Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thực trạng công tác Kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.9 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong quá trình đào tạo tại trờng đại học, sinh viên đã đợc tiếp cận với các vấn
đề lý luận về tổng quan cũng nh chuyên ngành. Song, để hoàn thiện tầm hiểu biết,
giúp sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trờng vào thực tiễn,
cần phải có quá trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Đặc biệt với sinh viên chuyên
ngành kế toán, quá trình thực tập cuối khoá còn là cơ hội tốt để sinh viên học hỏi,
quan sát, tổng hợp, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác
hạch toán kế toán tại đơn vị thực tập, tạo tiền đề tốt cho khả năng làm việc sau này
của mỗi sinh viên.
Thời gian thực tập vừa qua, em cũng có dịp tìm hiểu thêm về kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm, và nhận thấy đây là khâu trung tâm của công tác kế
toán, một đáp án hay cho sự tồn tại của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những điều nói trên em xin trình bày báo cáo thực tập tại Công ty
Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn với ba phần chính sau:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
Phần 2: Thực trạng công tác Kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
Phần 3: Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng
Bỉm Sơn.
1
Phần 1
Tổng quan về Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
Đợc xây dựng vào đầu những năm 80, Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn có công suất
thiết kế 1,20 triệu tấn sản phẩm/năm cùng thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại của
Liên Xô. Với hai dây chuyền công nghệ theo phơng pháp ớt và phơng pháp khô, sản
phẩm của Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn mang nhãn hiệu Con Voi đợc đánh giá cao
về chất lợng, đợc ngời tiêu dùng trong nớc tín nhiệm sử dụng. Công ty Cổ phần Xi
măng Bỉm Sơn tiền thân là Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hoá. Vị trí Nhà
máy nằm gần vùng núi đá vôi, đất sét có trữ lợng dồi dào và chất lợng tốt - đây là hai
nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng chất lợng cao.


Công ty Xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Tổng Công ty
Xi măng Việt Nam, có chức năng tổ chức sản xuất, cung ứng xi măng cho khách
hàng trên địa bàn đợc phân công đảm nhiệm. Ngoài ra, với công suất thiết kế của dây
chuyền sản xuất cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên môn kỹ thuật tay
nghề cao, có trình độ quản lý tốt, Công ty Xi măng Bỉm Sơn có đủ khả năng sản xuất
phục vụ nhu cầu xuất khẩu xi măng và Clinker cho các nớc trong khu vực.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng xi măng ngày càng cao, tháng 03/1994, Thủ tớng
Chính phủ đã phê duyệt dự án đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số II Nhà máy
Xi măng Bỉm Sơn, chuyển đổi công nghệ sản xuất xi măng từ công nghệ ớt sang
công nghệ khô hiện đại. Dự án đợc khởi công ngày 13/01/2001 do hãng IHI Nhật
Bản trúng thầu thực hiện thiết kế và cung cấp thiết bị kỹ thuật cho nhà máy và nâng
công suất lò nung số II từ 1.750 tấn Clinker/ngày lên 3.500 tấn Clinker/ngày. Thiết bị
tiên tiến và tự động hóa cao đã nâng tổng công suất sản phẩm của Công ty từ 1,20
triệu tấn sản phẩm/năm lên 1,80 triệu tấn sản phẩm/năm.
Bên cạnh đó, để thực hiện chủ trơng của Đảng và Chính phủ về cổ phần hoá các
doanh nghiệp Nhà nớc, nhằm tạo những động lực mới cho sự phát triển của các
doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng và cho nền kinh tế Việt Nam nói chung, Công ty Xi
măng Bỉm Sơn đã hoàn tất các bớc để chuyển đổi hoạt động sang mô hình công ty cổ
phần. Ngày 01/05/2006 Công ty đã đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và
chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
- Tên Công ty:Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
2
- Tên tiếng Anh: Bim Son Cement Joint Stock Company
- Tên viết tắt: BCC
- Trụ sở: Phờng Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Điện thoại: (84-37)3.824.242 Fax: (84-37)3.824.046
- Biểu tợng của Công ty:
- Địa chỉ Email:
- Website: www.ximangbimson.com.vn
1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Với hai sản phẩm chính là xi măng PCB 30 và PCB 40 Công ty đang duy trì hai
dây chuyền sản xuất là dây chuyền sản xuất theo phơng pháp khô và ớt.

