Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thực trạng công tác kế toán tại Trường THCS Nậm Cuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.81 KB, 48 trang )

GVHD: Lương Ngọc Linh 1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế
thỡ cỏc đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từng
bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc
đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà
nước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, sự nghiệp khoa
học công nghệ, sự nghiệp kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà
nước cấp, hoặc các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết
quả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không
bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho.
Trong quá trình hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản
lý của Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân
sách Nhà nước, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành
chính sự nghiệp do Nhà nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý
kinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước,
quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lý
các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp có thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm
soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và
sử dụng các loại vật tư tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực
hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị. Đồng thời, kế toán hành
chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong
quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp được
GVHD: Lương Ngọc Linh 2
Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà
nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả
cao.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các


đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước nên em
quyết tâm học hỏi, nghiờn cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công
tác quản lý tài chính – kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng
thời, qua đó em có thể củng cố và mở rộng thêm kiến thức mỡnh đó học ở
trường để từ đó gắn lý luận với thực tế công tác của đơn vị. Chính vì vậy, trong
khóa thực tập tại đơn vị “Trường THCS Nậm Cuổi” nằm dưới sự quản lý của
phòng GD – ĐT huyện Sỡn Hồ, em chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán hành
chính sự nghiệp” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Nội dung của bài báo cáo này ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề
gồm 3 chương chính:
Chương 1: Sơ lược về Trường THCS Nậm Cuổi
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại Trường THCS Nậm Cuổi
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị
Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong công tác làm chuyên đề này, song do
thời gian có hạn và còn thiếu kinh nghiệm nên trong bài báo cáo thực tập này
không thể tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế, vì vậy em mong được các thầy
cô giáo và quý trường góp ý kiến và chỉ bảo giúp đỡ để bài báo cáo của em
được hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cám ơn cô Lương Ngọc Linh và thầy Phạm
Đức Cường - Hiệu Trưởng Trường THCS Nậm Cuổi cựng các cán bộ văn phòng
đó giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
GVHD: Lương Ngọc Linh 3
CHƯƠNG 1:
SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG THCS NẬM CUỔI
1. Khái quát chung:
o Tên trường (theo quyết định thành lập): THCS Nậm Cuổi
o Năm thành lập: Căn Cứ vào NĐ số 166/2004/NĐ - CP ngày 16/09/2004,
thành lập ngày 01/09/2005
o Cơ quan chủ quản: Phũng Giỏo dục và Đào tạo huyện Sỡn Hồ
o Thầy Hiệu trưởng: Phạm Đức Cường

o Địa chỉ: Bản Cuổi Nưa, xã Nậm Cuổi, huyện Sỡn Hồ
o Điện thoại:
o Email:Nậm Cuổ
1. 1. Lịch sử hình thành:
GVHD: Lương Ngọc Linh 4
Nậm Cuổi là một xã nhỏ, nằm ở phía Tây Bắc huyện Sỡn Hồ,Tỉnh Lai
Châu.
Với điều kiện địa lý là ở một địa bàn vùng đặc biệt khó khăn, giáp ranh
tỉnh Điện Biên, dân cư thưa thớt, đời sống kinh tế khó khăn, phương tiện giao
thông phức tạp, núi non hiểm trở.
Đến năm 2003, đã hình thành chợ Cuổi Tở trở thành một chợ đầu mối
giao lưu giữa cỏc vựng trong huyện, cỏc vùng trong xã nhiều người dân từ khắp
nơi tụ tập buôn bán làm ăn, khiến cho kinh tế thương mại ở khu vực này có
những bước chuyển biến mới.
Cũng chớnh vỡ dân cư khu vực ngày càng đụng, nờn giáo dục đã trở
thành vấn đề cấp thiết lúc bấy giờ, mà trường Nậm Cuổi thì phải chịu quá tải với
lượng học sinh đông. Trước tình trạng đó, Nhà nước đã ra quyết định tách
trường tiểu học Nậm Cuổi thành trường cấp 2 mang tên Trường THCS Nậm
Cuổi.
Những năm đầu thành lập Trường THCS Nậm Cuổi chỉ có khoảng 10
cán bộ công nhân viên cùng với những trang thiết bị thô sơ.
Trường lúc đó chỉ có một lớp 9, hai lớp 8, hai lớp 7, hai lớp 6, cơ sở vật
chất trường nghèo nàn, chỉ là nhà tranh vỏch lỏ, khụng cổng trường, không bảo
vệ, có khu nhà tập thể cho giáo viên ở, đồng lương ít ỏi, nhiều người đã bỏ
trường về lại thành phố, vẫn có một số người yêu nghề bám trụ ở lại.
Năm 2004, Nhà nước đã đầu tư kinh phí xõy dựng sữa chữa mới vào
Trường THCS Nậm Cuổi.
Vào năm 2005, Nhà nước đã đưa công văn quyết định ngôi trường THCS
Nậm Cuổi, thuộc xó vựng sõu vựng xa, tọa lạc tại bản Cuổi Nưa,xó Nậm Cuổi
đã được khoác lờn mỡnh một tên mới, mang tên Trường THCS Nậm Cuổi. Đến

