Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giải Nhất GVG cấp tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.69 KB, 22 trang )


NhiÖt liÖt chµo ®ãn c¸c thÇy c«
vÒ dù giê líp 8A
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ
V©n
Tr êng THCS Yªn L¹c

Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 2: Đặt dấu thích hợp (>, <, , ) vào ô
vuông:
b) 15+ (-8) 4 +(-8)
a) x +1 1
c) -2+c 3+c (c tuứy yự)
Bài tập 1: Cho m < n, hãy so sánh m+5 và n+5

§¸p ¸n:
Bµi tËp 1:
Céng 5 vµo 2 vÕ cña bÊt ®¼ng thøc m < n, ta ® îc :
m+5 < n+5

Đáp án:
Bài tập 2:
a) x +1 1
b) 15 + (-8) > 4 +(-8)
hoặc 15 + (-8) 4 +(-8)
c) -2 + c < 3 + c (c tuứy yự)
hoặc -2 + c 3 + c (c tuứy yự)

BÊt ®¼ng thøc -2+c < 3+c lu«n lu«n x¶y ra
víi sè c bÊt k×.
VËy bÊt ®¼ng thøc (-2).c < 3.c cã lu«n lu«n


x¶y ra víi sè c bÊt k× hay kh«ng?


Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số d ơng
(
-
2
)
.
2
3
.
2
-6 -5 -4 -3 -2 - 1 0 1 2 3 4 5 6
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
(-2).2
3.2
Hình vẽ minh họa kết quả: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng
thức -2 < 3 với 2 thì đ ợc bất đẳng thức (-2).2 < 3.2
-2 < 3
- 4 < 6

a)Nhõn c hai v ca bt ng thc -2 < 3 vi 5091
thỡ c bt ng thc no?
b)Dự đoán kết quả:
Nhõn c hai v ca bt ng thc -2 < 3 vi s c
dng thỡ ta c bt ng thc no?
Tớnh cht: vi ba s a, b, c m c > 0,ta cú:
Nu a < b thỡ ac < bc

Nu a > b thỡ ac > bc
Nu a b thỡ ac bc


Nu a b thỡ ac bc


- 2.5091 < 3.5091
- 2.5091 < 3.5091
- 2.C < 3.C
- 2.C < 3.C
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với
cùng một số d ơng , ta đ ợc bất đẳng thức
mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với
cùng một số d ơng , ta đ ợc bất đẳng thức
mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số d ơng
?1

Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số d ơng
?2
Đặt dấu thích hợp (<,>) vào ô vuông:
a)(-15,2).3,5 (-15,08). 3,5
b) 4,15.2,2 (-5,3).2,2
>
<
Nhờ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số d

ơng ta có thể so sánh đ ợc các biểu thức số theo
cách không cần thực hiện phép tính.

(
-
2
)
.
(
-
2
)
3
.
(
-
2
)
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
Hình vẽ minh họa kết quả: Khi nhân hai vế của bất đẳng thức
-2<3 với -2 thì đ ợc bất đẳng thức (-2).(-2)>3.(-2)
-2 < 3
4 > -6

a) Nhõn c hai v ca bt ng thc -2 < 3 vi -345
thỡ ta c bt ng thc no ?
b) Dự đoán kết qủa:

Nhõn c hai v ca bt ng thc -2 < 3 vi s c
õm thỡ ta c bt ng thc no?
Tớnh cht: vi ba s a, b, c m c < 0, ta cú:
Nu a < b thỡ ac > bc
Nu a > b thỡ ac < bc

Nu a b thỡ ac bc

Nu a b thỡ ac bc


- 2.(- 345) > 3.(- 345)
- 2.(- 345) > 3.(- 345)
- 2C > 3C
- 2C > 3C
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức
với cùng một số âm ta đ ợc bất đẳng thức mới
ng ợc chiều với bất đẳng thức đã cho
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức
với cùng một số âm ta đ ợc bất đẳng thức mới
ng ợc chiều với bất đẳng thức đã cho
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
?3

?4
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b.
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -4a > -4b với

1
4

1 1
4 . 4 .
4 4
a b a b

< <
ữ ữ

?5 Khi chia 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
Khi chia hai vế của bất đẳng thức cho một số d ơng ta đ ợc một
bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi chia hai vế của bất đẳng thức cho một số âm ta đ ợc một
bất đẳng thức mới ng ợc chiều với bất đẳng thức đã cho.
, ta đ ợc:

Vậy bất đẳng thức (-2).c < 3.c có luôn luôn xảy ra
với số c bất kì hay không?
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
Bất đẳng thức (-2).c < 3.c chỉ xảy ra khi c >0

b
a c
Nu a < b v b < c thỡ a < c
Có thể dùng tính chất bắc cầu để chứng minh
bất đẳng thức.
T ơng tự, các thứ tự lớn hơn ( > ) , nhỏ hơn hoặc bằng ( ),

lớn hơn hoặc bằng ( ) cũng có tính chất bắc cầu.
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự:

VÝ dô: Cho a>b. Chøng minh a+2 > b - 1
Lêi gi¶i:
Céng 2 vµo 2 vÕ cña bÊt ®¼ng thøc a>b, ta ® îc:
a + 2 > b + 2 (1)


Céng b vµo 2 vÕ cña bÊt ®¼ng thøc 2 > -1, ta ®
îc: b +2 > b - 1 (2)


Tõ (1) vµ (2), theo tÝnh chÊt b¾c cÇu, suy ra:
a +2 > b - 1
TiÕt 60: Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n
3. TÝnh chÊt b¾c cÇu cña thø tù:

Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
1. Khi nhân 2 vế của một bất đẳng thức với cùng một số
d ơng ta đ ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng
thức đã cho.
2. Khi nhân vế của một bất đẳng thức với cùng một số
âm ta đ ợc bất đẳng thức mới ng ợc chiều với bất đẳng
thức đã cho.
3. Nếu a<b và b<c thì a<c
4. Các tính chất của thứ tự (tính chất của bất đẳng thức) đ
ợc dùng để so sánh các số, chứng minh bất đẳng thức, giải
bất ph ơng trình,

Ghi nhớ:

Bài 5 (SGK Trang 39):
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
a) (-6).5<(-5).5
b) (-6).(-3)<(-5).(-3)
c) (-2003).(-2005) (-2005).2004
d) -3x
2


0


TiÕt 60: Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n
§óng v× ta cã (-6)<(-5) vµ nh©n c¶ 2 vÕ cña bÊt ®¼ng thøc ®ã
víi 5 , ta ® îc (-6).5<(-5).5
Sai v× ta cã (-6)<(-5) vµ nh©n c¶ 2 vÕ cña bÊt ®¼ng thøc ®ã
víi -3 , ta ® îc (-6).(-3)>(-5).(-3)
Sai v× ta cã (-2003)<2004 vµ nh©n c¶ 2 vÕ cña bÊt ®¼ng thøc
®ã víi -2005, ta ® îc (-2003).(-2005) > (-2005).2004
§óng v× ta cã x
2
≥ 0 vµ nh©n c¶ 2 vÕ cña bÊt ®¼ng thøc
®ã víi -3 , ta ® îc -3x
2
≤ 0
Bµi 5 (SGK – Trang 39):
a) (-6).5<(-5).5

b) (-6).(-3)<(-5).(-3)
c) (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004
d) -3x
2


0


Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 6 (SGK Trang 39):
Cho a<b, hãy so sánh: 2a và 2b; 2a và a+b; -a và -b
Lời giải:
* Nhân vào 2 vế của bất đẳng thức a<b với 2, ta đ ợc: 2a<2b.
* Cộng vào 2 vế của bất đẳng thức a<b với a, ta đ ợc: 2a<a+b.
* Nhân vào 2 vế của bất đẳng thức a<b với -1, ta đ ợc: -a>-b

Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
H ớng dẫn về nhà:
1. Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
2. Hoàn thiện các bài đã chữa.
3. Làm các bài tập 7,8Sgk- Tr40 ; 26,27,29,30Sbt
Tr43,44.
4. Nghiên cứu tr ớc bài Bất ph ơng trình một ẩn

Bµi 8b(SGK – Trang 40):
Cho a<b, chøng tá : 2a – 3 < 2b + 5
Nhân 2 vào hai vế của bất đẳng thức a < b ta được 2a < 2b.
Cộng -3 vào hai vế của bất đẳng thức 2a < 2b ta được
2a-3 < 2b-3 (1)

Cộng 2b vào hai vế của bất đẳûng thức -3 < 5 ta được
2b-3 < 2b+5(2)
Từ (1) và (2), theo tÝnh chÊt b¾c cÇu, suy ra 2a-3 < 2b+5
H íng dÉn:

×