Dây chuyền sản xuất theo phơng pháp ớt (dây chuyền số I):
Dây chuyền số I đợc Liên Xô giúp đỡ và xây dựng từ năm 1976 đến năm 1981.
Trải qua hơn 25 năm vận hành và sản xuất liên tục, đến nay dây chuyền vẫn đang
tiếp tục sản xuất Clinker với chất lợng và năng suất cao.
Phối liệu vào lò: bùn nớc 38-42%; Kích thớc lò quay: D
5
m*L
185
m
Quy trình cụ thể:
Đá vôi + đất sét
bể chứa
Phối liệu bùn
lò nung
Clinker
máy nghiền thạch cao, phụ gia

khác
Xi
măng bột
đóng bao
Xi măng bao
Ưu điểm: Chất lợng xi măng đợc đánh giá là tốt vì các nguyên liệu và phụ gia
đợc trộn đều.
Nhợc điểm: Tốn nhiên liệu để bay hơi, mặt bằng sản xuất phải có diện tích lớn
và cần nguồn nhân lực lớn để phục vụ sản xuất. Do thời gian sử dụng máy móc thiết
bị quá lâu nên chi phí sửa chữa cao. Tiêu hao điện năng nhiều.


Dây chuyền sản xuất theo phơng pháp khô (dây chuyền II):
Dây chuyền số II sản xuất theo phơng pháp khô đợc cải tạo và hiện đại hoá từ
dây chuyền ớt theo công nghệ Nhật Bản.
Phối liệu vào lò 1-7% ; Kích thớc lò quay D
5
m*L
75
m
Quy trình cụ thể:
Đá vôi + đất sét

Bột liệu
lò nung
Clinker
máy nghiền + thạch cao, phụ gia

khác
Xi măng bột
đóng bao
Xi măng bao
3
Ưu điểm: Tốn ít nhiên liệu hơn sản xuất theo phơng pháp ớt vì tận dụng lò để
sấy khô nguyên liệu, mặt bằng sản xuất nhỏ vì chiều dài lò ngắn, nguồn nhân lực cần
ít hơn vì giảm bớt đợc một số khâu trong dây chuyền sản xuất so với lò ớt. Chi phí
điện năng thấp, năng suất thiết bị luôn đạt và vợt công suất thiết kế.
Nhợc điểm: Bắt buộc phải có thiết bị lọc bụi. Thiết bị này đợc đa vào tài sản cố
định thu hồi đợc trong quá trình sản xuất.
Có thể thấy quy trình sản xuất xi măng là rất phức tạp, hiện nay Công ty đang
kết hợp khai thác cả hai dây chuyền công nghệ, tuy nhiên với những u điểm vợt trội

