Kế hoạch bài học - Lớp 4
TUẦN 2
Thứ hai : Ngày soạn : 29/08/09
Ngày giảng :31/08/09
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo )
I MỤC TIÊU
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn
- Hiểu ND bài : Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng bênh vực chị Nhà Trò yếu
đuối
- Chon được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) .
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
2’
30
'
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ
Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài.
- Nhận xét – cho điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 15 sau đó gọi 3
HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) .
- Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .
- Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó
được giới thiệu về nghóa ở phần Chú giải .
- Đọc mẫu
* Tìm hiểu bài :
- Hỏi :
* Đoạn 1 :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi : Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ
như thế nào ?
+ Với trận đòa mai phục đáng sợ như vậy bọn
nhện sẽ làm gì ?
+ Em hiểu “sừng sững”, “lủng củng” nghóa là
thế nào ?
- Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp
theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời
của các bạn.
- Hs đọc bài theo đoạn
- Hs đọc tồn bài
- Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên
kia đường, sừng sững giữa lối đi trong
khe đá lủng củng những nhện là nhện
rất hung dữ .
+ Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải
trả nợ .
+ Nói theo nghóa của từng từ theo hiểu
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
48
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
- Ghi ý chính đoạn 1 .
* Đoạn 2 :
- Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2 .
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải
sợ ?
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
+ Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế
Mèn ?
- Nhận xét – bổ sung
- Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng .
* Đoạn 3
- Yêu cầu 1 HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra
lẽ phải ?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện
đã hành động như thế nào ?
+ Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cho em cảnh
gì?
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ?
- Ghi ý chính đoạn 3 .
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK .
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời .
+GV có thể cho HS giải nghóa từng danh hiệu
hoặc viết lên bảng phụ cho HS đọc.Võ só :
Người sống bằng nghề võ .
- Cùng HS trao đổi và kết luận .
- Đại ý của đoạn trích này là gì ?
- Ghi đại ý lên bảng .
* Thi đọc diễn cảm
- Gọi 1 đến 2 HS khá đọc lại toàn bài .
-GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc. Yêu cầu
HS lên bảng đánh dấu cách đọc và luyện đọc
theo cách hướng dẫn đúng .
- Cho Hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét – đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài .
- Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức
biết của mình .
- Cảnh trận đòa mai phục của bọn nhện
thật đáng sợ .
- 2 HS nhắc lại .
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
+ Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp
bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện.
Thấy vò chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn
quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh
phách.
+ Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “chóp
bu bọn này, ta ” để ra oai .
+Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng
ngang tàng, đanh đá, nặc nô. Sau đó co
rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như
cái chày giã gạo.
- Lắng nghe .
- Dế Mèn ra oai với bọn nhện .
- 2 HS nhắc lại .
- Lắng nghe .
+ HS tự do phát biểu theo ý hiểu .
- Giải nghóa hoặc đọc .
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa
hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chò
Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh .
- HS nhắc lại đại ý .
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- Đánh dấu cách đọc và luyện đọc .
Ví dụ đoạn văn sau…
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
49
Kế hoạch bài học - Lớp 4
tính gì đáng quý ?
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp
đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công.
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu
lưu kí .
- 5 HS luyện đọc
- 1 HS đọc bài
- HS trả lời.
-HS cả lớp.
TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I MỤC TIÊU :
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
-Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
II.CHUẨN BỊ
-Các hình biểu diễn đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có).
-Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng.
-Bảng các hàng của số có 6 chữ số:
Hàng
Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vò
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
5
30
’
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 5,
đồng thời kiểm tra vở của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được
làm quen với các số có sáu chữ số.
b.Ôn tập về các hàng đơn vò, trăm, chục,
nghìn, chục nghìn:
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK
và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giũa các
hàng liền kề;
+Mấy đơn vò bằng 1 chục ? (1 chục bằng bao
nhiêu đơn vò ?)
+Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng mấy
chục ? )
+Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+10 đơn vò bằng 1 chục. (1 chục bằng 10
đơn vò.)
+10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm bằng 10
chục.)
+10 bằng 1 nghìn. (1 nghìn bằng 10 trăm.)