GVHD: Lương Ngọc Linh 5
năm 2006 trường được đầu tư thêm về trang thiết bị, cơ sở vật chất được tu bổ
lại.
Đến năm 2008, trường được xây lầu, cú phòng thường trực bảo vệ, có
tường rào kiên cố. điều đó đó giỳp tỡnh thần dạy và học của giáo viên, học sinh
nơi đây. Hơn 3 năm tồn tại, trường đó có những bước tiến triển tốt hơn.
1.2 Nhiệm vụ của nhà trường:
Đối với ngành Giáo dục thì tiêu chí “Tiờn học lễ, hậu học văn” là nhiệm
vụ được đặt lên hàng đầu. Vì thế nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của trường là:
 Đào tạo bồi dưỡng và tôi luyện ra những thế hệ trẻ có nhân phẩm đạo
đức góp phần vào công cuộc xây dựng Đất nước.
 Giáo dục văn hóa nâng cao hiểu biết cho học sinh
 Phụ đạo cho những học sinh yếu kém.
 Tuyên dương các em học sinh khá, giỏi trao quà, tặng giấy khen nhằm
khích lệ tinh thần học tập.
1.3 Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 3 năm gần đây:
GVHD: Lương Ngọc Linh 6
Bảng kê 1.1:Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường:
Chỉ tiêu Năm 2009 - 2010 Năm 2010 - 2011
Tổng kinh phí được cấp
từ ngân sách nhà nước
150.000 167.000
Tổng kinh phí từ học
phí, CSVC
465.600 521.897
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý:
1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý trường THCS Nậm Cuổi:
Ngữ văn
Tổ

Tiếng Anh
Toán
Hóa - Lý
Sử - GDCD
Địa - Sinh
Công nghệ-Văn thể
mỹ
Văn phòng
Thư viện
Phòng thiết bị
Bộ phận tạp vụ
Bảo vệ
Hiệu trưởng
Công đoàn trường
Hiệu phó
Phòng ban
GVHD: Lương Ngọc Linh 7
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý:
• Hiệu trưởng: Là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của trường.
Chịu trách nhiệm ra các quyết định, phụ trách chung quản lý điều hành
các hoạt động tại trường
• Hiệu phó: Hỗ trợ cho Hiệu trưởng trong việc quản lý nhà trường
• Bộ phận văn phòng: có nhiệm vụ giải quyết ngân sách thu chi tài
chính, quản lý tài sản, tiền vốn, vật tư trong trường
• Thư viện: Có trách nhiệm lưu trữ và cung cấp sách nhằm phục vụ cho
quá trình giảng dạy của giáo viên cũng như quá trình học tập của học
sinh
• Phòng thiết bị: Lưu trữ bảo trì các thiết bị phục vụ cho quá trình giản
dạy và học tập
GVHD: Lương Ngọc Linh 8

