Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

báo cáo thực tập quản trị doanh nghiệp GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.12 KB, 29 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
MỤC LỤC
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1 .1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.1: Sự biến động của cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 – 2012 Error:
Reference source not found

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu lao động phân theo trình độ năm 2012 Error: Reference source
not found

Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG VIỆT NAM
1.1.Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần truyền thông dinh
dưỡng Việt Nam
1.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cồ phần truyền thông dinh dưỡng
Việt Nam
Chính thức thành lập vào ngày 26/7/2006, công ty cổ phần truyền thông dinh
dưỡng Việt Nam được thành lập. Công ty được thành lập xuất phát từ ý tưởng xây
dựng một cơ sở dữ liệu trên mạng Internet nhằm phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông
tin ngày càng phát triển của xã hội về lĩnh vực dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe.
Khi mà Internet đang làm thay đổi phương thức tiếp cận thông tin của đại đa số
người dân Việt Nam.


• Tên công ty
- Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty cổ phần truyền thông dinh dưỡng
Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam nutrition media joint stock company
- Website: www.dinhduong.com.vn;
www.dinhduong.edu.vn;
www.diendanghieu.com;
www.webphunu.net;
www.nhahangtaomeo.com
• Trụ sở: 16B1 – 33, làng Việt Kiều Châu Âu TSQ, Phường Mộ Lao, Quận
Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: 84-903467278
- Fax: 84-43-2173478
- Email:
Công ty cổ phần truyền thông dinh dưỡng Việt Nam (Vinmedia) có hoạt động
chính trong lĩnh vực truyền thông và không ngừng lớn mạnh cả về tổ chức cùng
chất lượng dịch vụ với mục tiêu : trở thành trung tâm truyền thông về dinh dưỡng,
sức khỏe, cung cấp dịch vụ ăn uống chất lượng,…
1.1.2 Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần truyền thông
dinh dưỡng Việt Nam
Công ty cổ phần truyền thông dinh dưỡng Việt Nam đăng ký kinh doanh vào
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
ngày 27/7/206. Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanh
nghiệp và các quy định hiện hành khác của Nhà nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt
Nam, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có trụ sở riêng và con dấu riêng
• Một số giới thiệu về công ty :

- Tên giao dịch: Công ty cổ phẩn truyền thông dinh dưỡng Việt Nam
- Tên viết tắt : VINMEDIA ,JSC
- Địa chỉ: 16B1 – 33, làng Việt Kiều Châu Âu TSQ, Phường Mộ Lao, Quận
Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Địa chỉ nhà hàng Táo Mèo: Km số 3 Đại lộ Thăng Long kéo dài, Hà Nội
- Điện thoại: 84-903467278
- Email:
- Website: www.dinhduong.com.vn;
www.dinhduong.edu.vn;
www.diendanghieu .com ;
www.webphunu.net
www.nhahangtaomeo.com
- Mã số thuế: 0102007029
• Vốn điều lệ:
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng
- Bằng chữ: Mười tỷ đồng
- Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
- Tổng số cổ phần: 100.000
• Người đại diện theo pháp luật của công ty
- Chức danh: Giám đốc
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Hạnh
• Danh sách cổ đông sáng lập
Bảng 1.1. Danh sách cổ đông sáng lập
STT Tên cổ đông
Nơi đăng kí hộ khẩu
thường trú
Số cổ
phần
Giá trị cổ phần
(VNĐ)

Tỷ lệ (%)
1 Nguyễn
Việt Hùng
Số 15A, ngõ 103, Pháo
Đài Láng, Phường Láng
Thượng, Quận Đống Đa,
HN,VN
10.000 1.000.000 10
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
2 Trần Thị
Kim Liên
Phòng 1208, nhà 17T5,
Hoàng Đạo Thúy, Phường
Nhân Chính, Thanh Xuân,
HN,VN
10.000 1.000.000 10
3 Nguyễn
Hữu Hạnh
Phòng 1208, nhà 17T5,
Hoàng Đạo Thúy, Phường
Nhân Chính, Thanh Xuân,
HN,VN
80.000 8.000.000 80
Nguồn: Giấy phép đăng ký kinh doanh (Phòng Tài chính – kế toán)
• Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần truyền thông dinh dưỡng
Việt Nam:

Vào đầu những năm 2000, khi chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế tư
nhân, hộ cá thể của Nhà nước được triển khai rộng rãi; cùng với đó là giai đoạn tăng
trưởng mạnh của nền kinh tế đất nước, đây là điều kiện kinh doanh vô cùng thuận
lợi. Cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet, sự tiếp cận thông tin
của người dân ngày càng nhanh chóng, đa dạng hơn. Nhu cầu cầu tìm kiếm thông
tin về dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe tăng lên một cách rõ rệt cùng với sự phát
triển của nền kinh tế. Nhận ra được nhu cầu của xã hội, ban sáng lập đã đi đến quyết
định thành lập công ty.
Trải qua thời gian hoạt động và phát triển, đến nay Công ty cổ phần truyền
thông dinh dưỡng đã có những bước trưởng thành và phát triển lớn mạnh không
ngừng cả về quy mô tổ chức và chất lượng dịch vụ phẩm. Tổng giá trị dịch vụ tạo ra
năm sau cao hơn năm trước, đời sống vật chất và tinh thần của người lao động
không ngừng được cải thiện. Công ty có đầy đủ năng lực và phương tiện, thiết bị tiên
tiến để phục vụ cho công việc. Công ty có đội ngũ kỹ sư công nghệ thông tin, cán bộ
quản lý giỏi, cộng tác viên năng động nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, sâu sát thực
tế, có nhiều kinh nghiệm nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Cùng với mảng
truyền thông, web, công ty còn tận dụng cơ hội phát triển nhà hàng Táo Mèo cách
điểm cuối Đại lộ Thăng Long 3km, với khoảng 20 phút chạy xe từ trung tâm thương
mại Big C Thăng Long. Nhà hàng phục vụ nhu cầu thưởng thức các món ăn dân tộc
độc đáo của khách hàng, tổ chức chương trình vui chơi cho cả gia đình, bạn bè vào
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
dịp cuối tuần. Liên hoan công ty, họp lớp, tearm building, Gala Dinner.
1.1.3 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
- Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động.
- Hoạt động nhiếp ảnh.
- Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách

hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới…).
- Dịch vụ ăn uống khác:
+ Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng với khách hàng trong khoảng thời
gian cụ thể.
+ Cung cấp suất ăn theo hợp đồng.
+ Hoạt động của các căng tin và hàng ăn tự phục vụ.
- Bán buôn thực phẩm.
- Bán lẻ các sản phẩm trong các của hàng kinh doanh tổng hợp: Bán lẻ lương
thực, thực phẩm, đồ uống hoặc thuốc lá nội, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các
cửa hàng kinh doanh tổng hợp.
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.
- Môi giới, tư vấn, đầu tư, xúc tiến thương mại.
- Dịch vụ tư vấn, đầu tư, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực truyền thông,
công nghệ thông tin và công nghiệp.
- Sản xuất, gia công, mua bán phần mềm và các dịch vụ khác trong ngành
công nghệ thông tin.
- Thiết kế website.
- In và các dịch vụ liên quan đến in (theo quy định của pháp luật hiện hành).
- Tư vấn đầu tư, lập và triển khai các dự án đầu tư, dự án phát triền (không bao
gồm tư vấn luật, tài chính, thuế và thiết kế công trình).
- Dịch vụ nghiên cứu, phát triển thị trường, thống kê theo yêu cầu, quảng cáo,
tiếp thị và giới thiệu sản phẩm.
- Mua bản văn phòng phẩm, sách điện tử, đồ dùng học sinh và thiết bị trường
học, dụng cụ thể thao.
- Đại lý kinh doanh văn hóa phẩm được phép lưu hành.
- Dịch vụ khai thác quảng cáo, kêu gọi tài trợ cho các chương trình phát thanh,
truyền hình.
- Tổ chức hội trợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo, sự kiện, truyền thông (trừ hoạt
động dung nhà nước cấm).
- Quảng cáo và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo (theo quy định của pháp

luật hiện hành).
- Sản xuất, mua bán các thiết bị đo lường và kiểm tra sức khỏe, thiết bị chăm
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
sóc sức khỏe, thiết bị y tế.
- Sản xuất, mua bán, phân phối thực phẩm chức năng và các sản phẩm bổ
dưỡng.
- Tư vấn về dinh dưỡng (không bao gồm dịch vụ y tế).
- Dịch vụ truyền thông về dinh dưỡng.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
(Doanh nghiệp chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy
định của phấp luật).
Trên đây là các lĩnh vực mà công ty đăng ký kinh doanh, hiện công ty đang
triển khai, phát triển các mạnh về các lĩnh vực:
+ Các dịch vụ về website: thiết kế, quản trị và nâng cấp website.
+ Tư vấn về dinh dưỡng, dịch vụ truyền thông về dinh dưỡng, xây dựng chiến
lược Marketing, chiến lược PR, phát triển sản phẩm, tổ chức sự kiện…
+ Thiết kế và các dịch vụ in ấn.
1.2. Đặc điểm, cơ cấu bộ máy tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức
Ban lãnh đạo công ty thay mặt chủ sở hữu công ty thực hiện các quyền và
trách nhiệm của cổ đông sở hữu công ty. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm trước pháp
luật và cổ đông để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình được giao theo quy
định hiện hành của pháp luật. Ban lãnh đạo hoạch địch chiến lược, xác định mục
tiêu và định hướng phát triển cho công ty, trực tiếp quyết định các vấn đề trọng yếu.
Tổng giám đốc:
Là người đại diện của công ty trước pháp luật, Tổng giám đốc quyết định về

Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty. Tổng giám đốc tổ
chức triển khai thực hiện các quyết định của hội đồng cổ đông. Tổng giám đốc trực
tiếp tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và đầu tư của công ty. Kiến nghị
phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty. Bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh do Hội
đồng cổ đông bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Quyết định lương và phụ cấp
(nếu có) đối với người lao động trong công ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm
quyền bổ nhiệm của Tổng giám đốc. Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định
của pháp luật.
1. Phòng tổ chức
Chức năng hành chính – nhân sự:
- Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp nhân
viên, người lao động cho phù hợp với tình hình phát triển kinh doanh.
- Xây dựng phương án về quy hoạch đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp, đề
xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng người lao động.
- Lập kế hoạch, chương trình đào tạo hàng năm và phối hợp với các phòng ban
nghiệp vụ thực hiện.
- Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ
công ty.
- Giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng, điều động, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi việc đối với người lao động.
- Xây dựng qui trình làm việc một cách khái quát cho từng phòng trong công ty.
- Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ công ty, theo dõi,
xử lý các đơn khiếu nại, tố cáo.
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với