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
50
Kế hoạch bài học - Lớp 4
mấy trăm ?)
+Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục
nghìn bằng mấy nghìn ? )
+Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1
trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? )
-Hãy viết số 1 trăm nghìn.
-Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số
nào ?
c.Giới thiệu số có sáu chữ số :
-GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số
như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
* Giới thiệu số 432 516
-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là
một trăm nghìn.
-Có mấy trăm nghìn ?
-Có mấy chục nghìn ?
-Có mấy nghìn ?
-Có mấy trăm ?
-Có mấy chục ?
-Có mấy đơn vò ?
-GV gọi HS lên bảng viết vào bảng số.
* Giới thiệu cách viết số 432 516
-GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516 có
mấy chữ số ?
-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ
đâu?
*Giới thiệu cách đọc số 432 516
-GV: Bạn nào có thể đọc được số 432 516
-GV hỏi: Cách đọc số 432 516 và số 32516
có gì giống và khác nhau.
-GV viết lên bảng các số 12 357 và312357;
81 759 và 381 759; 32 876 và 632 876 yêu cầu
HS đọc các số trên.
d. Luyện lập, thực hành :
Bài 1
-GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng
của số có 6 chữ số để biểu diễn số 313 214, số
313 214 , số 523 453 và yêu cầu HS đọc , viết
số này.
-GV nhận xét
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong
+10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1 chục nghìn
bằng 10 nghìn.)
+10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. (1 trăm
nghìn bằng 10 chục nghìn.)
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy
nháp: 100 000.
-6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0
đứng bên phải số 1.
-HS quan sát bảng số.
-Có 4 trăm nghìn.
-Có 3 chục nghìn.
-Có 2 nghìn.
-Có 5 trăm.
-Có 1 chục.
-Có 6 đơn vò.
-HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy
nháp (hoặc bảng con) : 432 516.
-Số 432 516 có 6 chữ số.
-Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết
theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng
trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn,
hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò.
-2 đến 3 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS đọc lại số 432 516.
-HS đọc từng cặp số.
-1 HS lên bảng đọc, viết số. HS viết số vào
vở:
a) 313 241
b) 523 453
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
51
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
bài cho HS kia viết số.
-GV hỏi thêm HS về cấu tạo thập phân của
các số trong bài. Ví dụ: Số nào gồm 8 trăm 8
nghìn,3 chục nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn vò ?
Bài 3
-GV viết các số trong bài tập (hoặc các số có
sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ số bất kì
và gọi HS đọc số.
-GV nhận xét.
Bài 4
-GV tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc
từng số trong bài (hoặc các số khác ) và yêu
cầu HS viết số theo lời đọc.
-GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
-HS tự làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau. (HS có thể dùng bút chì để làm vào
SGK)
-HS nêu: Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy
trăm năm mươi ba và lên bảng viết 832 753.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở
-HS cả lớp.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
-Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra.
2.Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người u mến
3.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs.
4.Có thái độ và hành vi trong học tập
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ tình huống trong sgk.
-Giấy bút cho các nhóm.
-Bảng phụ – bài tập.
-Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
8’ *Hoạt động 1
Xử lí tình huống.
-GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ
chức cho HS thảo luận nhóm.
-Gv nêu tình huống.
+Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao
em làm như thế ?
-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
Hỏi:
-Theo em hành động nào là hành động thể hiện
sự trung thực ?
-Quan sát tranh và hoạt động nhóm.
-Trả lời cá nhân.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
52
Kế hoạch bài học - Lớp 4
11
’
10
’
6’
-Trong học tập, chúng ta có cần phải trung
thực không ?
*Kết luận :Trong học tập, chúng ta cần phải
trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên
thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
*Hoạt động 2
Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
-GV cho HS làm việc cả lớp.
Hỏi:
-Trong học tập vì sao phải trung thực ?
-Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay
người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá,
chúng ta có tiến bộ được không?
*Kết luận ;
Học tập giúp ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá,
giả dối, kết quả học tập là không thực chất –
chúng ta sẽ không tiến bộ được.
*Hoạt động 3
Trò chơi :”Đúng – Sai”
Gv tổ chức cho Hs tham gia trò chơi.