• Các tổ: Có trách nhiệm giáo dục rèn luyện nhận thức đạo đức cũng
như truyền đạt các kiến thức
• Bộ phận tạp vụ: Giữ gìn vệ sinh trong trường
• Bảo vệ: Có trách nhiệm giữ an ninh trật tự trong trường
• Tổ chức công đoàn: Là bộ phận tiến hành các dịch vụ xã hội cho công
nhân viên nhà trường, giải quyết các chính sách về lao động
1.5. Tổ chức bộ máy kế toán:
1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
GVHD: Lương Ngọc Linh 9
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ
• Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của nhà trường, căn cứ vào phiếu thu, phiếu
chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu, chi. Sau đó
tổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán
• Kế toán tổng hợp: Ghi chép phản ánh các số liệu hiện có về tình hình hoạt
động tài chính
- Thanh toán lương và các khoản đóng góp: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
- Thanh toán hoạt động dịch vụ công cộng: điện, nước, văn phòng phẩm,
công tỏc phí, thuê mướn sửa chữa nhỏ, các hoạt động chuyên môn (thiết bị thư
viện)
- Thanh toán mua sắm sửa chữa TSCĐ
- Thanh toán các khoản chi khác: tiếp khách hỗ trợ
- Trực tiếp lập báo cáo tài chính của quý, năm
1.5.3. Chế độ kế toán áp dụng:
Đơn vị thực hiện công tác theo chế độ kế toán hiện hành là chế độ kế toán
HCSN, ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/3/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính

1.5.3.1 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)
1.5.3.2. Niên độ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến 31/12 của năm
dương lịch. Kỳ kế toán quý là 3 tháng.
1.5.3.3. Hình thức kế toán áp dụng: Kế toỏn mỏy
1.5.3.4. Hình thức ghi sổ kế toán: theo hình thức kế toán trên máy vi tính
GVHD: Lương Ngọc Linh 10
Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán theo hình thức kế máy:
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày:
In sổ, báo cáo cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán xác định tài khoản ghi Nợ,
tài khoản ghi Có vào sổ tớnh nhỏp, để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các
bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các thông tin nhập vào
máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ cái kế toán.
- Cuối tháng, kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính
- Cuối kỳ kế toán, sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển
Phần mềm kế
toán
Sổ kế toán:
Sổ cái
Báo cáo
tài chính
Chứng từ kế
toán
Máy vi tính
Sổ tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại

Bảng CĐ - KT
GVHD: Lương Ngọc Linh 11
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI TRƯỜNG
THCS NẬM CUỔI
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán lương và các khoản trích theo
lương tại trường THCS Nậm cuổi
 Do đơn vị có quy mô nhỏ nên tổ chức bộ máy kế toán chỉ bố trí 1 người
làm kế toán, nên kế toán thực hiện hết tất cả công việc của kế toán: kế toán vốn
bằng tiền, kế toán công cụ dụng cụ, kế toán thanh toán, kế toán nguồn kinh phí,
báo cáo tài chớnh…
 Các khoản chi trong đơn vị sử dụng từ tiền mặt, nguồn ngân sách Nhà
nước cấp. Cú cỏc khoản chi không thể thanh toán bằng tiền mặt mà bắt buộc
thanh toán bằng kho bạc (nguồn tự thu, tự chi), hoặc thanh toán bằng nguồn kinh
phí (Nguồn Ngân sách Nhà nước cấp). Các khoản chi bắt buộc đó là thanh toán
tiền điện, nước (ngoại trừ nước uống), điện thoại, những chi tiêu dùng cho văn
phòng (giấy, thay mực máy in, sửa chữa mỏy…)
 Hệ thống tài khoản kế toán trường đang sử dụng gồm:
Bảng kê 2.1: Hệ thống tài khoản đơn vị đang sử dụng
Số
hiệu
Tên tài khoản
Số
hiệu
Tên tài khoản
3383 Bảo hiểm xã hội 3384 Bảo hiểm y tế
3389 Bảo hiểm thất nghiệp 3382 Kinh phí công đoàn
111 Tiền mặt
GVHD: Lương Ngọc Linh 12
TK 334 "Phải trả viên chức": Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với

công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương, phụ cấp
các khoản phải trả theo chế độ nhà nước quy định.
Kết cấu:
Bên nợ:
Các khoản đã cho công chức, viên chức và các đối tượng khác.
Các khoản đã khấu trừ vào lương.
Bờn có:
Tiền lương và các khoản phải trả cho công chức, viên chức và các đối tượng
khác trong đơn vị.
Dư có:
Các khoản còn phải trả cho công chức, viên chức, cán bộ hợp đồng và các đối
tượng khác trong đơn vị.
TK 332 "Các khoản phaie nộp theo lương": phản ánh tình hình trích nộp và
thanh toán BHXH, BHYT của đơn vị.
Kết cấu:
Bên nợ:
Số BHXH, BHYT đã nộp cơ quan quản lý.
Số BHXH đã thanh toán chi người được hưởng.
Bên có:
GVHD: Lương Ngọc Linh 13
Trích BHXH, BHYT tính vào chi phí của đơn vị
Số BHXH dược cấp để chi trả cho coonh nhân viên
Số BHXH, BHYT mà công chức, viên chức phải nộp được trừ vào lương
Số tiền phạt do nộp chậm BHXH.
Dư có:
BHXH, BHYT còn phải nộp cho cơ quan quản lý
Số BHXH được cấp nhưng chi chưa hết.
Dư nợ:
Phản ánh số BHXH đã chi chưa cơ quan BHXH cấp bù.
TK 332 có hai TK cấp 2:

TK 3321: BHXH
TK 3322: BHYT
GVHD: Lương Ngọc Linh 14
2.1.1. Các hình thức tiền lương:
Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương:
Áp dụng trả lương ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị. Bắt nguồn từ
nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩa khi quy định các chế độ tiền
lương nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc, giới tớnh…
Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động hơn tốc độ tăng tiền lương. Đây
là nguyên tắc tạo cơ sở cho việt giảm giá thành, tăng tích lũy bởi vì năng suất
lao động không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của người lao động mà
còn phụt huộc vào các nhân tố khách quan.
Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những người làm
nghề khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tính chất nghề
nghiệp, độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề đòi hỏi trình độ lành nghề
bình quân của người lao động là khác nhau. Những người làm việc trong môi
trường độc hại, nặng nhọc, tổn hao sức lực phải được trả công cao hơn những
người làm công việc bình thường. hình thức tiền lương hoặc quy định các mức
phụ cấp ở các ngành nghề khác nhau. Từ đó các điều kiện lao động ảnh hưởng ít
nhiều đến tiền lương bình quân của mỗi ngành nghề.
Đảm bảo tiền lương thực tế tăng lên khi tăng tiền lương, nghĩa là tăng sức
mua của người lao động. Vì vậy, tăng tiền lương phải đảm bảo tăng bằng cung
cấp hàng hóa, tín dụng tiền tệ, phải đẩy mạnh sản xuất, chú trong công tác quản
lý thị trường, tránh đầu cơ tích trữ, nâng cao nhằm đảm bảo lợi ích cho người
lao động. Mặt khác tiền lương là một số bộ phận cấu thành nên giá trị, giá thành,
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là một bộ phận của thu nhập, kết quả tài chính cuối
cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó bảo bảo tăng tiền lương thực tế
cho người lao động là việc xử lý hài hòa hai mặt của vấn đề cải thiện đời sống
GVHD: Lương Ngọc Linh 15
cho người lao động phải đi đôi với sử dụng tiền lương như một phương tiện

quan trọng kích thích người lao động hăng hái sản xuất có hiệu quả.
Hiện nay nước ta tiền lương cơ bản được áp dụng 2 hình thức:
- Trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian.
Bên cạnh các hình thức lương, thưởng người lao động còn được hưởng các
khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT trong các trường hợp ốm đau, thai sản.
Các quỹ này được hình do người lao động đóng góp, phần connf lại tính vào chi
phí quản lý doanh nghiệp.
2.1.2. Quỹ tiền lương:
2.1.2.1.Khái niệm:
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương phải trả cho công nhân viên do
doanh nghiệp quản lý, sử dunghj và chi trả lương.
Quỹ tiền lương bao gồm:
- Tiền lương phải trả cho công nhân viên lao động thực tế
- Các khoản phụ cấp thương xuyờn ( cỏc khoản phụ cấp có tính tiền lương
) như: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm
thêm giờ…
- Hệ thống sổ dùng ở đơn vị: Sổ cái, sổ quỹ tiền mặt (sổ chi tiết tiền mặt),
sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc; sổ tài sản cố định; sổ chi tiết các tài khoản; sổ
theo dõi sự toán, sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí; sổ tổng hợp sử dụng
nguồn kinh phí; sổ chi tiết doanh thu…. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một loại
sổ được gọi là sổ tớnh nhỏp.
-Sổ tớnh nhỏp là một loại sổ thiết kế do kế toán tự lập ra và sử dụng. Sổ tớnh
nhỏp thường được sử dụng như một bước sơ khởi trong việc lập các báo cáo kế
GVHD: Lương Ngọc Linh 16
toán. Việc sử dụng sổ tớnh nhỏp sẽ hạn chế được các khả năng bỏ sót việc điều
chỉnh cũng như trợ giúp trong việc kiểm tra độ chính xác của các tài khoản. Sổ
tớnh nhỏp không bao giờ được công bố và trình bày cho thủ trưởng đơn vị.
-Các chứng từ kế toán sử dụng tại đơn vị: bảng truy lĩnh phụ cấp trách
nhiệm, giấy rút dự toán ngân sách, bảng thanh toán tiền lương, bảng chiết tính
các khoản phải thu, bảng truy lãnh lương, bảng nâng lương, biên lai thu tiền,