người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. Theo dõi, giải quyết các chế
độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao
động, hưu trí, chế độ nghỉ việc do suy giảm khả năng lao động, các chế độ chính
sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho người lao động.
- Xây dựng các định mức đơn giá về lao động. Lập và quản lý quỹ lương, các
quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng theo các quy định của Nhà nước và hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng hợp báo cáo quỹ lương công ty.
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
- Thực hiện tốt các chế độ, chính sách về lao động, tiền lương… theo quy định
của pháp luật, quy chế và Điều lệ công ty.
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm, mua bảo hiểm y tế cho người
lao động.
- Quản lý con dấu của doanh nghiệp theo quy định về quản lý và sử dụng
con dấu.
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc của doanh nghiệp. Lập kế
hoạch mua sắm trang thiết bị trình giám đốc phê duyệt. Thực hiện công tác kiểm
tra, kiểm kê tài sản, các trang thiết bị làm việc của các phòng định kỳ hàng năm
theo quy định.
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ hình thành trong quá trình thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của phòng. Quản lý hồ sơ người lao động đang tại doanh nghiệp theo
quy định.
2. Phòng truyền thông
- Thực hiện các việc cập nhật thông tin trên các website công ty đang quản lý.
- Các phóng viên, cộng tác viên cập nhật, tiếp cận các thông tin mới, các sự
kiện mới, chú trọng về các tin tức phù hợp với các website (mỗi website chuyên về
một mảng thông tin như: dinh dưỡng, hàng hiệu, thời trang, phụ nữ).

- Các biên tập viên tiếp nhận các thông tin, xử lý, phân tích nhằm đưa ra các
tin, bài viết chính xác, chất lượng để cập nhật lên các website.
- Lên kế hoạch, tổ chức thực hiện các sự kiện truyền thông cho công ty, sản
phẩm mới, sản phẩm đã có mặt trên thị trường.
- Cung cấp các dịch vụ sự kiện truyền thông, quảng cáo cho các loại sản phẩm
trên website, Internet.
- Tư vấn, hộ trợ khách hàng về truyền thông, quảng cáo sự kiện, sản phẩm.
- Cung các dịch vụ về xây dựng chiến lượng Marketing, chiến lược PR, phát
triển sản phẩm.
- Thiết kế banner quảng cáo, xử lý hình ảnh cho website.
- Thiết kế logo và bộ nhận diện thương hiệu.
3. Phòng kỹ thuật
- Thống kê - báo cáo bằng công cụ Google Analytics:
Báo cáo thống kê lượt truy cập website hằng tháng.
Các trang được xem nhiều nhất.
Các sản phẩm và dịch vụ được xem nhiều nhất.
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
- Bảo trì hệ thống: Theo dõi và thực hiện hoạt động backup hệ thống. Xử lý
khi hệ thống gặp các vấn đề về website, domain, hosting.
- Theo dõi thứ hạng và tối ưu kết quả tại các công cụ tìm kiếm: Bằng cách
theo dõi thứ hạng của website, các kỹ thuật viên, nhân viên IT sẽ tiến hành thực
hiện đăng ký từ khóa để cải thiện thứ hạng của website trong kết quả tìm kiếm trên
các công cụ tìm kiếm. Đảm bảo kết quả của website luôn xuất hiện trong 2 trang
đầu của google.
- Cung cấp các dịch vụ SEO cho các công ty, khách hàng. Tư vấn Internet
Marketing.

- Cung cấp các dịch vụ Website: Thiết kế, quản trị, nâng cấp website.
4. Phòng tài chính – kế toán
- Tham mưu choTổng giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: Công tác tài
chính, kết toán tài vụ, - Công tác kế toán tài vụ. Thực hiện công tác tổng hợp báo
cáo quản trị nội bộ, các báo cáo ra bên ngoài cho các cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền theo chức năng, nhiệm vụ đươc giao. Thực hiện ác nhiệm vụ khác do Tổng
giám đốc giao.
- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của doanh nghiệp tham mưu cho
Tổng giám đốc trình hộ đồng cổ đông phê duyệt để làm cơ sở thực hiện.
- Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền
vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
- Thống kê, tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh để phục vụ việc kiểm tra và thực hiện kế hoạch, cơ sở để
ra quyết định quản trị cho ban lãnh đạo.
- Phối hợp với các phòng ban khác nhằm thực hiện các hoạt động của
công ty.
5. Phòng kinh doanh
- Chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị - bán hàng tới các
khách hàng và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu về
doanh số, thị phần,
- Phối hợp tìm kiếm khách hàng cho nhà hàng, dịch vụ ăn uống.
- Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
- Thiết lập quan hệ và giao dịch trực tiếp với khách hàng.
- Thực hiện hoạt động bán hàng tới khách hàng nhằm tạo doanh thu cho
doanh nghiệp.

- Phối kết hợp với các bộ phận phòng ban: truyền thông, kỹ thuật nhằm đem
tới cho khách hàng dịch vụ tốt nhất.
- Phối hợp với phòng tài chính – kế toán trong việc thu tiền bán hàng, cung
cấp dịch vụ.
- Báo cáo, thống kê về tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh cho giám đốc.
6. Nhà hàng Táo Mèo
- Nhà hàng cung cấp, phục vụ các món ẩm thực độc đáo như: Gà xé xốt hương
táo mèo, gà nướng nguyên con, gà hấp lá chanh, lợn mán hấp, chim nướng, dê xào
lăn, cừu nướng đá nóng, bò nướng, cá hấp,…
- Tổ chức các chương trình vui chơi cho gia đình, bạn bè vào dịp cuối tuần.
Trong đó có tổ chức các trò chơi dân gian như: ô ăn quan, kéo co, mèo đuổi chuột,

