Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

luận văn quản trị doanh nghiệp Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.55 KB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA
CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VIỆT N AM
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Ngọc Linh
Sinh viên thực hiện : Lê Thanh Tăng
Lớp : KH48A - CQ483297
Hà Nội, tháng 05-2010
LỜI CAM ĐOAN
1
2
Em xin cam kết đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các
số liệu và dẫn chứng trong bài viết chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Lê Thanh Tăng
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học kinh tế
quốc dân đã nhiệt tình dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong những năm
học qua, cảm ơn các cơ chú phòng kế hoạch đã giúp em tìm hiểu thêm về quá
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
3
trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam – TKV cũng như
cung cấp cho em những số liệu phục vụ trong quá trình nghiên cứu.
Em xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc
Linh đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2010
Sinh viên


Lê Thanh Tăng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH
Chữ viết tắt Nguyên văn
CĐ Cổ đông
CP Cổ phiếu
CPH Cổ phần hóa
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
5
HĐQT Hội đồng quản trị
NLĐ Người lao động
BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ
Mục lục Tên bảng, biểu đồ, đồ thị Trang
Bảng 1 Tổng số doanh nghiệp Nhà nước tiền hành cổ
phần hóa giai đoạn 1990-2009
14
Bảng 2 Các công ty và thời điểm tiến hành cổ phần hóa
thuộc Tổng công ty khoáng sản TKV
28
Bảng 3 Chi tiết tình hình hoạt động kinh doanh của 5
công ty thuộc Tổng công ty Khoáng sản TKV
30

Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
6
sau cổ phần hóa
Bảng 4 Báo cáo kết quả bán cổ phần của các doanh
nghiệp cổ phần hóa
37
Bảng 5 Báo cáo tình hình sắp xếp, giải quyết lao đông
dôi dư cho các doanh nghiệp cổ phần hóa
40
Bảng 6 Báo cáo tình hình sử dụng và quản lý đất đai của
DN tại thời điểm trước và sau cổ phần hóa
45
Biểu 1 Tổng số doanh nghiệp Nhà nước tiền hành cổ
phần hóa giai đoạn 1990-2009
14
Biểu 2 Số lượng công ty thuộc Tổng công ty Khoáng
sản Việt Nam đã tiến hành cổ phần hóa
29
Biểu 3 Tổng giá trị tính theo từng loại cố phiếu được
bán ra của các doanh nghiệp cổ phần hóa
38
Biểu 4 Tổng số loại cổ phiều được bán ra của các doanh
nghiệp cổ phần hóa
39
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
1
DANH M
CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
2
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường định hướng XHCN đang trên đà hội nhập và phát triển như hiện nay, khu
vực Kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo nhằm chi phối nền kinh tế quốc
dân cũng như giúp đỡ các thành phần kinh tế khác. Song trên thực tế, hiệu quả
hoạt động của khu vực Kinh tế Nhà nước nói chung và hệ thống doanh nghiệp
Nhà nước nói riêng còn tồn tại nhiều yếu kém. Đ
h giá thực lực các doanh nghiệp Nhà nước trên 3 mặt: Vốn - Công nghệ -
Trình độ quản lý.
Xuất phát từ thực trạng kinh doanh kém hiệu quả của hệ thống doanh
nghiệp Nhà nước và để kinh tế quốc doanh giữ được vai trò chủ đạo, cần phải
đổi mới một cách căn bản hoạt động của loại hình doanh nghiệp này. Mục tiêu
của quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là từng bước phát huy có hiệu quả
vai trò của doanh nghiệp Nhà nước như một công cụ vật chất quan trọng để Nhà
nước chi phối điều tiết sự phát triển của nền kinh tế theo định hướng đã vạch ra.
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một giải pháp quan trọng để đổi mới
quan hệ sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
nước nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu, đ
mới phương thức quản lý Nhà nước, tạo động lực cho người lao động làm
chủ doanh nghiệp.
Đối với Tổng công ty Khoáng sản – TKV một DNNN hoạt động trong
lĩnh vực
ặc thù cũng phải có những biến chuyển để phù hợp với sự phát triển của
nền kinh tế hiện nay.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan
chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
3
nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc
tế, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trong bối cảnh hiện nay, hội

nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế
quan mà đã được mở rộng ra tất cả lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế
thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ
các rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi tNamhương mại. Nó thúc
ẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu
của Việt tăng lên đáng kể.
Tổng kim ngạch XNK có sự gia tăng qua các năm, theo Tổng cục Thống
kê, tính chung cả năm 2008, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu ước tính đạt 62,9 tỷ
USD, tăng 29,5% so với năm 2007. Trong tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu
năm 2008. Đến năm 2009, Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 ước đạt khoảng
56,5 tỷ USD, trong đó nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn chiếm
tỷ trọng cao trên 30%. Qua đó thấy được vai trò không nhỏ của ngành khoáng
sản nói chung và của Tổng cNamông ty Khoáng sản TKV nói riêng trong vai trò
quyết định đến cán cân xuất nhập khẩu của cả nước. Việt gia nhập WTO cuối
năm 2006, tạo đà thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty khoáng
sản TKV. Việc Tổng công ty dần dần tiến hành cổ phần hóa các Công ty con
bằng việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu, các công ty Cổ phần có thể huy động
thu hút được những khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, tập trung lại thành những
khoản vốn lớn đầu tư vào máy
c trang thiết bị nhằm phục vụ cho việc chế biến sâu các sản phẩm thụ,
nhằm thu được lợi nhuận cao hơn.
Hiện nay, cuộc cạnh tranh toàn cầu để có nhiều dầu mỏ và các loại kim
loại quý hiếm đang diễn ra quyết liệt do nhu cầu tăng, nguồn cung giảm
mạNamnh, giá cả leo thang và sự độc quyền của những tập đoàn lớn nắm giữ
phần lớn nguồn tài nguyên này. Việt là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú, đa dạng và đó là nguồn nguyên liệu tiềm năng quý hiếm của quốc
gia. Các chuyên gia nhận định rằng, ngành khoáng sản sẽ phát triển mạnh trong
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
4
thời gian tới, cho dù nền kinh tế thế giới có đi xuống. Việc cổ phần hóa các

doanh nghiệp trong
nh vực này cần phải có những hướng đi chính xác và hiệu quả nhằm phát
huy những tiềm năng sẵn có của mình.
Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích cũng như tình hình cổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nước ở nước ta nói chung và cụ thể là Tổng công ty khoáng sản
TKV, với việc nghiên cứu thực trạng cổ phần hoá để tổng kết những mặt được
và những mặt còn tồn tại nhằm đưa ra những giải pháp đẩy nhanh hơn, hoàn
thiện hơn quá trìnhnày là một việc làm có ý nghĩa rất quan trọng, cấp thiết
trong giai đoạhiện nay. Do vậy em đã ch
đề tài “ Giải pháp th
đẩy quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoán
sản TKV ” làm mục tiêu nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Chuyên đề tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
Hệ thống hóa các khái niệm, lý luận cơ bản liên quan
ến cổ phần hóa DNNN, điều kiện để tiến hành cổ phần hóa, cơ cấu tổ
chức và hoạt động của các Công ty cổ phần.
Phân tích thực trạng cổ phần hóa tại Tổng công ty Khoá
sản TKV, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và tìm ra
nguyên nhân của những hạn chế và tồn tại đó.
Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực
ạng để đưa ra một số giải pháp và
ến nghị nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa tại Tổng công ty Khoáng
sản TKV.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng ngh
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
5
n cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước và những lý luận có liên quan.

Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu quá trình cổ phần
hóa của Tổng cô
ty khoáng sản TKV từ năm
003-2008, từ đó làm cơ sở luận chứng, luận giải từng vấn đề được nêu ra
trong chuyên đề.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề đã sử dụng các phương pháp như: Phương pháp điều tra, t
thập, thống kê, tổn
hợp, phân tích, xử lý số liệu, so sánh…và minh họa bằng các bảng, bi
số liệuthu thập được.
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Chuyên đề được kết cấu thNam
h 3 chươg:
Chương 1 : Một số vấn đề về cách thức và quá trình thực hiện cổ phần hóa
các doanh nghiệp Nhà nưNamớc ở
ệt
Chưng 2 : Phương pháp nghiên cứu và thực trạng quá trình thực hiện cổ
phần hóa của
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
6
: Một s
giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng
sản - TKV
NAM
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
7
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁ
THỨC VÀ QUÁ TRÌNH
Ổ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT

