Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

luận văn quản trị chất lượng Giải pháp nâng cao chất luợng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.66 KB, 36 trang )

Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
MC LC
VIệT NAM THếA NHậN địNH NGHĩA CHUNG Về đI NGHèO TạI HẫI NGHị CHẩNG đI
NGHèO KHU VC CHâU á - THáI BìNH DơNG DO ESCAP Tặ CHỉC TạI BăNG CẩC - THáI LAN
THáNG 9/1993: NGHèO L TìNH TRạNG MẫT Bẫ PHậN DâN C KHôNG đẻC HậNG V THOã
MãN CáC NHU CầU Cơ BảN CẹA CON NGấI, M NHữNG NHU CầU NY đẻC Xã HẫI THếA
NHậN TẽY THEO TRìNH đẫ PHáT TRIểN KINH Tế- Xã HẫI V PHONG TễC, TậP QUáN CẹA
địA PHơNG 2
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nguyên văn
1 NH Ngân hàng
2 CSXH Chính sách xã hội
3 Đv TT Đơn vị tiền tệ
4 TW Trung ương
5 ĐP Địa phương
SV: Trần Thu Thảo Lớp: TC13-30
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
DANH MụC SƠ Đồ, BảNG BIểU
VIệT NAM THếA NHậN địNH NGHĩA CHUNG Về đI NGHèO TạI HẫI NGHị CHẩNG đI
NGHèO KHU VC CHâU á - THáI BìNH DơNG DO ESCAP Tặ CHỉC TạI BăNG CẩC - THáI LAN
THáNG 9/1993: NGHèO L TìNH TRạNG MẫT Bẫ PHậN DâN C KHôNG đẻC HậNG V THOã
MãN CáC NHU CầU Cơ BảN CẹA CON NGấI, M NHữNG NHU CầU NY đẻC Xã HẫI THếA
NHậN TẽY THEO TRìNH đẫ PHáT TRIểN KINH Tế- Xã HẫI V PHONG TễC, TậP QUáN CẹA
địA PHơNG 2
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
trong nhng nm qua nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan


trọng, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, chính trị đợc giữ vững và ổn
định. Lĩnh vực XĐGN cũng đạt đợc nhiều thành tích nổi bật và đợc Liên hợp
quốc đánh giá cao. Tuy vậy, mặt trái của sự phát triển cũng ngày càng bức xúc,
nh khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng; sự tụt hậu ngày càng lớn giữa khu
vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng; tình trạng thiếu việc
làm nghiêm trọng; tình trạng ô nhiễm môi trờng và lãng phí tài nguyên đất n-
ớc.v.v Hàng triệu hộ nghèo hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là hộ nghèo ở vùng
sâu, vùng xa không đợc hởng những thành quả của sự phát triển. Đảng và Nhà n-
ớc ta đã xác định rõ phải thực hiện tốt chơng trình XĐGN, nhất là đối với vùng
đồng bào dân tộc. Xây dựng và phát triển quỹ XĐGN bằng nhiều nguồn vốn
trong và ngoài nớc; quản lý chặt chẽ, đầu t đúng đối tợng và có hiệu quả.
Với những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài Giải pháp nâng cao
cht lng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh
Cao Bng làm luận văn tốt nghiệp.
2. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, ni dung chớnh ca lun vn c kt cu
thnh 3 chng
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo.
Chơng 2: Thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính
sách xã hội tỉnh Cao Bng nm 2009-2011
Chơng 3: Giải pháp nâng cao cht lng cho vay đối với hộ nghèo tại
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bng
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
1
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
Chơng 1
Cơ sở lý luận về hiệu qu CHO VAY
đối với hộ nghèo
1.1. Tổng quan về đói nghèo
1.1.1. Khái niệm về đói nghèo

Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo tại Hội nghị chống
đói nghèo khu vực Châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc -
Thái Lan tháng 9/1993: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng
và thoã mãn các nhu cầu cơ bản của con ngời, mà những nhu cầu này đợc xã
hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục, tập quán
của địa phơng
Đói là tình trạng của một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức sống
tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.
Đói và nghèo thờng gắn chặt với nhau, nhng mức độ gay gắt khác nhau.
Đói có mức độ gay gắt cao hơn, cần thiết phải xoá và có khả năng xoá. Còn
nghèo, mức độ thấp hơn và khó xoá hơn, chỉ có thể xoá dần nghèo tuyệt đối, còn
nghèo tơng đối chỉ có thể giảm dần. Vì vậy, để giải quyết vấn đề đói nghèo, ta
thờng dùng cụm từ "Xoá đói giảm nghèo".
1.1.2. Tiêu chí về đói nghèo
WB đã đa ra hai mức chuẩn nghèo đối với Việt Nam:
Thứ nhất, là số tiền cần thiết để mua một số lơng thực, thực phẩm đáp
ứng nhu cầu dinh dỡng với lợng 2.100 calo/ngời/ngày, gọi là chuẩn nghèo về l-
ơng thực, thực phẩm.
Thứ hai, là số tiền cần thiết bao gồm cả chi tiêu cho lơng thực, thực phẩm
và chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết khác, gọi là chuẩn nghèo chung.
Theo quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 7 năm 2005 của
Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng trong giai đoạn 2006
- 2010:
- Đối với khu vực thành thị: Hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình
quân đầu ngời 1 tháng dới 260.000 đồng.
- Đối với khu vực nông thôn: Hộ nghèo là những hộ gia đình có mức thu
nhập bình quân đầu ngời 1 tháng dới 200.000 đồng.
Tổng cục Thống kê thì dựa vào cả thu nhập và chi tiêu theo đầu ngời để
tính tỷ lệ nghèo. Tổng cục Thống kê xác định ngỡng nghèo dựa trên chi phí cho
một giỏ tiêu dùng, bao gồm lơng thực và phi lơng thực; trong đó, chi tiêu cho l-