-Hướng dẫn cách chơi :
Khi GV nêu câu hỏi thì HS sẽ suy nghó và giơ
cờ màu: màu đỏ nếu chọn câu đúng; màu xanh
nếu chọn câu sai; màu vàng là còn lưỡng lự.
*Khẳng đònh kết quả:
Câu hỏi tình huống 3,4,6,8,9 là dúng vì khi đó,
em đã trung thực trong học tập.
Câu hỏi tình huống 1,2,5,7 là sai vì đó là
những hành động không trung thực, gian trá.
*Kết luận :
-Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học
tập ?
-Trung thực trong học tập nghóa là chúng ta
không dược làm gì ?
*Hoạt động 4
Liên hệ bản thân.
-GV nêu câu hỏi :
-Em hãy nêu những hành vi của bản thân mà
em cho là trung thực.
-Nêu những hành vi không trung thực trong học
tập mà em đã từng biết.
-Tai sao cần phải trung thực trong học tập ?
việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến
chuyện gì ?
GV chốt nội dung bài học :
-Lắng nghe.
-Hoạt động cá nhân.
-Lắng nghe.
-Cả lớp tham gia trò chơi.
-Suy nghó và chọn màu phù hợp với tình
huống của GV nêu ra.
-Tự nêu.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
53
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
2’
Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ
và được mọi người yêu quý, tôn trọng.
“‘Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụn dại vẫn là người ngay”.
3.Củng cố:
-Hỏi bài vừa học.
-Nêu nội dung chính của bài.
4.Dặn dò:
-Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và
3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong
học tập mà em biết.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT
I MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ ngữ và chủ điểm thương người như thể thương thân (BT 1,4)
- Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau : người, lòng thương (BT
2,4)
II.CHUẨN BỊ
• Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút dạ ( đủ dùng theo nhóm ) .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
1. KTBC:
- Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia
đình mà phần vần :
+ Có 1 âm : cô, ..
+ Có 2 âm : bác, ..
- Nhận xét các từ HS tìm được.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
- Nêu mục đích u, cầu bài học
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- 2 HS lên bảng, mỗi HS tìm một loại, HS
dưới lớp làm vào giấy nháp .
+ Có 1 âm : cô, chú, bố, mẹ, dì, cụ, ..
+ Có 2 âm : bác, thím, anh, em, ông, ..
- Lắng nghe .
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Chia HS thành nhóm nhỏ,. Yêu cầu HS suy
nghó, tìm từ và viết vào giấy.
-GV và HS cùng nhận xét, bổ sung để có một
phiếu có số lượng từ tìm được đúng và nhiều
nhất .
- Phiếu đúng, các từ ngữ : …
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Hoạt động trong nhóm .
- Nhận xét, bổ sung các từ ngữ mà nhóm
bạn chưa tìm được .
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
54
Kế hoạch bài học - Lớp 4
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội
dung bài tập 2a, 2b .
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy
nháp.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng .
Tiếng “ nhân ” có nghóa là “ người ”
+ Hỏi HS về nghóa của các từ ngữ vừa sắp xếp.
Nếu HS không giải nghóa được GV có thể cung
cấp cho HS .
- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm được
nhiều từ và đúng .
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên bảng
- Gọi HS khác nhận xé .
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghóa của
từng câu tục ngữ .
- Gọi HS trình bày.GV nhận xét câu trả lời của
từng HS.
- Chốt lại lời giải đúng.
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Trao đổi, làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn .
- Lời giải.
Nhân dân
công nhân
nhân loại
nhân tài
Nhân hậu
nhân đức
nhân ái
nhân từ
+ Phát biểu theo ý hiểu của mình .
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- HS tự đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu ( 1 câu
với từ ở nhóm a và 1 câu với từ ở nhóm b) .
- 5 đến 10 HS lên bảng viết .
+ Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghóa là
“ người ” :
+Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn .
+Bố em là công nhân .
+Toàn nhân loại đều căm ghét chiếntranh.
+ Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghóa là
“ lòng thương người ” :
+Bà em rất nhân hậu .
+Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái .
+Mẹ con bà nông dân rất nhân đức .
