Bài tập làm văn số 7
Thời gian 90 phút
I. Mục tiêu
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức môn Tập làm văn phần
văn nghị luận trong chơng trình học kì II với mục đích dánh giá năng lực tiếp thgu
kiến thức và tạo alapj văn bản của HS thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan
và tự luận.
II. Hình thức
- Trắc nghiệm và tự luận
- HS làm bài trắc nghiệm: 20, tự luận: 70
III. Thiết lập ma trận:
Tên chủ
đề/ Mức
độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TN TL TN TL Thấp Cao
Luận
điểm
-Nhớ đợc k/n
LĐ (1)
-Nhớ đợc các
cách trình bày
nội dung doạn
văn (2)
- Hiểu đợc
đặc điểm
của luận
điểm (3,4)
- Hiểu đợc
chức năng
của câu chủ
đề (5)
- Vai trò của
luận cứ (6)
Vai trò của
luận điểm.
(12)
- Số câu
-Điểm
-Tỉ lệ
2
0,5
- 5
- 1,25
7
1,75
17,5
%
Nghị
luận kết
hợp với
BC, TS,
MT
- Nhớ đợc vai
trò của các yếu
tố TS, MT, BC
trong bài văn
NL(7)
- Nhớ đợc dấu
hiệu yếu tố biểu
cảm trong văn
NL (8)
- Nắm đợc
cách dùng
các yếu tố
TS, MT
(9,10)
- Thấy đợc
sự khác nhau
gia NL lớp 7
và NL lớp 8
(11)
- Xác định
và nêu đợc
tác dụng
của yếu tố
biểu cảm
trong đoạn
văn NL
- Số câu
-Điểm
-Tỉ lệ
2
0,5
3
0,75
1
2,0
6
3,25
32,5
%
Nhật kí
trong tù
Vận
dụng
kiến
thức đã
học để
c/m chất
cổ điển
và hiện
đại
trong
bài thơ
Ngắm
trăng
- Số câu
-Điểm
-Tỉ lệ
1
5,0
1
5,0
50%
IV. Biên soạn đề
Thứ ngày tháng năm
Họ và tên Kiểm tra- Bài viết số 7
Lớp: 8A
1
Thời gian: 90 phút
Điểm Lời phê của Thầy, Cô
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm).
Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng của bài văn đợc nêu ra dới hình thức
câu , đợc diễn đạt sáng rõ, dễ hiểu, nhất quán.
Câu 2: Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn đã học:
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 3: Hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận có đặc điểm:
A. Liên kết chặt chẽ với nhau
B. Vừa liên kết chặt chẽ vừa có sự phân biệt với nhau
C. Không có sự liên kết.
D. Chỉ cần chính xác
Câu 4: Các luận điểm trong bài văn nghị luận đợc sắp xếp theo trình tự nào
A. Không gian hoặc thời gian
B. Theo quan hệ nhân quả hoặc tơng phản
C. Theo tâm lí tiếp nhận của ngời đọc: từ dễ đến khó
D. Chọn một trong những cách trên tùy thuộc vào vấn đề giải quyết
Câu 5: Câu chủ đề trong đoạn văn có nhiệm vụ gì?
A. Thể hiện đợc t tởng lớn của đoạn văn B. Ngắn gọn, cô đọng đủ hai thành phần chính
C. Đứng ở đầu đoạn văn D. Đứng ở cuối đoạn văn
Câu 6: Luận cứ có vai trò gì?
A. Triển khai đoạn văn B. Làm sáng tỏ luận điểm
C. Làm sáng tỏ lập luận D. Làm sáng tỏ bài văn.
Câu 7: Trong văn nghị luận các yếu tố biểu cảm, tự sự, nghị luận đóng vai trò:
A. Rất quan trọng
B. Vai trò phụ chỉ là thủ pháp để trình bày luận cứ
C. Có cũng đợc mà không cũng đợc
D. Làm cho bài viết phong phú về nội dung
Câu 8: Trong bài văn nghị luận yếu tố biểu cảm thể hiện ở:
A. Từ, câu biểu cảm B. Luận điểm
C. Luận cứ D. Lập luận
Câu 9: Cách đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận:
A. Kể, tả đầy đủ về sự vật B. Kể tả không cần đầy đủ về sự vật
C. Chon lọc tùy theo yêu cầu của lập luận D. Cần kể, tả sinh động, hấp dẫn
Câu 10: Muốn sử dụng yếu tố TS, MT trong văn nghị luận cần:
A. Chuẩn bị nội dung TS, MT khi đọc đề bài
B. Viết sẵn các đoạn TS, MT rồi ghép nào
C. Xác định hệ thống luận điểm, luận cử rồi mới xác dịnh yếu tố TS, MT
D. Tùy lúc viết, tiện lúc nào thì da vào lúc ấy
Câu 11: Điểm khác nhau giữa bài NL lớp 7 và lớp 8 là
A. Yêu cầu trình bày đoạn văn cao hơn
B. Yêu cầu xây dựng hệ thống luận điểm rõ hơn
C. Kết hợp các yếu tố MT, BC, TS
D. Yêu cầu viết bài hay hơn
Câu 12: Trong bài văn nghị luận quan trọng nhất là:
A. Luận đề B. Hệ thống luận điểm
C. Các yếu tố kết hợp nh TS, BC, MT D. Lập luận
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Gạch chân các yếu tố biểu cảm và nêu ngắn gọn tác dụng trong ví dụ sau:
Tôi thấy thơ Huy Cận trẻ lắm. Huy Cận đã đa tôi về khoảng đời tôi bảy tám năm trớc.
Tôi bùi ngùi thơng chàng thiếu niên hồi bấy giờ đã sống luôn mấy năm tromg hiu quạnh. Chàng
cũng mang về một tấm lòng chứa chan yêu dấu đi tìm tình yêu trong tình bạnNỗi lòng xa, nay
sực tỉnh. Đọc thơ Huy Cận tôi dã gặp một ngời em.
(Hoài Thanh)
Câu 2: (5 điểm). Thơ Bác là sự kết hợp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại. Hãy chỉ ra điều đó
qua bài Ngắm trăng (Nhật kí trong tù).