Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng kali và photpho đến sự hình thành và phát triển của chồi lan Dendrobium Sonia trong môi trường Murashige và Skoog (MS, 1962)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.71 MB, 75 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-1-
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hoa lan là một trong những giống hoa rất được yêu thích không chỉ về màu
sắc, kiểu dáng mà còn mang một nét đẹp rất sang trọng và trang nhã. Chính vì
vậy hiện nay, rất nhiều hộ gia đình đang có thú chơi hoa lan. Nguyên nhân của
trào lưu trên là do cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu tạo góc vườn nhỏ,
mang màu xanh cây lá thiên nhiên vào trong nhà của những người dân ngày càng
cao. Với ưu điểm ít chiếm diện tích, không quá khó trồng, cho hoa đẹp lại lâu tàn
nên việc chọn, trồng và tạo một vườn lan nhỏ trong khuôn viên nhà là sự lựa chọn
của nhiều người.
Bên cạnh đó, hoa lan là sản phẩm cây trồng có giá trò kinh tế cao, ngày càng
có nhiều cơ sở kinh doanh hoa lan mọc lên, kinh doanh nhiều chủng loại. Nhưng
làm sao để có số lượng lớn cây giống, đồng đều, chất lượng cao là một vấn đề
khó.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ sinh học,
ngành vi nhân giống cây đặc biệt trên đối tượng cây hoa lan từng bước phát triển,
nhiều đơn vò nhà nước cũng như tư nhân đã mạnh dạn đầu tư để sản xuất cây
giống phục vụ cho nông dân. Tuy nhiên qui mô cũng như những hạn chế về đội
ngũ kỹ thuật cũng như kiến thức về lónh vực này có hạn, vì thế cây giống có chất
lượng thấp không đồng đều, không đáp ứng được nhu cầu của thò trường.
Hiện nay trên Thế giới nhiều nước có ngành Công nghệ Sinh học phát triển
đã ứng dụng các công nghệ cao để nhân nhanh giống cây trồng như: hệ thống
fermenter, bioreactor, quang tự dưỡng,… Ở nước ta các công nghệ này mới chỉ
thực hiệân ở phòng thí nghiệm của một số trường Đại Học, Viện Nghiên cứu hoặc
Trung tâm Công nghệ Sinh học trong mấy năm gần đây. Tuy nhiên việc nghiên
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-2-


cứu xác đònh môi trường thích hợp cho từng cây trồng nhân bằng các hệ thống
này còn rất hiếm.
Để từng bước áp dụng công nghệ mới trong sản xuất cây lan giống ở nước ta,
đẩy nhanh tiến độ sản xuất cây giống theo qui mô công nghiệp, góp phần khắc
phục sự thiếu hụt cây giống trong sản xuất hiện nay. Chúng tôi tiến hành đề tài:
"Nghiên cứu ảnh hưởng Kali và Photpho đến sự hình thành và phát triển chồi lan
Dendrobium Sonia trong môi trường Murashige Skoog (MS, 1962)".
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác đònh ảnh hưởng của Kali và Phosphore trong môi trường nuôi cấy mô
Murashige & Skoog (MS) đến sự hình thành và phát triển chồi lan Dendrobium
Sonia, nhằm thiết lập môi trường thích hợp để nhân chồi lan Dendrobium Sonia
trong vi nhân giống lan in vitro.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu hàm lượng Kali và Phosphore trong môi trường MS ảnh
hưởng tới chồi của giống lan Dendrobium Sonia. Đây là vật liệu nền rất quan
trọng trong nuôi cấy mô vi nhân giống hoa lan.
4. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Ý nghóa khoa học:
Từ trước tới nay việc nhân giống in vitro đối với cây hoa lan hầu hết đều sử dung
môi trường Murashige & Skoog, 1962) đây là môi trường cơ bản sử dung chung
cho nuôi cấy mô thực vật. Tuy nhiên dối với mỗi cây trồng khác nhau thi nhu cầu
dinh dưỡng khác nhau đặc biệt là các nguyên tố đa lượng N, P, K. Thậm chí ngay
trên cùng một giống cây trồng ở các giai đoạn sinh trương khác nhau hai mục đích
khai thác khác nhau của con người thi yêu cầu N, P, K cũng khác nhau. Vi vậy
việc xác đònh hàm lượng P, K thích hợp trong môi trường nhân chồi hoa lan là cơ
sở khoa học cho việc hoàn thiện qui trình sản xuất cây giống có hiệu quả cao
Ý nghóa thực tiễn:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-3-

Việc xác đònh ảnh hưởng của K và P đến sự hình thành và phát triển chồi lan
Dendrobium Sonia làm cơ sở cho việc thiết lập và hoan thiện qui trình sản xuất
cây lan giống in vitro có chất lượng và hiệu quả cao, phục cho sản xuất hoa lan
thương mại ở nước ta, giảm nhập khẩu cây lan giống từ nước ngoài, góp phần
ngăn ngừa sự lây lan bệnh dòch qua cây giống
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện nhân chồi trong môi trường MS (Murashige Skoog, 1962)
đặc. Nghiên cứu 9 môi trường nuôi với các nồng độ Kali khác nhau trên giống lan
Dendrobium Sonia. Đồng thời, nghiên cứu 10 môi trường nuôi cấy với nồng độ
Phosphore khác nhau trên giống lan Dendrobium Sonia. Thí nghiệm bố trí kiểu
đầy đủ ngẫu nhiên hoàn toàn thực hiện với 5 lần lặp lại, gồm 9 nghiệm thức (thí
nghiệm Kali) và 10 nghiệm thức (thí nghiệm Phosphreo).
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-4-
TÓM TẮT
Trong nuôi cấy mô vi nhân giống lan, chồi là nguyên liệu nền rất quan trọng
hình thành cây giống. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng và chất lượng cây
giống. Sự hình thành và phát triển của chồi phụ thuộc vào các yếu tố trong môi
trường nuôi cấy. Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của Kali và Phospho trong môi
trường nuôi cấy MS ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển chồi ở giống lan
Dendrobium Sonia. Kết quả đã xác đònh được ảnh hưởng của Kali và Phosphore
đến chồi giống lan nhiên cứu như sau: hàm lượng kali trong môi trường từ
780mg/l trở chồi lan phát triển mạnh nhất. Hàm lượng Kali từ 950mg/l- 1120mg/l
tăng khả năng tạo chồi lan Dendrobium Sonia. Nếu thấp hơn hoặc vượt quá
ngưỡng này thì vai trò của Kali đối chồi không rõ rệt. Hàm lượng Kali trong môi
trường ít ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển bộ rễ của cây lan.
Phosphore ảnh hưởng rõ khi hàm lượng P từ 615 -791mg/l làm cho chồi ra rễ
sớm, rễ lớn, khỏe và dài. Hàm lượng P trong môi trường từ 615-791mg/l số chồi
đạt cao tập trung ở giai đoạn 6 tuần nuôi cấy hơn hẳn so với môi trường đối