- Tổ chức cho khách hàng tự chọn mua nông sản của người dân tộc Mường
ngay cạnh nhà hàng.
- Tổ chức hội nghị, tiệc sinh nhật, tiệc cưới,
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY
2.1. Tình hình hoạt động hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 5 năm 2008 -2012
ĐVT: VNĐ
STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
1.
Doanh thu
bán hàng
và cung

cấp dịch vụ
8.960.560.643 12.258.698.420 11.963.985.480 10.650.564.859 11.632.224.784
2.
Các khoản
giảm trừ
doanh thu
0 0 0 0 0
3.
Doanh thu
thuần về
bán hàng
và cung
cấp dịch vụ
8.960.560.643 12.258.698.420 11.963.985.480 10.650.564.850 11.632.224.784
4.
Giá vốn
hàng bán
6.444.658.243 8.963.656.440 8.917.564.256 8.156.695.490 10.089.658.568
5.
Lợi nhuận
gộp về bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
2.515.902.400 3.295.041.980 3.046.421.224 2.493.869.360 2.142.566.216
6.
Doanh thu
hoạt động
tài chính
0 0 0 0 0

7.
Chi phí tài
chính
314.005.235 288.659.236 454.268.456 635.664.630 380.567.264
8.
Chi phí
quản lý
kinh doanh
852.256.564 915.256.268 935.236.569 1.025.069.650 1.126.458.269
9. Lợi nhuận
thuần về
hoạt động
sản xuất
1.349.640.601 2.091.126.476 1.656.916.199 833.135.080 635.540.683
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
kinh doanh
10.
Thu nhập
khác
4.832.256
11.
Chi phí
khác
21.256.367 15.634.528 36.259.364 40.251.237 45.251.982
12.
Lợi nhuận

khác
(21.256.367) (15.634.528) (36.259.364) (35.418.981) (45.251.982)
13.
Tổng lợi
nhuận
trước thuế
1.328.384.234 2.075.491.948 1.620.656.835 797.716.099 590.288.701
14.
Chi phí
thuế thu
nhập doanh
nghiệp
332.096.058 518.827.987 405.164.209 199.429.025 147.572.175
15.
Lợi nhuận
sau thuế
thu nhập
doanh
nghiệp
996.288.176 1.556.618.961 1.215.492.626 598.287.074 442.716.526
Nguồn: Phòng tài chính – kế toán.
Trên đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2008 – 2012 của
công ty truyền thông dinh dưỡng Việt Nam.
2.1.1. Đặc điểm tăng trưởng doanh thu của công ty giai đoạn 2008 -2012
Bảng 2.2 : Mức độ tăng trưởng của doanh thu qua 5 năm 2008 – 2012
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012
Doanh thu thuần Triệu đồng 8.960,56 12.258,69 11.963,98 10.650,56 11.632,22
Mức tăng trưởng so
với năm trước
Triệu đồng 3.298,13 (294,71) (1.403,420) 981,66

Mức tăng trưởng so
với năm trước
% 36,81 (2,40) (10,98) 12,32
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2008 – 2012
Nhận xét: Nhìn chung doanh thu trong giai đoạn 2008 -2012 của công ty có xu
hướng tăng nhưng có nhiều biến động. Sự biến động ở đây là do một số nguyên
nhân sau:
 Công ty mở rộng, cải tạo lại khuân viên của nhà hàng Táo mèo vào cuối
năm 2009 và mới hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp vào cuối năm 2012. Việc cải
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
tạo, nâng cấp nhà hàng làm cho giảm lượng khách hàng nhà hàng có thể tiếp đón,
phục vụ.
 Nền kinh thế Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng, kém phát triển trong
giai đoạn này. Thu nhập của người dân nhìn chung có xu hướng giảm sút. Cùng với đó
là việc các công ty làm ăn không có hiệu quả, nhiều công ty phải cắt giảm nhân viên,
phá sản. Điều đó làm cho lượng người thất nghiệm tăng, thu nhập giảm. Tác động tới
lượng khách hàng về mảng Website cũng như khách hàng của nhà hàng.
Cụ thể, doanh thu năm 2009 có mức tăng vọt so với năm 2008 (tăng 36,81%),
điều này là do vào thời điểm năm 2009, nền kinh tế Việt Nam tuy bị tác động mạnh
bởi khủng hoảng kinh tế thế giới. Thị trường bất động sản, Tài chính Việt Nam bắt
đầu khủng hoảng. Song thu nhập của dân vẫn còn cao, dẫn tới nhu cầu về dịch vụ
website, truyền thông, ẩm thực tăng mạnh. Bước sang năm 2010, khi đời sống của
người người dân bị tác động mạnh bởi khủng hoàng, doanh thu của công ty đã có xu
hướng giảm (giảm 2,4%) và tới năm 2011, doanh thu của công ty đã thụt giảm đến
10,98% so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh thu lại có dấu hiệu phục hồi tăng
trưởng, khi hệ thống dịch vụ web được cải thiện chất lượng và nhà hàng Táo Mèo

hoàn thiện việc nâng cấp, cải tạo đưa vào phục vụ vào dịp cuối năm.
2.1.2. Đánh giá mức tăng trưởng lợi nhuận giai đoạn 2008 -2012
Bảng 2.3: Mức tăng trưởng lợi nhuận qua các năm 2008 – 2012
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012
Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 1.328,38 2.075,49 1.620,65 797,71 590,28
Mức tăng trưởng so với
năm trước
Triệu đồng 747,11 (454,84) (822,94) (207,43)
Mức tăng trưởng so với
năm trước
% 56,24 (21,91) (50,78) (26,00)
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2008-2012
Nhận xét: Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2008 -2012, tuy bị tác động mạnh
của sự suy giảm của nền kinh tế song vẫn duy trì được mức lợi nhuận dương. Đây
mà một điểm rất tích cực trong hoạt động kinh doanh của công ty. Trong giai đoạn
này, lợi nhuận được phân làm 2 thời kỳ, thời kỳ tăng trưởng 2008 -2009 và thời kỳ
sụt giảm 2010 -2012. Trong giai đoạn 2008 -2009, mức lợi nhuận tăng lên tới
56,24%, tăng hơn 747,11triệu đồng. Đến giai đoạn 2010 -2012, lợi nhuận bắt đầu có
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
xu hướng sụt giảm. Năm 2010, mức lợi nhuận đã giảm đến 21,91% tương đương
454,84 triệu đồng (so với năm 2009). Mức sụt giảm lợi nhuận lên đến đỉnh điểm khi
năm 2011, lợi nhuận sụt giảm tới 50,78% tương đương 822,94 triệu đồng (so với
2010). Đến năm tiếp theo 2012, mức sụt giảm đã có dấu hiệu chững lại khi sụt giảm
26% tương đương 207,43 triệu đồng.
Mức lợi nhuận giảm sút được giải thích một phần bởi sự suy giảm của nền
kinh tế, mức sinh hoạt của người dân cũng xuống một mức thấp. Cùng với đó là

