Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiết 22 hình học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.03 KB, 8 trang )


Bài cũ
Bài cũ
1. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng
nhau
2. Biết ∆ABC = ∆MNP
Viết các đỉnh tương ứng
Viết các cạnh tương ứng
Viết các góc tương ứng

Th b y, Ngày 25 tháng 10 năm 2008ứ ả
Th b y, Ngày 25 tháng 10 năm 2008ứ ả
Tiết 22
Tiết 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ
NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C – C - C)




- Vẽ cạnh BC = 6 cm
- Vẽ cung tròn tâm B
bán kính 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán
kính 5cm
- Hai cung tròn cắt nhau
tại A
- Nối AB, AC, ta được
tam giác ABC
Bài toán : Vẽ tam giác ABC


biết độ dài 3 cạnh BC = 6cm,
AB = 4cm, AC= 5cm
Cách vẽ
I. Vẽ tam giác biết 3 cạnh


Vẽ tam giác A’B’C’ có B’C’ = 6cm, A’B’ =
4cm, A’C’= 5cm
?1
?
Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của hai tam giác
Nhận xét gì về hai tam giác trên

II. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
II. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có :
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c – c - c)
Định lí (SGK)

III. Áp dụng
III. Áp dụng
Bài 1 : Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình
vẽ sau
D
B
C
A

P
Q
N
M
Hình
68
Hình 69

Bài 2
Bài 2
:
:
Tìm số đo góc B trên hình 67
Tìm số đo góc B trên hình 67
120
°
DC
B
A
Xét ∆ACD và ∆BCD có :
AC = CB
AD = DB
CD : cạnh chung
Vậy ∆ACD = ∆BCD (c-c-c)
=>
µ µ
A B=
(hai góc tương ứng)
Do đó :
µ

0
120B =
Mà :
µ
0
120A =

D n dòặ
D n dòặ
:
:

Tập vẽ tam giác biết độ dài

Học thuộc định lí

Tập chứng minh tam giác bằng nhau áp
dụng trường hợp c – c – c

BTVN : 15 – 16 – 18 - 19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×