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Thảo luận .
- HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của
mình .
Ví dụ :
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ .
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng .
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Tham thì thâm .
+ Nhiễu điều phụ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
55
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi đối đáp : Học sinh 2 dãy bàn thi nhau
đặt câu có nội dung nhân hậu – đoàn kết .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ ngữ, câu tục
ngữ, thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bò bài
sau.
cùng.
- HS thực hiện trò chơi
Thứ ba: Ngày soạn : 30/08/09
Ngày giảng :01/09/09
THỂ DỤC
BÀI 3 : QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI “ THI XẾP HÀNG NHANH”
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết cách đi điều, đứng và quay sau.
-Bước đầu thực hiện động tác đi điều vòng phải, vòng trái – đứng lại
-Trò chơi ‘ Thi xếp hàng nhanh”.Biết cách chơi và tham gia được trò chơi
II.CHUẨN BỊ:
-Đòa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện: còi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
.
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
8
22
’
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
*Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”
2.Phần cơ bản:
a)Đội hình đội ngũ (ĐHĐN).
Cho HS thực hiện quay phải, quay trái, dàn
hàng, dồn hàng dưới sự điều khiển của GV (2 –
3 lần)
-HS chia tổ và thực hiện : (3 – 4 lần)
-GV quan sát sửa sai.
-Tập hợp lớp và thi đua nhau trình diển.
-GV nhận xét sửa sai.
-GV cho cả lớp thực hiện lại (2 lần)
b)Trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh
Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi :
Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển bóng
một số lần, khi thấy cả lớp biết chơi mới cho
-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến.
-Cả lớp tham gia trò chơi.
-HS thay đổi thành đội hình hàng ngang và
lắng nghe.
– Lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi và luật
chơi.
-Cả lớp cùng tham gia.
-Cả lớp cùng thực hiện.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
56
Kế hoạch bài học - Lớp 4
7’
3’
chơi chính thức có phân thắng thua.
3.Phần kết thúc:
-Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dò:
Về nhà tập luyện và xem trước bài mới.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
-Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
II.CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
5’
32’
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 6,
đồng thời kiểm tra vở về nhà của một số HS
khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện
tập về đọc viết, thứ tự các số có sáu chữ số.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-GV cho HS dùng bút chì làm bài vào SGK.
Bài 2a
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt
đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi
4 HS đọc trước lớp.
-GV yêu cầu HS làm bài phần b.
-GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng
khác. Ví dụ:
+Chư õ số hàng đơn vò của số 65 243 là chữ số
nào ?
+Chữ số 7 ở số 762543 thuộc hàng nào ? …
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự viết số vào vở.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài theo yêu cầu.
-Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543,
53620.
-4 HS lần lượt trả lời trước lớp:
Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục, ở số
65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộc
hàng trăm, ở số 53620 thuộc hàng chục
nghìn.
+Là chữ số 3.
+Thuộc hàng trăm nghìn.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
57
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
-GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số,
sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp.
-GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các
dãy số trong bài.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, chuẩn bò
sau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở, Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài nhau.
-HS làm bài và nhận xét:
a) Dãy các số tròn trăm nghìn.
b) Dãy các số tròn chục nghìn.
c) Dãy các số tròn trăm.
d) Dãy các số tròn chục.
e) Dãy các số tự nhiên liên tiếp.
-HS cả lớp.
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I MỤC TIÊU
-Nêu được các bước sử dụng lược đồ : đọc tên BĐ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí
trên bản đồ.
-Biết đọc BĐ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên BĐ; dựa vào kí hiệu
màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao ngun, đồng bằng, vùng biển
II.CHUẨN BỊ
-Bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ hành chánh Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
5’
32’
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-Bản đồ là gì?
-Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ?
3.Bài mới:
-Giới thiệu : Cách sử dụng bản đồ.
*Thực hành theo nhóm :
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- u cầu Hs dựa vào kiến thức của bài trước, trả
lời các câu hỏi sau :
+ Tên BĐ cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào bảng số liệu của hình 3 (bài) để đọc các
kí hiệu của một số đối tượng của dịa lí.