ơng thực phải đủ đảm bảo 2.100 calo mỗi ngày cho 1 ngời.
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
2
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
1.1.3. Nguyªn nh©n ®ãi nghÌo
1.1.3.1. Nguyên nhân khách quan
Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua hai cuộc chiến tranh
lâu dài, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, nguồn nhân lực chính bị giảm sút.
Chính sách Nhà Nước thất bại: sau khi thống nhất áp dụng chính sách tập
thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền đã
đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt nam, làm suy kiệt
toàn bộ nguồn nhân lực của đất nước và hộ gia đình ở nông thôn cũng như thành
thị. Việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thể trong một
thời gain dài đã làm thui chột động lực sản xuất.
Việc huy động nguồn nhân lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã
làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu,công nghiệp
thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu
hàng hóa làm thu nhập giảm sút trong khi dân số lại tăng cao.
Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao
động, không được đào tạo để chuyển sang khu vực nông nghiệp
1.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Việt nam là nước nông nghiệp, hơn 70% dân số sống ở nông thôn trong khi tỉ
lệ đóng ghóp của sản phẩm nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp.
Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các
thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu
hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu
vào và đầu ra do biến động của thị trường thế giới và khu vực như giá dầu, giá
vàng, giá nguyên vật liệu, rủi ro về chính sách thay đổi không lường trước được,
rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liên tham nhũng.
Nên kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ

yếu là do nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, trong khi nguồn vốn
đầu tư trong nước còn thấp. Tín dụng chưa thay đổi kịp thời, vẫn còn ưu tiên cho
vay các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh có hiệu quả thâp, không thế chấp,
môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư vào con người cao nhưng hiệu quả còn hạn
SV: Trần Thu Thảo Lớp: TC13-30
3
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
ch, s lng lao ng c o to ỏp ng nhu cu th trng cũn thp, nụng
dõn khú tip cn tớn dng ngõn hng nh nc.
Hiu nng qun lý chớnh ph thp
1.1.4. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo
1.1.4.1. Đói nghèo là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội, phá hoại môi
trờng và cản trở nâng cao dân trí
Đa số ngời nghèo hiện sống tại khu vực nông thôn. ở nông thôn đất sản
xuất có hạn và ngày càng bị thu hẹp; ngành nghề phụ một số nơi không phát
triển và có thu nhập thấp hoặc không có ngành nghề phụ dẫn đến thời gian nông
nhàn nhiều, hậu quả góp phần làm nảy sinh các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, trộm
cắp, nghiện hút. Các nguồn tài nguyên xuống cấp và cạn kiệt, đánh bắt cá quá
mức và các môi trờng tự nhiên biển bị phá hủy. Những mất mát đi kèm với việc
các hộ nghèo buộc phải bán đất, di dân tự do ra thành thị và ven đô, nơi họ sinh
sống thiếu thn hoặc không có những dịch vụ cơ bản, một bộ phận con cái họ dễ
trở thành nạn nhân của tội phạm (trộm cắp, buôn bán hàng cấm, gái mại dâm )
Nhiều hộ cả vợ chồng bỏ ra thành phố làm ăn, các con thiếu sự quản lý, thiếu
tình thơng bố mẹ, nhiều trờng hợp học hành giảm sút bị bỏ dở, tham gia trộm
cắp.Tại thành phố sự chênh lệch giàu nghèo rõ nét, thiếu việc làm, không có đất
để sản xuất dẫn đến một số ngời làm ăn phi pháp, tệ nghiện hút ở thanh niên
ngày càng gia tăng.
1.1.4.2. Đói nghèo làm ảnh hởng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc
Mục tiêu tổng quát của Việt Nam trong giai đoạn 10 năm 2001- 2010 là:

Đa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất,
văn hoá, tinh thần cho nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản
trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực
khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc
tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành
về cơ bản; vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế đợc nâng cao
Đói nghèo và lạc hậu bao giờ cũng đi đôi với gia tăng dân số, suy giảm thể
lực, trí lực Vì vậy, XĐGN là một yêu cầu cấp thiết để phát triển một xã hội bền
vững.
1.1.4.3. Xoá đói giảm nghèo bảo đảm cho đất nớc giàu mạnh và xã hội
phát triển bền vững
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
4
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
XĐGN góp phần thực hiện công bằng xã hội thể hiện trên các mặt:
Mở rộng cơ hội lựa chọn cho cá nhân và nhóm ngời nghèo, nâng cao năng
lực cá nhân để thực hiện có hiệu quả sự lựa chọn của mình trong tạo việc làm,
tăng thu nhập và nâng cao chất lợng cuộc sống.
Tạo cơ hội cho sự phát triển đồng đều giữa các vùng, giảm khoảng
cách và sự chênh lệch quá đáng về mức sống giữa nông thôn và thành thị,
các nhóm dân c. Hỗ trợ tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội, nhất
là những dịch vụ xã hội cơ bản.
1.2. KHI NIM CHO VAY và hiệu quả CHO VAY đối với hộ
nghèo
1.2.1. Những vấn đề cơ bản về cho vay i vi hộ nghèo
1.2.1.1. Khái niệm
Cho vay cũn gi la tớn dng, l vic mt bờn ( bờn cho vay) cung cp
ngun ti chớnh cho i tng khỏc (bờn i vay) trong ú bờn i vay s hon tr
ti chớnh cho bờn cho vay trong mt thi hn kốm lói sut.
1.2.1.2. Vai trò của cho vay đối với hộ nghèo

Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với hộ nghèo. Nó đợc coi là
công cụ quan trọng để phá vỡ vòng luẩn quẩn của thu nhập thấp, tiết kiệm thấp
và năng suất thấp, là chìa khoá vàng để giảm nghèo.
Cung cấp vốn tín dụng, góp phần cải thiện thị trờng tài chính cộng đồng,
nơi có hộ nghèo sinh sống
Vốn tín dụng cho ngời nghèo đã góp phần cải thiện tình hình thị trờng tài
chính khu vực nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn,
vùng có nhiều đồng bào dân tộc ít ngời sinh sống.
- Tín dụng ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi.Do nhu cầu cấp
bách nên họ phải vay nặng lãi. Cho vay nặng lãi gây nhiều tác hại cho ngời dân,
đặc biệt là hộ nghèo, làm cho hộ nghèo càng nghèo thêm.
- Giúp ngời nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận thị trờng, có
điều kiện hoạt động SXKD trong nền kinh tế thị trờng:Thông qua vốn tín dụng
cho ngời nghèo đã hỗ trợ phát triển ngành nghề ở nông thôn, nh: Chế biến nông
sản, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống cũng nh thủ công
mỹ nghệ, ngành nghề truyền thống. Nhờ vậy, đã giải quyết việc làm cho hàng
triệu lao động. Giải quyết phần lớn thời gian nông nhàn. Tận dụng lao động để
khai thác ngành nghề truyền thống, khai thác tiềm năng nội lực, tạo cơ hội cho
ngời nghèo tự vận động, vợt qua khó khăn, vơn lên thoát khỏi đói nghèo hoà
nhập cộng đồng.
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
5
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
- Cung ứng vốn cho ngời nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới: thông
qua vay vốn, các hộ nghèo cùng giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống; trao
đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế, chia sẻ rủi ro, hoạn nạn,
qua đó tình làng nghĩa xóm đợc gắn bó hơn, các hội làm dịch vụ uỷ thác cho vay
hộ nghèo cũng có thêm khoản thu nhập từ phí uỷ thác ngân hàng trả theo tỷ lệ và
định kỳ nhất định (hàng quý). Kết quả phát triển kinh tế đã tạo ra bộ mặt mới
trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn.

