năm ngồi trên ghế giảng đường đại học em đã được sự giúp đỡ hết sức
tận tình của nhà trường, của khoa và những kiến thức quý báu của quý thầy cô. Em xin
tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô - những người đã mang đến cho
em kiến thức, giúp em vững bước trong cuộc sống cũng như trên còn đường lập nghiệp
sau này.
Đặc biệt, em xin được tỏ lòng thành kính và biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn đồ
án tốt nghiệp – ThS Trần Thạch Linh – người đã cung cấp tài liệu và đònh hướng cho em
trong suốt qua trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Đó cũng là nền tảng cho em tự tin
để hoàn thành đồ án, mặc dù trong lúc thực hiện cũng có những lúc gặp khó khăn do
kiến thức còn hạn chế nhưng em luôn có lòng tin ở chính mình và nhận được sự chỉ dạy
tận tình của thầy nên em đã vượt qua. Đồng thời, kiến thức được hoàn thiện và chuyên
sâu hơn để sau này là hành trang trong cuộc sống và công việc.
Ngoài ra, em cám ơn các thầy cô đã giảng dạy và những người bạn đã cùng nhau
chia sẽ kiến thức và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
Cuối cùng, em xin chúc nhà trường luôn gặt hái được nhiều thành công, chúc các
thầy, cô luôn mạnh khỏe.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày 15 tháng 2 năm 2013
Sinh viên thực hiện



Trần Minh Đức



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:

MỤC LỤC

Trang
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1
1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 2
1.2. SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH 2
1.3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 3
1.4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI 3
1.4.1. Giao thông đứng 3
1.4.2. Giao thông ngang 4
1.5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯNG - THỦY VĂN TẠI TP HCM 4
1.6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 4
1.6.1. Điện 4
1.6.2. Hệ thống cung cấp nước 5
1.6.3. Hệ thống thoát nước 6
1.6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng 7
1.7. An toàn phòng cháy chữa cháy 8
1.8. Hệ thống thoát rác 8
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI 9
2.1. MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH 9
2.2. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN 10

2.2.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm 10
2.2.2. Chiều dày bản sàn (h
s
) 11
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 11
2.3.1. Tónh tải 11
2.3.2. Hoạt tải 12
2.3.3. Tải trọng tường ngăn 12
2.3.4. Tổng tải trọng 12
2.4. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:

2.4.1. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương 13
a. Xác đònh sơ đồ tính 14
b. Xác đònh nội lực 15
c. Tính toán cốt thép 16
2.4.2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương 17
a. Xác đònh sơ đồ tính 18
b. Xác đònh nội lực 19
c. Tính toán cốt thép 20
2.5. KIỂM TRA VÕNG CHO CÁC Ô BẢN 21
2.5.1. Quan niệm tính 22
2.5.2. Số liệu tính toán 23
2.5.3. Các bước tính toán 24
a. Tải trọng tính toán 25
b. Nội lực 26
f. Độ võng 26
CHƯƠNG 3
TÍNH CẦU THANG BỘ 27


3.1. KIẾN TRÚC 27
3.2 TÍNH TOÁN CẦU THANG LẦU 1 LÊN CÁC LẦU TRÊN 28
3.2.1. Cấu tạo cầu thang bộ 28
3.2.2. Tính tóan vế thang 28
a. Sơ đồ tính 29
b. Tải trọng tính toán 29
b.1. chiếu nghỉ, chiếu tới 30
b.1.1. Tónh tải 30
b.1.2. Họat tải 30
b.2. Bản thang 31
b.2.1. Tónh tải (phần bản nghiêng) 32
b.2.2. Họat tải 33
c. Xác đònh nội lực 34
d. Tính tóan cốt thép 35
d.1. Tính toán cốt thép cho nhòp : 36
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:
d.2. Bố trí cốt thép cho gối: 37
3.2.3. Tính dầm chiếu nghỉ 38
a. Sơ đồ tính 39
b. Tải trọng tính toán 40
c. Xác đònh nội lực trong dầm chiếu nghỉ 41
d. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ 42
d.1. Đặc trưng vật liệu 43
d.2. Tính toán cốt thép chòu lực 44
d.3. Tính toán thép đai 45
3.2.4. Tính dầm chiếu tới 46
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 47

