Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GIÁO AN SINH 6 KỲ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.84 KB, 53 trang )

Ngày soạn: 03/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011
Tiết 37: THỤ PHẤN(tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so
sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Hiểu được hiện tượng giao phấn.Biết được vai trò của con người giúp thụ
phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho hoa.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Hình 30.3 -> 30.5.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 30.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thụ phấn là gì?
- Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn?
- Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu hoa thụ phấn nhờ gió.
3. Đặc điểm hoa thụ
phấn nhờ gió:
- Hoa thường tập


trung ở ngọn.
- Bao hoa thường tiêu
giảm.
- Chỉ nhò dài, bao
phấn treo lủng lẳng.
- Hat phấn rất nhiều,
nhỏ, nhẹ.
- Đầu hoặc vòi nhụy
dài, có nhiều lông.
- Yêu cầu HS quan sát
hình 30.1 và thảo luận giải
thích tác dụng các đặc
điểm của hoa thụ phấn nhờ
gió.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS hòan thành
bảng trang 102 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu
bọ.
4. Ứng dụng kiến
thức về thụ phấnï:
Con người có thể
chủ động giúp hoa

giao phấn làm tăng
- Yêu cầu HS đọc phần .
- GV giảng giải cách con
người thụ phấn cho cây
- HS đọc.
- HS quan sát hình 30.4,
30.5 và lắng nghe.
ngô.
- GV đưa ví dụ cho HS
thấy được hạn chế của sự
giao phấn tự nhiên.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Tại sao con người phải
thụ phấn cho cây?
+ Nêu cách con người ứng
dụng thụ phấn trong thực
tế?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
sản lượng quả và hạt,
tạo được những giống
lai mới có phẩm chất
tốt và năng suất cao.
4. Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt

5. DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 31 “ Thụ tinh, kết hạt và tạo quả”.

Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy: 07/01/2011
Tiết 38: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ
của thụ phấn và thụ tinh.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
Xác đònh được sự biến đổi các bộ phận của hoa sau thụ tinh
.2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ

3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Hình 31.1.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 31.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió?
- Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi gì?
- So sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của
hạt phấn.
- Hạt phấn hút chất nhầy ở
đầu nhụy trương lên nảy
mầm thành ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được
chuyển tới đầu ống phấn.
- Ống phấn xuyên qua đầu
nhụy, vòi nhụy đến bầu
nhụy tiếp xúc với noãn.
- Đầu ống phấn chui vào
nõan.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS quan sát
hình 31.1 kết hợp với phần
 trình bày hiện tượng
nảy mầm của hạt phấn.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS thảo luận trả
lời.
- HS trả lời và bổ
sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng thụ tinh.
2. Thụ tinh:
Thụ tinh là hiện tượng tế
bào sinh dục đực( tinh trùng)
của ạht phấn kết hợp với tế

bào sinh dục cái( trứng) có
trong nõan tạo thành tế bào
mới gọi là hợp tử.
Sinh sản có hiện tượng
thụ tinh gọi là sinh sản hữu
tính.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Thụ tinh là gì?
+ Thụ tinh xảy ra ở đâu?
+ Tại sao nói sinh sản có
hiện tượng thụ tinh là sinh
sản hữu tính?
+ Sau khi thụ phấn đến thụ
tinh có những hiện tượng
nào xảy ra?
+ Phân biệt thụ tinh và thụ
phấn? Mối quan hệ của thụ
tinh và thụ phấn?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả.
3. Kết hạt và tạo quả:
Sau khi thụ tinh:
- Hợp tử -> phôi.
- Noãn -> hạt chứa phôi.
- Bầu -> quả chứa hạt.

- Các bộ phận khác của hoa
héo và rụng.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS thảo luận
phần  SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS thảo luận trả
lời.
- HS trả lời và bổ
sung.
- HS kết luận.
4. Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5. DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 32 “ Các loại quả”.
- Mang 1 số loại quả.

CHƯƠNG VII QUẢ VÀ HẠT
Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy: 12/01/2011
Tiết 39: CÁC LOẠI QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
- Dựa vào đặc điểm vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính: quả khô và
quảthòt.

2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả sau thu họach.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Hình 32.1.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 32.
- Mang 1 số loại quả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thụ tinh là gì?
- Sau khi thụ tinh, các bộ phận của hoa phát triển như thế nào?
- Nêu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu căn cứ phân chia các loại quả.
1. Căn cứ vào đặc
điểm nào để phân chia
các loại quả?
- Số lượng hạt.
- Hình dạng.
- Màu sắc
- Độ cứng, mềm.
- …
- Yêu cầu HS trả lời phần
SGK.

- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo
luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại quả chính.
2. Các loại quả chính:
Dựa vào đặc điểm
của vỏ quả có thể chia
các quả thành 2 nhóm
chính:
- Quả khô: khi chín vỏ
khô, cứng, mỏng.
- Quả thòt: khi chín thì
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS trả lời phần
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời phần
 phần (a) SGK.
- Yêu cầu HS trả lời phần
 phần (b) SGK.
- HS đọc.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Vì sao người ta phải thu

họach đỗ đen, xanh trước
khi quả chín?
+ Cách bảo quản và chế
biến quả thòt?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS kết luận.
mềm, vỏ dày, chứa
đầy thòt.
a) Các loại quả khô:
- Quả khô nẻ: khi chín
vỏ tự nứt ra, phát tán
hạt.
- Quả khô không nẻ:
4. Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5. DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 33 “ Hạt và các bộ phận của hạt”.
- Mỗi HS chuẩn bò: ngâm hạt đỗ đen, hạt ngô trong nước 1 ngày.
- Chuẩn bò thí nghiệm cho bài 35: mỗi nhóm chuẩn bò 4 cốc:
+ Cốc 1: 10 hạt đỗ đen.
+ Cốc 2: 10 hạt đỗ đen ngập trong nước.
+ Cốc 3: 10 hạt đỗ đen rải trên bông ẩm.
+ Cốc 4: 10 hạt đỗ đen rải trên bông ẩm bỏ trong tủ lạnh.
…………………………………………………………………
Ngày soạn: 17/01/2011 Ngày dạy: 19/01/2011
Tiết 40: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
I/ MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc
- Biết được tên các bộ phận của hạt.
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Hình 33.1, 33.2.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 33.
- Ngâm hạt ngô, đậu xanh trong nước 1 ngày.
- Kính lúp.
Ngâm trong 1 tuần
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Căn cứ vào đặc điểm gì để phân chia các loại quả? Có mấy loại quả? Cho vd?
- Có mấy loại quả khô? Ví dụ.
- Có mấy loại quả thòt? Ví dụ.
- Vì sao phải thu hoạch đậu trước khi chín?
- Cách bảo quản và chế biến qủa thòt?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ phận của hạt.
1. Các bộ phận của
hạt:
Hạt gồm có:
- Vỏ.

- Phôi gồm: chồi
mầm, lá mầm, thân
mầm và rễ mầm.
- Chất dinh dưỡng dự
trữ: chứa trong lá
mầm hoặc phôi nhũ.
- Hướng dẫn HS cách bóc
vỏ hạt đậu đen và hạt ngô
đã ngâm.
- Yêu cầu HS quan sát qua
kính lúp, đối chiếu hình
33.1 và 33.2 nhận biết các
bộ phận của hạt.
- Treo hình các bộ phận
của hạt. Yêu cầu HS lên
xác đònh.
- Yêu cầu HS hòan thành
bảng SGK trang 108.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Cách chọn hạt giống tốt?
Giải thích?
+ Trả lời câu 3* SGK
trang 109.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS bóc vỏ hạt.
- HS quan sát và nhận biết
các bộ phận của hạt.
- HS trả lời.

- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
2. Phân biệt hạt 1 lá
mầm và hạt 2 lá
mầm:
- Cây Một lá mầm:
phôi của hạt có 1 lá
mầm: ngô, lúa, kê,
mía…
- Cây Hai lá mầm:
phôi của hạt có 2 lá
mầm: đậu, cam,
bưởi…
- Yêu cầu HS trả lời phần
.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần 
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Điểm khác nhau chủ yếu
của 2 loại hạt là gì?
+ Có mấy cách phân biệt
cây Một lá mầm và cây
- HS đọc.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS trả lời.

- HS kết luận.
Hai lá mầm?
- Yêu cầu HS kết luận.
4. Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5. DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 34 “ Phát tán của quả và hạt”.
- Mang 1 số loại quả và hạt.

Ngày soạn: 19/01/2011 Ngày dạy: 21/01/2011
Tiết 41: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết được các cách phát tán của quả và hạt.
- Tìm được đặc điểm của quả phù hợp với các cách phát tán.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Hình 34.1.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 34.
- Mang 1 số loại quả và hạt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hạt gồm những bộ phận nào?
- So sánh hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?
- Nêu cách chọn hạt giống và giải thích?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt.
1. Các cách phát tán
của quả và hạt:
Có 3 cách phát
tán:
- Nhờ gió.
- Nhờ động vật.
- Tự phát tán.
- Yêu cầu HS quan sát
hình 34.1 và thảo luận trả
lời phần bảng SGK trang
111.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách
phát tán của quả và hạt.
2. Đặc điểm thích
nghi với các cách
phát tán của quả và
hạt:

- Nhờ gió: quả và hạt
nhẹ, có cánh hoặc
túm lông.
- Nhờ động vật: quả
có hương thơm, mật
ngọt, nhiều gai hoặc
móc bám; hạt có vỏ
cứng.
- Tự phát tán: vỏ quả
tự nứt để hạt tung ra
ngoài.
Con người cũng đã
giúp quả và hạt phát
tán đi xa và phát
triển khắp nơi.
- Yêu cầu HS trả lời phần
.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Ngoài ra còn cách phát
tán nào không?
+ Câu chuyện nào trong cổ
tích Việt Nam có các cách
phát tán của qủa và hạt?
Kể tên các cách phát tán?
+ Trả lời câu 4* SGK
trang 112.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.

- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời:
+ Mai An Tiêm.
- HS kết luận.
4. Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5. DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 35 “ Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”.
- Mang thí nghiệm đã chuẩn bò.
………………………………………………………………
Ngày soạn: 24/01/2011 Ngày dạy: 26/01/2011
Tiết 42: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Thông qua thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Giải thích được cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kó thuật gieo và bảo quản
hạt giống.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức chăm sóc cây trồng.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Mẫu thí nghiệm.
2. Học sinh:

- Đọc trước bài 35 Thí nghiệm đã chuẩn bò trước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy cách phát tán của quả và hạt?
- Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm về những điều kiện
cần cho hạt nảy mầm.
1. Thí nghiệm về
những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm:
Muốn cho hạt nảy
mầm cần có đủ các
điều kiện:
- Nước.
- Không khí.
- Nhiệt độ thích hợp.
- Chất lượng hạt
giống tốt.
- Kiểm tra việc chuẩn bò thí
nghiệm của HS.
 Thí nghiệm 1:
- Yêu cầu HS kiểm tra kết
quả thí nghiệm , thảo luận
trả lời phần .
- Yêu cầu HS trả lời.
 Thí nghiệm 2:
- Yêu cầu HS kiểm tra kết

quả thí nghiệm , thảo luận
trả lời phần .
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS nêu những
điều kiện cần cho hạt nảy
mầm.
- Yêu cầu HS đọc phần.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Ngòai những điều kiện ta
đã thí nghiệm còn điều
kiện nào cho hạt nảy
mầm?
+ Trình bày thí nghiệm
chứng minh điều kiện đó?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS để mẫu lên bàn.
- HS quan sát và thảo
luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS quan sát và thảo
luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS trả lời:
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vận dụng hiểu biết về điều
kiện nảy mầm của hạt trong thực tế.
2. Những hiểu biết
về điều kiện nảy

mầm của được vận
dụng như thế nào
trong sản xuất:
Khi gieo hạt phải
đảm bảo các yếu tố
sau:
- Làm đất tơi xốp.
- Chăm sóc hạt gieo:
- Yêu cầu HS thảo luận trả
lời phần .
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
chống úng, chống
hạn, chống rét, gieo
4. Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5. DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 36 “ Tổng kết về cây có hoa”.

Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày dạy: 09/02/2011
11/02/2011
Tiết 43-44: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc

- Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây
xanh có hoa.
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan và các bộ phận của cây tạo
thành cơ thể trọn vẹn.
- Vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
- Nằm được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ. Khi điều
kiện sống thay đổi thì cây biến đổi để thích gnhi với môi trường.
Thực vật thích nghi với môi trường nên phân bố rộng rãi.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Hình 36.1 -> 36.5.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 36.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
- Giải thích 1 số hiện tương thực tế?
- Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chức năng?
- Giữa các cơ quan cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? Ví dụ.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Tiết 43:
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự thống nhật giữa cấu tạo và

chức năng của mỗi cơ quan cây có hoa.
I. Cây là 1 thể thống
nhất:
1) Sự thống nhất
giữa cấu tạo và chức
năng:
Bảng SGK trang
116.
- Yêu cầu HS quan sát
hình 36.1 và xác đònh các
cơ quan của cây có hoa.
- Yêu cầu HS thảo luận trả
lời phần bảng SGK trang
116.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS chỉ lên tranh xác
đònh.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa
các cơ quan cây có hoa.
2. Sự thống nhất về
chức năng giữa các
cơ quan ở cây có
hoa:
Các cơ quan của
cây có hoa có sự
thống nhất với nhau,

tác động vào 1 cơ
quan sẽ ảnh hưởng
đến cơ quan khác và
tòan bộ cây.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS nêu ví dụ trả
lời câu hỏi:
+ Những cơ quan nào của
cây có quan hệ về chức
năng?
+ Khi họat động của 1 cơ
quan tăng hay giảm thì
họat động các cơ quan
khác thế nào?
+ Trả lời câu 3 SGK trang
117.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời:
- HS kết luận.
Tiết 44:
Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm của cây sống dưới
nước.
II. Cây với môi
trường:
1) Các cây sống dưới
nước:
- Cây sống trên mặt
nước: lá xòe rộng,
không thấm nước,