1.2.2. Hiệu quả cho vay hộ nghèo
1.2.2.1. Khái niệm
Hiệu quả cho vay hộ nghèo xét trên các khía cạnh:
- Thực hiện bình xét dân chủ, công khai, vốn đến đầy đủ, đúng địa chỉ hộ
nghèo cần vay và đợc sử dụng đúng mục đích.
- Quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng đối với hộ nghèo đợc thể hiện ở số
tuyệt đối d nợ tín dụng đối với hộ nghèo trong tổng d nợ ngân hàng, doanh số
cho vay, thu nợ hộ nghèo; số tiền vay đối với một hộ. Số tuyệt đối d nợ lớn và tỷ
trọng d nợ cao, doanh số cho vay, thu nợ lớn thể hiện hoạt động tín dụng ngân
hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn của các hộ nghèo.
- Chất lợng tín dụng: Chất lợng tín dụng đối với hộ nghèo thể hiện ở mức
độ an toàn tín dụng, khả năng hoàn trả và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của ng-
ời vay).
- Khả năng bảo toàn vốn: Khi ngân hàng cho hộ nghèo vay vốn để phát
triển SXKD. Ngân hàng tính toán đợc khả năng thu hồi vốn (cả gốc và lãi), sau
khi trừ các chi phí thì vẫn có lãi. Từ đó ngân hàng có thể duy trì và mở rộng hoạt
động phục vụ của mình.
- Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèo phát
triển kinh tế, tăng thu nhập vơn lên thoát khỏi đói nghèo, hoà nhập cộng đồng.
- Số hộ nghèo thoát khỏi đói nghèo nhờ vay vốn, số việc làm đợc giải
quyết thông qua vay vốn NHCSXH.
1.2.2.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng hộ nghèo
(1). Hiệu quả kinh tế
a. Về phía hộ nghèo
- Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo đợc thể hiện ở doanh số
vay, trả (gốc, lãi) đúng hạn, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, rủi ro trong sử dụng vốn thấp.
Nếu doanh số vay của hộ lớn, hộ vay sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ (gốc,
lãi) đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng, trong quá trình sử dụng vốn không gặp các
rủi ro gây thất thoát vốn, sau khi trừ đi các khoản chi phí vẫn còn có lãi, thể hiện
vốn sử dụng có hiệu quả.

SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
6
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
- Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo cũng đợc đánh giá thông qua tiêu
chí: Tỷ suất lợi nhuận và mức sống của hộ nghèo; nếu tỷ suất lợi nhuận đợc tăng
lên, mức sống hộ nghèo đợc cải thiện tốt, thì hiệu quả tín dụng tốt.
- Thông qua việc sử dụng vốn vào SXKD, trình độ quản lý kinh tế của ng-
ời vay đợc nâng lên. Ngời nghèo có điều kiện tiếp cận đợc với kỹ thuật về trồng
trọt, chăn nuôi tiến tiến, có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật mới. Đây cũng
là một trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng mang lại cho hộ nghèo.
- Số hộ thoát nghèo bền vững, vơn lên thành hộ giàu là một trong những
chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của tín dụng đối với hộ nghèo.
- Tỷ lệ hộ nghèo đợc vay vốn: Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lợng đối với
công tác tín dụng. Tỷ lệ này càng cao, một mặt thể hiện nguồn vốn tín dụng lớn
để phục vụ hộ nghèo; mặt khác, đánh giá khả năng SXKD của hộ nghèo ngày
càng lớn, nguồn vốn có hiệu quả (nếu sử dụng vốn không hiệu quả, thì hộ nghèo
sẽ không có nhu cầu vay).
Tỷ lệ hộ nghèo
đợc vay vốn
=
Tổng số hộ nghèo đợc vay vốn
Tổng số hộ nghèo trong danh sách
X 100%
- Luỹ kế số hộ thoát nghèo lớn, cũng là một tiêu chí để đánh giá hiệu quả
tín dụng đối với hộ nghèo qua cả một thời gian.
b. Về phía ngân hàng
NHCSXH là tổ chức tín dụng của nhà nớc, hoạt động vì mục tiêu XĐGN,
phát triển kinh tế và ổn định xã hội, không vì mục đích lợi nhuận. Hiệu quả tín
dụng NHCSXH đợc thể hiện:
Thứ nhất, quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng đối với hộ nghèo đợc thể

hiện ở số tuyệt đối d nợ tín dụng đối với hộ nghèo và tỷ trọng d nợ tín dụng hộ
nghèo trong tổng số d nợ tín dụng của NHCSXH. Số tuyệt đối lớn và tỷ trọng d
nợ cao, thể hiện hoạt động tín dụng ngân hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn của
hộ nghèo.
Tỷ trọng d nợ tín dụng đối với
hộ nghèo
=
D nợ tín dụng hộ nghèo
x 100%
Tổng d nợ tín dụng
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
7
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
Tăng trởng d nợ tín
dụng hộ nghèo
=
D nợ tín dụng hộ nghèo năm sau
x 100%
D nợ tín dụng hộ nghèo năm trớc
Thứ hai, chất lợng tín dụng: Có 03 tiêu chí đánh giá chất lợng tín dụng là
tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích và tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài
sản của ngời vay.
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ % giữa nợ quá hạn và tổng d nợ của ngân hàng tại
một thời điểm nhất định, thờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Trên thực tế, các
khoản nợ quá hạn thờng là các khoản nợ có vấn đề ( nợ xấu), có khả năng mất vốn
(có nghĩa là tính an toàn thấp). Những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp đợc đánh
giá chất lợng tín dụng tốt, hiệu quả tín dụng cao và ngợc lại.
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay
hộ nghèo
=

D nợ quá hạn cho vay hộ nghèo
Tổng d nợ hộ nghèo
x 100%
Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích, trong thực tế đã không ít khách hàng sử
dụng vốn sai mục đích đã cam kết với ngân hàng, với động cơ thiếu lành mạnh
và do đó dễ bị rủi ro; trong trờng hợp này ngời ta gọi là rủi ro đạo đức Chỉ tiêu
này có thể xác định theo công thức:
Tỷ lệ sử dụng
vốn sai mục đích
=
Số tiền sử dụng sai mục đích
Tổng d nợ
x 100%
Tỷ lệ này càng cao thì chất lợng tín dụng bị đánh giá là thấp và ngợc lại.
Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay: Nguồn trả nợ cho ngân
hàng về nguyên tắc là đợc trích ra từ phần thu nhập của ngời vay. Tuy nhiên, có
nhiều trờng hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả bị mất vốn nên ngời vay phải bán
tài sản để trả nợ, trong trờng hợp này đánh giá chất lợng tín dụng thấp:
Tỷ lệ thanh toán nợ
do bán tài sản =
Số tiền nợ thu đợc do khách hàng bán
Tổng doanh số thu nợ
x 100%
Thứ ba, khả năng sinh lời: NHCSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nớc, hoạt động
không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng u đãi nhng phải bảo toàn
vốn. Muốn duy trì hoạt động bền vững thì NHCSXH phải có chênh lêch dơng về thu,
chi nghiệp vụ NHCSXH cho hộ nghèo vay vốn phải thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi
đúng hạn, hạn chế thấp nhất về rủi ro xảy ra (kể cả rủi ro bất khả kháng).
Thứ t, mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèo
phát triển kinh tế, vợt lên thoát đói nghèo. Nếu nguồn vốn của ngân hàng đáp

ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn ngày càng tăng của hộ nghèo, thì đánh giá hiệu
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
8
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
quả của NHCSXH đối với tín dụng hộ nghèo cao và ngợc lại.
Thứ năm, về thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp nhanh chóng, giảm
bớt chi phí trong hoạt động cho vay, nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
(2). Hiệu quả xã hội
a. Đối với hộ nghèo.
Tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần hạn chế tệ nạn xã hội, ổn định
trật tự chính trị và an toàn xã hội.
Các vùng nghèo, xã nghèo xoá bỏ đợc tình trạng vay nặng lãi và bán nông
sản non, góp phần thay đổi bộ mặt đời sống nhân dân nông thôn.
Tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc. Thể hiện sự quan tâm
của Đảng và Nhà nớc đối với hộ nghèo.
b. Đối với ngân hàng
Nếu hiệu quả tín dụng của NHCSXH đợc nâng lên ngân hàng có điều
kiện để phục vụ các hộ thuộc vùng khó khăn trong các khoản vay thơng mại;
phục vụ chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, của địa phơng. Đây chính
là sự tồn tại và phát triển bền vững của NHCSXH.
Mức độ đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng: Nếu hiệu
quả tín dụng cao, ngân hàng sẽ có thêm điều kiện để phục vụ tốt hơn nhu cầu
vay vốn của các đối tợng; từ đó sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội của địa ph-
ơng phát triển.
Thông qua cho vay của NHCSXH, đã kéo theo một đội ngũ cán bộ ở cấp
xã, huyện vào cuộc cùng ngân hàng, số tiền hoa hồng tổ nhóm, phí ủy thác đã là
nguồn thu đáng kể đối với ban quản lý tổ vay vốn và tổ chức hội.
1.2.2.3. Nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả cho vay hộ nghèo
(1). Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có ảnh hởng lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ

nghèo, những hộ sống ở vùng đồng bằng, nơi có cơ sở hạ tầng tốt, trình độ dân
trí cao, khí hậu ôn hòa, đất đai rộng, thì vốn tín dụng hộ nghèo dễ có điều kiện
phát huy hiệu quả cao và ngợc lại, những nơi cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông
đi lại khó khăn, đất đai ít, cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt thì vốn tín dụng phát huy
hiệu quả không cao.
(2). Điều kiện xã hội
Do tập quán canh tác ở một số nơi vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa còn
lạc hậu, nh chăn nuôi gia súc, gia cầm thả rông, không có chuồng trại, không
tiêm phòng dịch, nên hiệu quả không cao. Từ đó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả
tín dụng hộ nghèo. Các hộ nghèo thờng có số con đông hơn các hộ trung bình,
nhng sức lao động ít; trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên trong gia
đình thấp, nên sử dụng vốn kém hiệu quả. Một số hộ nghèo do nhận thức còn
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
9
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
hạn chế, xem nguồn vốn tín dụng của NHCSXH là vốn cấp phát, cho không của
Nhà nớc, nên sử dụng chủ yếu vào sinh hoạt trong gia đình; không đầu t vào
SXKD; vốn sử dụng không có hiệu quả, dẫn đến không trả nợ cho Ngân hàng.
(3). Điều kiện kinh tế
Vốn tự có của hộ nghèo hầu nh không có (chỉ có sức lao động), nên vốn
SXKD chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng cũng là một yếu tố làm giảm hiệu
quả của vốn vay. Cùng với việc thiếu vốn SXKD, thì việc lồng ghép tập huấn các
chơng trình nh: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến nghạn chế cũng góp phần
làm giảm hiệu quả tín dụng hộ nghèo.
Điều kiện y tế, giáo dục, thị trờng cũng có ảnh hởng lớn đến hiệu quả tín
dụng hộ nghèo. Những nơi có trạm y tế, có đội ngũ y, bác sỹ đầy đủ, thì nơi đó
việc chăm sóc sức khỏe cho ngời dân đợc đảm bảo, ngời dân có sức khỏe tốt
đồng nghĩa với sức lao động tốt, có điều kiện để SXKD tốt, sử dụng vốn có hiệu
quả; trong đó, có vốn tín dụng hộ nghèo và ngợc lại. Giáo dục có ý nghĩa quyết
định đến việc sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả. Nếu nơi nào có tỷ lệ ngời đợc

học cao, thì nơi đó dễ có điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; nơi
đó con ngời có ý thức tốt hơn; SXKD có hiệu quả, chấp hành pháp luật Nhà nớc
và thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng hộ
nghèo. Nơi nào có chợ, chợ họp thờng xuyên, thì nơi đó kinh tế phát triển, hàng
hóa sản xuất ra dễ tiêu thụ, ngời dân tiếp cận đợc với khoa học kỹ thuật, có điều
kiện tiếp cận đợc kinh tế thị trờng.
(4). Chính sách nhà nớc
Sự can thiệp (điều tiết) của Nhà nớc đối với nền kinh tế là một tác nhân
quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế. Sự điều tiết của Nhà nớc
đúng, kịp thời sẽ giúp môi trờng kinh tế đợc lành mạnh hóa, hoặc ngợc lại sẽ gây
rối loạn thị trờng. Nu Nhà nớc có các chính sách đúng, kịp thời hỗ trợ hộ nghèo
trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thì góp phần làm cho việc sử dụng vốn có
hiệu quả. Nhà nớc phải đầu t cơ sở hạ tầng, bao gồm xây dựng và nâng cấp các
con đờng giao thông nông thôn, các công trình thuỷ lợi và chợ. Hỗ trợ sản xuất
nông nghiệp, bao gồm cung cấp giống mới và các loại vật t nông nghiệp khác,
tập huấn và khuyến nông để ngời nghèo có các điều kiện cần thiết sử dụng vốn
có hiệu quả.
(5). Bản thân hộ nghèo
Nếu hộ nghèo có ý thức sử dụng vốn đúng mục đích gặp thuận lợi trong
sản xuất, chăn nuôi thì có hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tại một số vùng đặc biệt
khó khăn là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn t tởng ỷ
lại, trông chờ vào sự trợ giúp của Nhà nớc. Một số hộ nghèo do ý thức kém, nên
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
10
Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
sö dông vèn sai môc ®Ých, kh«ng chÊp hµnh viÖc tr¶ nî (gèc, l·i) cho ng©n hµng
®óng h¹n.
SV: Trần Thu Thảo Lớp: TC13-30
11

Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
Chơng 2
Thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại ngân hàng
chính sách xã hội tỉnh cao BNG NM 2009-2011
2.1. Tổng quan về quá trình hình thành, phát triển,
mô hình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng chính
sách xã hội tỉnh Cao BNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cao bng l mt tnh min nỳi phớa bc cú din tớch t nhiờn 6.690km2 cú
12 huyn v 1 th xó , ton tnh cú 95.500 h vi 490.500. gm 8 dõn tc anh em
chung sng, chim a s l dõn tc ty nựng, dao.Ton tnh cú 197 xó thỡ cú 130
ku vc 3 v xó biờn gii thuc chng trỡnh 135 c bit khú khn.S h nghốo
iu tra theo tiờu chớ ca b lao ng thng binh xó hi chim 48% s h ton
tnh.
T nhng c im trờn cho thy mc dự c s quan tõm ca trung
ng cỏc cp y ng chớnh quyn v s c gng ca ton dõn nhng Cao bng
vn l 1 tnh nghốo úi nht nhỡ c nc. gim bt úi nghốo, phỏt trin Cao
bng ũi hi phi u t nhõn lc, ngun vn, khoa hc ki thut, cụng tỏc xúa
úi gim nghốo v vic lm phi c xó hi húa v lng ghộp nhiu chng
trỡnh nh : giao thong, thy li, nh canh, nh c, giỏo dc, y t, tớn dng.
c bit l tớn dng ngõn hng chớnh sỏch xó hi , ngõn hng phc v cho li ớch
ca ngi nghốo
Theo Q s 131/Tg ca th tng chớnh ph v vic thnh lp NHCSXH.
NHCSXH tnh Cao bng c thnh lp theo Q s 39- QHQT ngy
14/01/2003.Ban i din HQT NHCSXH c thnh lp theo quyt nh s
1283/Q-UB ngy 11/12/2002 ca Ch tch UBND tnh v c kin ton b
sung theo quyt nh s 1962/Q-UB ngy 26/7/2004 cu Ch tch UBND tnh.
Gm 10 thnh viờn v Lónh o cỏc s ban, ngnh, t chc on th xó hi do
/c B Quc Thnh phú ch tch thng trc UBND tnh lm trng ban.Sau
mt thi gian chun b xõy dng v mng li t chc hot ng bn giao nhõn

SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
12
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
s , ngun vn v cỏc iu kin v c s vt cht k thut, nhy 15/04/2004
NHCSXH chi nhỏnh tnh Cao Bng chớnh thc khai trng v i vo hot ng.
Tr s NHCSXH : ng Gia cung, xó Ngc Xuõn, th xó Cao bng, cú h
thng mng li 12 phũng giao dch ti cỏc huyn
2.1.2. B mỏy tổ chức và hoạt động
2.1.2.1. B mỏy tổ chc
S 1: B mỏy t chc ca NH CSXH tnh Cao Bng
2.1.2.2. Hoạt động của NHCSXH tỉnh Cao bng.
- Nguồn vốn huy ng: Đến ngày 31/12/2011 tổng nguồn vốn đạt 1.350
tỷ đồng, tăng 932 tỷ đồng, gấp 3,79 so với năm 2006. Tốc độ tăng bình quân
hàng năm đạt 39%; trong đó, nguồn vốn TW chiếm 97,1%; nguồn vốn ngân sách
địa phơng chiếm 2,9%.
Bảng 1. Cơ cấu vốn huy động của NHCSXH Cao Bng
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
13
Ban Giỏm c
Cỏc phũng giao dch qun
huyn, th xó
Cỏc phũng nghip v
Phũng
Giao
Dch
Qun
Huy n
Phũng

Giao
Dch
Qun
Huyn
Phũng
Giao
Dch
Qun
Huyn
Phũng
Giao
Dch
Qun
Huyn
Phũng
Giao
Dch
Qun
Huyn
Hnh
Chớnh
T
Chc
K
Hoch
Nghip
v tớn
dng
K
Toỏn

Ngõn
Qu
Tin
Hc
Kim
Tra
Kim
Toỏn
Ni
B
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
T
T
Chỉ tiêu
Số
d
Tỷ
trọng
Số
d
Tỷ
trọng
Số
d
Tỷ
trọng
Số
d
Tỷ
trọng

Số
d
Tỷ
trọng
1 Vốn trung ơng
363 90,53 502 91,22 619 92,65 822 94,3 1.284 96,3
2 Vốn ngân sách tỉnh
27 6,73 29 5,20 29 4,33 33 1,9 38 2,9
3 Vốn huy động tiết kiệm
11 2,74 20 3,58 18 3,03 17 3,8 28 0,8
Tổng cộng
401 100 551 100 666 100 872 100 1.350 100
(Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bng)
- Hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay đợc đánh giá là nghiệp vụ chính của NHCSXH, hoạt
động cho vay trong giai đoạn 2009- 2011 đã có sự tăng trởng cao Tổng d nợ đến
31/12/2011 đạt 1.347 tỷ đồng, tăng 952 tỷ đồng, gấp 3,4 lần so năm 2007, trên
350.000 lợt hộ nghèo và đối tợng chính sách có quan hệ vay vốn ở tất các vùng
trong tỉnh; trong đó, cho vay hộ nghèo chiếm 80% trong tổng d nợ của chi
nhánh.
* Chơng trình cho vay hộ nghèo (sẽ đợc đề cập ở phần 2.2)
* Chơng trình cho vay giải quyết việc làm
i tng c vay vn bao gm h gia ỡnh v cỏc c s kinh doanh cỏ
th nh: t hp sn xut. hp tỏc xó, c s sn xut kinh doanh cu ngi tn
tt, doanh nghip nh v va, ch trang tri, trugn tõm giỏo dc lao ng- xó
hi(gi chung l c s sn xut kinh doanh). Mc cho vay ti a i vi h gia
ỡnh: 20 triu ng/ 01 h gia ỡnh. i vi c s sn xut kinh doanh:500 triu
ng/d ỏn nhng khụng quỏ 20 triu ng/ lao ng thu hỳt
* Cho vay nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn
Mc tiờu n cui nm 2015 l 100% dõn s nụng thụn c s dng nc sinh