chứng. Số lá/chồi và số chồi không phụ thuộc vào sự tăng hay giảm hàm lượng P
trong môi trường nuôi cấy. Chiều cao chồi tăng dần theo hàm lượng P từ
P1(176mg/l)< P2(264mg/l) < P3(351mg/l) < P4(439mg/l) và đạt cực đại ở P =
439mg/l rồi và có xu hướng giảm dần theo chiều tăng của hàm lượng P như sau:
P4(439mg/l) > P5(527mg/l)> P6(615mg/l) > P7(703mg/l) > P8(791mg/l. Sự tăng
trưởng bộ rễ chỉ thễ hiện rõ từ môi rường P4 trở đi nghóa là khi tăng hàm lượng
lân trong môi trường từ 439mg/l trở lên thì sự tăng trưởng chiều dài bộ rễ cung
tăng dân theo chiều tăng của hàm lượng P trong môi trường P4(439mg/l) <
P5(527mg/l) < P6(615mg/l) < P7(703mg/l) < P8(791mg/l.
Kết quả của đề tài la cơ sở cho việc thiết lập qui trình sản xuất cây lan giống
chất lượng và hiệu quả cao, phục cho sản xuất hoa lan thương mại
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-5-
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ HOA LAN VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
1.1.1. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1.1. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới
Hoa lan được mệnh danh là nữ hoàng của các loài hoa, thò trường tiêu thụ hoa
lan rộng khắp thế giới, mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho nhiều nước.
Thò trường tiêu thụ hoa lan của khối châu Âu rất hấp dẫn. Năm 2006 khối EU
có sản lượng xuất khẩu hoa lan trên thế giới đạt 55 tỉ sản phẩm, mang lại giá trò
kim ngạch xuất khẩu hoa lan là 73 tỉ EUR. Trong đó, Hà Lan là một quốc gia duy
nhất ở Châu Âu có công nghiệp trồng lan xuất khẩu, do trồng trong nhà kính nên
Hà Lan có thể xuất khẩu hoa quanh năm, đồng thời là đầu mối trung gian nhập
khẩu hoa lan (37%) từ các nước khác trên thế giới. Năm 2006, Hà Lan xuất khẩu
hoa lan chiếm 95% (52.049 ngàn sản phẩm) tổng sản lượng hoa lan trong khối EU
(Nguồn: AIPH/Union Fluers: Internaational Statistics Flowers and Plants 2007).
Mặc dù, khối châu Âu có sản lượng xuất khẩu hoa lan cao hơn so với các khối

khác, nhưng do nhu cầu tiêu thụ hoa lan trong khối EU cao nên trong năm 2006
sản lượng nhập khẩu hoa lan từ các nước lên tới trên 155 tỉ sản phẩm, giá trò kim
ngạch nhập khẩu đạt gần 90 tỉ EUR (Nguồn: AIPH/Union Fluers: Internaational
Statistics Flowers and Plants 2007).
Hoa lan hiện nay đang là mặt hàng xuất khẩu chiến lược, mang lại nguồn lợi
kinh tế cho nhiều Quốc gia Châu Á. Thái Lan là nước xuất khẩu chủ yếù hoa lan
nhiệt đới, đặc biệt là Dendrobium, phổ biến nhất là Dendrobium Sonia và jumbo
White. Ngoài ra cũng còn một số loài nổi tiếng khác như Aranda, Mokara,
Oncidium và Vanda. Hơn 80% Dendrobium trên thò trường Thế giới là từ Thái
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-6-
Lan. Chỉ với loại hoa lan chủ lực là Dendrobium, Thái Lan đạt doanh thu mỗi năm
gần 600 triệu USD từ giá trò xuất khẩu loại hoa này.
Giá trò xuất khẩu năm 2000 khoảng 1,765 triệu baht. Dendrobium được chọn
là sản phẩm bởi vì sản phẩm của nó xuất khẩu liên tục trong năm. Hiện tại, Thái
Lan là nước đứng đầu thế giới về hoa lan. Nó trở thành niềm kiêu hãnh của người
trồng hoa lan của Thái Lan. Hiện nay, Thái Lan có khoảng 24 triệu m
2
trang trại
trồng hoa lan (Nguồn: Thailand orchid export.htm).
1.1.1.2. Tình hình sản xuất lan ở Việt Nam
Diện tích trồng hoa ở Việt Nam hiện nay là 2.500 ha nhưng hoa lan chỉ chiếm
5–6%. Nước ta bắt đầu sản xuất và thương mại hoa lan tập trung khoảng 6 năm
trở lại đây nhưng tốc độ phát triển khá nhanh. Tuy nhiên hiện nay do cây giống
trong nước không đủ cung cấp cho sản xuất, các nhà vườn nhập cây giống ồ ạt từ
nước ngoài như: Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc (Nguồn: Báo cáo điều tra thống
kê của Sở NN & PTNT TP. HCM năm 2008).
Theo thống kê của Sở NN & PTNT TP. HCM trong năm 2003 doanh số kinh
doanh hoa lan cây kiểng chỉ đạt 200-300 tỉ đồng nhưng đến năm 2005 đã tăng đến

600-700 tỉ đồng và ngay từ đầu năm 2006 doanh số đạt được là 400 tỉ đồng.
Theo TS. Dương Hoa Xô - Trung tâm Công nghệ sinh học, đến nay đã hoàn
thiện quy trình nhân giống in vitro cho 7 nhóm giống hoa lan, có khả năng cung
cấp 200.000 cây con hoa lan cấy mô thuộc các nhóm Mokara, Dendrobium,
Phalaenopsis, Catlleya. Năm 2008, sản xuất 100.000 cây giống hoa lan cấy mô,
tập trung cho nhóm hoa lan cắt cành Mokara, Dendrobium và một số giống lan
rừng quý.
Theo TS. Dương Tấn Nhựt, Thành phố Đà Lạt là cỗ máy điều hòa khổng lồ
cho phép sản xuất đòa lan trong thiên nhiên theo hướng công nghiệp với chi phí
sản xuất chỉ bằng 1/10 so với các quốc gia phải trồng lan trong nhà kính, có hệ
thống điều hòa nhiệt độ.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-7-
Lan Đà Lạt đã và đang mở rộng thò trường ra nhiều châu lục, trong đó có
những thò trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan Nhiều doanh nghiệp
trong và ngoài nước đang tiến hành khảo sát lập trang trại sản xuất hoa lan quy
mô lớn bởi tiềm năng, triển vọng đầu tư tại Đà Lạt là rất lớn.
1.1.2. Giới thiệu về giống lan Dendrobium
Họ phong lan (Orchidaceae) với 750 chi và hơn 25000 loài là họ lớn thứ hai
sau họ cúc (Asteraceae) trong ngành hạt kín (Angiospermae) và cũng là họ lớn
nhất trong lớp một lá mầm.
Giống Dendrobium có khoảng 16.000 loài và đã được lai tạo thêm nhiều loại
mới. Tên Dendrobium có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp: “Dendro”-có nghóa là gỗ
“bio”- có nghóa là sống. Dendrobium hầu hết là thực vật biểu sinh, sống bám trên
vỏ cây. Ở Việt Nam, người ta còn gọi là Hoàng Lan, hay còn gọi là Đăng Lan.
1.1.2.1. Phân loại
Vò trí phân loại:
Ngành Angiospermantophyta
Lớp một lá mầm Liliopsida (Monocotyledones)