việc cải tạo, nâng cấp nhà hàng Táo Mèo đã làm cho việc kinh doanh bị ảnh hưởng,
chi phí kinh doanh tăng.
2.1.3. Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn qua 5 năm 2008 -2012
Bảng 2.4: Bảng tổng kết Tài sản và Nguồn vốn qua 5 năm 2008 –
2012
Đơn vị: Nghìn đồng.
Tài sản 2008 2009 2010 2011 2012
A. Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn
2.197.646 4.020.628 2.883.026 3.135.162 3.733.642
I. Tiền 1.256.458 2.982.360 1.684.258 1.658.264 1.982.254
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu 782.694 864.786 935.264 1.236.825 1.465.973
IV. Hàng tồn kho 94.258 136.635 165.248 177.598 198.157
V. Tài sản ngắn hạn
khác
64.236 36.847 98.256 62.475 87.258
B. Tài sản cố định và
đầu tư dài hạn
9.624.658 10.658.269 14.268.960 16.847.147 19.268.258
I. Tài sản cố định 9.624.658 10.658.269 14.268.960 16.847.147 19.268.258
- Nguyên giá 10.254.365 11.726.358 16.526.236 19.772.772 23.124.734
- Hao mòn lũy kế 629.707 1.068.089 2.257.276 2.925.652 3.856.476
II. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
III. Tài sản dài hạn
khác
Tổng cộng tài sản 11.822.304 14.678.897 17.151.986 19.982.309 23.001.900
NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả 1.600.526 1.880.167 2.386.529 2.969.717 4.371.871
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
Nợ ngắn hạn 236.258 634.296 458.282 600.473 725.624
Nợ dài hạn 1.364.268 1.245.871 1.928.247 2.369.244 3.646.247
B. Nguồn vốn chủ sở
hữu
10.221.778 12.798.730 14.765.457 17.285.592 18.630.029
I. Vốn chủ sở hữu 9.563.309 11.372.314 13.037.484 15.410.607 16.482.066
II. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
658.469 1.126.416 1.727.973 1.874.985 2.147.963
Tổng cộng nguồn vốn 11.822.304 14.678.897 17.151.986 19.982.309 23.001.900
Nguồn:Phòng tài chính – kế toán
Trong giai đoạn 2008 -2012, nguồn vốn của công ty liên tục tăng để phục vụ
nhu cầu hoạt động kinh doanh.
2.1.4. Tình hình cơ cấu, sử dụng vốn trong 5 năm 2008 - 2012
Bảng 2.5: Bảng thể hiện sự tăng trưởng nguồn vốn trong 5 năm 2008 -2012
Năm Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn vốn Nghìn đồng 11.822.304
14.678.89
7
17.151.98
6
19.982.30
9
23.001.900

Tốc độ tăng
trưởng hàng năm
Nghìn đồng 2.856.593 2.473.089 2.830.323 3.019.591
Tốc độ tăng
trưởng hàng năm
% 24,16 16,85 16,50 15,11
Tốc độ phát triển
so với năm 2008
% 124,16 145,08 169,02 194,56
Nguồn: báo cáo tổng kết tài sản, nguồn vốn 2008 -2012
Trong giai đoạn 2008 -2012, nguồn vốn của công ty không ngừng tăng. Năm
2008, số vốn của công ty là 11.822.304 nghìn đồng, thì đến năm 2012 đã là
23.001.900 nghìn đồng, tăng gần 2 lần (194,56%), đây là một tín hiệu lạc quan
trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay. Đặc biệt trong năm 2009, khi tình hình kinh
doanh đạt hiệu quả tốt thì nguồn vốn của công ty dã tăng thêm 2.856.593 nghìn
đồng, tăng 24,16% so với năm 2008. Các năm sau đó thì tốc độ tăng vốn của công
ty có chiều hướng giảm dần do nhu cầu phát triển và thực trạng của nền kinh tế.
Bảng 2.6: Bảng thể hiện cơ cấu nguồn vốn của công ty 5 năm 2008 -2012
Năm Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn vốn Nghìn đồng 11.822.304 14.678.897 17.151.986 19.982.309 23.001.900
Vốn vay Nghìn đồng 1.600.526 1.880.167 2.386.529 2.969.717 4.371.871
Vốn chủ sở hữu Nghìn đồng 10.221.778 12.798.730 14.765.457 17.285.592 18.630.029
Hệ số cơ cấu 0,86 0,87 0,86 0,87 0,81
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
nguồn vốn
Hệ số nợ trên