phiếu chi, phiếu thu, ủy nhiệm chi, bảng thanh toán học bổng (sinh hoạt phí),
bảng thanh toán tiền thưởng, giấy nộp tiền vào tài khoản, giấy đề nghị tạm ứng,
giấy thanh toán tạm ứng……
2.1.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
2.1.3.1 Khái niệm tiền lương:
 Tiền lương là khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên về công sức lao
động mà họ bỏ ra trong quá trình giảng dạy
 Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản tiền thưởng
trợ cấp ốm đau,trợ cấp khó khăn, tai nạn lao động và những phúc lợi khác.
2.1.3.2. Đặc điểm tiền lương:
 Đối với người lao động: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu để họ có
thể đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình
 Đối với người sử dụng lao động: Tiền lương là một yếu tố cấu thành nên
giá trị lao động.
2.1.3.3. Nguyên tắc tính lương:
Tổng thu nhập = Tiền lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực (nếu có) +
phụ cấp trách nhiệm + phụ cấp thâm niên vượt khung
GVHD: Lương Ngọc Linh 17
Trong đó:
Tiền lương (lương chính) = Hệ số lương * 650.000
Phụ cấp chức vụ = Hệ số phụ cấp chức vụ * 650.000
Phụ cấp thâm niên vượt khung = vượt khung 7% * 730.000
 Các khoản khấu trừ BHXH + BHYT + BHTN = Tổng thu nhập * 8,5%
 Lương thực lãnh = Tổng thu nhập – Các khoản khấu trừ
Cách tớnh luơng:
Tiền lương = 3.96 * 650,000 = 2,574,000
Phụ cấp chức vụ = 650,000 * 0.2 = 130,000
Tổng thu nhập = Tiền lương + Phụ cấp chức vụ
Khấu trừ 8,5% BHXH, BHYT, BHTN = Tổng thu nhập * 8,5%
Thực lãnh = Tổng thu nhập - Các khoản khấu trừ

GVHD: Lương Ngọc Linh 18
2.1.3.4. Các khoản trích theo lương:
 BHXH: Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng quỹ
trong các trường hợp mất khả năng lao động, ốm đau, thai sản, mất sức lao
động, hưu trớ,… Quỹ được trích 22% trên tổng quỹ lương. Trong đó người lao
động đóng 6%, người sử dụng lao động 16%
 BHYT: Là quỹ dùng để đài thọ người lao động có tham gia đóng góp quỹ
trong các hoạt động khám chữa bệnh. Quỹ được trích 4,5%. Trong đó người lao
động đóng 1,5%, người sử dụng lao động 3%
 BHTN: 2% trong đó người lao động đóng 1%, người sử dụng lao động
1%
 KPCĐ: Là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp, kinh phí công
đoàn được trích theo 2% trên tổng quỹ lương.
2.1.3.5 Chứng từ kế toán sử dụng:
 Bảng thanh toán tiền lương, bảng báo cáo quỹ tiền lương
 Bảng truy lãnh lương, bảng truy lĩnh phụ cấp trách nhiệm, truy lĩnh khoán
công tác phí, bảng truy lĩnh trợ cấp khó khăn, bảng truy lĩnh phụ cấp ưu
đãi.
 Bảng chấm công cán bộ công nhân viên.
 Bảng nâng lương, bảng thanh toán tiền thưởng, giấy thanh toán tạm
ứng…
2.1.3.6. Sổ kế toán:
Đơn vị áp dụng theo hình thức sổ cái các TK
Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ
GVHD: Lương Ngọc Linh 19

 Căn cứ vào bảng truy lãnh phụ cấp trách nhiệm, bảng truy lãnh phụ cấp
ưu đãi, bảng nâng lương,bảng thanh toán BHXH ….kế toỏn tớnh lương, thưởng,
trợ cấp và lập bảng thanh toán lương, bảng thanh toán tiền thưởng và bảng thanh
toán BHXH.