- Đại diện nhóm trình bày, dựa vào BĐ…
- Gv kết luận hướng dẫn thêm cho Hs cách sử dung
BĐ.
*Hoạt động 2 Thực hiện theo nhóm
- Cho các nhóm làm bài tập a,b trong SGK
-HS trả lời.
-HS chỉ đường biên giới đất liền của VN
với các nước láng giềng trên bản đồ.
+ Hs trả lời cá nhân.
- Hs lắng nghe
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
58
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
- Đại diện các nhóm trinh
+ Các nướng láng giêng VN : TQ, Lào, Cam-pu-
chia
+ Vùng biển của nước ta là một phần của bển đơng
+ Quần đảo VN : Hồng Sa, Trường Sa...
*Hoạt động 3:làm việc cả lớp
- Gv treo BĐ hành chính VN lên bảng
- Gv u cầu :
+ Một Hs lên bảng đọc tên BĐ và chỉ hướng Bắc,
Nam, Đơng, Tây trên BĐ.
+ Chỉ vị trí của các tỉnh (TP) mình đang sống trên
BĐ
+ Nêu tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) của mình
- Hướng cho Hs cách chỉ.
- Nhận xét – bổ sung thêm…
4.Củng cố - Dặn dò:
-HS nêu lại ghi nhớ chung.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs lên bảng thực hiện.
- Hs nêu
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU
• Hiểu câu truyện thơ Nàng tiên c, fkể lại đủ ý bằng lời của minh
• Hiểu được ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh
vừa chứa đựng kinh nghiệm q báu của cha ơng (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng
thơ hoặc 12 dòng thơ cuối)
II.CHUẨN BỊ
• Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32
’
1. KTBC:
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể
lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên Ốc
bằng lời của mình
b) Tìm hiểu câu chuyện
-GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Bà lão nghèo làm gì để sống ?
+Con Ốc bà bắt có gì lạ ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện
- 1 HS kể lại toàn bộ truyện và nêu ý nghóa
của truyện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ, 1 HS đọc
toàn bài.
+ Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
+ Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh, không
giống như ốc khác.
+ Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
59
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
- Yêu cầu HS đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Từ khi
có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu
hỏi.
+ Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kì lạ ?
+ Khi đó, bà lão đã làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ? ï
c) Hướng dẫn kể chuyện
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em ?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1.
- Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh
họa và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn
cho các bạn nghe.
- Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử đại diện
lên trình bày .
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
d) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất
lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
e) Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện
-Yêu câøu HS thảo luận cặp đôi ý nghóa câu
chuyện.
- Gọi HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều
gì?
- Em có kết luận như thế nào về ý nghóa câu
chuyện ?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về
bán, thả vào chum nước.
- Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét
sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước
đã nấu sẵn, vườn rau đã nhặt cỏ sạch.
+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra
+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng
tiên
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau. Họ yêu thương nhau như hai mẹ con.
- Là em đóng vai người kể kể lại câu
chuyện, với câu chuyện cổ tích bằng thơ
này, em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại
chứ không phải là đọc lại từng câu thơ.
-1 HS khá kể lại, cả lớp theo dõi
- HS kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
+ Nhận xét lời kể của bạn theo cá tiêu chí
- Kể trong nhóm
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghóa
câu chuyện
- 3 đến 5 HS trình bày : Câu chuyện nói về
tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và
nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc không nỡ
bán.Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ
bà.
- Con người phải thương yêu nhau. Ai sống
nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc
sống hạnh phúc.
- Nhiều HS trình bày ý nghóa theo suy nghó
của mình.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
60
K hoch bi hc - Lp 4
loứng nhaõn haọu .
AN TON GIAO THễNG
BI 1 : BIN BO HIU GIAO THễNG NG B (TIT 1)
I.MC TIấU :
-Hs nm c ND cỏc bin bỏo
-Hs tuõn theo lut v i ỳng phn ng quy nh ca bin bỏo hiu GT
-Khi i ng cú ý thc chỳ ý n bin bỏo
II.CHUN B :
-Bin bo hiu giao thụng thng gp
III.CC HOT NG DY HC:
TG Hot ng dy Hot ng hc
5
32
3
1.KTBC :
- K tờn cỏc bin bỏo GT ó hc tit
trc
- Nhn xột ghi im
2.Cỏc hot ng :
+.Hot ng 1: Trũ chi Bin bỏo
- Gv yờu cu Hs nh c 23 bin bỏo ó
hc.
