Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

cac muc do tu duy BLOOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.83 KB, 30 trang )

ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
2
Một cơ sở lý luận để thiết kế
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
đảm bảo có định hướng phát triển tư duy cấp cao
Bảng phân loại B.BLOOM về các cấp độ tư duy
Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường
Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông
“Sự phân loại các mục tiêu giáo dục”.
Trong đó B.Bloom có nêu ra các cấp độ nhận thức
(gọi là bảng phân loại B.Bloom). Kết quả nghiên cứu này
đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng
định ưu điểm của phương pháp dạy học nhằm khuyến
khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở
mức độ cao.
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
Thảo luận nhóm (5 phút)
Thảo luận nhóm (5 phút)
1. Theo thang phân loại của B.Bloom có
mấy cấp độ nhận thức?
2. Hãy kể tên và giải thích các cấp độ đó.
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
4
Biết
Hiểu
Vận dụng


Phân tích
Tổng hợp
Đánh
giá
Biết : Là khả năng ghi nhớ và
nhận diện thông tin.
Hiểu : Là khả năng hiểu, diễn dịch,
diễn giải, giải thích hoặc suy diễn
(dự đoán được kết quả và ảnh hưởng).
Vận dụng : Là khả năng sử dụng thông
tin và kiến thức từ một sự việc này sang
sự việc khác. (Sử dụng những hiểu biết
trong hoàn cảnh mới).
Phân tích : Là khả năng nhận biết chi tiết,
phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu
thành của thông tin hay tình huống.
Tổng hợp : Là khả năng hợp nhất
nhiều thành phần để tạo thành sự
vật lớn. Khả năng khái quát.
Đánh giá : Là khả năng phán xét giá trị
hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu
chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng
lý do).
Một cơ sở lý luận để thiết kế
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI dạy
đảm bảo có định hướng phát triển tư duy cấp cao
Bảng phân loại B.BLOOM về các cấp độ tư duy
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
5

Biết (Nhớ - knowledge)
Biết (Nhớ - knowledge)
Ghi nhớ hoặc nhận biết thông tin.
Ghi nhớ hoặc nhận biết thông tin.

Biết là cần thiết cho tất các mức độ tư duy.

Biết ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã
học một cách máy móc và nhắc lại.

Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể
là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên.

Một ví dụ cho mức tư duy biết này là khi giáo viên yêu
cầu học sinh kể tên các kì của quá trình nguyên phân.
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
6
Biết
Liệt kê
Gọi tên
Định danh
Giới thiệu/chỉ ra
Xác định
Nhận biết
Nhớ lại
Đối chiếu
Xác định
Phân loại
Mô tả

Định vị
Phác thảo
Lấy ví dụ
Phân biệt quan điểm từ
thực tế
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy BIẾT
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
7
Các hoạt động phù hợp mức tư duy BIẾT
Vấn đáp tái hiện
Phiếu học tập
Các trò chơi, câu đố có hướng dẫn trước
Tra cứu thông tin
Các bài tập đọc
Thực hành hay luyện tập
Tìm các định nghĩa
Các trò chơi, câu đố ghi nhớ
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
8
Hiểu (comprehension)

Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây phải có
khả năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.

Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên
phải có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của
họ.


Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể
là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của
mình.

Một ví dụ của mức độ hiểu đó là khi giáo viên yêu cầu
học sinh “Mô tả kì giữa của quá trình nguyên phân….”
Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc
suy diễn. (Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả ).
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
9
Hiểu
Hiểu


Diễn giải
Phân biệt
Chứng tỏ
Hình dung
Trình bày lại
Viết lại
Lấy ví dụ
Tóm tắt
Giải thích
Diễn dịch
Mô tả
So sánh
Chuyển đổi
Ước lượng
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy HIỂU

ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
10
Sắm vai tranh luận
Dự đoán
Đưa ra những dự đoán hay ước lượng
Cho ví dụ
Diễn giải
Các hoạt động phù hợp mức tư duy HIỂU
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
11
Vận dụng (application)
Vận dụng (application)

Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng
những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.

Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã
học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.

Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là
chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức
nấu ăn.

Một ví dụ về hoạt động vận dụng đó là khi giáo viên đưa cho học
sinh các bản hướng dẫn viết và yêu cầu “Hãy giải thích vì sao từ
một tế bào bất kì của thực vật sẽ tạo được một cây hoàn chỉnh”.
Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức
từ dạng này sang dạng khác. (Sử dụng những kiến

thức đã học trong hoàn cảnh mới).
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
12
Vận dụng
Vận dụng
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy VẬN DỤNG
Áp dụng
Phân loại
Sửa đổi
Đưa vào thực tế
Chứng minh
Ước tính
Vận hành
Giải quyết
Minh họa
Tính toán
Diễn dịch
Thao tác
Dự đoán
Bày tỏ
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
13
Các hoạt động mô phỏng: Sắm vai và đảo vai trò.
Sáng tác chuyện báo, quảng cáo …
Xây dựng mô hình
Phỏng vấn
Trình bày theo nhóm hoặc theo lớp
Tiến hành các thí nghiệm

Xây dựng các phân loại
Các hoạt động phù hợp mức tư duy VẬN DỤNG
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
14
Phân tích (analysis)

Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.

Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các
hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.

Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có
thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ
các thành phần.

Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi
học sinh “Cơ chế nào trong nguyên phân giúp đảm
bảo cho bộ NST của tế bào con giống hệt bộ NST
của tế bào mẹ?”.
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt
các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
15
Phân tích
Phân tích
Đối chiếu
So sánh
Chỉ ra sự khác biệt

Phân loại
Phác thảo
Liên hệ
Phân tích
Tổ chức
Suy luận
Lựa chọn
Vẽ biểu đồ
Phân biệt
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy PHÂN TÍCH
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
16
Tạo tiêu chí cho đánh giá (động não)
Liệt kê chất lượng đặc trưng
Xác định vấn đề
Phác thảo tài liệu viết
Đưa ra các suy luận
So sánh và đối chiếu
Các hoạt động phù hợp mức tư duy PHÂN TÍCH
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
17
Tổng hợp (synthesis)

Ở mức độ này học viên phải sử dụng những gì đã học
để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới.

Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần
cùng nhau để tạo một dạng mới.


Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể
gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.

Một ví dụ hoạt động ở mức độ tổng hợp đó là khi giáo
viên yêu cầu học sinh “Nếu quá trình nguyên phân bị
gián đoạn thì hậu quả gì sẽ xảy ra?”
Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành
một tổng thể/sự vật lớn.
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
18
Tổng hợp
Tổng hợp
Thảo luận
Lập kế hoạch
So sánh
Tạo mới
Xây dựng
Sắp đặt
Sáng tác
Tổ chức
Thiết kế
Giả thiết
Hỗ trợ
Viết ra
Báo cáo
Hợp nhất
Tuân thủ
Phát triển

Các động từ tương ứng với mức độ tư duy TỔNG HỢP
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
19
Đạt được một kế hoạch độc đáo.
Xác định vấn đề, các mục đích, mục tiêu.
Tổ chức và thực hiện một sản phẩm độc đáo.
Chỉ ra làm thế nào các ý tưởng và sản phẩm có thể
thay đổi.
Tìm những sự kết hợp mới.
Các hoạt động phù hợp mức tư duy TỔNG HỢP
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
20
Đánh giá (evaluation)

Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng.

Để sử dụng đúng mức độ này, học sinh phải có khả
năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị
để bảo vệ quan điểm.

Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có
thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.

Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá là khi giáo
viên hỏi học sinh “Hãy đánh giá vai trò của nguyên
phân đối với cơ thể sinh vật?”
Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các
tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận).

ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
21
Phê bình
Bào chữa/thanh minh
Tranh luận
Bổ trợ cho lý do/lập luận
Kết luận
Định lượng
Xếp loại
Đánh giá
Lựa chọn
Ước tính
Phán xét
Bảo vệ
Định giá
Đánh giá
Đánh giá
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy ĐÁNH GIÁ
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
22
Các hoạt động phù hợp mức tư duy ĐÁNH GIÁ
Đưa ra những đánh giá về bài trình bày và dự án của
người khác.
Đánh giá các số liệu, các tiêu chí đưa ra để áp dụng.
Đánh giá ý tưởng và sản phẩm của ai đó.
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
V N D NG CÁC M C Đ T DUY C A Ậ Ụ Ứ Ộ Ư Ủ

V N D NG CÁC M C Đ T DUY C A Ậ Ụ Ứ Ộ Ư Ủ
B. BLOOM Đ D Y PH N Ể Ạ Ầ
B. BLOOM Đ D Y PH N Ể Ạ Ầ
GIỚI ĐỘNG VẬT
GIỚI ĐỘNG VẬT


BÀI 2: CÁC
BÀI 2: CÁC
GIỚI SINH VẬT
GIỚI SINH VẬT
(Ch ng trình Sinh h c 10 - Ban c b n)ươ ọ ơ ả
(Ch ng trình Sinh h c 10 - Ban c b n)ươ ọ ơ ả
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
GIỚI ĐỘNG VẬT
Cấp độ tư duy Câu hỏi
2. Thế nào là giới động vật?
3. Giới động vật có những đặc điểm gì?
5. Giới động vật có những đặc điểm gì khác với giới
thực vật?
6. Dựa vào những tiêu chí nào để xếp một loài sinh
vật vào giới động vật?
4. Những sinh vật nào sau đây thuộc giới động
vật? (tảo lam, cây bàng, nấm rơm, san hô,
ếch, rau má, E. coli, thỏ, trùng roi)
1. Tại sao giới động vật không có khả
năng tự tổng hợp chất hữu cơ?
8. Thế giới của chúng ta sẽ ra sao khi
không còn giới động vật?

7. Các em có nhận xét gì về tình hình bảo vệ các loài
động vật quý hiếm ở Việt Nam?
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 -
GIỚI ĐỘNG VẬT
Cấp độ tư duy Câu hỏi
Biết
Hiểu
Vận dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
2. Thế nào là giới động vật?
3. Giới động vật có những đặc điểm gì?
5. Giới động vật có những đặc điểm gì khác với giới
thực vật?
6. Dựa vào những tiêu chí nào để xếp một loài sinh
vật vào giới động vật?
4. Những sinh vật nào sau đây thuộc giới động
vật? (tảo lam, cây bàng, nấm rơm, san hô,
ếch, rau má, E. coli, thỏ, trùng roi)
1. Tại sao giới động vật không có khả
năng tự tổng hợp chất hữu cơ?
8. Thế giới của chúng ta sẽ ra sao khi
không còn giới động vật?
7. Các em có nhận xét gì về tình hình bảo vệ các loài
động vật quý hiếm ở Việt Nam?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×