cuống lá phình to
Ví dụ: sen, súng, bèo
tây
- Cây sống trong
nước: lá hình kim.
Ví dụ: rong đuôi
chó
- Yêu cầu HS quan sát
hình 36.2, 36.3 và thảo
luận trả lời phần .
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 4:Tìm hiểu đặc điểm các cây sống trên cạn. 2) Các cây sống trên
cạn:
- Cây mọc nơi khô
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS thảo luận trả
- HS đọc.
- HS quan sát và thảo luận.
lời phần .
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
hạn: rễ ăn sâu lan
rộng, thân thấp, phân
cành nhiều, lá có

lông hoặc sáp phủ
Hoạt động 5:Tìm hiểu đặc điểm các cây sống trong môi
trường đặc biệt.
3) Cây sống trong
những môi trường
đặc biệt:
- Bãi lầy ngập thủy
triều: đước có rễ
chống.
- Sa mạc khô, nóng:
+ Xương rồng thân
mọng nước, lá biến
thành gai.
+ Cỏ thân thấp, rễ
dài.
+ Bụi gai có là nhỏ
hoặc biến thành
gai.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS thảo luận trả
lời phần .
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- H S kết luận.
4. Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.

- §äc mơc : Em cã biÕt
5. DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 37 “ Tảo”.

Chương VIII CÁC NHÓM THỰC VẬT
Ngày soạn: 14/02/2011 Ngày dạy: 16/02/2011
Tiết 45: TẢO
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật
bậcthấp.
- Nhận biết 1 số tảo thường gặp. Hiểu rõ lợi ích thực tế của tảo.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Hình 37.1 -> 37.4.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 37.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đăïc điểm các cây sống trong môi trường đặc biệt? Ví dụ.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo 1 số loại tảo.
1. Cấu tạo của tảo:

a) Quan sát tảo xoắn:(tảo
nước ngọt)
- Là 1 sợi gồm nhiều tế
bào hình chữ nhật màu lục
ở ao hồ.
- Sinh sản sinh dưỡng và
tiếp hợp.
b) Quan sát rong mơ:(tảo
nước mặn)
- Có dạng cành cây, màu
nâu, ở ven biển nhiệt đới.
- Sinh sản sinh dưỡng và
hữu tính.
a) Quan sát tảo xoắn:
- Yêu cầu HS đọc phần,
quan sát hình 37.1 và trả lời
các câu hỏi:
+ Tảo xoắn sống ở đâu? Cấu
tạo?
+ Màu sắc? Tại sao? Sinh sản?
- GV giảng giải cách sinh sản
của tảo xoắn.
b) Quan sát rong mơ:
- Yêu cầu HS đọc phần,
quan sát hình 37.2 và trả lời
các câu hỏi:
+ Rong mơ sống ở đâu?Cấu
tạo? Màu sắc? Tại sao?Sinh
sản?
+ So sánh với tảo xoắn?

+ So sánh rong mơ với cây có
hoa?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và
thảo luận.
- HS trả lời và
bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
- HS quan sát và
thảo luận.
- HS trả lời và
bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 vài tảo khác thường gặp.
2.Một vài tảo khác thường
gặp:
- Tảo đơn bào: tảo tiểu
cầu, …
- Tảo đa bào: tảo vòng, rau
câu…
Tảo là thực vật bậc thấp
có cơ thể gồm 1 hay nhiều
tế bào, cấu tạo rất đơn
giản, có màu khác nhau và
luôn có chất diệp lục. Hầu
- Yêu cầu HS quan sát hình
37.3, 37.4, đọc phần , trả lời
câu hỏi:

+ Thế nào là tảo đơn bào, tảo
đa bào?
+ Nhận biết sự đa dạng của tảo
về: Màu sắc?Hình dạng?Cấu
tạo?
+ Vì sao nói tảo là thực vật bậc
thấp?
- HS quan sát và
thảo luận trả lời.
- HS trả lời và
bổ sung.
- HS kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
hết tảo sống ở nước.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của tảo.
3. Vai trò của tảo:
- Cung cấp ôxi và thức ăn
cho động vật trong nước.
- Làm thức ăn cho con
người và gia súc.
- Làm thuốc, phân bón
Ngoài ra 1 số loại tảo
gây hại như : làm nước
nhiễm bẩn, tảo vòng quấn
gốc lúa.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK, trả lời câu hỏi:
+ Lợi ích của tảo?
+ Tác hại?

+ Biện pháp bảo vệ, phát triển,
phòng chống?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc và trả
lời.
- HS kết luận.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 38 “ Rêu – Cây rêu”.