1. Tổng quan về cổ phần hóa
1.1 Khái niệm cổ phần hóa DNNN
1.1.1. Cổ phần hóa
Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu, biến doanh nghiệp
một chủ thành doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu
đơn nhất sang sở hữu chung thông qua chuyển một phần tài sản cho người khác,
cổ phần hoá có thể áp dụng với tất cả các doanh nghiệp thuộc sở hữu của m
chủ duy nhất. Vì thế d
nh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài đều có thể cổ phần hoá.
1.1.2. Cổ phần hoá DNNN
DNNN được định nghĩa ở điều 1 Luật DNNN: “Doanh nghiệp Nhà nước”
là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn
góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức Công ty Nhà nước, Công ty Cổ phần,
Công ty Trách nhiệm hữu hạn”. Định nghĩa này chứa đựng những thay đổi cơ
bản trong nhận thức của các nhà lập pháp và hoạch định chính sách đối với các
thành phần kinh tế. Như vậy việc xác định DNNN không hoàn toàn dựa vào tiêu
chí sở hữu như trước đây (trước đây doanh nghiệp được Nhà nước thành lập,
đầu tư vốn, tổ chức quản lí được coi là DNNN trong đó sở hữu được coi là tiêu
chí cơ bản nhất); tiêu chí quyền chi phối được áp dụng trong Luật DNNN năm
2003 là tiêu chí định lượng, tính chất định lượng thể hiện ở phần vốn góp của
Nhà nước trong toàn bộ vốn của doanh nghiệp. Như vậy quyền kiểm soát đư
coi là tiêu chí cơ bản để xác định một doanh nghiệp có phải là D
N hay không, đây có thể coi là một bước tiến trong cách tiếp cận DNNN.
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
8
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một quá trình chuyển đổi hình
thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nước, biến doanh nghiệp từ sở hữu
của Nhà nước thành dạng sở hữu hỗn hợp trong đó Nhà nước có thể giữ một tỷ
lệ nhất định, tỷ lệ này tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cũng như vai trò và vị trí

của nó trong nền kinh tế. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường được đại hội
Đảng VI khởi xướng đã tạo ra những điều kiện tiền đề để cải cách triệt để hơn
đối với DNNN, thông qua việc cổ phần hoá chúng. Sở dĩ cổ phần hoá được coi
là giải pháp triệt để vì nó giải quyết được căn nguyên trong tổ chức quản lí và
hoạt động của DNNN đó là sở hữu. Cổ phần hoá DNNN chấp
hận sự dung hồ của nhiều thà
phần kinh tế khác nhau mà trước h
là các doanh nghiệp. Cổ phần hoá làm thay đổi kết cấu sở hữu của chúng.
1.1.3. Hình thức cổ phần hoá
Hình thức cổ phần hoá rất đa dạng:
Bán
ho các tư nhân khác nhau cùng góp cổ phần thành một Công ty cổ phần.
Hình thức này đồng dạng với tư nhân hơn nhưng lại khác là đa số hơn.
Tất cả các thành phần kinh tế cùng góp cổ phần để mua doanh nghiệp nhà
nướ
(kể cả quốc doanh) để chuyển sang công ty cổ phần. Hình thức này vừa đa
sở hữu vừa đa thành phần, nói đúng hơn là đa sở hữu đa thành phần.
Trong hình thức này tuỳ thuộc vào phần trăm cổ phần trong doanh nghiệp
để xác định vai trò của người chủ sở hữu chủ yếu. Chỉ có Nhà nước và tư nhân
cùng góp vốn cổ phần để mua lại. Tập thể và tư nhân cùng góp cổ phần để mua
lại. Các doanh nghiệp khác cùng nhau góp cổ phần để mua lại, nhà nước cũng có
thể tham gia một phần. Các doanh nghiệp khác nhau cùng góp cổ phần để mua
lại. Công nhận vốn của doanh nghiệp ấy đứ
ra góp vốn để mua lại doanh nghiệp để cổ phần hoá, hoặc Nhà nướ
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
9
cho cán bộ công nhân viên doanh nghiệp ấy và chia cổ phần cho công
nhân.
Nhà nước cùng các công ty nước ngoài cùng góp vốn để cổ phần hoá.
Bán hẳn cho các công ty nước ngoài góp vốn mụa để thành công ty cổ

