Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giao an hh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.86 KB, 2 trang )

Trung tâm Khai Trí -ThS Truong Ngoc Hai Giáo án Hình Học 11 - Ban KHTN

Giáo viên: Trương Ngọc Hải
Ngày soạn: 12/03/10
Chương I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Tiết số: 1 MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được:
 Khái niệm về phép biến hình, làm quen một số thuật ngữ thường dùng đến.
 Đònh nghóa và các tính chất của phép tònh tiến.
2. Về kỹ năng:
 Vẽ ảnh của một hình qua phép biến hình.
 Nhận biết ảnh của một hình qua phép tònh tiến.
 Vận dụng thành thạo tính chất vào bài tập.
3. Về tư duy và thái độ:
 Tư duy lôgic, nhạy bén, quy lạ về quen.
 Liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Đònh nghóa và các ví dụ về phép biến hình. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH
HĐTP1: đònh nghóa phép biến hình.
 Cho Hs nhắc lại đònh nghóa hàm
số xác đònh trên tập số thực.
 Trong quy tắc vừa phát biểu,
thay số thực bằng điểm thuộc
mặt phẳng, phát biểu quy tắc
trên?
 Giải thích quy tắc tương ứng,
dẫn đến phép biến hình, cho Hs


tiếp cận đònh nghóa.
 Củng cố khắc sâu đònh nghóa.
HĐTP2: một số ví dụ về phép biến
hình.
 Cho Hs xét lần lượt các ví dụ 1,
2, 3. qua đó giới thiệu các phép
biến hình: phép chiếu (vuông
góc) lên đường thẳng d; phép
tònh tiến theo vectơ
u

; phép
đồng nhất, cách xác đònh ảnh
qua các phép biến hình đó.
HĐTP3: nắm kí hiệu và thuật ngữ.
 Giới thiệu các kí hiệu và thuật
ngữ (ghi kí hiệu theo quy tắc
giống hàm số)
 Cho Hs hoạt động nhóm H (có
thể hướng dẫn Hs cách dụng
ảnh), cho Hs nhận xét để khắc
sâu các quy tắc.
 Hình dung kiến thức cũ,
phát biểu.
 Thực hiện.






 Khắc sâu đònh nghóa.



 Nắm các phép biến
hình: phép chiếu
(vuông góc) lên đường
thẳng d; phép tònh tiến
theo vectơ
u

; phép
đồng nhất. Cách xác
đònh ảnh.

 Theo dõi, nắm kí hiệu
và thuật ngữ.

 Thực hiện.


d
1. Phép biến hình
Đònh nghóa: (SGK)









2. Các ví dụ
(SGK)







3. Kí hiệu và thuật ngữ
(SGK)
Hoạt động 2: Đònh nghóa phép tònh tiến PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI
Trung tâm Khai Trí -ThS Truong Ngoc Hai Giáo án Hình Học 11 - Ban KHTN

Giáo viên: Trương Ngọc Hải
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HÌNH
 Cho Hs nhắc lại đònh nghóa phép
tònh tiến đã được giới thiệu ở ví
dụ 2. Nắm được kí hiệu, vectơ
tònh tiến.
 Khắc sâu đònh nghóa và cho Hs
trả lời câu hỏi: phép đồng nhất
có phải là phép tònh tiến không?

 Nhắc lại đònh nghóa.




 Phép đồng nhất là phép
tònh tiến với vectơ tònh
tiến là vectơ không.
1. Đònh nghóa phép tònh tiến
Phép tònh tiến theo vectơ
u

là một
phép biến hình biến điểm M thành
điêm M’ sao cho
'
MM u

 
.
Kí hiệu T hoặc
u
T

;
u

: vectơ tònh tiến.

Hoạt động 3: Các tính chất của phép tònh tiến 2. Các tính chất của phép tònh tiến
HĐTP1: đònh lí 1
 Cho Hs hoạt động nhóm H1. Có
thể hướng dẫn Hs so sánh độ dài
hai vectơ

, ' '
MN M N
 
. (sử dụng
u

.)
 Qua kết quả họat động, cho học
sinh nhận xét gì về khoảng cách
hai điểm M, N qua phép tònh
tiến? Tiếp cận nội dung đònh lí
1, phát biểu.
 Chính xác hóa đònh lí 1, khắc sâu
và nhận xét: phép tònh tiến
không làm thay đổi khoảng cách
giữa hai điểm bất kì.
HĐTP2: đònh lí 2
 Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Cho phép tònh tiến biến ba điểm
đó thành A’, B’, C’. Theo đònh lí
1, hãy so sánh A’B’ và AB; B’C’
và BC; C’A’ và CA? giả sử B
nằm giữa A và C, nhận xét gì về
B’? từ đó nhận xét gì về ba điểm
thẳng hàng qua phép tònh tiến?
(tiếp cận đònh lí 2).
HĐTP3: hệ quả
 Chính xác hóa kiến thức, khắc
sâu.
 Cho Hs dự đoán ảnh của: đường

thẳng, đoạn thẳng, tia, tam giác,
đường tròn, góc qua phép tònh
tiến. Sau đó tiếp cận hệ quả của
đònh lí 2.
 Chính xác kiến thức, yêu cầu Hs
về nhà kiểm chứng.

 Hoạt động nhóm H1, đại
diện nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ
sung.

 Nhận xét và tiếp cận
đònh lí 1, nắm nội dung
đònh lí 1.







 Thực hiện.









 Khắc sâu kiến thức.

 Dự đoán, tiếp cận hệ
quả.
 Đònh lí 1: nếu phép tònh tiến biến
hai điểm M và N thành hai điểm
M’ và N’ thì MN = M’N’.











 Đònh lí 2: phép tònh tiến biến ba
điểm thẳng hàng thành ba điểm
thẳng hàng và không làm thay
đổi thứ tự ba điểm đó.






 Hệ quả: (SGK)










4. Củng cố và dặn dò: phép biến hình, phép tònh tiến và tính chất.
5. Bài tập về nhà: 1 4 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×