- chia lp lm 2 nhúm (treo 23 bin bỏo
lờn bng)
- Yờu cu Hs quan sỏt v nh bin no tờn
gỡ ?
- Yờu cỏc nhúm lờn bng gn tờn bin
- Nhn xột tuyờn dng cỏc i
- Gi tip cỏc hs khỏc cựng chi nh
tờn bin
- Nhn xột b sung thờm.
3,Dn dũ :
- Yờu cu Hs nhc li cỏc bin bỏo ó hc.
- V nh thc hin cỏc bin bỏo theo yờu
cu.
- Xem li bi, chun b bi cho tit hc
- Hs lng nghe
- Hs tham gia chi.
(ln lt chn tờn bin bỏo cú sn trờn bng
vi bin bỏo mỡnh cn)
- Hs theo dừi
+Nhn xộthỡnh trũn (mu nn trng, vin
mu , hỡnh v mu en)
- Nhn xột núi tờn cỏc bin
+ Bin 110a cm xe p
+Bin 122 dng li
+Bin 208 giao nhau vi ng u tiờn
+Bin 209 bỏo hiu ni giao nhau cú tớn
hiu ốn.
+Bin 233 bỏo hiu cú nhng nguy him
khỏc
+Bin 301(a,b,c) hng phi i theo
+Bin 303 giao nhau chy theo vũng xuyn
+Bin 304 ng dnh cho xe thụ s
+Bin 305 ng dnh cho ngi i b
- Hs tham gia chi tip
- Hs thc hin
GV: T QUANG HIN - TRNG PTCS THUN
61
Kế hoạch bài học - Lớp 4
sau.
*********************
Thứ tư: Ngày soạn : 01/09/09
Ngày giảng :03/09/09
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm
-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh, vừa chứa đựng
kinh nghiệm q báu của cha ơng (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dong
thơ cuối)
II.CHUẨN BỊ
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 , SGK
-Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu .
-Các tập truyện cổ VN hoặc các truyện tranh : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế
mèn bên vực kẻ yếuvà trả lời câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
-GV ghi tên bài lên bảng .
Truyện cổ nước mình
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang19, sau đó gọi HS
tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. GV kết hợp sửa
lỗi và phát âm, ngắt giọng cho HS.Lưu ý cho HS
đọc 2 lượt.
- Gọi 2 HS khác đọc lại các câu sau, lưu ý cách
ngắt nhòp các câu thơ.
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS đọc từ đầu đến … đa mang .
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, trắng cơn
mưa như thế nào ?
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp
theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời của
các bạn .
- Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc bài :
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi .
+ Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì :
-Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có
ý nghóa rất sâu xa….
+ Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, qua
thời gian để rút ra những bài học kinh
nghiệm cho con cháu .
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
62
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
+ Từ “ nhận mặt ” ở đây có nghóa như thế nào?
+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
- Ghi bảng ý chính .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời
câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó
?
+ Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu
của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghóa của câu
chuyện đó .
- Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài và trả lời câu
hỏi : Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế
nào ?
- Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2 .
- Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung bài thơ lên bảng .
* Đọc diễn cảm, và học thuộc lòng 10 dòng thơ
đầu thơ:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài, yêu cầu HS cả lớp theo
dõi để phát hiện ra giọng đọc.
- Nêu đoạn thơ cần luyện đọc. Yêu cầu HS luyện
đọc diễn cảm .
- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc 10 khổ thơ .
- Gọi HS đọc thuộc lòng 10 thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên
con cháu điều gì ?
- Em thích những truyện cổ nào thể hiện lòng
nhân hậu của người Việt Nam ta ? Em hãy nêu ý
nghóa của câu truyện đó ?
- Nhận xét tiết học ..
+ Là giúp con cháu nhận ra những truyền
thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông
cha ta từ bao đời nay.
+ Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu,
ăn ở hiền lành.
- HS nhắc lại .
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ Tấm
Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thò
thơm thò giấu người thơm / Đẽo cày theo ý
người ta .
+ Mỗi HS nói về một truyện .
-Nàng tiên Ốc : ca ngợi nàng tiên Ốc biết
yêu thương, giúp đỡ người yếu.
dạy con cháu đời sau : Hãy sống nhân hậu,
độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin.
- Đoạn thơ cuối bài là những bài học quý
của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời
sau .
- HS nhắc lại .
- Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất
nước vì những câu truyện cổ đề cao những
phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta : nhân
hậu, công bằng, độ lượng .
- HS nhắc lại .
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi :
Giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng, tha thiết,
trầm lắng pha lẫn niềm tự hào .
- Đọc thầm, học thuộc .
- HS thi đọc .
- HS trả lời
- Nhiều HS cho ý kiến
TOÁN
HÀNG VÀ LỚP
I MỤC TIÊU
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
63
Kế hoạch bài học - Lớp 4
Giúp HS:
-Biết được các hangf trong lớp đơn vị, lớp nghìn
-Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chỉ số đó trong mỗi số
-Biết viết số thành tổng theo hàng
II.CHUẨN BỊ
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
5’
32
’
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 7 và
kiểm tra vở về nhà của HS, đồng thời kiểm tra
vở của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Hàng và lớp
b.Giới thiệu lớp đơn vò, lớp nghìn:
-GV: Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự
từ nhỏ đến lớn ?
-GV giới thiệu: Các hàng này được xếp vào
các lớp. Lớp đơn vò gồm ba hàng là hàng đơn
vò, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm hàng
nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ trên bảng
các hàng, lớp của số có sáu chữ số đã nêu ở
phần Đồ dùng dạy – học.
-GV hỏi : Lớp đơn vò gồm mấy hàng, đó là
những hàng nào ?
-Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng
nào ?
-GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS
đọc.
-GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết
các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
-GV làm tương tự với các số: 654000, 654321.
-GV hỏi: Nêu các chữ số ở các hàng của số
321.
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 65 000.
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-HS nêu: Hàng đơn vò, hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.
-Gồm ba hàng là hàng đơn vò, hàng chục,
hàng trăm.
-Gồm ba hàng đó là hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.
-Ba trăm hai mươi mốt.
-HS viết số 1 vào cột đơn vò, số 2 vào cột
chục, số 3 vào cột trăm.
-HS: Số 321 có chữ số 1 ở hàng đơn vò, chữ
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
64
Kế hoạch bài học - Lớp 4
c.Luyện tập, thực hành:
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột
trong bảng số của bài tập.
-Hãy đọc số ở dòng thứ nhất.
-Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười
hai.
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 54 312.
-Yêu cầu HS viết các chữ số của số 54 312
vào cột thích hợp trong bảng.
-Số 54 312 có những chữ số hàng nào thuộc
lớp nghìn ?
Bài 2a
-GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các
số trong bài tập, sau đó hỏi:
Bài 2b
-GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài
tập 2b và hỏi: Dòng thứ nhất cho biết gì ?
Dòng thứ hai cho biết gì ?
-GV viết lên bảng số 38753 và yêu cầu HS
đọc số.
-Trong số 38753, chữ số 7 thuộc hàng nào,
lớp nào ?
-Vậy giá trò của chữ số 7 trong số 38753 là
bao nhiêu ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV viết lên bảng số 52314 và hỏi: Số 52314
gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục,mấy đơn vò?
-GV nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu
HS cả lớp làm các phần còn lại của bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm.
-Số 654 000 có chữ số 0 ở các hàng đơn vò,
chục, trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5
ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm
nghìn.
-Số 654 321 có chữ số 1 ở hàng đơn vò, chữ
số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ
số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục
nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn.
-Số 54 312 có chữ số 2 ở hàng đơn vò, chữ
số 1 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ
số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục
nghìn.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét và theo
dõi.
-1 HS đọc cho 1 HS khác viết các số 46307,
56032, 123517, 305804, 960783.
+HS trả lời.