 Kế toán căn cứ vào các chứng từ trên, hạch toán vào sổ tớnh nhỏp, nhập
số liệu vào máy liên quan đến các khoản tiền lương và các khoản trích theo
lương, lập sổ cái 334, 3321, 3322, 3323
 Các khoản tiền công, hợp đồng lao động, tiền thưởng, tiền bồi dưỡng
nhõn viờn….khụng hạch toán vào TK 334
2.1.3.7. Tài khoản sử dụng: 334, 3321, 3322,3323
 Tài khoản này 334 để phản ánh tình hình thanh toán giữa đơn vị hành
chính sự nghiệp với cán bộ công chức, viên chức trong đơn vị về tiền lương và
các khoản phải trả khác.
 Các khoản tiền lương phản ánh ở tài khoản này là những người có trong
danh sách lao động thường xuyên của đơn vị và những người có hợp đồng lao
động dài hạn, thường xuyên và đơn vị có trách nhiệm đóng BHXH, BHYT.
 Tài khoản 3321, 3322, 3323 dùng để phản ánh tình hình trích, nộp và
thanh toán Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Kinh phí công đoàn của đơn vị
với nguời lao động trong đơn vị và các cơ quan quản lý quỹ xã hội.
2.1.3.8.Ý nghĩa của tiền lương:
Chứng từ
kế toán
Phần mềm
kế toán
Sổ cái
3321
3322
3323
334
GVHD: Lương Ngọc Linh 20
Tiền lương là thu nhập chính của người lao động là yếu tố để đảm bảo tái
sản xuất sức lao động, một bộ phận sản xuất của xã hội. vì vậy, tiền lương đóng
vai trò quan trọng trong kinh tế gia đình. Trước hết tiền lương phải đảm bảo
những nhu cầu sinh tối thiểu của người lao động. chỉ có như vậy tiền lương mối

thực sự có vai trò quan trọng kích thích và nâng cao trách nhiệm đối với công
việc cua xã hội. Đồng thời chế độ tiền lương phù hợp với sức lao động đã hao
phí sẽ đem lại sự lạc quan và tin tưởng vào nhà nước, vào chế độ mà hộ đang
sống.
Nhu vậy trước hết tiền lương có vai trò đối với sự sống của con người, từ
đó trở thành đòn bẩy kinh tế để nó phát huy tối đa sức lao động của con người.
Khi người lao động được hưởng thu nhập mà sức lao động họ bỏ ra thì bất kỳ
công việc nào họ cũng sẽ làm. Như vậy có thể nói tiền lương đã góp phần quan
trọng giúp nhà tổ chức điều hành công việc một cách thuận lợi.
Tiền lương được sử dụng như thước đo hiệu quả công việc của bản thân,
tiền lương la bộ phận cấu thành nờn chớ phớ.
2.1.3.9. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương:
- Hạch toán tiền lương là các hoạt động quan sá, đo lường,tớnh toỏn và ghi
chép của con người đối với các hoạt động kinh tếxảy ra trong quá trình hoạt
động sản xuất xã hội nhằm thu lợi nhuận, cung những thụng vố qua trỡnh đú đẻ
phục vụ công tác kiểm tra,đảm bảo quá trình tái sản xuất xã hội đem lại hiểu quả
cao đáp ứng nhu cầu sản xuất xã hội.
- Hạch toán kế toán là khoa học thu thập, xử lý thông tin và cung cấp
những thông tin về tài sản, sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm
tra, giám sát toàn hoạt tài chính của đơn vị đó. Như vậy hạch toán kế nghiên cứu
vè tài, sự vận động của tài sản trong các đơn vị, nghiên cứu về các hoạt động
kinh tế tài chính trong quá trình hoạt động của đơn vị với mục đích để kiểm tra,
GVHD: Lương Ngọc Linh 21
giám sát các hoạt động kinh tế tài chính, đảm bảo hoạt động đó đem lại lợi ích
cho con người.
2.1.3.10. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và kết quả
đạt được trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyên tắc
và phương nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình hình sử dụng quỹ