Lớp phụ Liliidae
Bộ Orchidales
Họ Orchidaceae
Họ phụ Epidendroideae
Tông Epidendreae
Giống Dendrobium
Theo truyền thống cổ điển các nhà khoa học trước đây phân loại Dendrobium
thuộc tông Epidendreae, họ phụ Epiden droideae, phân họ Orchidaceae (Trích
Nguyễn Thò Hồng Nhật, 2004).
Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) phân loại lan Dendrobium như sau:
- Dendrobium crassinode (Hoàng thảo u lồi).
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-8-
- Dendrobium draconis (Hoàng thảo nhất điểm hồng).
- Dendrobium farmeri (Hoàng thảo thủy tiên).
- Dendrobium hercoglossum (Hoàng thảo tím huế).
- Dendrobium heterocrrpun (Hoàng thảo nhất điểm hoàng).
- Dendrobium parciflorum (Hoàng thảo xương cá).
- Dendrobium parisshii (Hoàng thảo tím hồng).
- Dendrobium parishii (Hoàng thảo hạc vó).
- Dendrobium primulim (Hoàng thảo long tu).
- Dendrobium pumilum (Hoàng thảo phù dung).
Lan rừng Việt Nam có rất nhiều nhóm Dendrobium:
Nhóm có giả hành rất dài, to, đứng thẳng như lan Thái Bình (Dendrobium
Pulchellum);
Nhóm có giả hành dài thòng xuống như Long Tu (D. Primilium);
Nhóm có giả hành to ngắn như Kim Điệp (D. Chrysotosum), Thủy Tiên (D.
Farmeri), Vảy Cá (D. Lindleyi)…
1.1.2.2. Sự phân bố

Phong lan có vùng phân bố rộng lớn, trải dài từ đường xích đạo cho đến Bắc
cực, từ đồng bằng cho đến các vùng núi băng tuyết.
Dendrobium chỉ được tìm thấy ở Đông Bán Cầu, trải dài từ Australia, xuyên
suốt nam Thái Bình Dương, Philippine, Ấn Độ, xuất hiện một ít ở Nhật Bản và
xuất hiện nhiều nhất ở Đông Nam Á.
Do quá đa đạng nên Dendrobium tập trung thành hai dạng chính:
- Dạng đứng (Dendrobium Phalaenopsis): thường mọc ở xứ nóng, chòu ẩm,
siêng hoa. Tp. Hồ Chí Minh trồng rất nhiều loại này.
- Dạng thòng (Dendrobium Nobile): chòu khí hậu mát mẻ ở vùng đồi núi cao
như Đà Lạt, Lâm Đồng…
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-9-
Ở Việt Nam, Dendrobium có đến 100 loài, xếp trong 14 tông, được phân biệt
bằng thân (giả hành), lá và hoa.
Lan Dendrobium nhập nội:
Ở TPHCM nhập rất nhiều lan Dendrobium từ Thái Lan, Úc về trồng vì phát
hoa dài cho rất nhiều hoa, màu sắc đẹp lại lâu tàn. Các loại Dendrobium nhập đã
được lai tạo thuần hoá nên có hoa quanh năm, không có mùa nghỉ. Thường thì
trồng vào chậu đất nung có nhiều lỗ chung quanh, giá thể gồm than, gạch, xơ dừa,
dớn, vỏ cây
1.1.2.3. Đặc điểm hình thái
Dendrobium có số lượng khá lớn, phân bố rộng rãi nên đặc điểm hình thái đa
dạng, do đó không có một hình dạng chung nhất nào về hoa và dạng cây. Nhìn
chung, lan thuộc giống Dendrobium đều có các bộ phận sinh dưỡng như rễ, thân,
giả hành, lá và cơ quan sinh sản như hoa, trái.
a. Rễ
Sự đa dạng về hình thái và cấu trúc rễ làm cho Dendrobium phù hợp với
nhiều điều kiện sống: rễ mập, thân rễ bò dài hay ngắn khi sống ở đất.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh

SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-10-
Ở một số loài có lối sống phụ bì, bám lơ lửng trên vỏ cây khác, nên thân rễ
có thể dài hay ngắn, mập hay mảnh mai giúp đưa thân bò đi xa hay chụm lại
thành các bụi dài.
Cây có hệ rễ khí sinh, có một lớp mô hút ẩm dày bao quanh gồm những lớp tế
bào chết chứa đầy không khí nên rễ ánh lên màu xám bạc. Vì vậy rễ hút được
nước mưa hay chảy dọc trên vỏ cây hấp thụ dinh dưỡng và chất khoáng, mặt khác
giúp cây bám chặt vào giá thể, không bò gió cuốn. Có khi hệ rễ đan bện thành búi
chằng chòt nhằm thu gom mùn của vỏ cây làm nguồn dự trữ chất dinh dưỡng.
Ở loài sống hoại sinh thì rễ có dạng búi nhỏ dày đặc có vòi hút ngắn để hút
dinh dưỡng từ đám xác thực vật (sau khi được nấm phân hủy).
Rễ của lan Dendrobium không chòu được lạnh, nếu bò lạnh trong thời gian dài,
rễ cây sẽ bò mục nát và cây bò chết.
b. Thân
Dendrobium thuộc nhóm đa thân (còn gọi là nhóm hợp trục) có hệ thống
nhánh nằm ngang bò dài trên giá hoặc nằm sâu trong đất gọi là thân rễ.
Thân nhẵn hay có nhiều vảy là do thoái hoá và một phần thẳng đứng mang
lá. Các lá này bao nhau hợp thành thân giả hay còn gọi là giả hành.
c. Giả hành
Giả hành là những đoạn phình to, bên trong có các mô mềm chứa dòch nhày
làm giảm sự mất nước và dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi cấy trong điều kiện khô
hạn khi cây sống bám trên cao. Ngoài ra giả hành còn chứa diệp lục tố nên có thể
quang hợp được.
Hình dạng và kích thước của giả hành rất đa dạng: từ nhỏ như chiếc đinh găm
đến lớn như mũ người lớn, hình cầu, thuôn dài, hay hình trụ xếp chồng lên nhau
tạo thành thân giả có lá mọc xen kẽ. Trên thân giả có nhiều mắt ngủ nên
Dendrobium có thể nhân giống nhanh hơn các giống lan khác theo phương pháp
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên

-11-
chiết nhánh thông thường. Một số loài ở xứ lạnh chỉ có nhiệm vụ dự trữ chất dinh
dưỡng nên giả hành không có màu xanh nhưng phía trên có mang lá.
d. Lá
Các lá mọc xen kẽ nhau và ôm lấy thân giả do lá có tận cùng bằng một cuống
hay thuôn dài xuống thành bẹ ôm thân. Hình dạng và cấu trúc lá rất đa dạng.Lá
có hình kim, trụ có rãnh hay phiến mỏng. Dạng lá mềm mại, mọng nước, dai, có
màu xanh bóng, đậm hay nhạt tùy thuộc vò trí sống của cây.
Phiến lá trải rộng hay gấp lại theo gân vòng cung như cái quạt hay chỉ gấp lại
theo gân giữa như hình chữ V, những lá sát dưới gốc đôi khi giảm đi chỉ còn bẹ
không phát triển hay giảm hẳn thành vảy.
e. Hoa
Dendrobium thuộc nhóm phụ ra hoa ở nách. Chồi hoa mọc từ các mắt ngủ
giữa các đọt lá trên thân ngọn và cả trên ngọn cây gọi là Keiki.
Biểu hiện trước khi ra hoa khác biệt như có nhiều loài rụng lá trước khi ra
hoa. Thời gian ra hoa đầu mùa mưa hay đầu tết.
Hoa mọc thành chùm đơn hay chùm kép hay từng hoa riêng lẻ. Cành hoa
dạng rũ hay dạng thẳng đứng. Giống Dendrobium có hoa lâu tàn, trung bình 1-2
tháng.
Thời gian ra hoa có khi nở suốt năm. Mặt khác, số lượng cành hoa trên cây
nhiều nên Dendrobium được xem là giống chủ đạo để cung cấp lan cắt cành.
Cấu trúc hoa thì cực kì phong phú và hấp dẫn về hình dạng và màu sắc, tuy
nhiên luôn có điểm chung sau:
Bao quanh có vòng và ba mảnh bao gồm ba cánh đài và ba cánh tràng. Ba
cánh đài thường có dạng ba cánh hoa giống nhau hay cánh đài lưng dài hơn cánh
đài bên. Các cánh đài dựng đứng hay trải ra. Ba cánh tràng có hai cánh bên rất
giống với cánh đài, rời hay dính với cánh đài bên, cánh tràng giữa còn được gọi là
cánh môi, có màu sắc biến đổi sặc sỡ, hấp dẫn côn trùng giúp hoa thụ phấn. Cánh
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên

-12-
môi có các dạng nguyên chia thùy, khía răng, có tua viền hay chia thành các sợi
mảnh.
Ở Dendrobium có cấu trúc cột nhụy, nằm chính giữa hoa là dấu hiệu cơ bản
để đònh loại hoa phong lan. Trong khoảng nhỏ của cột nhụy có đính một khối
phấn có hàng trăm nghìn hạt phấn đính lại. Khối phấn có thể chia thành hai hoặc
bốn, được xếp thành đôi một trong khoang. Thường có tinh bột, sáp hoặc có sừng
cứng bao quanh khối phấn.
f. Trái
Họ Orchidaceae đều có quả thuộc loại quả nang. Khi hạt chín, các nang bung
ra chỉ còn đính lại với nhau ở đỉnh và gốc.
g. Hạt
Một quả chứa từ 10.000 đến 100.000 hạt. Đôi khi đến 3 triệu hạt nên hạt có
kích thước rất nhỏ (trước đây phong lan còn được xem là họ tử vi–
microspermeae) nên phôi hạt chưa phân hoá. Sau 12-8 tháng, hạt chín và phát tán
nhờ gió. Khi gặp nấm cộng sinh tương thích trong điều kiện phù hợp, hạt nảy
mầm.
1.1.2.4. Điều kiện sinh thái
a. Ánh sáng
Dendrobium là giống ưa ánh sáng, có thể trồng trong điều kiện ánh sáng trực
tiếp hay ánh sáng khuếch tán, ánh sáng hữu hiệu cho giống Dendrobium là 70%,
vì thế giàn che với độ che sáng 30% dưới đất, và 40% ở trên cao như sân thượng
thích hợp cho sự phát triển.
Ánh sáng rất cần thiết cho sự tăng trưởng và ra hoa. Lượng ánh sáng cần thiết
bằng khoảng 50% ánh sáng mặt trời (tùy theo điều kiện nuôi trồng trong nhà hay
trong nhà kính). Nếu dùng ánh sáng nhân tạo thì cần 4 đèn neon 40 watt và 2 đèn
tròn 40 watt chiếu trực tiếp lên phía cây. Có thể nói Dendrobium là loài ưa sáng
(60 - 70%), có những loài yêu cầu ánh sáng tới 80 - 90%.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên

-13-
b. Nhiệt độ
Dendrobium ưa những vùng đất thấp và ấm áp như vùng khí hậu nhiệt đới và
cận nhiệt đới. Cây trưởng thành cần sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là
6-9
0
C. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của Dendrobium là: ngày 27-
32
0
C, đêm từ 16-18
0
C. Trong điều kiện độ ẩm và thoáng khí tăng thì nhiệt độ 35 -
38
0
C là rất tốt. Nhiệt độ dưới 10
0
C có thể làm rụng lá.
Cây lan Dendrobium có biên độ nhiệt độ rất rộng, người ta chia làm 2 hai
nhóm chính:
Nhóm ưa lạnh: nhiệt độ lý tưởng là 15
0
C sống chủ yếu ở vùng cao nguyên
trên 1000 m. Những loài lan này có thể ra hoa ở nhiệt độ cao.
Nhóm ưa nóng: nhiệt độ thích hợp nhất là 25
0
C.
Ngoài ra, còn có một nhóm Dendrobium trung gian có thể sống ở cả vùng
lạnh và nóng, nhưng ở vùng lạnh cây sinh trường và ra hoa nhiều hơn như
Dendrobium primulinum, Dendrobium farmeri thích hợp ở nhiệt độ 20
0