4.1. GIỚI THIỆU CÔNG NĂNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ NƯỚC MÁI 47
4.2. TÍNH TOÁN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC 48
4.2.1. Bản nắp 48
4.2.2. Dầm đỡ bản nắp 49
4.2.3. Bản đáy 49
4.2.4 Dầm đỡ bản đáy 50
4.2.5. Bản thành 50
4.2.6. Cột 50
4.3. TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA HỒ NƯỚC MÁI 51
4.3.1. Bản nắp 51
a. Tải trọng tác dụng 51
a.1. Tónh tải 52
a.2. Họat tải 52
b. xác đònh nội lực 52
c. Tính toán cốt thép 53
4.3.2. Dầm đỡ bản nắp 53
a. Tải trọng tác dụng 54
a.1. Tónh tải 54
a.2. Hoạt tải 55
b. Sơ đồ tính 56
c. Xác đònh nội lực 57
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:

d. Tính tóan cốt thép cho dầm đỡ bản nắp 57
d.1. Cốt thép dọc: 58
d.2. Cốt thép đai: 58
4.3.3. Bản thành 58
a. Tải trọng tác dụng 59
a.1. Tónh tải 60

a.2. p lực nước 61
a.3. p lực gió tác dụng vào thành hồ ở độ cao 36.12 m 62
b. Sơ đồ tính 63
c. Xác đònh nội lực 63
d. Tính toán cốt thép 64
e. Kiểm tra nứt bản thành (theo trạng thái giới hạn thứ 2) 65
e.1. Cơ sở lý thuyết 65
e.2. Kết quả tính tóan kiểm tra 66
f. Kiểm tra bản thành chòu nén lệch tâm 67
4.3.4. Bản đáy 68
a. Tải trọng tác dụng 69
a.1. Tónh tải 69
a.2. Họat tải 70
b. Sơ đồ tính 71
c. xác đònh nội lực 72
d. Tính toán cốt thép 73
e. Kiểm tra nứt bản đáy (theo trạng thái giới hạn thứ 2) 74
4.3.5. Dầm đỡ bản đáy 75
a. Tải trọng tác dụng 75
a.1. Tónh tải 76
a.2. Hoạt tải 76
b. Sơ đồ tính 77
c. Xác đònh nội lực 77
d. Tính tóan cốt thép cho dầm đỡ bản đáy 78
d.1. Cốt thép dọc: 78
d.2. Cốt thép đai: 78
d.3. Tính toán thép đai 79
4.3.6. Cột hồ nước 79
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:

a. Tải trọng tác dụng lên hồ nước 80
b. Nội lực trong cột 80
c. Tính tóan cốt thép cột hồ nước 80
CHƯƠNG 5
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TRỤC 3 81
5.1. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN 82
5.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH 83
5.2.1. Sàn 84
5.2.2. Dầm 85
5.2.3. Cột 86
5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 87
5.3.1. Xác đònh tải trọng đứng tác dụng lên khung sàn 88
a. Trọng lượng bản thân phần bêtông cốt thép của kết cấu 89
b. Trọng lượng bản thân lớp hoàn thiện 90
c. Tải trọng tường truyền lên các dầm sàn 91
d. Tải trọng do cầu thang và bể nước mái 92
d.1. Tải trọng do cầu thang 93
d.2. Tải bể nước mái 94
e. Họat tải tác dụng lên các sàn 95
5.3.2. Xác đònh tải trọng ngang tác dụng lên khung 96
5.4. PHẦN TỔ HP TẢI TRỌNG 97
5.4.1. Các trường hợp tải 98
5.4.2. Cấu trúc tổ hợp 99
5.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 3 100
5.5.1. Phương pháp tính nội lực cho khung 111
5.5.2. Tính toán cốt thép cột khung trục 3 112
a. Tính toán cốt thép dọc 113
b. Tính cốt đai 114
c. Kiểm tra cột theo cấu kiện chòu nén lệch tâm xiên 115

5.5.3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM KHUNG TRỤC 3 115
a. Tính cốt thép dọc 117
b. Tính cốt đai 118
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:

CHƯƠNG 6
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN
VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG 119
6.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 119
6.1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 119
a. Lớp đất 1 120
b. Lớp đất 2 120
c. Lớp đất 3 121
d. Lớp đất 4 121
e. Lớp đất 5 121
f. Lớp đất 6 122
6.1.2. Đòa chất thủy văn 122
6.1.3. Kết luận 122
6.1.4. Đánh giá điều kiện đòa chất 123
6.2. Lựa chọn giải pháp móng 123
6.2.1. Giải pháp móng nông 123
6.2.2. Giải pháp móng cọc đúc sẵn 124
6.2.3. Giải pháp móng cọc khoan nhồi 124
6.2.4. Kết luận 124
CHƯƠNG 7
TÍNH TOÁN MÓNG 125
A. PHƯƠNG ÁN I - MÓNG CỌC ÉP 125
7.1. THIẾT KẾ MÓNG CỘT 125
7.1.1. Tải trọng tác dụng lên móng 126

a. Tải trọng tính toán 127
b. Tải trọng tiêu chuẩn 128
7.1.2. Tính toán cụ thể phương án móng 128
a. Kích thước và vật liệu làm cọc 129
b. Tính toán sức chòu tải của cọc 130
b.1. Sức chòu tải theo vật liệu làm cọc 130
b.2. Sức chòu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 130
b.3. Sức chòu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền 131
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:

c. Chiều sâu đặt đài móng 132
d. Xác đònh diện tích đài cọc và số lượng cọc 133
e. Kiểm tra việc thiết kế móng cọc 134
e.1. Kiểm tra độ sâu đặt đáy đài và chiều cao đài cọc 135
e.2. Kiểm tra
e.3. Kiểm tra ổn đònh nền 135
f. Tính toán cốt thép cho đài cọc 136
7.2. THIẾT KẾ MÓNG CỘT C49 137
7.2.1. Tải trọng 138
a. Tải trọng tính toán 139
b. Tải trọng tiêu chuẩn: 140
7.2.2. Tính toán cụ thể phương án móng 140
a. Kích thước và vật liệu làm cọc 141
b. Tính toán sức chòu tải của cọc) 141
c. Chiều sâu đặt đài móng 142
d. Xác đònh diện tích đài cọc và số lượng cọc 142
e. Kiểm tra việc thiết kế móng cọc 143
f. Tính toán cốt thép cho đài cọc 143
7.5. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LÚN LỆCH GIỮA CÁC MÓNG 144

7.6. KIỂM TRA CỌC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CẨU LẮP 145
7.6.1. Trường hợp vận chuyển cọc 146
7.6.2. Trường hợp cẩu dựng cọc 147
7.6.3. Kiểm tra lực cẩu , móc cẩu: 148
7.6.4. Kiểm tra cọc theo điều kiện chòu tải trọng ngang 149
B. PHƯƠNG ÁN II - MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 150
8.1. CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN 150

8.2 CHỌN KÍCH THƯỚC, VẬT LIỆU, CHIỀU SÂU CHÔN CỌC 151
8.2.1 chọn vật liệu làm cọc 152
8.2.2. Chọn kích thước và thép trong cọc 153
8.2.3. Xác đònh chiều sâu chôn móng 154
8.2.3. Xác đònh chiều cao đài cọc 155
8.3 TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 156
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:

8.3.4 Sức chòu tải của cọn theo chỉ tiêu cường độ đất nền 157
8.4.1. Nội lực tính toán 158
8.4.2. Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc 160
8.4.3. Xác đònh tải trọng tác dụng lên đầu cọc 161
8.4.4. Kiểm tra sức chòu tải cọc đơn 162
8.4.5. Xác đònh trọng lượng khối móng quy ước 163
8.4.6. Tính toán đài cọc 164
8.5 TÍNH MÓNG M2 165
8.5.1. Nội lực tính toán 166
8.5.2. Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc 167
8.5.3. Xác đònh tải trọng tác dụng lên đầu cọc 168
8.5.4. Kiểm tra sức chòu tải cọc đơn 169
8.5.5. Xác đònh trọng lượng khối móng quy ước 171

8.5.6. Tính toán đài cọc 172




















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐƯC MSSV: 207KH013 Trang:


TÀI LIU THAM KHO

[ 1 ] TCXDVN 356-2005: Kt cu bê tơng và bê tơng ct thép – tiêu chun thit k
[ 2 ]TCVN 2737-1995: Ti trng và tác đng – tiêu chun thit k
[ 3 ]TCXD 198-1997:Nhà cao tng – thit k cu to bê tơng ct thép tồn khi