phần Như vậy, không thể quan niệm cổ phần hoá thực chất là tư nhân hoá. Mà
cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nên được hiểu là quá trình chuyển doanh
nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần
i hai nội dung là chuyển toàn bộ hay một phần vốn và tài sản thuộc sở
u Nhà nước và các lĩnh vực lâu nay Nhà nước độc quyền cho các cổ đông.
1.1.4. Bản chất và cơ sỏ lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
Về thực chất hình thức Công ty cổ phần đầu tiên đã được C.Mac đánh giá
và khái quát một cách khách quan và khoa học. Sự ra đời của các Công ty cổ
phần là một bước tiến của lực lượng sản xuất: Chúng đã biến những người sở
hữu tư bản thành những người sở hữu thuần tuý, một mặt chỉ giản đơn điều
khiển và quản lí tư bản của người khác,
t khác là những nhà tư bản - tiền tệ thuần tuý. Quyền sở hữu tư bản hoàn
toàn tách rời chức năng của tư bản trong quá trình tái sản xuất thực tế.
Làm cho quy mô sản xuất được tăng lên, mở rộng, một điều mà đối với
các doanh nghiệp riêng lẻ rất khó thực hiện. Xuất hiện những tiền đề thủ tiêu tư
bản với tư cách là sở hữu tư nhân ở ngay trong những giới hạn của bản thân
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thủ tiêu phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa ở ngay trong lòng nó. Các Công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất
cả những chức năng của quá trình tái sản xu
hiện còn gắn liền với quyền sỡ hữu tư bản đơn giản thành những chức
năng của những người sản xuất liên hợp, tức là thành những chức năng xã hội.
Bên cạnh những thành công đó thì C.Mac cũng phân tích những hạn chế
(tiêu cực) của các Công ty cổ phần. C.Mac chủ yếu phân tích những ảnh hưởng
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, so sánh Công ty cổ phần tư bản chủ
nghĩa với Công ty hợp tác của công nhân. Dưới chủ nghĩa tư bản có thể hình
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
10
thức sản xuất mới này sẽ đưa đến việc thiết lập chế độ độc quyền và đưa đến sự
can thiệp của Nhà nước. Như vậy sự xuất hiện của các Công ty cổ ph
theo lí luận của C.Mac là kết quả của sự phát triển của lực lượng sản xuất

và là bước tiến từ sở hữu tư nhân lên sở hữu tập thể của các cổ đông.
Quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN ở nước ta có nhiều nét đặc thù,
đó là cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, thuộc sở
hữu xã hội, toàn dân. Mục tiêu cơ bản của việc chuyển một bộ
ận DNNN thành Công ty cổ phần là nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất,
phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu quả của
DNNN.
Cụ thể là tìm một hình thức quản lí vừa phát huy quyền làm chủ của
người lao động vừa đảm b
quản lí một cách có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp. Chúng ta đã đưa
ra nhiều hình thức Công ty cổ phần nhưng có thể gói gọn trong hai nhóm chính:
Nhóm các Công ty cổ phần trong đó Nhà nước có tham gia cổ phần như:
Giữ nguyên giá trị của doanh nghiệp kêu gọi thêm vốn bằng cách phát hành
thêm cổ phiếu, bán một phần tài sản doanh nghiệp, cổ phần hóa một bộ phận
doanh nghiệp. Tất cả các hình thức cổ phần hóa theo ba dạng trên thì Nhà nước
hoặc là nắm giữ cổ phiếu khống chế (≥ 51%) hoặc là không nắm giữ cổ phiếu
khống chế. Loại hình cổ phần hóa theo thể thức Nhà nước bán toàn bộ doanh
nghiệp cho người lao động. Nhằm rút vốn, đầu tư vào những ngành lĩnh vực
quan trọng, then chốt, địa bàn quan trọng. Không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn
trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Dự tồn tại dưới bất kì
hình thức nào thì Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp đa sở hữu. khi
người lao động tham gia mua cổ phần của doanh nghiệp thì họ cũng đã gắn lợi
ích của bản thân vào lợi ích của doanh nghiệp, tạo ra sự giám sát tập thể đối với
đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra cơ chế phân phối hài hòa
giữa doanh nghiệp, Nhà nước và người lao động. Nhờ đó mà hiệu quả, sức cạnh
tranh của doanh nghiệp có điều kiện được nâng lên. Như vậy có thể nói quá trình
cổ phần hóa một bộ phận DNNN không phải là quá trình tư nhân hóa. Bởi vì
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
11
Nhà nước chỉ nắm giữ những ngành, những lĩnh vực cần thiết, vai trò chủ đạo