C.
c. Nước
Nước rất quan trọng cho cây để tăng trưởng. Nếu thiếu nước cây sẽ không
phát triển và có thể bò chết khô. Nhìn thấy thân cây hay lá cây bò nhăn nheo, là
cây thiếu nước. Còn quá nhiều nước cây bò úng, thối rễ, là điều kiện tốt cho vi
khuẩn, nấm xâm nhập làm cây chết.
Nước giúp duy trì độ ẩm trong giai đoạn tăng trưởng. Nếu giữ khô ráo giữa
các lần tưới nước sau giai đoạn tăng trưởng sẽ làm cây cứng cáp hơn.
d. Độ ẩm
Dendrobium cần độ ẩm trong khoảng 50 – 60%. Nếu trồng trong nhà kính thì
nên dùng máy tạo ẩm độ nếu điều kiện quá khô hanh.
Độ ẩm rất cần cho cây tăng trưởng nhanh hơn và hoa tươi lâu, lâu tàn.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-14-
e. Giá thể
Giá thể dùng trồng lan phải xốp, thoáng khí và không giữ nước quá lâu. Có
thể sử dụng một loại giá thể hoăc trộn các giá thể với nhau như vỏ cây khô, đá
núi lửa, xơ dừa hoặc đá.
f. Phân bón
Nhiều người lầm tưởng rằng cây lan chỉ cần có khí trời và nước là có thể sống
và phát triển được. Thật ra cây lan cũng như các loại cây trồng khác đều phải có
đầy đủ chất dinh dưỡng và kích thích tố. Thường có công thức chung: N-P-K cân
bằng nhau (10-10–10), (12–12-12)… cho mỗi tuần trong thời kì tăng trưởng của
chúng.
Trung bình chỉ nên tưới mỗi tuần một lần (tùy theo mùa mưa hay khô, nơi
nắng ít hay râm mát) và tưới từ nồng độ thấp đến nồng độ cao.
1.1.2.5. Giá trò sử dụng
a. Giá trò sử dụng của lan ở một số nước trên thế giới
Dendrobium được chọn làm giống chủ đạo trong ngành sản xuất lan cắt cành

do những ưu điểm sau:
Siêng ra hoa, cho nhiều cành, số lượng hoa trên 1 cành nhiều (tối thiểu 6
hoa/cành), có phổ khí hậu sống rộng.
Số lượng loài lớn nên chủng loại sản phẩm rất đa dạng, dễ thay đổi theo thò
hiếu của thò trường, rất được ưa chuộng, đặc biệt là trên thò trường Châu Á.
b. Giá trò y dược và thực phẩm
Từ lâu cây lan đã được sử dụng trong y dược và thực phẩm. Được liệt kê trong
dược cổ điển Hy Lạp, Trung Quốc và vùng Tiểu Á, chúng được phơi khô, xắt nhỏ
làm thuốc giảm đau và thuốc kích thích.
Vài thứ lá cây Dendrobium ở Tân tây lan được dùng làm thuốc ho. Tại Ấn độ
D.monticola và D. ovatum dùng làm cho da được mềm mại và D. moschatum
(Thái Bình) chữa chứng đau tai.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-15-
Tại Mã Lai D. bifarum, D. planibulbe và D. purpurum dùng để chữa trò nhiều
chứng bệnh về da. Ở Tây Mã Lai và Java cây D. crumenatum dùng để chữa
chứng đau tai hay nhiễm trùng trong tai. Cây D. hymenanthum dùng để chữa bệnh
phù thủng và cây D. sulbulatum được nghiền ra để trò chứng nhức đầu ở Tây Mã
Lai.
Một số bộ tộc ở Indonesia dùng Dendrobium sallacense nấu với cơm. Ngoài ra
lá và giả hành được dùng làm trà hoặc lấy sợi trong thân phơi khô để làm kiềng
đeo tay,
Theo Đông y người ta cho rằng cây lan này là một vò thuốc bổ dương tăng
thêm sức mạnh tình dục và trường thọ, cho nên đến bây giờ vẫn còn thông dụng.
D. nobile có chất alkaloid và đặc biệt chất dendrobine được dùng trong y dược.
Ở Nam Dương, thân cây của những giống Dendrobium nguyên thủy như D.
acuminatissimum, D. bilfate và D. macrophyllum được dân chúng dùng trong việc
đan lát rổ rá hoặc đan ghế ngồi. Tại Sulawesi và Kalimantan thân cây
Diplocaulobium utile được chẻ ra và phơi khô cho có màu vàng để trang trí cho

các vật dụng nhỏ như giỏ hay hộp đựng xì gà. Trong khi đó tại Nhật Bản D.
moniliforme được coi như biểu hiệu của sự trường thọ và dùng cho việc trang trí
các đền đài.
1.1.3. Các phương pháp nhân giống truyền thống trên cây lan
1.1.3.1. Nhân giống vô tính:
- Tách bụi: được sử dụng với giống lan đa thân như : Cattlyea, Dendrobium,
Cymbidium, Paphiopelium ở Cattleya, Dendrobium và những giống tương tự ở
mỗi gốc của giả hành thường có ít nhất một mắt ngủ nên có thể tách mỗi hành giả
thành một đơn vò để trồng.
- Chiết cành: ở Dendrobium thường tạo ra cây con trên giả hành (Keiki) một
cách tự nhiên. Khi các cây con này khá mạnh, có rễ tốt, có thể tách ra khỏi giả
hành để trồng.chính hoa ấy
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-16-
1.1.3.2. Nhân giống hữu tính:
- Sự thụ phấn: trong thiên nhiên sự thụ phấn ở lan do côn trùng thực hiện. Cấu
trúc của hoa lan là hoàn toàn thích ứng cho sự thụ phấn ấy.
Có 2 phương pháp thụ phấn:
+ Tự thụ phấn: khi phấn hoa của bông hoa này được rơi vào nuốm của
chính hoa ấy. Điều này hiếm khi xảy ra trong tự nhiên ở hoa lan vì cấy trúc của
bộ phận sinh dục đực và cái của hoa lan.
+ Thụ phấn chéo: khi phấn hoa của hoa này được để vào nuốm của
hoa khác của cùng cây hay cùng loài ( thường xảy ra trong thiên nhiên do côn
trùng thực hiện), hoặc khác loài, khác giống thường do con người thực hiện.
Quả lan : nếu sự thụ phấn có kết quả, thì có thể ngay trong ngày hay sang
ngày hôm sau, các phiến hoa xụ lại nhưng không rụng. Và để tránh sự thụ phấn
khác do côn trùng người ta dùng bao nylong trùm hoa lại, nhưng không buộc kín
miệng, vì hầm hơi sẽ làm hư trái.
Sau khi thụ phấn, bầu noãn từ từ trương phù to ra thành trái. Mỗi trái có` thể