lương, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá trình tái sản xuất
xã hội.
- Quỹ tiền lương tăng lên tương ứng với tăng khối lượng giá trị tiêu dùng,
nhiệm vụ của kế toán tiền lương là phải xác định mức độ, cơ cấu tiền lương, các
yếu tố làm tăng quỹ lương, hạch toán tỉ trọng các hình thức và chế độ kế toán
tiền lương nhằm tìm ra những kích thích và thỏa đáng mạnh mẽ và thỏa đáng
với người lao động. Hạch toán tiền lương caaos bậc, tiền thưởng từ quỹ khuyến
khích vật chất nhằm chỉ ra hướng đi đúng đắn trong tổ chức tiền lương, tạo ra sự
kích thích, sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng.
- Hạch toán tiền lương cần phải cân đối phù hợp với các chỉ tiêu khác,
không cho phép vượt chi quỹ lương ma không có căn cứ xác đáng vì điều đó
làm gia tăng kinh phí cho nhà trường. Vượt chi quỹ tiền lương cho CBGV k
theo kế hoạch là sai kỹ thuật tài chính.
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong nhà trường
phải sử dụng các chứng từ sau:
Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền
lương, phụ cấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán lương
cho công nhân viên trong đơn vị. Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng,
tương ứng với bảng chấm công, phiếu nghỉ lương BHXH, cơ sở để lập bảng
GVHD: Lương Ngọc Linh 22
lương là các chứng từ liên quan như: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ
cấp, phiếu nghỉ hưởng BHXH, cứ mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan,
kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương cho hiệu trưởng của đơn vị
duyệt, trên cơ sở đó lập phiếu chi và thanh toán lương cho công nhân viên. Bảng
thanh toán lương được tại phong kế toán của đơn vị.
- Bảng thanh toán BHXH: là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh toán
trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH
với cơ quan quản lý BHXH. Tùy thuộc vào số người phải thanh trợ cấp BHXH
trả thay lương trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng này cho từng

phòng ban, bộ phận hay cho từng đơn vị. Cơ Sở để lập bảng này là "Phiếu nghỉ
hưởng BHXH", khi lập bảng này phải ghi chi tiết cho từng trường hợp và trong
mổi trương hợp phải phân ra số ngày, số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương. Cuối
tháng kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền được trợ cấp trong tháng và lũy
kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng người va cho toàn đơn vị. Bảng này
được chuyển cho trưởng ban BHXH xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng
duyệt chi.
2.2. Sơ đồ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tiền lương
332 334 66121
BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp Quyết toán tiền lương và
khấu trừ vào lương phải trả các khoản phải trả CB – CNV
46121
Chi tiền lương và các khoản
phải trả khác cho CB - CNV
GVHD: Lương Ngọc Linh 23
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương
46121 3321, 3322, 3323 334
Rút dự toán nộp các khoản đóng Tính BHXH, BHYT, KPCĐ
góp BHXH, BHYT, BHTN khấu trừ vào lương
66121
Hàng tháng trích BHXH,
BHYT, KPCĐ tính vào chi
hoạt động thường xuyên
GVHD: Lương Ngọc Linh 24
2.2.1. Một số bảng liên quan trong của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Bảng 2.3 Bảng chấm công nhân viên
UBND Huyện Sỡn Hồ
Trường THCS Nậm Cuổi
BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN VIÊN

1
2
3
4
5
6
7
STT Họ, tên Chức vụ
Các ngày trong tháng Quy ra công
t2 t3 t4 t5 t6 t7 cn t2 …
3
0
31
Số công
hưởng lương
thời gian
Thêm giờ
Phạm Đức Cường HT x x x x x x x x x 26
Nguyễn Văn Trường HP x x x x x x x x x 26
Nguyễn Viết Quý GV x x x x x x x x x 26
Trần Văn Hùng GV x x x x x x x x x 26
GVHD: Lương Ngọc Linh 25
8
9
10
11
12
Lê Thị Thu GV x x x x x x x x x 26
Lê Thị Hoài GV x x x x x x x x x 26
Lê Thị Hạnh GV x x x x x x x x x 26

Nguyễn Anh Dũng GV x x x x x x x x x 26
Ngô Sỹ Vượng GV x x x x x x x x x 26
Nguyễn Văn Thế GV x x x x x x x x x 26
Phan Thị Phương GV x x x x x x x x x 26
Phạm Văn Sương GV x x x x x x x x x 26
cộng
Người chấm công Kế toán Hiệu trưởng
Bảng 2.4. Bảng chấm công nhân viên
UBND Huyện Sỡn Hồ
Trường THCS Nậm Cuổi

×