của khu vực kinh tế nhà nước không những không được cũng cố mà còn có thể
bị yếu đi nếu cứ tiếp tục duy trì những doanh nghiệp hiệu quả thấp, năng lực
cạnh tranh kém. Việc bán toàn bộ tài sản chỉ được áp dụng đối với các doanh
nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ, những lĩnh vực mà khu vực dân doanh
hoàn toàn có thể làn tốt hơn DNNN. Nhà nước sẻ lựa chọn hình thức bán phù
hợp và nếu bán theo cách để cho người lao động có cổ phần ưu đãi hay cổ phần
không chia thì rõ ràng không thể nói đó là tư nhân hóa. Cổ phần hóa cũng xuất
phát từ yêu cầu đổi mới DNNN. DNNN nắm giữ trong tay những nguồn lực của
nền kinh tế như tài nguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực. Việc sử dụng lãng phí,
không hiệu quả cao các nguồn lực khan hiếm là một trong những nhân tố làm
chậm tiến trình phát triển kinh tế của nước ta. Tốc độ tăng trưởng cao của nền
kinh tế nước ta trong những năm qua không có nghĩa là nền kinh tế chúng ta
đang vận hành trơn tru mà sự tăng trưởng cao đó như các tổ chức kinh tế thế giới
đã cảnh báo là do chúng ta có xuất phát điểm thấp. Hiện nay mối quan hệ giữa
Nhà nước và các DNNN là không rõ ràng, để duy trì các doanh nghiệp làm ăn
kém hiệu quả Nhà nước đã sử dụng hàng loạt các biện pháp trực tiếp và gián tiếp
như: xóa nợ, khoa
nợ, tăng vốn, ưu đãi tín dụng và như vậy DNNN trở thành đối tượng
“trợ cấp” của xã hội, và xã hội trở thành chỗ bấu víu cho các DNNN làm ăn thua
lỗ.
Yêu cầu đổi mới DNNN còn phát sinh sự từ cạnh tranh với khu vực kinh
tế tư nhân đang có những bước chuyển mình mạnh mẻ. Mặt khác trong quá trình
hội nhập DNNN không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân trong nước
mà còn cả với các doanh nghiệp khác của nước ngoài. Cạnh tranh trên thị trường
không chấp nhận sự bảo hộ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp của mình
mà cạnh tranh bình đẳng đ
hỏi nhà nước không chỉ xóa độc quyền mà cả bao cấp. Như vậy cổ
phần hóa là một giải pháp
ốt cho nền kinh tế nước ta nói chung cũng như các DNNN nói riêng.
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297

12
1.2. Ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của cổ phần hóa đối với các doanh
nghiệp Nhà nước
Xuất phát từ thực tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành vầ phát triển
của nền kinh tế thị trường . Do đó, việc hình thành các Công ty cổ phần (CTCP)
và vấn đề cổ phần h
doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là tất yếu đối với quá trình phát
triển mạnh của nền kinh tế thị trường đang trong đà quá trình hội nhập
ởi những lợi ích sau:
1.2.1. Cổ phần hóa sẽ làm hình thành tư duy quản lý kinh tế ới, cải cách
khu vực doanh nghiệp Nhà nước, tăng tính chủ động cho DNNN
Sự hạn chế và kém hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của một số doanh
nghiệp Nhà nước . Trong thời gian 10 năm đổi mới một số doanh nghiệp Nhà
nước hoạt động không hiệu quả còn nhiều hạn chế. Nằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước.
Động lực lợi ích là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp, của người có vốn cũng
như người lao động. Nó là cơ sở bên trong thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi phải tìm đến một hình thức kinh
tế thích hợp là công ty
ổ phần bởi trong công ty cổ phần quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản
được phân tách rõ ràng nên cơ chế phân phối lợi ích được giải quyết tương đối
ổn thoả.
Nhu cầu cải cách hệ thống DNNN để nâng cao vai trò chủ đạo của Kinh tế
Nhà nước. Hiện nay khu vực DNNN kinh doanh với hiệu quả rất kém (Chiếm
70% tổng số vốn của nền kinh tế xong chỉ tạo ra 40% GDP ). Vì vậy việc cải
cách hệ thống DNNN theo hướng đa dạng hoá sở hữu, cải tiến quản lý và nâng
cao hiệu quả là cấp bách hơn bao giờ hết, bởi có như thế DNNN mới vươn lên
giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo cho các thành phần kinh tế khác đi theo quỹ đạo
XHCN, ổn định chính trị - xã hội và vững bước đi lên XHCN. Một trong những
biện pháp cải cá

Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
13
DNNN hiện nay ở Việt nam là cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
Như vậy quá trình hình thàn
Công ty cổ phần từ cổ phần hoá DNNN là xu hướng tất yếu hiện
nay.
1.2.2. Cổ phần hóa là giải pháp mang lại nhiều hiệu quả trong việc sử
dụng vốn của Nhà nước
Công ty cổ phần có khả năng tập trung vốn nhanh chóng với quy mô lớn
để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh khổng lồ mà không nhà tư bản
riêng biệt nào có thể tự mình làm nổi. Các Mác đã đánh giá vai trò này của Công
ty cổ phần như sau: "Nếu như cứ phải chờ cho đến khi tích luỹ làm cho một nhà
tư bản riêng lẻ lớn lên đến mức có thể đảm đương việc xây d
g đường sắt thì có lẽ đến ngày nay thế giới vẫn không có đường sắt. Ngượ
lại, quaCông ty cổ phần sự tập trung đã thực hiện được việc đó chỉ trong
nháy mắt”.
Công ty cổ phần góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn bởi
vì:
Thứ nhất , do hình thức tự cấp phát tài chính bằng huy động vốn đã đề cao
trách nhiệm của doanh nghiệp nâng cao sự quan tâm đến sử dụng hiệu quả
nguồn vốn. Mặt khác, do sức ép của cổ đôn
do việcđòi chia lãi cổ phần và muốn duy trì giá cổ phiếu cao trên thị
trường chứng khoán khiến doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiêụ quả sử
dụng đồng vốn.
Thứ hai , là do lợi nhuận của các Công ty cổ phần là khác nhau trong các
lĩnh vực khác nhau thúc đẩy nên có thể dẫn dắt tiền vốn nhàn rỗi từ nhiều kênh
khá
nhau tong xã hội vào các ngành, các lĩnh vực có năng suất lao động và tỷ
suất lợi nhuận cao làm cho vốn được phân bổ và sử dụng có hiệu quả trong nền
kinh tế.

Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
14
Thứ ba , thực hiện CPH là một trong những giải pháp quan trọng nhằm
huy động các nguồn lực trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế. Với việc huy
động được các nguồn lực, các Công ty cổ phần có điều
iện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao
được khả năng cạnh tranh trên thị t
ờng, tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.3. Quyền lợi của người lao động và các nhà đầu tư (cổ đông) gắn với
sự phát triển của Doanh nghiệp.
Công ty cổ phần đảm bảo sự tham gia của đông đảo của công chúng, lại
có cơ cấu tổ chức quản lý chắt chẽ, phân định rõ ràng giữa quyền sở hữu và
quyền kinh doanh nên đã tạo điều kiện cho người lao động tham gia quản lý
công ty một cách thực sự, sử dụng được những giám đốc tài năng, đảm bảo được
quyền lợi, lợi ích và trách nhiêm của chủ sở hữu, đẩy nhanh quá trình phân công
lao động xã hội
thực hiện tốt nguyên tắc "ai giỏi nghề gì làm nghề ấy " giúp mọi
người đư
làm việc ở vị trí thích hợp để có thể phát huy hết tài năng sáng tạo vốn có
của mình.
1.2.4. Cổ phần hóa tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh.
Vốn được tập trung từ nhiều người với khối lượng lớn không chỉ có điều
kiện thuận lợi đầu tư vào những ngành đòi hỏi vốn lớn, những ngành công
nghiệp sử dụng công nghệ cao mà còn thúc đẩy các doanh nghiệp phải ra sức
hoàn thiện tổ chức quản lý cho phù hợp với sản xuất kinh doanh kiểu mới, tạo
được uy tín thật sự, gây được tin tưởng đối với người góp vốn. Xét về cơ cấu
kinh tế, Công ty cổ phần phát triển cũng sẽ làm biến đổi cơ cấu ấy trên
s ở sử dụng đồng vốn, khai thác tiềm năng lao động đất nước
mang lại hiệu quả kinh tế xã hội tốt nhất, phục vụ nhu cầu phát triển kinh
tế xã hội năng động nhất.

Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
15
1.2.5. Cổ phần
a doanh nghiệp Nhà nước tạo ra một cơ chế phân tán rủi ro, nhằm hạn chế
các tác động tiêu cực về kinh tế xã hội, doanh nghiệp lâm vào tình trạng đình
đốn phá sản
Công ty cổ phần hoạt động theo chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn, theo
chế độ này thì có sự phân biệt rõ ràng tài sản của Công ty và phần vốn của cổ
đông. Trách nhiệm tài chính của Công ty giới hạn trong phạm vi tài sản của
Công ty và phần vốn của cổ đông theo tỷ lệ đóng góp của mỗi người. Điều đó đã
hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại rủi ro, thua lỗ. Dưới hình thức Công
ty cổ phần, người có nhiều vốn muốn đầu tư có thể mua cổ phiếu, trái phiếu ở
nhiều Công ty khác nhau, do đó, sự rủi ro và mạo hiểm của đầu tư được phân tán
vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều Công ty, làm giảm bớt được thiệt hại của
người đầu tư góp vốn hơn là tập trung vào một Công ty khi Công ty bị phá sản.
Cơ chế phân bố rủi ro này sẽ tạo điều kiện
ho những người có vốn mạnh dạn đầu tư theo sự tính toán, cân nhắc
a chọn vào nhiều công ty mà họ tín nhiệm, làm cho nền kinh tế phát triển
và có xu thế ổn định.
1.2.6. Công ty cổ phần thúc đẩy quá trình phân công chuyên môn hoá.
Với khả năng tập trung vốn tương đối lớn, các Công ty cổ phần có thể áp
dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại, mạnh dạn đầu tư vào các ngành
nghề mới, có triển vọng đạt lợi nhuận cao làm biến đổi cơ cấu nền kinh tế, từ đó
tác động đến phân công lao động xã hội. Cơ cấu độ
ngũ công nhân cũng biến đổi không chỉ tăng về số lượng mà còn trình độ
lành nghề, các chức năng của đội ngũ cán bộ quản lý điều hành cũng chuyên sâu
và đa dạng hơn.
Trong nội bộ Công ty do phân định rõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền
kinh doanh nên tạo cho những người góp vốn tham gia quản lý thật sự công ty
và lựa chọn những giám đốc, những thành viên Hội đồng quản trị có tài năng và

Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
16
tích cực, đủ sức đảm nhiệm chức trách, bảo đảm được quyền lợi, lợi ích trách
nhiệm của các chủ sở hữu. Với hình thức Công ty cổ phần, người không thông
thạo kinh doanh cũng yên tâm vì đồng vốn của họ đóng góp vào Công ty vẫn
đem lại thu nhập do đó được các nhà chuyên nghiệp sử dụng. Như vậy, qua
nghiên cứu về Công ty cổ phần trên đây ta có thể thấy Công ty cổ phần có một
vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Đó là mọi loại hình Công
ty có cấu trúc khá phức tạp - một kết cấu kinh tế tách biệt quyền sở hữu và
quyền sử dụng để chuyên môn hoá kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Đồng thời Công ty cổ phần giải quyết được một cách hợp lý vấn đề lợi ích tạo
động lực kinh doanh có hiệu quả của các nhóm thành viên trong Công ty: cổ
đông, Hội đồng quản trị và người quản lý (Ban giám đốc). Có thể nói Công ty cổ
phần là kiểu tổ chức kinh doanh tiến bộ văn minhNam nhất, ưu việt nhất của xã
hội nhân loại so với các kiểu Công ty khác. Và đây là loại hình Công ty không
thể thiếu đối với các nước có nền kinh tế thị trường. Ở Việt , từ khi chuyển sang
cơ chế thị trường đã hình thành một mạng lưới các Công ty cổ phần. Tuy số
lượng chưa phải là nhiều song loại hình doanh nghiệp này đã tỏ rõ tính hiệ
quả của nó. Vì vậy, Nhà nước ta đã chủ trương phát triển mạnh hệ
thống Công ty cổ phần mà một trong cá
c Với một nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển thì việc
đó thu hút nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý thông qua liên doanh
liên kết với nước ngoài là vô cùng cần thiết để phát triển kinh tế trong nước. Tạo
điều kiện thuân lợi để mở rộng kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp.
h để thực hiện việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước
1.2.7. Công ty cổ phần là hình thức li
doanh tốt nhất để tranh thủ sự tham g
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
17
a nước ngoài.