[ 4 ]TCXD 205-1998: Móng cc– tiêu chun thit k
[ 5 ]TCXD 206-1998: Cc khoan nhi – u cu v cht lng thi cơng
[ 6 ]TCXD 195-1997: Nhà cao tng –thit k cc khoan nhi
[ 7 ]Võ Bá Tm
Kt cu bê tơng ct thép – phn cu kin c b
n
NXB i Hc Quc Gia TP. H Chí Minh
[ 8 ]Võ Bá Tm
Kt cu bê tơng ct thép – phn cu kin nhà ca
NXB i Hc Quc Gia TP. H Chí Minh
[ 9 ]Võ Bá Tm
Kt cu bê tơng ct thép – phn cu kin đc bit
NXB i Hc Quc Gia TP. H Chí Minh
[ 10]Phan Quang Minh, Ngơ Th Phong, Nguyn ình Cng
Kt cu bê tơng ct thép – phn cu kin c bn
NXB Khoa H
c và K Thut
[ 11]GS. Nguyn ình Cng
Tính tốn tit din ct bê tơng ct thép
NXB Xây Dng
[ 12]PGS. PTS V Mnh Hùng
S tay thc hành kt cu cơng trình
NXB Xây Dng
[ 13]Lê Anh Hồng
Nn và móng
NXB Xây Dng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang:3


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Trong một vài năm trở lại đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế
đất nước nói chung và thành phố HỒ CHÍ MINH nói riêng, mức sống của người dân
cũng được nâng cao, nhất là về nhu cầu ở, làm việc, giao thông, cơ sở hạ tầng… Trong
đó, nhu cầu nhà ở và làm việc không còn đơn thuần nữa, mà nó còn phải đáp ứng yêu
cầu về sự tiện nghi, mỹ quan, an toàn … mang lại sự thoải mái cho người sử dụng. Sự
xuất hiện ngày càng nhiều các chung cư, cao ốc văn phòng trong thành phố không những
đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nơi ở và làm việc cho một thành phố đông dân nhưng
quỹ đất hạn hẹp của Thành Phố Hồ Chí Minh, mà còn góp phần tích cực vào việc tạo
nên một diện mạo mới của các thành phố: một thành phố hiện đại, văn minh, xứng đáng
là trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật số 1 của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của
các nhà chung cư, cao ốc văn phòng cao tầng và cao cấp cũng đã góp phần tích cực vào
việc phát triển ngành xây dựng ở thành phố và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ
thuật, công nghệ mới trong thiết kế, tính toán, thi công. Chính vì thế “TRỤ SỞ NGÂN
HÀNG SACOMBANK” ra đời đã tạo được qui mô cho cơ sở hạ tầng cũng như cảnh
quan đẹp của thành phố.

1.2. SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH

Công trình thuộc - QUẬN 1- TPHCM, các mặt bên của công trình không tiếp giáp
với công trình lân cận.
- Công trình được thiết kế theo dạng hình khối có 2 mặt tiếp giáp với 2 đường lớn
rất thuận tiện cho việc giao thông trong quá trình xây dựng.
- Công trình được xây dựng trên một khu đất bằng phẳêng, hình chữ nhật có chiều

ngang 32m, dài 56m, diện tích xây dựng 1792 m
2
.
 Mặt bằng công trình hình chữ nhật có chiều dài 40 m, rộng 18 m, có tổng diện tích
sử dụng mỗi tầng khoảng: 720 m
2
.
 Công trình TRỤ SỞ NGÂN HÀNG SACOMBANK bao gồm :8 tầng và một sân
thượng (có mái bằng). Với tổng chiều cao công trình so với cốt +0.00 là 33.4 m.
 Tầng 1 cao 4,7 m,
 Tầng 2 đến tầng 8 mổi tầng cao 3,6 m,
 1 sân thượng cao 3.5 m+ Một bể nước mái cung cấp nước sinh hoạt và
PCCH với dung tích 5mx6mx1,8m.
 Công trình sử dụng 1 cầu thang máy và hai cầu thang bộ được bố trí ở hai
đầu công trình.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang:4
 Toàn bộ bề mặt chính diện công trình được lắp các cửa sổ bằng nhôm kính để lấy
sáng xen kẽ với tường xây, các vách ngăn phòng bằng tường xây.

