Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

KI NANG SONG CAP TIEU HOC 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.95 KB, 58 trang )

LỚP TẬP HUẤN
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG
CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ HƯƠNG THỦY
Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Mỗi giáo viên nêu 2 kĩ năng sống
Theo các thầy/cô, kĩ năng sống là gì?
I. Quan niệm về kĩ năng sống
II. Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
- WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực,
giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng ngày.
- UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành
hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu
kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng.
- UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các
chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày
Có nhiều quan niệm khác nhau
về KNS
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
- KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc
sống hàng ngày của con người.
- Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần
thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu
quả.
- Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi


người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với
xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của
cuộc sống.
Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
Lưu ý:
- Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ:
+ KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;……
+ KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm
chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc…
+ KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,

- Các KNS thường không tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với
nhau.
- KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong
quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình
hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
- KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã
hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của
cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc
vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu
ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia
đình, cộng đồng, dân tộc.
Lưu ý:
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được

phân loại theo các mối quan hệ:
- Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận
thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,

- Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có
hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự
cảm thông, hợp tác,…
- Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm
và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định,
giải quyết vấn đề,…
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
Phân loại các kĩ năng:
Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
II. VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH ? (…)
HOẠT ĐỘNG 2:

KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội.

Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông

Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường

Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu
thế chung của nhiều nước trên thế giới
A. Mục tiêu giáo dục KNS
B. Nguyên tắc giáo dục KNS
C. Nội dung giáo dục KNS cho học sinh

D. Phương pháp dạy học
I. Quan niệm và quan điểm về PPDH và kĩ thuật dạy học tích cực
II. Một số phương pháp dạy học tích cực
III. Một số kĩ thuật dạy học tích cực
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ
và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS
những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ
những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan
hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày.
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền,
bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất,
trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

Tương tác

Trải nghiệm

Tiến trình

Thay đổi hành vi

Thời gian
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
B. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

NGUYÊN TẮC GD KNS
(Nguyên tắc 5 chữ T)

Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng
& tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác
với GV và với nhau trong quá trình GD

Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải
nghiệm & thực hành

Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày
hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thứchình thành thái
độ thay đổi hành vi

Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người
học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.

Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện
càng sớm càng tốt đối vớitrẻ em.
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
B. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
5 NGUYÊN TẮC GD KNS

Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
C. NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
1. Tự nhận thức
2. Xác định giá trị
3. Kiểm soát cảm xúc

4. Ứng phó với căng thẳng
5. Tìm kiếm sự hỗ trợ
6. Thể hiện sự tự tin
7. Giao tiếp
8. Lắng nghe tích cực
9. Thể hiện sự cảm thông
10. Thương lượng
11. Giải quyết mâu thuẫn
12. Hợp tác
13. Tư duy phê phán
14.Tư duy sáng tạo
15. Ra quyết định
16. Giải quyết vấn đề
17. Kiên định
18. Quản lí thời gian
19. Đảm nhận trách nhiệm
20. Đặt mục tiêu
21. Tìm kiếm và xử lí thông tin
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:
I. QUAN NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM VỀ PPDH VÀ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
• Phương pháp dạy học ( PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp
và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau
về PPDH.
• PPDH có ba bình diện:
- Bình diện vĩ mô là Quan điểm dạy học
- Bình diện trung gian là Phương pháp dạy học
- Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học.
KỸ THUẬT DẠY HỌC

PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
(theo nghĩa hẹp)
1
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM
DẠY HỌC
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:
I. QUAN NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM VỀ PPDH VÀ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
- Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương
pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ
sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức
cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá
trình dạy học.
- Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô
hình lí thuyết của PPDH. Ví dụ quan điểm DH phân hoá, DH tình
huống, DH tương tác, DH giải quyết vấn đề…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

D. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:
I. QUAN NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM VỀ PPDH VÀ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa
hẹp (PPDH cụ thể), là những hình thức, cách thức hành động của
GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù
hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. Ví dụ:
phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển
hình, trò chơi, thuyết trình…
PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và
HS.
KĨ THUẬT DẠY HỌC

Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:
I. QUAN NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM VỀ PPDH VÀ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV
trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển
quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành
phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ
thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật
khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép
KẾT LUẬN

Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:
I. QUAN NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM VỀ PPDH VÀ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:


Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều
thành phần của quá trình DH.

Khái niệm PPDH là khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện
khác nhau. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH.
• Trong mô hình này thường không có sự phân biệt
giữa PPDH và hình thức dạy học (HTDH). Các hình thức tổ
chức hay hình thức xã hội của dạy học (như dạy học theo
nhóm, dạy học theo dự án) cũng được gọi là các PPDH.
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
1. Phương pháp dạy học nhóm:

Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau
như: dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó
HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ,
trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn
thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp
tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓM
NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ

Giới thiệu chủ đề


Xác định nhiệm vụ các nhóm

Thành lập các nhóm
LÀM VIỆC NHÓM

Chuẩn bị chỗ làm việc

Lập kế hoạch làm việc

Thảo thuận quy tắc làm việc

Tiến hành giải quyết nhiệm vụ

Chuẩn bị báo cáo kết quả
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ/
ĐÁNH GIÁ
Các nhóm trình bày
kết quả
Đánh giá kết quả
Làm việc toàn
lớp
Làm việc toàn
lớp
Làm việc nhóm
Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
2. Phương pháp nghiên cứu điển hình:
Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử
dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa

trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực
tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi
khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện
trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản
viết.
Quy trình thực hiện

Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:

HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình

Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo
luận điều đó với người khác).

Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng
dẫn của GV.
3. Phương pháp giải quyết vấn đề:

Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PP GIÁO DỤC
KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết
vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trước HS
các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu
thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết,
chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích
thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu
mong muốn giải quyết vấn đề.
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái

đích
Vật
cản

Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
- Trạng thái xuất phát: không mong muốn
- Trạng thái đích: trạng thái mong muốn
- Sự cản trở

Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng
trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ
cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ
phương tiện ( tri thức, kỹ năng…) để giải quyết
Trạng thái
xuất phát
Vấn đề
I. Nh n bi t v n đậ ế ấ ề

phân tích tình hu ngố

Nhân biết, trình bày vấn đề
cần giải quyết
II. Tìm các phương án giải quyết

So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết

Tìm các cách giải quyết mới

Hệ thống hoá, sắp xếp các phương án giải quyết
Giải quyết

CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

×