của phơng pháp khô thì sản xuất xi măng theo phơng pháp lò khô đang dần đợc thay
thế cho phơng pháp ớt.
1.3. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu qua ba năm gần đây.
Từ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm gần đây (biểu 02) ta
thấy một số chỉ tiêu năm sau thấp hơn năm trớc, tuy vậy Công ty vẫn đạt đợc lợi
nhuận cao qua từng năm. So với năm 2005 tổng số lợi nhuận trớc thuế năm 2006 đã
tăng 9.669.740.972 đồng tức là tăng 8,99%, tổng số lợi nhuận trớc thuế năm 2007 so
với năm 2006 đã tăng 21.473.383.780 đồng, với tỷ lệ tăng là 18,31%. Có đợc điều
này một phần là do nhu cầu tiêu dùng xi măng cả nớc vẫn ở mức cao, cung cha đáp
ứng đủ cầu. Thơng hiệu Xi măng Bỉm Sơn vẫn có uy tín cao trên thị trờng nhờ chất l-
ợng tốt và ổn định. Cũng cần phải nói thêm, do giá phụ tùng, thiết bị và các loại vật t
đầu vào tăng cao làm tăng chi phí trong giá thành, làm giảm tính cạnh tranh, ảnh h-
ởng lớn đến lợi nhuận của Công ty. Công ty hiện còn hai dây chuyền công nghệ sản
xuất xi măng theo phơng pháp công nghệ ớt và theo phơng pháp công nghệ khô do
đó số lao động của Công ty lớn (2.595 ngời). Nhìn chung việc tăng đợc tổng lợi
nhuận trớc thuế sẽ tạo điều kiện để Công ty thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội
khác, nh nộp ngân sách, trích lập các quỹ, bổ sung thêm vốn, cải thiện đời sống vật
chất cho cán bộ CNVC.
1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
Từ ngày 01/05/2006, Công ty bắt đầu đi vào hoạt động theo mô hình Công ty
Cổ phần (sơ đồ 01), vì thế cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty gồm:
Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của Công ty. Đai hội đồng cổ đông có quyền quyết định các vấn
đề: Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; Quyết định tổ chức lại và giải thể
công ty; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị...
4
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty gồm có 5 thành
viên do Đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Hội đồng quản trị đại diện cho
các cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại

hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều
hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động
độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
Ban giám đốc: Công ty gồm Giám đốc và 4 phó giám đốc là ngời đại diện của
Công ty trớc pháp luật, điều hành mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trớc
Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao. Bốn Phó giám
đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành các lĩnh vực khác nhau:
- Phó giám đốc phụ trách công tác đầu t quản lý dự án xây dựng nhà xởng.
- Phó giám đốc kinh doanh kiêm Bí th Đảng uỷ phụ trách các vấn đề nội chính
và giúp giám đốc điều hành công tác kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất có trách nhiệm chỉ đạo điều hành và tổ chức
sản xuất các đơn vị trong công ty, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục, an
toàn, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch sản xuất
hàng tháng, quý, năm.
- Phó giám đốc phụ trách cơ điện quản lý kỹ thuật về điện và cơ khí trong sản
xuất của công ty.
Với hệ thống bao gồm 10 chi nhánh và văn phòng đại diện tại nhiều tỉnh thành
phố đã đảm bảo việc đa sản phẩm của Công ty trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ trong
và ngoài nớc. Bên cạnh đó Công ty còn có hệ thống tổ chức các phòng ban gồm 17
phòng ban và một Ban quản lý dự án xây dựng dây chuyền mới. Chức năng nhiệm vụ
chính của một số phòng ban nh sau:
- Phòng cơ khí: quản lý kỹ thuật, cơ khí.
- Phòng năng lợng: quản lý việc cung cấp năng lợng cho sản xuất.
- Phòng kỹ thuật sản xuất: quản lý kỹ thuật công nghệ sản xuất xi măng, các
quy trình công nghệ, sản phẩm, tiến bộ kỹ thuật.
- Phòng cung ứng vật t thiết bị: tổ chức chỉ đạo, thực hiện kế hoạch cung ứng
vật t thiết bị.
- Phòng điều hành sản xuất: điều hành sản xuất, tiêu thụ hàng ngày.

5
- Phßng Kinh tÕ - KÕ ho¹ch: ®Þnh híng chiÕn lîc s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng
ty.
- Phßng kÕ to¸n - thèng kª - tµi chÝnh (KT-TK-TC): Cã nhiÖm vô gi¸m s¸t b»ng
tiÒn ®èi víi c¸c tµi s¶n vµ c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty.
6
Phần 2
Thực trạng công tác kế toán tại Công ty
Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
2.1. Hình thức và bộ máy Kế toán Công ty áp dụng.
Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp có quy mô lớn với cơ cấu
bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh gồm nhiều bộ phận, đơn vị trực thuộc. Xuất phát
từ đặc điểm đó doanh nghiệp đã chọn mô hình tổ chức hạch toán kế toán tập trung -
phân tán. Với mô hình này, công tác kế toán của công ty sẽ gọn nhẹ hơn,thông tin kế
toán đợc đảm bảo chính xác và cung cấp thông tin kịp thời cho các ban lãnh đạo
quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cũng nh chủ đầu t và công ty kiểm toán.