Ngày soạn: 16/02/2011 Ngày dạy: 18/02/2011
Tiết 46: RÊU – CÂY RÊU
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu.
- Phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- Hiểu được đặc điểm sinh sản của rêu.
Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có thái độ yêu thích thiên nhiên

II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Hình 38.1, 38.2.
2) Học sinh:- Đọc trước bài 38
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ?
- So sánh tảo xoắn và rong mơ?
- Nêu vai trò của tảo trong tự nhiên?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu môi trường sống của rêu.
1) Môi trường sống
của rêu:
Rêu sống ở những
nơi ẩm ướt.
- Yêu cầu HS đọc phần 
và trả lời cây hỏi:
+ Ta thấy rêu ở đâu?
+ Nơi rêu sống có đặc
điểm gì?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Quan sát cây rêu.
2) Quan sát cây rêu:
Rêu có các bộ
phận:
- Thân ngắn, không
phân nhánh.

- Lá nhỏ, mỏng.
- Rễ giả chỉ hút nước.
- Chưa có mạch dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát hình
38.1, thảo luận trả lời phần
.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần,
thảo luận trả lời câu hỏi:
+ So sánh rêu với tảo?
+ So sánh cấu tạo của rêu
với cây có hoa?
+ Rêu được xếp vào nhóm
thực vật nào? Vì sao?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- Hs thảo luận trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu túi bào tử và sự phát triển của
rêu.
3) Túi bào tử và sự
phát triển của rêu:
- Cơ quan sinh sản là
túi bào tử ở ngọn
cây.
- Sinh sản bằng bào
tử. Bào tử nảy mầm
phát triển thành cây
rêu con.

- Yêu cầu HS quan sát hình
38.2 và thảo luận trả lời
câu hỏi:
+ Rêu sinh sản bằng gỉ?
+ Đặc điểm của cơ quan
sinh sản?
+ Nêu sự phát triển của
rêu?
+ So sánh sự sinh sản của
rêu với tảo và cây có hoa?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 4:Tìm hiểu vai trò của rêu.
4) Vai trò:
- Hình thành chất
mùn.
- Tạo than.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS trả lời :
+ Nêu vai trò của rêu?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.

- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 39 “ Quyết – Cây dương xỉ”.
- Mang 1 số lá dương xỉ non và già.

Ngày soạn: 21/02/2011 Ngày dạy: 23/02/2011
Tiết 47: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của dương xỉ.
- Biết nhận dạng 1 cây thuộc họ dương xỉ.
Biết được nguồn gốc hình thành than đá.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Hình 39.1 -> 39.3 Mẫu lá dương xỉ.
2) Học sinh:- Đọc trước bài 39 Chuẩn bò mẫu vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Điền vào chỗ trống cấu tạo của rêu?
- Rêu sinh sản bằng gì? Đặc điểm của túi bào tử?
3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Quan sát cây dương xỉ.
1) Quan sát cây
dương xỉ:
a) Cơ quan sinh
dưỡng:
- Dương xỉ thuộc
nhóm Quyết.
- Là những thực vật
đã có rễ, thân, lá
thật, có mạch dẫn.
b) Túi bào tử và sự
phát triển của dương
xỉ:
- Yêu cầu HS quan sát hình
39.1 và lên bảng chú thích
các bộ phận của dương xỉ.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ So sánh các bộ phận của
dương xỉ với rêu?
+ Dương xỉ thích nghi với
môi trường nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình
39.2, trả lời câu hỏi:
- HS quan sát và trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
+ Vòng cơ có tác dụng gì?

+ Sự phát triển của dương
xỉ?
+ So sánh sinh sản của
dương xỉ với rêu?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
- Sinh sản bằng bào
tử.
- Bào tử mọc thành
nguyên tản và cây
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài loại dương xỉ thường gặp.
2) Một vài loại dương
xỉ thường gặp:
- Cây rau bợ.
- Lông culi.
- Yêu cầu HS quan sát hình
39.3, thảo luận trả lời phần
.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu quyết cổ đại và sự hình thành
than đá.
3) Quyết cổ đại và sự
hình thành than đá:
Quyết cổ đại thân gỗ

lớn bò vùi sâu dưới
đất
Than đá.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK và thảo luận trả lời
câu hỏi:
+ Than đá hình thành từ
nhóm thực vật nào?
+ Nguyên nhân làm Quyết
cổ đại trở thành than đá?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài chuẩn bò ôn tập kiểm tra 1 tiết:
+ Xem lại các bài 35-> 39.
+ Học ghi nhớ bài 37 -> 39.
+ Học chú thích hình 36.1, 37.1.
+ Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ.

