Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kiểm tra 1 tiết kỳ II Hóa 8 (Đổi mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.5 KB, 5 trang )

Ngày kiểm tra:……………. tại lớp …………
Ngày kiểm tra:……………. tại lớp …………
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Môn: Hoá học 8 .Tiết : 59
KIỂM TRA VIẾT
I.Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn hoá lớp 8 .Sau
khi học xong chương V - học kỳ II
1. Mức độ cần đạt về kiến thức:
- Tính chất hoá học của H
2
, khái niệm về chất khử, sự khử, chất oxi hoá, sự oxi
hoá, phản ứng hóa hợp, khái niệm phản ứng thế.
- Tính chất hoá học của nước.
- Định nghĩa axit, bazơ, muối. Phân loại axit, bazơ, muối.
2. Mức độ cần đạt về kỹ năng:
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của H
2
và nước.
- Phân loại axit, bazơ, muối.
3. Mức độ cần đạt về thái độ:
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức kết hợp TL và TNKQ
- HS làm bài trên lớp, thời gian 45 phút ( làm bài TNKQ trước, TL sau)
III. Ma trận (Thiết lập ma trận)
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở
mức độ thấp


Vận dụng ở
mức cao
hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Tính chất
hoá học của
Hiđro -
Nước
- Tính chất hóa
học của hiđro:
Tác dụng với
đồng (II) oxit
- Hiểu được
tính chất hóa
học của nước:
Tác dụng được
với một số kim
loại .
- Dựa vào tính
chất hóa học
của hiđro hoàn
thành PTPƯ.
- Tìm thể tích
khí hiđro tham
gia phản ứng.
- Tính khối
lượng oxit
kim loại
tham gia
phản ứng.

Số câu hỏi 1 1 1 1 1 5
Số điểm 0,5 0,5 1,5 0,5 1,5 4,5
(45%)
2. Các loại
phản ứng
- Chỉ ra đâu là
khái niệm về
- Phân biệt
phản ứng nào
- Vận dụng
phản ứng điều
hóa học.

phản ứng oxi
hóa - khử.
là phản ứng
oxi hóa- khử
chế khí H
2
để
tính thể tích
khí H
2
thu
được.
- Xác định chất
khử chất oxi
hóa, sự khử, sự
oxi hóa.
Số câu hỏi 1 1 1 1 4

Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5
3,0
(30%)
3. Axit -
Bazơ - Muối
− Từ công thức
một số chất HS
chỉ ra nhóm
công thức nào
biểu diễn hợp
chất axit .
- Nhận biết
được một số
dung dịch axit
bazơ bằng giấy
qùy tím
- Viết được
công thức hóa
học của bazơ
khi biết hóa trị
của kim loại
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0,5 1,5 0,5
2,5
(25%)
Tổng số câu
Tổng số
điểm
3
1,5

(15%)
1
1,5
(15%)
3
1,5
(15%)
1
1,5
(15%)
2
1,0
(10%)
1
1,5
(15%)
1
1,5
(15%)
12
10,0
(100%)
IV. Nội dung đề kiểm tra
• Phần trắc nghiệm khách quan.( 4 điểm)( Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Hãy chỉ ra chất nào được tạo thành khi dẫn khí H
2
dư đi qua ống đựng CuO
đun nóng
A. Có chất tạo thành màu vàng đen và hơi nước.
B. Có chất rắn màu đỏ tạo thành.

C. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
Câu 2: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường .
A. K , Zn, Na B. Ba, Pb, K C. K, Na, Ba D. Ag, Na, K
Câu 3: Đốt hỗn hợp gồm 20 ml H
2
và 5ml O
2
khí nào còn dư sau phản ứng ?
A. H
2
dư B. O
2

C. 2 khí vừa hết D. Cả 2 khí còn dư
Câu 4: Chỉ ra đâu là khái niệm phản ứng oxi hóa - khử:
A. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự khử.
B. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự oxi hóa.
C. Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa - khử.
D. Phản ứng hóa học xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Câu 5:Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử:
A. 2H
2
+ Fe
3
O
4

→

o
t
4H
2
O + 3Fe
B. H
2
O + Na
2
O 2NaOH
C. CaCO
3
→
o
t
CaO + CO
2

D. 2H
2
O
→
dp
2H
2
+ O
2

Câu 6:Trong các phản ứng sau:
A. Zn + 2HCl

→
ZnCl
2
+ H
2
B. 2Al + 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
C. Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
D. Mg + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
Thể tích H
2
thu được (đktc) ở phản ứng nào nhiều nhất nếu dùng cùng một lượng kim
loại là 5,4g?
Câu 7: Nhóm chỉ gồm các axit là:
A. HCl ,NaOH, H
2

SO
4
C. CaCO
3 ,
HCl,

HNO
3
B. NaOH,CaCO
3 ,
ZnCl
2
D. HCl,

HNO
3 ,
H
2
SO
4

Câu 8: Công thức Bazơ tương ứng của Fe
2
O
3
là:
A. FeOH B. Fe(OH)
2
C. Fe(OH)
4

D. Fe(OH)
3

* Phần trắc nghiệm tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
H
2
+
→
o
t
H
2
O
+ H
2

→
o
t
Cu + H
2
O
Zn +
→
ZnCl
2
+ H
2


Câu 2 : Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt: H
2
O, dd HCl, dd KOH, dd NaCl. Nêu
phương pháp nhận biết các chất trên.
Câu 3: Cho m (g) sắt (III) oxit tác dụng với hiđro cho8,4 g sắt.
a.Viết PTPƯ, xác định chất oxi hóa, chất khử, sự khử, sự oxi hóa.
b. Tính số gam sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng.
V. Hướng dẫn chấm, thang điểm
*Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A C A D A B D D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Phần 2: Trắc nghiệm tự luận (6 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
2H
2
+ O
2

→
o
t
2H
2
O (0,5đ)
CuO + H
2

→
o

t
Cu + H
2
O (0,5đ)
Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2
(0,5đ)
Câu 2 : (1,5 điểm)
Trích mẫu thử.
- Dùng giấy quỳ cho vào 4 mẫu thử H
2
O, dd HCl, dd KOH,dd NaCl.
+ Nhận ra dd HCl ( giấy quỳ chuyển đỏ) (0,5đ)
+ Nhận ra dd KOH ( giấy quỳ chuyển Xanh) (0,5đ)
Hai mẫu còn lại không đổi màu là dd NaCl và H
2
O
- Cô cạn 2 mẫu thử còn lại, nếu mẫu thử nào còn cạn trắng là NaCl, mẫu thử
còn lại là H
2
O (0,5đ)
Câu 3: ( 3 điểm)
a.Viết PTPƯ, xác định chất oxi hóa, chất khử, sự khử, sự oxi hóa.
Sự khử Fe
2
O

3

3H
2
+ Fe
2
O
3

→
o
t
3H
2
O + 2 Fe (1,5đ)
Chất khử Chất oxi hóa
Sự oxi hóa H
2
b. Tính số gam sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng.

Fe
n
=
56
4,8
= 0,15 (mol) ; (0,5đ)
Theo PT
32
OFe
n

=
2
1

Fe
n
=
2
1
x 0,15 = 0,075( mol) (0,5đ)

32
OFe
m
= 0,075 x 160 = 12(g). (0,5đ)
-

×