1.3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG

- Phân khu chức năng:
+ Tầng trệt :
- Sảnh công cộng, sảnh giao dòch và xử lí giao dòch với khách hàng
- Phòng phó giám đốc và một phòng tiếp khách
- Kho quỹ, một phòng đệm, phòng vệ sinh
- Phòng phục vụ, phòng tạp vụ, phòng thay đồ, kho
- 2 cầu thang bộ và 1 cầu thang máy

+ Tầng 1 :
- Sảnh công cộng, phòng xử lý giao dòch cá nhân, phòng xử lý giao dòch doanh
nghiệp
- Phòng giám đốc và một phòng tiếp khách
- Kho két sắt cho thuê, một phòng đệm, phòng vệ sinh
- Phòng phục vụ, phòng thay đồ, kho
- 2 cầu thang bộ và 1 cầu thang máy
+ Tầng 2 :
- Sảnh công cộng, phòng hành chánh, phòng kế toán, phòng họp
- Kho lưu trữ, phòng máy chủ, phòng vệ sinh
- Phòng phục vụ, phòng thay đồ, kho
- 2 cầu thang bộ và 1 cầu thang máy
+ Tầng điển hình (tầng 3 đến tầng 8) :
- Sảnh công cộng, văn phòng cho thuê
- Phòng phục vụ, phòng vệ sinh, phòng thay đồ, kho
- 2 cầu thang bộ và 1 cầu thang máy
+ Sân thượng :
- Văn phòng cho thuê
- Phòng phục vụ, phòng vệ sinh, phòng thay đồ, kho
- Sân thượng, 1 cầu thang bộ. Có hệ thống thoát nước mưa cho công trình vàhồ
nước sinh hoạt và PCCC, cột thu lôi chống sét.

1.4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI

1.4.1. Giao thông đứng

Toàn công trình sử dụng 1 thang máy và 2 cầu thang bộ. Bề rộng cầu thang bộ là:
1.1m, được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy
ra. Cầu thang máy, thang bộ này được đặt ở vò trí thuận tiện cho giao thông đảm


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang:5
bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 20m để giải quyết việc phòng cháy
chữa cháy.

1.4.2. Giao thông ngang

Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh.

1.5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU –KHÍ TƯNG - THỦY VĂN TẠI TP HỒ CHÍ MINH.

- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc
trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
 Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
- Các yếu tố khí tượng:
 Nhiệt độ trung bình năm : 26
0
C.
 Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 22
0
C.
 Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30
0
C.
- Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800 mm/năm
 Độ ẩm tương đối trung bình : 78%.
 Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80%.
 Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90%.
 Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên

4 giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8 giờ /ngày.
- Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
 Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông
Nam và Nam
 Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây – Nam và Tây.
 Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%),
nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s.
 Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xóay thường xảy ra vào đầu và
cuối mùa mưa (tháng 9).

1.6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.6.1. Điện

Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: Lưới điện thành phố và
máy phát điện riêng được đặt dưới tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung
làm ảnh hưởng sinh hoạt. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành
lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật
đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt,

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang:6
tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an
toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm
bảo an toàn phòng chống cháy nổ).

1.6.2. Hệ thống cung cấp nước

- Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy; tất cả được
chứa trong bể nước ngầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở

mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống
dẫn nước chính.
- Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Gaine. Hệ thống cấp
nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở
mỗi tầng.

1.6.3. Hệ thống thoát nước

Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc) và
chảy vào các ống thoát nước mưa đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải
sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng.

1.6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng

 Chiếu sáng
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở tại các
lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm
đèn chiếu sáng.
 Thông gió
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Ở tầng lửng có khoảng
trống thông tầng nhằm tạo sự thông thoáng thêm cho tầng trệt là nơi có mật độ
người tập trung cao nhất. Riêng tầng hầm có bố trí thêm các khe thông gió và
chiếu sáng.

1.7. An toàn phòng cháy chữa cháy

Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bò chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng
20m, bình xòt CO
2
, ). Bể chứa nước trên mái, khi cần được huy động để tham gia

chữa cháy. Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bò báo cháy tự động.





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang:7
1.8. Hệ thống thoát rác

Rác thải được chứa ở gian rác, bố trí ở tầng hầm, có bộ phận đưa rác ra ngoài.
Gaine rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang: 8

CHƯƠNG 2

TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN
BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