Ngày soạn: 23/02/2011 Ngày dạy: 25/02/2011
Tiết 48: ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc

- Hệ thống hóa kiến thức từ bài 37 -> 39.
- Củng cố lại kiến thức chuẩn bò kiểm tra 1 tiết
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
Vi khuẩn, sức nóng
Sức ép của Trái Đất
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Hình 36.1, 37.1 Phiếu học tập.
2) Học sinh:- Học bài theo nội dung cho trước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấut ạo của dương xỉ?
- Làm thế nào để nhận biết cây thuộc họ dương xỉ?
- Nêu sự phát triển của dương xỉ?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Ôn tập bài 37.
1) Bài 37:
- So sánh tảo xoắn và rong mơ:
+ Giống nhau:
 Sống ở nước.
 Là thực vật bậc thấp

 2 cách sinh sản.
 Đa bào.
 Chưa có rễ, thân, lá.
+ Khác nhau:
Tảo xoắn:
 Màu lục.
 Hình sợi.
 Sống ở nước ngọt.
 Sinh sản sinh dưỡng và tiếp
hợp.
Rong mơ:
 Màu nâu.
 Dạng cành cây.
 Sống ở nước mặn.
 Sinh sản sinh dưỡng và hữu
tính.
- Cấu tạo của tảo:
+ Gồm 1 hay nhiều tế bào.
+ Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Tảo đơn bào gồm 1 tế bào tạo
thành: tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo lục
đơn bào…
- Tảo đa bào gồm nhiều tế bào tạo
thành: tảo sừng hươu, tảo xoắn,
- Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
+ So sánh tảo xoắn
và rong mơ?
+ Tại sao nói tảo là
thực vật bậc thấp?

+ Thế nào là tảo đơn
bào, đa bào?
+ Chú thích hình
36.1. 37.1?
- HS trả lời.
rong mơ…
Hoạt động 2: Ôn tập bài 38.
2) Bài 38:
- So sánh rêu với tảo:
+ Giống nhau:
 Cấu tạo đơn giản.
 Có diệp lục.
+ Khác nhau:
Rêu:
 Đa bào.
 Sống nơi ẩm ướt.
 Rễ giả, thân, lá đơn giản.
 Thực vật bậc cao.
Tảo:
 Đơn hoặc đa bào.
 Sống ở nước.
 Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
 Thực vật bậc thấp.
- Sự phát triển của rêu:
+ Cơ quan sinh sản bằng bào tử.
+ Sinh sản bằng bào tử, bào tử phát
triển thành cây rêu con.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ So sánh rêu và
tảo?

+ Nêu sự phát triển
của cây rêu?
- HS trả lời.
Hoạt động 3:Ôn tập bài 39.
3) Bài 39:
- So sánh dương xỉ với rêu:
+ Giống nhau:
 Thực vật bậc cao.
 Có rễ, thân, lá.
 Cơ quan sinh sản là túi bào
tử.
 Sinh sản bằng bào tử.
+ Khác nhau:
Dương xỉ:
 Rễ thật.
 Có mạch dẫn.
 Túi bào tử nằm ở mặt sau lá
già.
 Túi bào tử có vòng cơ.
 Túi bào tử hình thành trước
thụ tinh.
 Bào tử phát triển thành
nguyên tản, cây dương xỉ con
mọc từ nguyên tản sau quá
trình thụ tinh.
Rêu:
- Yêu cầu HS trả lời:
+ So sánh dương xỉ
với rêu?
+ Nêu sư phát triển

của dương xỉ?
+ Dấu hiệu nhận biết
1 cây dương xỉ?
- HS trả lời.
 Rễ chưa chính thức.
 Chưa có mạch dẫn.
 Túi bào tử ở ngọn cây rêu.
 Túi bào tử có nắp đậy.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài chuẩn bò ôn tập kiểm tra 1 tiết:
+ Xem lại các bài 35-> 39.
+ Học ghi nhớ bài 37 -> 39.
+ Học chú thích hình 36.1, 37.1.
+ Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ

Ngày soạn: 30/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011
Tiết 49: KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được từ bài 37 -> 39.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số bài tập ứng dụng.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.

- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Hệ thống câu hỏi Đề kiểm tra.
2) Học sinh:- Học bài từ bài 37 -> 39.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Đề bài
I. Tr¾c nghiƯm (4 ®iĨm ):
C©u 1(2 ®iĨm): Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng nhÊt
1. Trong c¸c nhãm qu¶ sau ®©y nhãm nµo toµn gåm qu¶ kh«:
A. Qu¶ cµ chua, qu¶ ít, qu¶ th×a lµ. B. Qu¶ l¹c, qu¶ dõa, qu¶ ®u ®đ.
C. Qu¶ ®Ëu b¾p, qu¶ ®Ëu xanh, qu¶ c¶i. D. Qu¶ bå kÕt, qu¶ chi, qu¶ nho.
2. Sù ph¸t t¸n lµ hiƯn tỵng qu¶ vµ h¹t:
A. cã thĨ bay ®i xa nhê giã. B. ®ỵc mang ®i xa nhê ®éng vËt.
C. cã thĨ tù vung v·i nhiªu n¬i. D. ®ỵc chun ®i xa chç nã sèng.
3. T¶o lµ thùc vËt bËc thÊp v×:
A. C¬ thĨ cã cÊu t¹o ®¬n bµo. B. Sèng ë níc.
C. Cha cã rƠ, th©n, l¸ thËt sù. D. C¬ thĨ cã cÊu t¹o ®a bµo.
4. §Ỉc ®iĨm ®Ĩ ph©n biƯt d¬ng xØ víi c¸c nhãm thùc vËt kh¸c:
A. RƠ cã m¹ch dÉn. B. Th©n n»m díi ®Êt.
C. L¸ non cn trßn ë ngän. D. Sinh s¶n b»ng bµo tư.
C©u 2(2 ®iĨm): T×m c¸c tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng ( ) trong c¸c c©u sau ®©y:
C©y rªu sèng ë c¹n nhng chØ sèng ®ỵc ë nhng n¬i (1). C¬ quan
sinh dìng cđa c©y rªu gåm cã (2), (3) vµ cha
cã (4) thËt sù. Trong th©n vµ l¸ rªu cha cã (5). Rªu sinh
s¶n b»ng (6) ®ỵc chøa trong (7), c¬ quan nµy n»m
ë (8) c©y rªu.

II. Tù ln (6 ®iĨm ):
C©u 1(2 ®iĨm): H¹t gåm nh÷ng bé phËn nµo? Cã b¹n nãi r»ng h¹t l¹c gåm ba phÇn
lµ vá, ph«i vµ chÊt dù tr÷, theo em c©u nãi cđa b¹n ®ã cã chÝnh x¸c kh«ng? V× sao?
C©u 2(1 ®iĨm): Nh÷ng ®iỊu kiƯn bªn ngoµi vµ bªn trong nµo cÇn cho h¹t n¶y mÇm?
C©u 3(3 ®iĨm): T×m nh÷ng ®Ỉc ®iĨm gièng nhau vµ kh¸c nhau vỊ ®Ỉc ®iĨm c¬ quan
sinh dìng, c¬ quan sinh s¶n cđa c©y rªu víi c©y d¬ng xØ?
§¸p ¸n
I. Tr¾c nghiƯm:
C©u 1: mçi c©u tr¶ lêi ®óng 0,5 ®iĨm.
1-C. 2-D. 3-A. 4-C
C©u 2: mçi c©u tr¶ lêi ®óng 0,25 ®iĨm.
1- Èm ít 2- th©n 3- l¸ 4- rƠ
5- m¹ch dÉn 6- bµo tư 7- tói bµo tư 8- ngän
II. Tù ln:
C©u 1: mçi ý ®óng 1 ®iĨm.
- H¹t gåm 2 phÇn: + vá vµ ph«i (ë h¹t mét l¸ mÇm cßn cã ph«i nhò)
+ ph«i gåm cã c¸c bé phËn: chåi mÇm, l¸ mÇm, th©n mÇm, rƠ
mÇm.
- H¹t l¹c lµ h¹t hai l¸ mÇm nªn h¹t l¹c cã 2 phÇn lµ vá vµ ph«i, cßn chÊt dù tr÷ cã
trong l¸ mÇm cđa ph«i. Nh vËy b¹n ®ã nãi nh thÕ lµ cha chÝnh x¸c.
C©u 2: mçi ý ®óng 0,5 ®iĨm.
H¹t n¶y mÇm cÇn nh÷ng ®iỊu kiƯn sau:
- §iỊu kiƯn bªn ngoµi: ®đ níc, ®đ kh«ng khÝ, nhiƯt ®é thÝch hỵp.
- §iỊu kiƯn bªn trong: h¹t gièng kh«ng bi s©u bƯnh, kh«ng bÞ mèc, kh«ng bÞ søt sĐo
C©u 3:
- Gièng nhau (1.5 ®iĨm)
- Kh¸c nhau (1.5 ®iĨm)
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.

- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Đọc trước bài 40 “ Hạt trần – Cây thông”.
- Mang lá thông và nón thông.

Ngày soạn: 01/03/2011 Ngày dạy: 03/03/2011
Tiết 50: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết được cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thông.
- Phân biệt được nón và hoa.
Nêu được khác nhau giữa hạt trần và cây có hoa.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Hình 40.1 -> 40.3.
2) Học sinh:- Đọc trước bài 40 Chuẩn bò mẫu vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của thông.
1) Cơ quan sinh

dưỡng của thông:
- Thân cành màu nâu,
xù xì
- Lá nhỏ, hình kim,
mọc từ 2 – 3 lá trên 1
cành con rất ngắn.
- Yêu cầu HS quan sát
hình 40.1 trả lời câu hỏi về
cơ quan sinh dưỡng của
thông:
+ Đặc điểm thân, cành,
màu sắc?
+ Hình dạng lá, số lượng lá
trên 1 cành?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan sinh sản của thông.
2) Cơ quan sinh sản
(nón):
- Nón đực: nhỏ, mọc
thành cụm, vảy(nhò)
mang túi phấn chứa
hạt phấn.
- Nón cái: lớn, mọc
riêng lẻ, vảy( lá
noãn) mang noãn.