2. Một số quan điểm mới và hướng phát triển của hình thứccổ p
n hóa một doanh nghiệp nói chung:
2.1. Sơ lược về quá trình cổ phần hóa:
Giai đoạn
Năm
Số DNNN tiền hành cổ phần hóa
2009 3.889
2008 3.829
2007 3.756
2006 3.606
2005 2.966
2004 2.242
Giai đoạn 05/1996- 06/1998 25
Giai đoạn 1990-1996 7
1: Tổng số doanh nghiệp Nhà nước tiền hành cổ phần hóa giai đoạn 1990- 2009

Đơn vị: Doanh nghi
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
18
liệu tổng hợp từ các website Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Chính phủ…)
iểu 1: Tổng số doanh nghiệp Nhà nước tiền hành cổ phần hóa giai đoạn
1990-2009
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của phòng kế hoạch Tổng công ty khoáng sản
TKV)
Từ tháng 11năm 1987 trong Quyết định 217 của HĐBT Chính phủ đã xác
định chủ trương thí điểm bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên các DNNN.
Son
phải sang đầu những năm 1990, chủ trương này mớ
thực sự được triển khai trong thực tế. Có thể chia quá trình cổ phần hoá

DNNN ở nước ta thành bốn giai đoạn sau đây:
2.1.1. Giai đoạn thí điểm rụt rè (1990-1996) :
Thực hiện chỉ thị 202/CT ngày 8/6/1992 của chủ tịch Hội đồng bộ trưởng
về thí điểm chuyển một số doanh nghiệpm thành công ty cổ phần và chỉ thị số
84/TTg ngày 4/3/1993 về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp
và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN. Trong bước đầu
hoạt động, các công ty cổ phần mới thành lập này đều thu được những kết quả
sản xuất kinh doanh khả quan. Trên
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297
19
ơ sở số lượng doanh nghiệNamp nhà nước đã đăn
ký, Thủ tướng Chính phủ đã chọn 7 doanh ngh
p nhà nước do Chính phủ chỉ đạo thí điểm chuyển thành công ty cổ phần,
đó là:
. Nhà máy xà phòng Việt (Bộ công nghiệp)
2. Nhà máy diê
Thống nhất (Bộ công nghiệp)
3. Xí nghiệp nguyên vật
iệu chế biến thức ăn gia súc Hà Nội (Bộ Nông ngh
p).
4. Xí nghiệp chế biến gỗ lạng Long bình (Bộ nông ng
ệp),
5. Công ty vật tư tổng hợp Hải Hưng (Bộ Thương mại).
6. Xí nghiệp sản xuất bao bì (thành phố Hà Nội).
7. Xí nghiệp dệt da may Lagamex (thành phố Hồ Chí Minh).
Hơn 30 doanh nghiệp đã đăng ký với Bộ Tài chính để thí điểm thực hiện
cổ p
n hoá và 3 doanh nghiệp nhà nước xin chuyển thành Công ty trách nhiệm
ữu hạn theo chỉ thị 84/TTg. Có 5 doanh nghiệp Nh
nước được chuyển sang Công ty cổ phần, đó là:

1.
ng ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển (thuộc Bộ giao thông).
. Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (TP Hồ Chí Minh)
Lê Thanh Tăng KH 48A - CQ 483297

×