hot hp v sinh, 80% s h gia ỡnh nụng thụn, s h nụng dõn chn nuụi cú
nh tiờu chung tri hp v sinh. H vay vn u t xõy mi, ci to, nõng
cp cụng trỡnh cp nc sch m bo theo tiờu chun quc gia v nc sch v
v sinh mụi trng nụng thụn.
* Cho vay xuất khẩu lao động
NHCSXH cho ngi lao ng vay vn trang tri chi phớ, l phớ hp phỏp cn
thit. mc cho vay ti a 30 triu ng /1 lao ng i nc ngoi
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
14
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
* Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
Hc sinh sinh viờn k c chớnh quy , khụng chớnh quy, ti chc ngn hn, dy
ngh cú hon cnh khú khn u c vay vn, mỳc cho vay ti a 800.000
ng 1 thỏng: 8 triu ng 1 nm hc
* Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn
i tng cho vay vn l cỏc h khụng thuc din h nghốo nhng sn xut
kinh doanh ti cỏc xó khú khn theo dannh mc trong quyt nh 30/2007/TTg
ngy 5/3/2007 ca Th tng chớnh ph. H vay n 30 triu ũng cho vay theo
mc y thỏc. H vay trờn 30 triu ng n 100 triu ng thỡ NHCSXH trc
tip cho vay v h vay phi thc hin m bo tin vay bng ti sn hỡnh thnh
t vn vay.
* Cho vay các hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn
i tng c vay l cỏc BDTTS (k c cú v hoc chng l ngi DTTS)
sng cỏc vựng khú khn theo quy nh ti Quyt nh s 30/2007/Q-TTg
ngy 5/3/2007 ca Th tng chớnh ph Mc cho vay: mt h cú th vay mt
hoc nhiu ln nhng tng d n mt h mi thi im khụng vt quỏ 5 triu
ng 1 h.Thi hn cho vay ti a khụng quỏ 5 nm.Lói sut cho vay : 0%
2.1.2.3. Cơ chế cho vay
- NHCSXH thực hiện cho vay ủy thác thông qua các tổ chức chính trị xã
hội (HND, HPN, HCCB, ĐTN. Việc bình xét đối tợng vay, số tiền cho vay, thời

hạn cho vay do tổ vay vốn và các tổ chức hội cấp xã đảm nhận. NHCSXH thực
hiện việc giải ngân trực tiếp đến hộ vay. Việc giải ngân, thu lãi, thu nợ gốc tại
điểm giao dịch tại xã đối với những xã có điểm giao dịch (trụ sở UBND xã cách
NHCSXH trên 3 km) tại trụ sở ngân hàng đối với những xã không có điểm giao
dịch. Việc thu lãi, đôn đốc thu nợ gốc khi đến hạn NHCSXH ủy thác cho tổ vay
vốn. NHCSXH giải ngân cho vay một lần, thu lãi hàng tháng hoặc hàng quý (do
sự thỏa thuận giữa hộ vay với ngân hàng); số tiền trả nợ gốc theo phân kỳ trả nợ
(đối với các khoản nợ vay trung hạn).
- Đến ngày 31/12/2011 tổng d nợ uỷ thác cho vay thông qua 4 tổ chức hội
1.237 tỷ đồng. Cụ thể:
Bảng 2. Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Cao Bng
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
15
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
Đơn vị: Triệu đồng.
T
T
Tên tổ chức chính
trị nhận uỷ thác
Số tổ tiết
kiệm vay vốn
đang quản lý
D nợ
Tổng d nợ Nợ quá hạn
1 Hội Nông dân 2.369 447.104 3.216
2 Hội Phụ nữ 2.457 478.431 2.081
3 Hội Cựu chiến binh 1.346 231.473 629
4 Đoàn thanh niên 516 79.925 229
Tổng cộng 6.688 1.236.933 6.155
(Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bng)

2.2. Thực trạng HIệU QUả cho vay hộ nghèo tại
NHCSXH tỉnh Cao bNG
2.2.1. Nguồn vốn
Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Cao Bng trong thời gian
qua ngoài nguồn nhận bàn giao từ NHNo&PTNT tỉnh, thì còn có các nguồn vốn
khác là: Nguồn vốn hỗ trợ từ NHCSXH Việt Nam , vốn ngân sách địa phơng
(ngân sách tỉnh, huyện), nguồn vốn huy động của dân c; trong đó, nguồn vốn hỗ
trợ của TW đóng vai trò chủ đạo. Năm 2011 tổng nguồn vốn cho vay hộ nghèo là
838 tỷ đồng, thì nguồn vốn TW là 803 tỷ đồng, chiếm 96% tổng nguồn vốn.
Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH Cao Bng (2009- 2011)
Đơn vị: Tỷ đồng; %
TT Nguồn vốn
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số d
Tỷ
trọng
Số d
Tỷ
trọng
Số d
Tỷ
trọng
Số d
Tỷ
trọng
Số d
Tỷ
trọng
Tổng nguồn vốn 401,3 550 665,7 871,6 1.350
Nguồn vốn HN 350,5 87 468 85 545,5 81,94 714,4 81,96 838 62

`Trong đó:
Nguồn vốn TW 323,4 92,4 439,4 93,89 516,4 94,67 681,4 95,38 803 96
Nguồn vốn ĐP 27,1 7,6 28,6 6,11 29,0 5,33 33 4,62 35 4

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bng)
Số liệu ở bảng 3 cho thấy: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo qua các năm tăng
trởng nhanh; năm 2011 so với năm 2007 đã tăng 138% và chiếm tỷ trọng lớn
trong nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Cao Bng; trong đó,
nguồn vốn của TW tăng nhanh, còn nguồn vốn của địa phơng tăng không đáng
kể (chỉ tăng 29%). Điều này cho thấy, nguồn vốn cho vay hộ nghèo ở NHCSXH
tỉnh Cao Bng chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn TW, còn nguồn vốn của địa ph-
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
16
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
ơng hầu nh không đáng kể; mỗi năm chỉ tăng thêm từ 2 đến 3 tỷ đồng (năm 2003
là 27,1 tỷ, năm 2004 là 28,6 tỷ, năm 2005 là 29 tỷ, năm 2006 là 33 tỷ, năm 2007
là 35 tỷ). Tỷ trọng nguồn vốn của địa phơng trong cho vay hộ nghèo đã từ 7,6%
(năm 2003) xuống chỉ còn 4% (năm 2007). Điều này cho thấy, muốn mở rộng
cho vay hộ nghèo một mặt phải có nguồn vốn hỗ trợ của TW, nhng mặt khác khá
quan trọng là phải khai thác nguồn vốn tại địa phơng. Cơ cấu nguồn vốn cho vay
hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Cao Bng năm 2011, có thể minh hoạ bằng biểu
dới đây.
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
17
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
Biểu đồ 1. Cơ cấu nguồn vốn cho vay tại NHCSXH tỉnh Cao Bng
(Nguồn: Báo cáo NHCSXH tỉnh Cao Bng năm 2011)
2.2.2. Hoạt động cho vay
- Các hộ nghèo là đối tợng khách hàng chủ yếu của chi nhánh trong những
năm qua.