chứa hàng ngàn hay đến cả triệu hột. Khi trái từ màu xanh lục chuyển sang màu
vàng lục thì nên hái trái.
- Gieo hạt: trong thiên nhiên muốn hạt lan nảy mầm thì hạt lan phải
đượcnhiễm một loại nấm ký sinh. Người ta đã khám phá ra một số loài nấm giúp
nảy mầm ở hạt lan, mỗi loài chỉ giúp nảy mầm một số giống lan mà thôi.
1. 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG IN VITRO:
Thuật ngữ nhân giống in vitro (in vitro propagation) hay còn gọi là vi nhân
giống (micropagation) được sử dụng đặc biệt cho việc ứng dụng các kỹ thuật nuôi
cấy mô để nhân giống thực vật, bắt đầu bằng nhiều bộ phận khác nhau của thực
vật có kích thước nhỏ, sinh trưởng ở điều kiện vô trùng trong các ống nghiệm
hoặc trong các loại bình nuôi cấy mô thay đổi cho nhau để chỉ mọi phương thức
nhân giống thực vật trong điều kiện vô trùng. Thuật ngữ đồng nghóa là nuôi cấy
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-17-
in vitro (in vitro culture). Nhân giống in vitro và nuôi cấy mô bắt đầu bằng các
mảnh cắt nhỏ của thực vật, và được nuôi cấy vô trùng (theo sinhhocvietnam).
1.2.1. Lòch sử
Năm 1838, hai nhà sinh học người Đức Schleiden và Schwann đã đề xướng
thuyết tế bào và nêu rõ: mọi cơ thể sinh vật phức tạp đều gồm nhiều đơn vò nhỏ,
các tế bào hợp thành.
Năm 1902, Haberlandt là người đầu tiên đưa các giả thuyết của Schleiden và
Schwann vào thực nghiệm.
Năm 1934, White J.P thông báo nuôi cấy thành công trong một thời gian dài
đầu rễ cà chua (Lycopersicum esculentum) trong môi trường lỏng chứa muối
khoáng và glucose và nước chiết nấm men. Năm 1939, Gautheret thông báo kết
quả đầu tiên của ông với Viện Hàn Lâm Khoa Học Pháp về việc nuôi cấy các mô
vô hạn của cây cà rốt (Daucus carote).
Sau thế chiến thứ hai, lónh vực này đặc biệt phát triển nhanh và nhiều kết quả
nghiên cứu quan trọng trong nông nghiệp được công bố.

1.2.2. Các bước của quá trình vi nhân giống in vitro
1. Chuẩn bò cây mẹ: cây mẹ cần phải sạch bệnh và đang ở trong giai đoạn
tăng trưởng mạnh nhất thì khi nhân giống sẽ đạt hiệu quả cao.
2. Khử trùng mẫu cấy: một phần thích hợp của thực vật được khử trùng và
chuyển vào môi trường nuôi cấy trong điều kiện vô trùng. Dung dòch thường được
sử dụng để khử trùng mẫu là hypochlorite sodium 0.5 ÷ 5.25%. Ngoài ra, cồn,
hypochlorite calcium, oxy già, nitrate bạc, dung dòch bromine, chlorur thủy ngân
cũng được dùng. Những mẫu cấy còn sống sau khi khử trùng sẽ được chuyển sang
giai đoạn 3.
3. Tăng sinh: Mục tiêu của giai đoạn này là tăng nhanh số lượng cá thể bằng
sự sinh phôi soma, tăng số lượng chồi bên, tạo chồi bất đònh. Các chồi tăng trưởng
mạnh, đạt chiều cao thích hợp sẽ được chuyển sang giai đoạn 4.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-18-
4. Ra rễ in vitro: những chồi đạt chiều cao thích hợp sẽ được chuyển sang
môi trường kích thích ra rễ. Trong môi trường này cần phải bổ sung auxin để cảm
ứng rễ và nồng độ khoáng thường giãm so với môi trường tăng sinh.
5. Ra rễ in vivo: vơi những cây không ra rễ in vitro thì sẽ được chuyển ra
vườn ươm để ra rễ và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô thực vật:
1.2.3.1. nh hưởng của mẫu cấy:
Kiểu di truyền.
Tuổi của cây.
Tuổi của mô và cơ quan.
Tình trạng sinh lý.
Vò trí của mẫu cấy trên cây.
Kích thước mẫu cấy.
Vết thương.
Phương pháp cấy.

1.2.3.2. nh hưởng của môi trường nuôi cấy:
Gồm: khoáng đa lượng, khoáng vi lượng, cacbon và nguồn năng lượng,
vitamin, các chất điều hòa sinh trưởng thực vật, các hợp chất hữu cơ không xác
đònh, amino acid và các nguồn cung cấp nitrogen khác, than hoạt tính, yếu tố làm
đặc môi trường sẽ được nói đến chi tiết hơn ở những phần sau.
1.2.4. Các kỹ thuật nhân giống in vitro
- Nhân giống bằng chồi nách.
- Nhân giống bằng chồi đỉnh.
- Nhân giống bằng chồi bất đònh.
- Nhân giống qua nuôi cấy mô sẹo.
- Nhân giống bằng các đoạn giả hành.
- Nuôi cấy bao phấn và hạt phấn.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-19-
- Nuôi cấy tế bào trần (protoplast).
1.2.5. Ưu và nhược điểm của kỹ thuật nhân giống in vitro
(Theo Pierik, 1975; Anonymous, 1980; van Assche, 1983; Gebhard và cộng
sự, 1983; Kunneman-Kooij, 1984
1.2.5.1. Ưu điểm: Nhân giống vô tính in vitro nhanh hơn nhân giống vo tính in
vivo.
1. Có thể tạo được một số loài thực vật mà không thể tiến hành in vivo do
nhân giống in vitro có thể cảm ứng được sự trẻ hóa của mô.
2. Sự tăng trưởng của những cây nhân giống vô tính in vitro thường mạnh hơn
những cây được nhân giống vô tính in vivo vì những cây này đã được trẻ hóa và
sạch bệnh.
3. Việc nhân giống cây in vitro tạo được những cây sạch bệnh do có sự chọn
lọc các đối tượng sạch bệnh để đưa vào nuôi cấy đồng thời cũng có thể xử lý mẫu
cấy của các cây có mang mầm bệnh trước khi đưa vào môi trường nuôi cấy. Các
cây sạch bệnh này có thể được trao đổi dễ dàng giữa các nơi với nhau do cây có