vốn chủ sở hữu
0,16 0,15 0,16 0,17 0,23
Nguồn: bảng tổng kết tài sản, nguồn vốn 2008 -2012
Chú thích:
Hệ số cơ cấu nguồn vốn= ∑ Vốn chủ sở hữu/ ∑ Nguồn vốn
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu= ∑ Vốn vay/ ∑ Vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn từ năm 2008 đến năm 2011 không có nhiều
biến động, tỷ lệ này luôn được giữ ở mức 0,86÷0,87. Điều này cho thấy sự ổn định
trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Tuy nhiên thì cơ cấu vốn này lại làm cho công ty không tăng được giá trị công
ty vì không được khấu trừ chi phí lãi vay lớn vì hệ số nợ chỉ chiếm từ 0,15 đến 0,23.
Để lý giải điều này thì nguyên nhân một phần là do trong giai đoạn 2008 đến 2011,
khả năng tiếp cận được vốn từ các nguồn, đặc biệt là ngân hàng gặp nhiều khó
khăn. Cùng với đó là đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi mà dịch
vụ nhà hàng, dịch vụ truyền thông, website có khả năng quay vòng vốn nhanh,
không yêu cầu số vốn lưu động lớn. Chính vì vì vậy, công ty đã huy động vốn chủ
yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Đến năm 2012, khi mà việc huy động vốn trở nên dễ
dàng hơn nhờ ảnh hưởng của gói kích thích, hỗ trợ của Chính phủ, công ty đã có xu
hướng tăng nguồn vốn vay lên. Mặc dù vậy nhưng cơ cấu vốn như vậy lại giúp cho
công ty kinh doanh một cách rất chắc chắn. Bởi khi công ty sử dụng vốn vay thì
ngoài gánh nặng lãi vay, còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro tài chính. Đó là nguy cơ phá
sản nếu gánh nặng lãi vay quá lớn. Đặc biệt trong giai đoạn thị trường hiện nay khá
là biến động, nền kinh tế chưa có dấu hiệu thực sự phục hồi.
2.1.5. Cơ cấu lao động và tình hình sử dụng lao động
Bảng 2.7: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần truyền thông dinh dưỡng
Việt Nam
Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Số


TL
%
Số

TL
%
Số

TL
%
Số

TL
%
Số

TL
%
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
Tổng số lao động bình
quân
114 100 120 100 128 100 134 100 130 100
1. Theo giới tính
1.1. Nam 50 43,9 58 48.3 60 46,9 61 45,5 59 45.4
1.2. Nữ 64 56,1 62 51,7 68 53,1 73 54,5 71 54,6
2.Theo trình độ

2.1. ĐH và trên ĐH 46 40,4 48 40 50 39,1 51 38,1 51 39,2
2.2. Cao đẳng 14 12,3 15 12,5 15 11,7 16 11,9 16 12,2
2.3. Trung cấp 22 19,3 25 20,8 27 21,1 29 21,6 28 20,9
2.4. PTTH 28 24,6 31 25,8 33 25,8 33 24,6 32 23,9
2.5. LĐ khác 4 3,4 1 0,9 3 2,3 5 4 3 3,8
3.Theohìnhthức làm
3.1. LĐ gián tiếp 22 19,3 24 20 24 18,8 26 19,4 25 19,2
3.2. LĐ trực tiếp 92 80,7 96 80 104 81,2 108 80,6 105 80,8
Nguồn: Phòng tổ chức- hành chính
Số nhân viên của doanh nghiệp trong giai đoạn 2008- 2012 đã tăng từ 114 lên
130 người. Tuy mức độ tăng trưởng không cao, nhưng chất lượng nhân viên công ty
luôn được đảm bảo. Số lượng nhân viên có trình độ đại học, trên đại học luôn duy
trì ở mức xấp xỉ 40%, điều này phản ánh đúng ngành nghề mà doanh nghiệp đang
hoạt động là dịch vụ truyền thông, dịch vụ website, Marketing online,… những
ngày nghề đòi hỏi trình độ chuyên môn cao.
Bên cạnh đó thì mảng nhà hàng lại có nhu cầu về nhân viên có trình độ cao
đẳng, trung cấp và trung học phổ thông. Hầu hết các nhân viên của nhà hàng Táo
Mèo đều nằm trong trình độ này. Ngoài ra thì một số nhân viên vệ sinh và bảo vệ
của doanh nghiệp chưa tốt nghiệp THPT.
Tỷ lệ nhân viên nữ của công ty luôn ở mức cao hơn so với nhân viên nam
(luôn trên 51%) . Điều này là do điều kiện công việc ở nhà hàng cần nhu cầu nhân
viên nữ cao hơn cho các công việc: lễ tân, phục vụ, vệ sinh môi trường,…
Tuy là có số nhân viên luôn trên 100 người, song công ty có lượng cộng tác
viên – người lao động gián tiếp khá lớn luôn duy trì ở mức trên 20 người (22 đến 26
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
người).

Bảng 2.8: Tình hình sử dụng và trả lương cho nhân viên trong công ty giai đoạn
2008 – 2012
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng quỹ lương Triệu đồng 4.104 5.472 5.983,2 5.692,32 5.616
Số nhân viên bình
quân
người 114 120 128 134 130
Mức lương trung
bình
Triệu
đồng/người/thán
g
3 3,8 3,7 3,54 3,6
Mức độ tăng trưởng % 26,67 (2,63) (4,32) 1,69
Nguồn: Phòng tổ chức – hành
chính
Trong 5 năm vừa qua, mặc dù kinh tế gặp rất nhiều khó khăn nhưng doanh
nghiệp vẫn không ngừng quan tâm tới đời sống cán bộ công nhân viên, doanh
nghiệp vẫn cố gắng duy trì quỹ lương một cách ổn định, nhằm đảm bảo đời sống
cho người lao động. Mức lương trung bình trên đây khá thấp là do tính cho cả các
nhân viên lao động gián tiếp – cộng tác viên.
Dưới đây sẽ là bảng lương khi đã tách số cộng tác viên ra khỏi số nhân viên.
Bảng 2.9: Tình hình sử dụng và trả lương cho nhân viên trong công ty
giai đoạn 2008 – 2012
Chú thích: Không bao gồm cộng tác viên.
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng quỹ
lương
Triệu đồng 4.082 5.443,2 5.953,2 5.661,12 5.588,5
Số nhân viên