- Hạt nằm trên lá
noãn hở (hạt trần),
chưa có quả thật sự.
- Yêu cầu HS quan sát
hình 40.2, trả lời câu hỏi:
+ Vò trí nón đực và nón cái
trên cây thông?
+ Đặc điểm của nón, kích
thước, số lượng, màu sắc?
- Yêu cầu HS quan sát
hình 40.3, trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo nón đực?
+ Cấu tạo nón cái?
- Yêu cầu HS trả lời phần
bảng SGK trang 133 -> trả
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
lời câu hỏi cuối bảng.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu giá trò của Hạt trần.
3) Giá trò của Hạt
trần:
- Cho gỗ tốt và thơm:
thông, pơmu
- Làm cảnh: trắc bách
diệp, tuế

- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hạt trần có vai trò gì
trong cuộc sống?
+ Nêu ví dụ?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 41 “ Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín”.
- Mang 1 số mẫu cây có hoa.

Ngày soạn: 02/03/2011 Ngày dạy: 04/03/2011
Tiết 51: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Phát hiện tính chất đặc trưng của thực vật Hạt kín -> phân biệt cây Hạt trần
với Hạt kín.
- Nêu được sự đa dạng về cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực vật Hạt kín.
Biết cách nhận biết 1 cây Hạt kín.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.

- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Mẫu cây có hoa.
2) Học sinh:- Đọc trước bài 41 Chuẩn bò mẫu vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo cây thông?
- Tạo sao nói cây thông chưa có hoa, quả?
- Giá trò của Hạt trần?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Quan sát cây có hoa.
1) Quan sát cây có
hoa:
a) Cơ quan sinh
dưỡng:
- Rễ: cọc, chùm…
- Thân: đứng, leo,
bò…
- Lá: đơn, kép…
b) Cơ quan sinh sản:
- Hoa: mọc đơn độc,
thành cụm…
- Tràng nhiều màu
sắc…
- Nhò nhiều…
- Nhụy chứa noãn

trong bầu
- Yêu cầu HS quan sát mẫu
vật, thảo luận nhận biết các
cơ quan sinh dưỡng và sinh
sản của cây có hoa.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm phần
bảng SGK trang 135.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo
luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật Hạt kín.
2) Đặc điểm chung
của thực vật Hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng
phát triển đa dạng.
- Có hoa, quả đa
dạng. Hạt nằm trong
quả là ưu thế của
thực vật Hạt kín nên
được bảo vệ tốt hơn.
- Môi trường sống đa
dạng.
- Yêu cầu HS dựa vào phần
bảng SGK trang 135, nhận

xét sự đa dạng của cây có
hoa.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nói cây có hoa là
thực vật Hạt kín?
+ Nêu đặc điểm chung của
thực vật Hạt kín?
+ So sánh thực vật Hạt kín
với Hạt trần?
+ Đặc điểm quan trọng nào
phân biệt thực vật Hạt kín
với Hạt trần?
+ Tại sao nói thực vật Hạt
kín là nhóm thực vật tiến
hóa nhất?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 42 “ Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm”.
- Mang 1 số cây mang hoa.

Ngày soạn: 07/03/2011 Ngày dạy: 09/03/2011
Tiết 52: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM

I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Phân biệt 1 số đặc điểm hình thái của cây thuôc lớp Hai lá mầm và lớp Một
lá mầm.
- Biết 1 số đặc điểm nhận dạng cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ tr×u tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:- Mẫu cây có hoa Hình 42.1, 42.2.
2) Học sinh:- Đọc trước bài 42 Chuẩn bò mẫu vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của thực vật Hạt kín?
- Làm thế nào để nhận biết 1 cây thuộc thực vật Hạt kín?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cây Một lá mầm và cây Hai lá
mầm.
1) Cây Hai lá mầm
và cây Một lá mầm:
Bảng SGK trang 137.
- Yêu cầu HS quan sát
hình 42.1 và mẫu vật, thảo

luận trả lời phần bảng
SGK trang 137.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Đặc điểm nào là tiêu
chuẩn chính phân biệt lớp
Hai lá mầm và lớp Một lá
mầm?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận
trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá
mầm.
2) Đặc điểm phân
biệt giữa lớp Hai lá
mầm và lớp Một lá
mầm:
- Yêu cầu HS dựa vào
phần bảng SGK trang 137,
- HS trả lời.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×