- Doanh số cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Cao Bng có sự tăng trởng
mạnh qua các năm. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 136,361 tỷ đồng (tăng
2,7 lần), năm 2011 tăng so với năm 2010 là 13,543 tỷ đồng (tăng 1,04 lần).
Trong 5 năm qua đã cho vay đợc 1.820 tỷ đồng; đến 31/12/2011 d nợ cho vay đạt
836 tỷ đồng, tăng gấp 2,5 lần so năm 2007; tốc độ tăng trởng bình quân hàng
năm đạt 26%; trong đó, d nợ hộ nghèo dân tộc thiểu số 192 tỷ đồng, chiếm 23%
d nợ; Nợ quá hạn 7 tỷ đồng, tỷ lệ 0,82% trên tổng d nợ. Mức cho vay bình
quân/hộ không ngừng tăng lên từ 4,3 triệu năm 2003 lên 7,5 triệu đồng/hộ cuối
năm 2011.
+ D nợ cho vay hộ nghèo tại các xã thuộc vùng khó khăn là 276,969 tỷ
đồng, cho vay đợc 48.958 hộ.
+ D nợ cho vay hộ SXKD vùng khó khăn là 180,290 tỷ đồng, cho vay đợc
31.689 hộ.
Đến 31/12/2011 có 142.546 hộ nghèo đang d nợ, tăng 25.737 hộ so năm 2007
Bảng 4. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong cho vay hộ nghèo tại NHCSXH
tỉnh Cao Bng giai đoạn 2009- 20011.
Đơn vị: Triệu đồng, hộ.
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
1. Doanh số cho vay 79.708 216.069 174.828 304.279 317.822
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30

18
62.1%
5.8%
9.0%
0.2%
2.7%
15.0%
5.2%
Hộ nghèo
Giải quyết việc
làm
Học sinh, sinh
viên
Xuất khẩu lao
động
N ớc sạch vệ
sinh môi tr ờng
Hộ sản xuất
vùng khó khăn
Hộ đồng bào
dân tộc thiểu số
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
2. Số lợt hộ vay 37.869 46.677 35.942 50.279 43.483
3. Doanh số thu nợ 43.840 93.761 97.332 136.608 191.670
4. D nợ 343.734 465.408 542.904 710.575 836.727
5. Số hộ còn d nợ 120.062 124.571 127.545 141.790 142.546
6. Nợ quá hạn
- Số tuyệt đối 6.367 4.576 4.912 5.239 6.133
- Tỷ lệ 5,3% 3,6% 3,8% 3,6% 4,3%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động 5 năm NHCSXH tỉnh Cao Bng )

2.3. Đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo
2.3.1. Những kết quả đạt đợc
- Trong 5 năm triển khai chơng trình tín dụng hộ nghèo NHCSXH đã thực
hiện đợc phơng châm cho vay đúng địa chỉ, an toàn và hiệu quả. Số hộ nghèo
hàng năm đợc vay vốn ngày càng tăng, năm 2009 là 35.942 hộ, năm 2010 là
50.279 hộ, năm 2011 là 102.846 hộ.
- Nguồn vốn tín dụng đã giúp 218.977 lợt hộ nghèo có điều kiện để mua
106.185 con trâu, bò, 31.957 con dê, 72.068 con lợn Đa số hộ nghèo đều sử
dụng vốn vay đúng mục đích, khả năng trả nợ tốt, nhiều hộ thoát nghèo. Trong 5
năm có 47.043 hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCSXH và góp phần giảm tỷ lệ hộ
nghèo trong toàn tỉnh từ 14,79% năm 2010 xuống 19,59% năm 20011
- Số lao động đợc tạo việc làm từ nguồn vốn NHCSXH là 141.358 lao
động.
- Chơng trình cho vay hộ nghèo đã động viên sự tham gia của toàn xã hội
hớng tới giúp đỡ ngời nghèo, có trên 1.500 cán bộ cơ sở tham gia vào ban
XĐGN cấp xã để chỉ đạo việc thực hiện XĐGN và hớng dẫn hộ nghèo làm ăn
thoát nghèo; trên 15.000 ngời là thành viên của ban quản lý tổ tiết kiệm và vay
vốn là cánh tay vơn dài, đội ngũ cán bộ không biên chế của NHCSXH tỉnh
Cao Bng.
2.3.2. Nhng vn cũn tồn tại và nguyên nhân
2.3.2.1 Nhng vn cũn tn ti
- Quy mô đầu t cho một hộ còn thấp.
- Tỷ lệ hộ nghèo đợc vay cha cao.
Đến cuối năm 2011, số hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn nhng cha đợc vay
là 51.794 hộ, chiếm tỷ lệ 40% so với tổng số hộ nghèo; số hộ không có nhu cầu
vay 1.703 hộ; số hộ không đủ điều kiện vay 4.807 hộ.
- Thời gian cho vay cha gắn với chu kỳ SXKD.
Việc xác định kỳ hạn nợ đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Cao
Bng trong thời gian vừa qua chủ yếu là 36 tháng hoặc 60 tháng áp dụng cho tất
cả các đối tợng vay, cha gắn với chu kỳ SXKD của từng đối tợng vay.

SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
19
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
- Đối tợng sử dụng vốn vay còn đơn điệu; trong đó, chăn nuôi trâu, bò là
chính, các ngành nghề và dịch vụ cha nhiều. Cha có sự phối hợp tốt giữa công
tác chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo và đầu t tín dụng nên hiệu quả sử dụng
vốn còn nhiều hạn chế.
- Cơ cấu vốn giữa các vùng miền cha hợp lý, số hộ nghèo có nhu cầu vay
cha đợc tiếp cận nguồn vốn NHCSXH còn lớn
- Cha đánh giá đúng số hộ thoát nghèo và tái nghèo hàng năm:
Tình trạng số hộ nghèo trong danh sách hàng năm thờng ít hơn số hộ
nghèo thực tế. Số hộ thoát nghèo và tái nghèo hàng năm giữa sổ sách và thực tế
còn khác nhau
- Nguồn vốn ngân sách hàng năm Chính phủ chuyển sang cho NHCSXH
để cho vay còn hạn chế; trong khi đó nguồn vốn huy động ngân sách địa phơng
để cho vay hộ nghèo mới đáp ứng một phần rất nhỏ.
2.3.2.2. Nguyên nhân
- Tại một số địa phơng sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền đối với
hoạt động của NHCSXH còn hạn chế, một số tổ chức chính trị xã hội nhận ủy
thác đối với NHCSXH cha làm hết trách nhiệm.
- Việc bình xét cho vay tại một số tổ cha thực sự công khai, dân chủ, cha
bám sát vào danh sách hộ nghèo tại các địa phơng từng thời điểm cho vay.
- Tại đa số các địa phơng việc xét hộ nghèo hàng năm cha thực sự căn cứ
vào văn bản hớng dẫn của bộ LĐ- TB&XH từng thời kỳ, mà do ấn định chỉ tiêu
từ cấp trên xuống, dẫn đến tình trạng số hộ nghèo thực tế lớn hơn nhiều so số hộ
nghèo trong danh sách.
- ở một số địa phơng còn tâm lý ngại trong việc xét cho hộ nghèo vay vốn vì
sợ họ không trả đợc nợ. Cá biệt ở một số chính quyền địa phơng cấp xã cha thực sự
quan tâm cho vay hộ nghèo, còn khoán trắng cho các hội đoàn thể.
- Công tác kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT, tổ chức chính trị xã