2.1. MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH

SẢNH CÔNG CỘNG
KHO
PCCC
P.PHỤC VỤ
+13.350
+13.350
KHO
+13.400

+13.400
MẶT BẰNG LẦU 3-7
TL:1/100
7 6 5 4 3 2
600 300 1000 1200 1200 2500 1200 1200 900 800 3000 800 2200 1000 3000 800 1000 1200 1200 2600 1200 1200 1000 400 1200 500 1200 900 1000
600070007000700070006000
40000
1200300170040017003001200300260040026003001200300120040012003001200
5000 7000 6000
A
B
C
D
2800135016005001900320014005001250500
18000
20001000
+13.400
VĂN PHÒNG CHO THUÊ
+17.000
+20.600
+24.200
+27.800
1200 2900
130049004000
2700 1300 1800
100 200 11001001100 1200
13579
11
2119171513
8001000200110030011001100

1250 200 2000 100
13579
23211917
11
13
15

Hình 2.1: Mặt bằng lầu 3-7














ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang: 9

2.2. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN

Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động, dòch chuyển khi chòu tải trọng ngang
(gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng,

lõi cứng sẻ giúp chuyển vò ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kì vò trí nào
trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngòai ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng,
chiều dày sàn có thể tăngt đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chòu tải trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn trên mặt bằng và
tải trọng tác dụng.

2.2.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm

Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
d
d
d
l
m
h
1


trong đó:

d
m - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
128 
d
m - đối với hệ dầm chính, khung một nhòp;
1612 
d
m - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhòp;

2016 
d
m - đối với hệ dầm phụ;

d
l - nhòp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:

dd
hb







4
1
2
1

Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1:













ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang: 10

Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm

Loại
dầm
Kí hiệu
Nhòp
l
d
(m)
Hệ số
m
d

C. cao
h
d
(cm)
C. rộng
b
d
(cm)
Chọn

h
d
(cm)
Chọn
b
d
(cm)
Chọn tiết
diện
h
d
xb
d
(cm)
Dầm khung
D1 7 12 58.3 19.43 60 30 60x30
D2 6 12 50 16.67 50
30
50x30
D3 5 12 41.7 13.9 50
30
50x30
D4 7 12 58.3 19.43 60
30
60x30
D5 6 12 50 16.67 50
30
50x30
D6 5 12 41.7 13.9 50
20

50x20
D7 3.75 12 31.3 10.43 50
30
50x30
D8 2.15 12 17.9 5.97 40
20
40x20
D9 1.2 12 10 3.33 40
20
40x20
Dầm phụ
D10 6 16 37.5 12.5 40
20
50x30
D11 2.7 16 16.9 5.63 40
20
30x20
D12 7 16 43.8 14.6 40
20
40x20

2.2.2. Chiều dày bản sàn (h
s
)

Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
l
m
D
h

s
s


trong đó:
D - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;

3530 ms
- đố với bản loại dầm;
4540 
d
m - đối với bản kê bốn cạnh;
l - nhòp cạnh ngắn của ô bản.
Chọn h
s
là số nguyên theo cm, đồng thời đảm bảo điều kiện cấu tạo:
h
s
≥ h
min
(đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là
min
h =6cm).
Chọn ô sàn S1(7mx7m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhât làm ô sàn điển hình để tính
chiều dày sàn:
cml
m
D
h
s

s
5.17700
40
1

Vậy chọn h
s
=15cm cho các ô sàn nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các
kết cấu đứng.
Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân lọai và trình bày ở bảng 2.2:



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang: 11

Bảng 2.2: Bảng phân loại ô sàn


sàn
Số
lượng
C.ngắn
l
1
(m)
C.dài
l
2
(m)

Tỷ số
(l
2
/l
1
)
Diện tích
l
1
xl
2
(m2)
Loại ô bản)
C.dày
h
s
(cm)
Chọn
h
s
(cm)
S1 4 7 7 1 49 Bản 2 phương 17.5 15
S2 5 6 7 1.17 42 Bản 2 phương 15
15
S2a 1 6 7 1.17 42 Bản 2 phương 15
15
S3 1 6 6 1 36 Bản 2 phương 15
15
S4 4 5 7 1.4 35 Bản 2 phương 12.5
15

S5 1 5 6 1.2 30 Bản 2 phương 12.5
15
S6 1 3.3 6 1.82 19.8 Bản 2 phương 8.25
15
S7 1 2.025 2.6 1.28 5.27 Bản 2 phương 5.06
15
S8 1 2.25 5 2.22 11.25 Bản 1 phương 5.63
15
S9 1 1.55 2.25 1.45 3.49 Bản 2 phương 3.88
15
S10 4 1.2 7 5.83 8.4 Bản 1 phương 3
15