Nhiệm vụ, chức năng của bộ máy kế toán (sơ đồ 02):
Phòng kế toán - thống kê - tài chính có 37 ngời gồm: một kế toán trởng, hai phó
phòng, năm tổ và các bộ phận kế toán ở các chi nhánh và trung tâm tiêu thụ.
- Kế toán trởng phụ trách chung về mọi hoạt động tài chính của công ty, có
nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán đảm bảo hoạt động có hiệu quả.
- Phó phòng phụ trách tổng hợp phụ trách việc lập báo cáo tổng hợp, báo cáo tài
chính.
- Phó phòng phụ trách tiêu thụ phụ trách về công tác tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài các tổ kế toán chính sẽ đợc tìm hiểu cụ thể ở phần sau còn có các bộ
phận kế toán nằm ở chi nhánh và trung tâm giao dịch tiêu thụ làm nhiệm vụ kế toán
bán hàng và thực hiện các khoản đợc giám đốc phân cấp quản lý.
2.2. Chế độ kế toán, sổ sách Kế toán Công ty áp dụng.
Từ đặc điểm hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh, Công ty thực hiện chế độ

kế toán theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC.
- Kỳ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
- Hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp kế toán GTGT: tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá thực tế.
- Phơng pháp tính trị giá hàng xuất kho: Công ty áp dụng phơng pháp bình quân
7
gia quyền theo từng tháng.
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): khấu hao theo
đờng thằng để trừ dần nguyên giá TSCĐ theo thời gian sử dụng ớc tính.
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): Tài sản cố
định hữu hình và vô hình đợc ghi nhận theo giá gốc. Tài sản cố đọnh thuê tài chính
đợc ghi nhận theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê
tối thiểu.
- Hình thức ghi sổ: Công ty sử dụng phần mềm Fast Accounting (FA) dựa trên
hình thức ghi sổ Nhật ký chung. (Sơ đồ 03)
2.3. Thực trạng công tác Kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
2.3.1. Công tác Kế toán tại tổ tài chính.
Tổ tài chính gồm 11 ngời (trong đó có 2 thủ quỹ và 1 kỹ s công nghệ thông tin
theo dõi mạng kế toán, quản lý toàn bộ máy vi tính của phòng), có nhiệm vụ theo dõi
việc thanh toán tiền mặt, tiền gửi; thanh toán tạm ứng, BHXH, BHYT với CBCNV;
thanh toán tiền lơng và thu chi Quỹ khen thởng, Quỹ phúc lợi; theo dõi việc thanh
toán với ngời bán.

Kế toán theo dõi thanh toán tiền mặt, tiền gửi.
Nhiệm vụ kế toán ban đầu là thu thập các chứng từ, tài liệu liên quan đến
nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, giấy
uỷ nhiệm chi, giấy đề nghị tạm ứng và lên các báo cáo nh sổ quỹ, sổ chi tiết một tài
khoản, sổ chi tiết công nợ của một khách hàng, sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi

tiền, báo cáo lu chuyển tiền tệ...
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 111, TK 112, TK 141...
- Phơng pháp hạch toán:
Ví dụ căn cứ vào phiếu thu tiền mặt (biểu 03) kế toán hạch toán:
Nợ TK 111 : 780.000
Có TK 141 : 780.000

Kế toán thanh toán tiền lơng CBCNV, các khoản trích theo lơng
Nhiệm vụ ban đầu của kế toán là theo dõi thu thập các chứng từ về tiền lơng,
các khoản trích theo lơng (bảng chấm công, bảng thanh toán lơng, phiếu xác nhận
sản phẩm hoàn thành...)
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 111, TK 334, TK 338...
8

×