hội nhận làm dịch vụ uỷ thác các cấp còn hạn chế, nên không phát hiện và xử lý kịp
thời các hiện tợng tiêu cực xảy ra trong quá trình vay vốn nh: Sử dụng sai mục đích,
chây ỳ, vay ké, xâm tiêu vốn hộ nghèo tại một số địa phơng.
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
20
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
chơng 3
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo
tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh cao bNG
3.1. Mục tiêu chơng trình XĐGN ở Cao Bng giai đoạn
2011-2015
3.1.1. Mục tiêu tổng quát
Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 27,14% năm 2010 xuống dới 12% năm 2015 theo
chuẩn mới, bình quân mỗi năm giảm 2% - 2,5% tơng đơng khoảng 10.000 - 10.500
hộ; cơ bản không còn hộ đói; các hộ gia đình chính sách có công với nớc có mức
sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của cộng đồng; cải thiện đời sống hộ
nghèo, giảm thiểu mức chênh lệch thu nhập, mức sống giữa thành thị và nông thôn,
giữa đồng bằng và miền núi, giữa nhóm hộ khá, giàu và nhóm hộ nghèo.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tăng thu nhập của nhóm hộ nghèo lên gấp 1,45 lần so với năm 2008.
- Các xã đặc biệt khó khăn vùng sõu vựng xa, các xã nghèo cơ bản có đủ
các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu theo quy định.
- 50% xã nghèo thoát nghèo, ra khỏi chơng trình 135.
- 95% hộ nghèo trở lên đợc thụ hởng các dịch vụ cơ bản liên quan đến chế
độ chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo.
- 190.000 lợt hộ nghèo đợc vay vốn tín dụng u đãi từ Ngân hàng Chính
sách xã hội.
- 55.000 lợt ngời nghèo đợc tập huấn kiến thức khuyến nông- khuyến lâm-
khuyến ng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, cách thức làm ăn.
- 30.000 lợt ngời nghèo đợc miễn giảm học phí học nghề.

- 45.000 lợt ngời nghèo đợc khám chữa bệnh miễn phí.
- 150.000 lợt học sinh nghèo đợc miễn giảm học phí và các khoản đóng
góp xây dựng trờng lớp.
- 1.500 cán bộ làm công tác XĐGN các cấp đợc tập huấn nâng cao năng
lực quản lý; trong đó, khoảng 10% đợc tham quan học tập kinh nghiệm.
- 22.000 hộ nghèo đợc hỗ trợ xoá nhà tạm bợ, dột nát.
3.2. Mục tiêu hoạt động của NHCSXH tỉnh cao bng
giai đoạn 2011-2015
Căn cứ vào kết quả hoạt động trong thời gian qua (2009 2011).
NHCSXH tỉnh Cao Bng xây dựng mục tiêu hoạt động giai đoạn 2011 - 2015
nh sau:
- Tốc độ tăng trởng nguồn vốn và d nợ đạt bình quân hàng năm từ 20-
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
21
Lun vn tt nghip i hc Kinh doanh & Cụng ngh H Ni
30%/năm; trong đó, phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu nguồn vốn phục vụ cho vay hộ
nghèo, xuất khẩu lao động và sinh viên.
- Giảm nợ quá hạn cả về số tuyệt đối và tơng đối, hàng năm tỷ lệ nợ quá
hạn dới 2% so với tổng d nợ.
- Tỷ lệ thu nợ đạt tối thiểu 98% trên tổng d nợ đến hạn.
- Nâng mức cho vay bình quân hộ nghèo lên 15 triệu đồng vào năm 2013.
- Đảm bảo hàng năm thu nhập lớn hơn chi phí, tỷ lệ thu lãi đạt từ 95% trở lên.
3.3. giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ
nghèo tại NHCSXH tỉnh cao bng
3.3.1. Hoàn thiện mạng lới hoạt động
Mạng lới hoạt động của NHCSXH tỉnh có phòng giao dịch cấp huyện,
điểm giao dịch tại xã, tổ tiết kiệm và vay vốn. NHCSXH cấp huyện là nơi trực
tiếp thực hiện việc cho vay vốn đến hộ nghèo và các đối tợng chính sách, ngân
hàng cấp huyện có các tổ giao dịch, làm việc tại điểm giao dịch tại xã.
3.3.1.1. Điểm giao dịch tại xã

- Đối với các xã có diện tích lớn, số hộ nhiều có 2 điểm giao dịch; các
điểm giao dịch xa đờng quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển chỉ dẫn, để tạo điều kiện
thuận lợi cho ngời dân lần đầu đến làm việc tại điểm giao dịch. Mọi hoạt động
nh: Giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoa hồng, phí ủy thác, thù lao cho cán bộ cấp
xã thực hiện tại điểm giao dịch. Mọi chính sách mới về cho vay hộ nghèo và các
đối tợng chính sách khác, đều phải đợc công khai kịp thời tại điểm giao dịch.
- Đối với phòng giao dịch cấp huyện phải tăng số cán bộ từ 08- 09 ngời
nh hiện nay, lên 12- 13 ngời/ huyện; tăng cán bộ tín dụng để trực giao dịch tại
xã, mỗi ngân hàng huyện có 04 tổ giao dịch tại xã, số ngày trực tại điểm giao
dịch tăng lên (mỗi điểm giao dịch tại xã trực 01 tháng/02 lần).
3.3.1.2. Tổ tiết kiệm và vay vốn
Trong thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của NHCSXH Việt Nam, NHCSXH
tỉnh Cao Bng đã thực hiện việc sắp xếp lại tổ tiết kiệm và vay vốn. Để tổ vay
vốn thực sự là cầu nối giữa NHCSXH với khách hàng thì trong thời gian tới
NHCSXH cần phải tiếp tục sắp xếp lại tổ vay vốn nh sau:
- Thành lập tổ phải theo địa bàn xóm, bản ; số lợng thành viên một tổ từ
25- 50 ngời; số lợng tiền vay trong một tổ duy trì thờng xuyên 200 triệu đồng trở
lên, duy trì việc sinh hoạt đều đặn theo quy định (01 quý/01 lần). Nội dung sinh
hoạt tổ phải thiết thực và bổ ích. Trong sinh hoạt tổ có thể kết hợp tập huấn các
nghiệp vụ nh: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng để tăng cờng năng lực
SXKD cho ngời vay; tăng cờng sự tơng trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời
SV: Trn Thu Tho Lp: TC13-30
22

×