MẶT BẰNG DẦM SÀN LẦU 3-7
TL:1/100
7 6 5 4 3 2
600070007000700070006000
40000
5000 7000 6000
A
B
C
D
18000
28003200
12001200
S6
S2
S1

S4
S2
S1
S4
S2
S1
S4
S2
S1
S4
S10 S10
S10 S10
S7
1550 2200 2050
2800 2250
2250
D2
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D1
D3
D3
D3
D3
D3
D3

D11
D2
D2
D2
D2
D2
D2
70005000
D10
D5
D5
D5
D12
D4
D4
D4
D4
D12
D4
D4
D4
D4
D4
D4
D4
D4
D4
D4
D4
D4

D12
D5
D5
D5
D12
D5
D7
D5
D8
3000 3000
D9D9
D9D9
D9
D9
D9
D9
1800

Hình 2.2: Mặt bằng dầm sàn lầu 3-7





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang: 12

2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN

Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:


2.3.1. Tónh tải

Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng banû thân các lớp cấu tạo
sàn



iii
tt
s
ng



trong đó:
i

- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;

i

- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;

i
n - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Cấu tạo sàn văn phòng:
 Sàn BTCT dày h
s
=15cm, các ô bản.




Hình 2.3: Chi tiết cấu tạo sàn

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3:
Bảng 2.3. Tónh tải tác dụng lên sàn
(h
s
=15cm)

STT Các lớp cấu tạo sàn

(daN/m
3
)

(mm) n g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)
1 Gạch ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa ló

t
1800 30 1.3 54 70.2
3 Sàn BTCT 2500 150 1.1 375 412.5
4 Vữa trát trần 1800 15 1.3 27 35.1
5 Trần treo 1.2 100 120

Tổng g
s
tt
576 659.8



LỚP GẠCH CERAMIC DÀY 10
LỚP VỬA LÓT DÀY
BẢN BTCT DÀY 150
LỚP VỬA TRÁT DÀY
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang: 13

2.3.2. Hoạt tải

Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như sau:

p
tctt
npp 
trong đó:
p
tc

- tải trọng tiêu chuan lấy theo Bảng 3/[1];
n
p
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]:
n=1.3 khi p
tc
<200 daN/m
2

n=1.2 khi p
tc
≥200 daN/m
2

Theo 4.3.4/[1] khi tính bản sàn, tải trọng tòan phần trong bảng 3 được phép giảm
như sau:
 Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số
1A


(A>A
1
=9m
2
)

1
1
6.0
4.0

A
A
A



Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số
2A


(A>A
2
=36m
2
)

2
2
5.0
5.0
A
A
A



trong đó: A – diện tích chòu tải.
Kết quả tính tóan được trình bày trong bảng 2.4:


















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. TRẦN THẠCH LINH
SVTH: TRẦN MINH ĐỨC MSSV: 207KH013 Trang: 14

Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn

KH Công năng l
1
(m) l
2
(m)
Hoạt tải
p
tc
(daN/m
2

)

A

n
Hoạt tải
p
tt
daN/m
2
)
S1 Văn phòng, hành lang 7 7 300
0.93
1.2 334.8
S2
Văn phòng, hành lang,
sảnh,…
6 7 300
0.96
1.2 345.6
S2a P. vệ sinh, thay đồ, … 3 7 200
0.79
1.2 189.6
S3 P. họp, hành lang 6 6 400
0.7
1.2 336
S4 Văn phòng, hành lang 5 7 300
0.7
1.2 252
S5 Văn phòng 5 6 200

0.73
1.2 175.2
S6 P. thay đồ, vệ sinh 3.3 6 200
0.8
1.2 192
S7 Hành lang 2.025 2.6 300
1
1.2 360
S8 Hành lang 2.25 5 300
0.94
1.2 338.4
S9 Kho 1.55 2.25 300
1
1.2 360
S10 Văn phòng 1.2 7 200
1
1.2 240

2.3.3. Tải trọng tường ngăn

Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này đơn
giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải trừ đi 30%
diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:

%70

A
ghl
g
tc

ttt
qd
t

trong đó: l
t
- chiều dài tường;
h
t
- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A=l
d
xl
n
)
g
t
tc
- trọng lượng đơn vò tiêu chuẩn của tường.
với: tường 10 gạch ống:g
t
tc
=180 (daN/m
2
);
tường 20 gạch ống:g
t
tc
=330 (daN/m
2

).
Các ô bản có tường ngăn, tải trọng tường được tính và trình bày ở bảng 2.6:








×