bình quân
người 92 96 104 108 105
Mức lương
trung bình
Triệu
đồng/người/tháng
3,69 4,72 4,77 4,37 4,44
Mức độ tăng
trưởng
% 27,91 1,06 (8,38) 1,6
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
20
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA
CÔNG TY
3.1. Đánh giá hoạt động tài chính của công ty
3.1.1. Tình hình sử dụng vốn, tài sản
Bảng 3.1: Tình hình cơ cấu nguồn vốn, tài sản giai đoạn 2008 – 2012
Để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh thì cần phải có vốn. Trong
điều kiện kinh tế hiện nay, vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập doanh
nghiệp và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp giai đoạn 2008 – 2012 khá là ổn định

thường duy trì ở mức 80,99% đến 87,19% vốn chủ sở hữu trên tổng vốn. Đây là
một cơ cấu vốn an toàn, tránh được các rủi ro tài chính trong thời điểm kinh tế khó
khăn hiện nay.
Điều này ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ cấu
nguồn vốn được phản ánh cụ thể ở biểu đồ sau.
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
STT
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012
Nghìn đồng % Nghìn đồng % Nghìn đồng % Nghìn đồng % Nghìn đồng %
1.
Tổng tài
sản
11.822.304 100,00 14.678.897 100,00 17.151.986 100,00 19.982.309 100,00 23.001.900 100,00
2.
Tài sản
ngắn hạn
2.197.646 18,59 4.020.628 27,39 2.883.026 16,81 3.135.162 15,69 3.733.642 16,23
3.
Tài sản
dài hạn
9.624.658 81,41 10.658.269 72,61 14.268.960 83,19 16.847.147 84,31 19.268.258 83,77
4.
Tổng
nguồn vốn
11.822.304 100,00 14.678.897 100,00 17.151.986 100,00 19.982.309 100,00 23.001.900 100,00
5.
Nguồn
vốn vay

1.600.526 13,54 1.880.167 12,81 2.386.529 13,91 2.969.717 14,86 4.371.871 19,01
6.
Nguồn
vốn chủ
sở hữu
10.221.778 86,46 12.798.730 87,19 13.037.484 86,09 17.285.592 85,14 16.482.066 80,99
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
Biểu đồ 3.1: Sự biến động của cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 – 2012
3.1.2. Đặc điểm của tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giai đoạn 2008 -2012
Bảng 3.2 : Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu qua 5 năm 2008-2012
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012
Doanh thu thuần
Triệu
đồng
8.960,56 12.258,69 11.963,98 10.650,56 11.632,22
Lợi nhuận trước thuế
Triệu
đồng
1.328,38 2.075,49 1.620,65 797,71 590,28
Tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu
% 14,82 16,93 13,55 7,49 5,07
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2008 -2012
Trong giai đoạn này thì tỷ suất lợi nhuận củg công ty có xu hướng giảm xuống
rõ rệt, từ 14,82% năm 2008 giảm xuống còn 5,07% năm 2012. Cụ thể, năm 2009,
cùng với mức tăng trưởng mạnh của doanh thu thì tỷ suất lợi nhuận cũng đã tăng từ
14,82% (năm 2008) lên 16,93%. Đến năm tiếp theo- 2010, tỷ suất lợi nhuận đã bắt
đầu giảm xuống còn 13,55% (giảm 3,38% so với 2009). Năm 2011, đánh dấu sự sụt

giảm mạnh của lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận khi mà tỷ suất lợi nhuận chỉ còn duy
trì ở mức 7,49% (giảm tới 6,06% so với 2010). Đến năm 2012, lần đầu tiên mức tỷ
suất lợi nhuận của công ty giảm xuống xấp xỉ 5% (5,07%).
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
22
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
Dựa vào các số liệu trên đây có thể thấy hoạt động kinh doanh của doanh đang
gặp một số vấn đề khi mức lợi nhuận giảm sút một cách rõ rệt. Điều này có thể lý
giải bởi chi phí kinh doanh tăng lên và hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu không còn
thực sự hiệu quả so với giai đoạn trước.
3.2. Quản trị nhân lực
Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người hay
nguồn lực của nó. Do đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chứ bao gồm tất cả
những người lao động làm việc trong tổ chức đó. Do vậy, công tác quản trị nhân lực
đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát
triển trên thị trường. Điều này xuất phát từ vai trò quan trọng của con người trong
các công ty. Nhận thức được điều này, từ những ngày đầu thành lập, công ty đã chú
trọng tới công tác quản trị nhân lực. Phòng tổ chức hành chính là bộ phận có chức
năng và nhiệm vụ này.
Tính đến thời điểm 31/12/2012 thì số lượng nhân viên của công ty là 130,
trong đó có 59 nam và 71 nữ. Mức thu nhập bình quân của người lao động năm
2012 là khoảng 3,6 triệu đồng/ người/ tháng. (bao gồm cộng tác viên).
Đơn vị: %
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu lao động phân theo trình độ năm 2012
Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
23

Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
Chất lượng đội ngũ nhân viên của công ty ngày càng cao. Số lượng lao động
có trình độ đại học và trên đại học luôn chiếm tỷ lớn trong cơ cấu lao động của công
ty. Có thể nhận thấy có sự ổn định về cơ cấu của trình độ lao động. Năm 2008, tỷ lệ
lao động có trình độ cao (đại học và cao đẳng) chiếm 52,5% số lao động của toàn
công ty, tỷ lệ lao động có trình độ THPT và trình độ khác chỉ chiếm 28%. Đến năm
2012, tỷ lệ lao động có trình độ cao đã chiếm 51,4%, trình độ THPT và trình độ
khác chiếm 27,7%.
Việc ổn định cơ cấu lao động cho thấy sự phát triển đồng đều của của công ty.
Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực đã được thực hiện khá tốt. Công ty đã đánh
giá nhu cầu của tổ chứ về nguồn nhân lực một cách phù hợp với kế hoạch của tổ
chứ và xây dựng các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Tuy nhiên, việ duy trì và
sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong tổ chức chưa được quan tâm một cách
thích đáng. Các nhóm chứ năng như: đánh giá thực hiện công việc và thù lao lao
động cho nhân viên, duy trì và phát triển các mối quan hệ lao động trong công ty
chưa được thực hiện một cách thường xuyên. Chính điều này đã khiến cho việc
nhân viên có năng suất lao động chưa cao, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực còn
nhiều hạn chế, việc thay đổi nhân sự diễn ra, đặc biệt là ở phòng truyền thông, kỹ
thuật, nơi yêu cầu nhân viên năng động, sáng tạo.
Công ty đã chú trọng tới việc đảm bảo sức khỏe và tinh thần cho người lao
động. Có tới 97% người lao động được công ty đóng bảo hiểm y tế (3% người lao
động là lao động tạm thời, mùa vụ). Người lao động ngoài việc được nghỉ một ngày
trong tuần, còn được nghỉ phép 2 tuần liên tục mà vẫn được trả tiền. Khi người lao
động ốm đau được trợ cấp ốm đau theo vị trí, tình trạng bệnh tật.
Công ty có tổ chức các đợt du lịch, nghỉ dưỡng cho người lao động vào hai đợt
trong năm, tháng 7 và tháng 1 nhằm làm giảm sự căng thẳng trong công việc và
tăng sự gắn kết giữa người lao động trong doanh nghiệp.
3.3. Tình hình quản trị chất lượng tại công ty
Công ty là một đơn vị cũng cấp các dịch vụ do chất lượng dịch vụ là một

phạm trù khá trừu tượng (do chính đặc tính vô hình của dịch vụ tạo ra) cho nên rất
khó để đánh giá chất lượng. Tuy vậy, từ năm 2009 thì công ty đã bắt đầu tổ chức
quản trị chất lượng dịch vụ.
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
24
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: Vũ Trọng Nghĩa
Với mục tiêu làm thỏa mãn khách hàng ở mức độ cao nhất, doanh nghiệp đã
áp dụng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ RATER để đánh giá chất lượng
dịch vụ của công ty:
1. Độ tin cậy: thực hiện dịch vụ đúng như đã hứa, trước sau như một, hẹn lịch
một cách đáng tin cậy.
2. Sự đảm bảo: Đảm bảo ở chất lượng của các website, đảm bảo chất lượng
thực phẩm. Cùng với đó là kiến thức và tác phong của nhân viên phục vụ.
3. Tính hữu hình: Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị và hình thức bên ngoài của
nhân viên phục vụ.
4. Sự thấu cảm: Quan tâm, lưu ý các nhân đối với từng khách hàng.
5. Trách nhiệm: Sẵn lòng giúp đỡ khách hàng và cung cấp dịch vụ mau lẹ.
Dưới đây là quy trình kiểm tra chất lượng cung cấp dịch vụ ăn uống của nhà
hàng Táo Mèo:
Bảng 3.3: Một số hoạt động kiểm tra chất lượng tại nhà hàng Táo Mèo
STT Nội dung kiểm tra
Người chịu trách
nhiệm
Tần suất/tỷ lệ
kiểm tra
1. Kiểm tra lịch đặt chỗ của khách Lễ tân, bếp trưởng 12 giờ/ lần
2.
Kiểm tra thực phẩm trước khi

nhập,
Phụ trách cung ứng
thực phẩm, Bếp trưởng
100%
3.
Kiểm tra số lượng, chất lượng,
mức độ dự trữ của thực phẩm
Phụ trách cung ứng,
quản lý nhà hàng, bếp
trưởng
12 giờ/ lần
4.
Kiểm tra vệ sinh khu vực bếp,
nhà ăn, ngoại cảnh, phòng nghỉ
của khách
Quản lý nhà hàng,
phòng vệ sinh môi
trường
1 ngày / lần
5.
Kiểm tra rượu, bia, nước giải
khát.
Phụ trách quầy bar, bộ
phận quản lý nhà hàng
100%
6.
Kiểm soát quá trình nhận thực
đơn và chế biến món ăn. Thời
gian từ khi nhận thực đơn và đến
khi cung cấp cho khách

Bếp trưởng, quản lý
nhà hàng, bộ phận
phục vụ
100%
7.
Kiểm tra độ an toàn của các thiết
bị nhà bếp, các thiết bị điện, độ
an toàn của bể bơi, ao cá
Bộ phận bảo vệ, bộ
phận quản lý nhà hàng
1 ngày/ lần
8.
Đánh giá thái độ hài lòng của
khách hàng, thái độ phục vụ của
nhân viên
Quản lý nhà hàng, bếp
trưởng, trưởng bộ phận
phục vụ
100%
3.4. Quản trị công nghệ
Quản trị công nghệ là kiến thức liên quan đến việc xây dựng và thực hiện các
Sinh viên: Trương Mạnh Kiên
Lớp: QTKD Tổng hợp 52B
25

×