kích thước nhỏ và không trồng trong đất.
4. Trong nuôi cấy in vitro chỉ sử dụng những mẫu cấy ban đầu rất nhỏ cho
nên có thể chọn lọc kỹ lưỡng và dễ dàng.
5. Việc nhân giống in vitro giúp làm giảm không gian sử dụng so với nhân
giống in vivo và giảm các chi phí về năng lượng đối với các trường hợp các loại
cây cần được nhân giống trong nhà kính.
6. Do cây in vitro được nuôi cấy trong điều kiện hoàn toàn thích hợp (nguồn
dinh dưỡng và điều kiện môi trường) do đó có thể sản xuất cây con quanh năm.
7. Có thể sử dụng cây nhân giống in vitro để làm cây mẹ cho các bước nhân
giống kế tiếp.
8. Có thể tạo ra các đột biến điểm trong quá trình nuôi cấy.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-20-
9. Phương pháp nhân giống in vitro đặc biệt hữu dụng để tạo ra các ngân
hàng gen.
10.Các tế bào trần và huyền phù tế bào là đối tượng hữu dụng trong việc lai
soma.
11.Một số loại cây bò mất khả năng sinh sản hữu tính như các cây đơn bội, cây
bất thụ đực, cây bất thụ do đột biến … có thể được duy trì và nhân giống bằng
phương pháp nhân giống in vitro.
1.2.5.2. Nhược điểm:
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi kể trên, phương pháp nhân giống vô tính
in vitro có những bất lợi sau:
1. Kiểu gen thực vật không được ổn đònh trong một số hệ thống nuôi cấy.
2. Tạo ra những cây không hoàn toàn đúng như mong muốn: mọc um tùm (do
một số cây do còn giữ được khả năng trẻ hóa trong quá trình nuôi cấy).
3. Đặc biệt đối với một số loài cây thân gỗ, việc cảm ứng rễ rất khó thực
hiện. Trong một số trường hợp, có những loại cây tạo được rễ in vitro nhưng
những rễ này không phù hợp, do đó những cây này sẽ tạo mới rễ sau khi được

chuyển ra trồng trong đất.
4. Việc chuyển cây từ trong ống nghiệm ra vườn ươm rất khó đối với một số
cây.
5. Cây khi được chuyển từ phòng thí nghiệm ra vườn ươm rất dễ bò tấn công
bởi một số loại bệnh hại do nó đã quen sống trong điều kiện vô trùng. Vì vậy, cần
phải xử lý môi trường và giá thể sống của cây thật cẩn thận.
6. Khả năng tái sinh cây có thể bò mất đi do việc cấy chuyền mô sẹo và
huyền phù tế bào được lặp lại nhiều lần.
7. Đối với một số mô, việc vô trùng trước khi đưa vào cấy rất khó thực hiện.
8. Phương pháp nhân giống in vitro tốn nhiều công lao động làm cho giá
thành của cây tăng lên. Hiện nay các kỹ thuật hiện đại đang được tiến hành như
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-21-
tăng sinh tế bào trong các thiết bò lên men nhưng vẫn còn trong gai đoạn thí
nghiệm.
Tất cả những khó khăn trên được xem như trở ngại to lớn cho việc ứng dụng
rộng rãi vi nhân giống trong nhân giống các giống thực vật có chất lượng cao.
1.2.6. Một số hệ thống nuôi cấy in vitro mới
1.2.6.1. Nuôi cấy lỏng lắc
Đây là phương pháp nuôi cấy thực vật bằng môi trường lỏng, bình nuôi cấy
được đặt trên máy lắc (shaker), tuỳ vào mục đích nuôi cấy, đối tượng nuôi cấy mà
số vòng quay của máy lắc được điều chỉnh khác nhau (từ 90 - 180 vòng/phút).
Thuận lợi của nuôi cấy lỏng lắc:
Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào thực vật bằng môi trường lỏng sẽ khắc
phục được một số nhược điểm khi nuôi cấy trên môi trường bán rắn: tiết kiệm
được không gian, mẫu cấy hấp thụ hết môi trường dinh dưỡng trong bình nuôi
cấy, tăng cường được sự thoáng khí nên kích thích mẫu phát triển nhanh.
Khi nuôi cấy ngập và được di chuyển tự do trong môi trường, hiệu ứng ưu thế
ngọn bò biến mất và các chồi phát triển tương đối đồng đều nhau. Giảm chi phí

sản xuất thông qua việc giảm được lượng agar sử dụng cho môi trường nuôi cấy.
Khó khăn của nuôi cấy lỏng lắc:
Khó khăn lớn nhất của nuôi cấy lỏng lắc là mẫu mô nuôi cấy bò tổn thương do
quá trình lắc. Môi trường nuôi cấy lỏng thường dẫn đến sự phát sinh hình thái bất
thường, chẳng hạn như hiện tượng thủy tinh thể (hyperhydricity hay vitrification).
Biểu hiện của thực vật được nuôi cấy trong môi trường lỏng là thường yếu ớt,
xuất hiện các tinh thể nước giống như thủy tinh, mọng nước ở lá và ở chồi, hệ rễ
phát triển kém. Hậu quả của hiện tượng thủy tinh thể là lá ít phát triển trong điều
kiện in vitro cũng như ex vitro và có thể cả cây cũng vậy, thường yếu và chết. Do
vậy, khi hiện tượng thủy tinh thể xảy ra thì chức năng quang hợp cũng như hô hấp
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-22-
của lá có thể không còn thực hiện được tốt như trước nữa, nên cây sau khi chuyển
ra đất thường ít khả năng sống sót và kém phát triển.
Sau khi nhân giống in vitro, các cây xuất hiện hiện tượng bất thường về
kiểu hình và cấu trúc giải phẫu, ở giai đoạn ex vitro thường có hiện tượng bất
thường về kiểu hình. Các biểu hiện sai hỏng, chẳng hạn như thừa nước, lá và chồi
kém phát triển, phôi bất thường, rối loạn quá trình phát sinh phôi đều là kết quả
của sự gián đoạn hay mất tín hiệu trong trình tự của quá trình tái tạo cơ quan ở
thực vật.
1.2.6.2. Nuôi cấy bằng bioreactor
Đây là phương pháp nuôi cấy dựa trên một bình nuôi cấy được thiết kế
chuyên biệt nhằm mục đích nhân số lượng lớn tế bào, mô hay cơ quan trong môi
trường lỏng có hệ thống làm thoáng khí.
1.2.6.3. Nuôi cấy quang tự dưỡng:
Với phương pháp này sự tăng trưởng và phát triển của cây in vitro phần lớn
chòu ảnh hưởng của các tác nhân vật lý trong môi trường nuôi cấy như ánh sáng,
nhiệt độ, ẩm độ, nồng độ CO
2

, sự trao đổi khí. Trong đó, nồng độ CO
2
và ánh
sáng là 2 yếu tố quan trọng nhất trong nuôi cấy mô quang tự dưỡng cùng với cơ
quan có diệïp lục tố.
1.2.7. Ứng dụng của kỹ thuật nhân giống in vitro trên thực vật:
Nhân giống các loại cây cảnh là ứng dụng phổ biến nhất trong kỹ thuật nuôi
cấy mô. Hiện nay tất cả lan thương mại đều sản xuất bằng cách này. Ngoài ra còn
có: Dương Xỉ, Cẩm Chướng, Cúc, Petunia, (xem bảng 1.1).
Kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật bậc cao để cải thiện cây trồng bao gồm những
ứng dụng: nhân giống vô tính với tốc độ nhanh, tạo cây trồng sạch bệnh và kháng
bệnh, cảm ứng và tuyển lựa dòng đột biến, sản xuất cây đơn bội qua nuôi cấy túi
phấn, lai xa qua môi trường nuôi cấy phôi và noãn, tạo dòng lai xa soma và lai tế
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-23-
bào trần (protoplast), cố đònh nitrogen, cải thiện hiệu quả quang tổng hợp, bảo
quản các nguồn gen.
Bảng 1.1. Các phương pháp nhân giống thực vật (Takayama, 1991)
Phương pháp nhân
giống
a
Phương pháp nhân
giống
a
Tên thực vật
A
B
C
D

Tên thực vật
A
B
C
D
Cây ăn quả
Phalaenopsis
x
x
x
-
Malus pumila
x
x
x
-
Miltonia
x
x
-
-
Pyrus communis
x
x
-
-
Dendrobium
x
x
-

-
Prunus avium
x
x
-
-
Prunus persica
x
x
-
-
Cây xanh
Vitis vinifera
x
x
-
-
Eucalyptus
x
x
-
-
Citrus sp.
x
x
-
-
Populus
x
x

-
-
Cây rau/củ
Cây cảnh
Solanum
tuberosum
x
x
x
x
Ficus benjamina
x
x
-
-
Aspagagus
officinalis
x
x
x
x
Poinsettia
x
x
-
-
Fragaria
ananassa
x
x

x
x
Anthurium
x
x
x
x
Zingiber
officinale
x
x
x
-
Dieffenbachia
x
x
x
x
Amorphophalus
x
x
x
x
Monstera
x
x
-
-
Dioscorea
x

x
x
x
Philodendron
x
x
-
-
Colocasia
x
x
x
x
Syndapsis
x
x
-
-
Cucumis
x
x
-
-
Caladium
x
x
x
x
Lycopersicum
esculentum

x
x
Alocasia
x
x
-
-
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-24-
Ananas
x
x
x
-
Cây hoa
Neoregelia
x
x
-
-
Lilium
x
x
x
x
Doracaena
x
x
-

-
Begonia
x
x
x
x
Nandina
x
x
-
-
Chrysanthemum
x
x
x
-
Adiantum
x
x
x
-
Saintpaulia
x
x
x
-
Nephrolepis
x
x
-

-
Gerbera
x
x
-
-
Asplenium
x
x
-
-
Dianthus
x
x
x
-
Cyathea
x
x
-
-
Geranium
x
x
-
-
Nepenthes
x
x
-

-
Rosa
x
x
-
-
Spathiphyllum
x
x
x
x
Rhododendron
x
x
-
-
Hosta
x
x
-
-
Gloxinia
x
x
x
-
Ophiopogon
x
x
-

-
Streptocarpus
x
x
x
-
Paeonia
x
x
-
-
Cây mùa vụ
Limonium
x
x
-
-
Coffea
x
x
x
-
Hyacinthus
x
x
x
-
Camellia
sinensis
x

x
-
-
Allium
x
x
-
-
Musa sp.
x
x
-
-
Colchicum
x
x
-
-
Ananas comosus
x
x
x
-
Hyppeastrum
x
x
x
x
Eraeis ineensis
x

x
x
-
Nerine
x
x
x
-
Manihotesculnt
a
x
x
-
-
Lycoris
x
x
-
-
Narcissus
x
x
-
-
Cây thuốc
Crocus
x
x
-
-

Scopolia
japonica
x
x
x
x
Freesia
x
x
-
-
Atropa
belladonna
x
x
x
x
Gladiolus
x
x
x
x
Pinellia
X
x
x
x
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
SVTH: Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
-25-

Cattleyya
x
x
-
-
Cymbidium
x
x
x
-
a Phương pháp nhân giống: A: cây sạch bệnh được tạo ra bằng nuôi cấy đỉnh sinh
trưởng, B: nuôi cấy trên môi trường có agar, C: nuôi cấy lỏng lắc, D: nuôi cấy bằng
bioreactor.
Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào thực vật có những ưu điểm vượt trội
so với phương pháp truyền thống:
1. Có khả năng tái sinh cây con từ các vùng mô và cơ quan khác nhau của
cây như : trục than, lóng than, phiến lá, cuống lá, hoa, chồi phát hoa, hat phấn, …
mà ngoài tự nhiên không thể thực hiện được.
2. Có thể sản xuất được số lượng lớn cây giống trong một thời gian ngắn, trên
một diện tích nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu thương mại.
3. Cây con tạo ra đồng nhất về mặt di truyền.
4. Tạo cây sạch virus thông qua xử lý nhiệt hay nuôi cấy đỉnh sinh trưởng.
5. Sản xuất quanh năm và chủ động kiểm soát được các yếu tố ngoại cảnh
như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm …
6. Bảo quản nguồn giống in vitro với số lượng lớn nhưng lại chiếm diện tích
rất nhỏ.
7. Tạo cây có khả năng ra hoa, tạo quả sớm.
8. Tạo dòng toàn cây cái (cây chà là) hoặc toàn cây đực (cây măng tây) theo
mong muốn.
9. Dễ dàng tạo giống cây trồng mới bằng phương pháp chuyển gen.

Bên cạnh những ưu điểm đó là 1 số khuyết điểm như:
1. Giá thành cây con được sản xuất từ kỹ thuật vi nhân giống còn khá cao.
2. Tiến trình nhân giống phức tạp gồm nhiều giai đoạn liên quan và cần
khoảng thời gian dài trước khi có thể thích ứng trồng ngoài vườn ươm.

×