+Số 96783 có chữ số 6 ở hàng chục nghìn.
+Có hai số có chữ số hàng đơn vò là 7 đó là
số 46307 và số 123517.
-Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ hai
nêu giá trò của chữ số 7 trong từng số của
dòng trên.
-HS đọc: Ba mươi tám nghìn bảy trăm năm
mươi ba.
-Thuộc hàng trăm, lớp đơn vò.
-Là 700.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
-Số 52314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3
trăm, 1 chục, 4 đơn vò.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
65
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
Bài 4
-GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS
viết số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
-GV viết lên bảng số 823573 và yêu cầu HS
đọc số đó.
-GV hỏi: Lớp nghìn của số 823573 gồm
những chữ số nào ?
-GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp các
phần còn lại.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở.
52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4
-1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài
vào vở
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS đọc: tám trăm hai mươi ba nghìn năm
trăm bảy mươi ba.
-HS: Lớp nghìn của số 823573 gồm các chữ
số 8, 2, 3.
-HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài
làm trước lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra.
-HS cả lớp.
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào q trình trao đổi chất ở người : tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết.
- Biết đựoc nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II.CHUẨN BỊ
-Hình minh hoạ trang 8 / SGK.
-Phiếu học tập theo nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
5’
32
’
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
2) Con người, thực vật, động vật sống được là
nhờ những gì ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trao đổi chất ở người (TT)
* Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan
tham gia quá trình trao đổi chất.
-Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá
trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
quá trình đó.
-3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
-HS lắng nghe.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
66
Kế hoạch bài học - Lớp 4
-Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn
trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên
trong cơ thể.
-GV tổ chức HS hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ
trang 8 / SGK và trả lời câu hỏi.
1) Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình
trao đổi chất ?
2) Cơ quan đó có chức năng gì trong quá
trình trao đổi chất ?
-Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình minh hoạ
vừa giới thiệu.
-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
* Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất,
mỗi cơ quan đều có một chức năng. --Để tìm
hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu
bài tập.
* Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các
bước.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 HS,
phát phiếu học tập cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để hoàn
thành phiếu học tập.
-Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập
lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
-Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em
vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi:
1) Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực
hiện và nó lấy vào và thải ra những gì ?
2) Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào
thực hiện và nó diễn ra như thế nào ?
3) Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện
và nó diễn ra như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Quan sát hình minh hoạ và trả lời.
+Hình 1: vẽ cơ quan tiêu hoá. Nó có chức
năng trao đổi thức ăn.
+Hình 2: vẽ cơ quan hô hấp. Nó có chức
năng thực hiện quá trình trao đổi khí.
+Hình 3: vẽ cơ quan tuần hoàn. Nó có chức
năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến
tất cả các cơ quan của cơ thể.
+Hình 4: vẽ cơ quan bài tiết. Nó có chức
năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi
trường.
-HS lắng nghe.
-HS chia nhóm và nhận phiếu học tập.
-Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu
học tập.
-Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Đọc phiếu học tập và trả lời.
-Câu trả lời đúng là:
1) Quá trình trao đổi khí do cơ quan hô hấp
thực hiện, cơ quan này lấy khí ôxi và thải ra
khí các-bô-níc.
2) Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan
tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy vào
nước và các thức ăn sau đó thải ra phân.
3) Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết
nước tiểu và da thực hiện, nó lấy vào nước
và thải ra nước tiểu, mồ hôi.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
67
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
* Kết luận: Những biểu hiện của quá trình
trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá
trình …
* Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa
các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi
chất.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của
các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên
trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
- GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng và gọi
HS đọc phần “thực hành”.
-Yêu cầu HS suy nghó và viết các từ cho trước
vào chỗ chấm gọi 1 HS lên bảng gắn các tấm
thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-Kết luận về đáp án đúng.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp với yêu
cầu:
-Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi: Nêu vai
trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi
chất.
-Gọi 2 đến 3 cặp lên thực hiện hỏi và trả lời
trước lớp. Gọi các HS khác bổ sung nếu bạn
nói sai hoặc thiếu.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
* Kết luận: Tất cả các cơ quan trong cơ thể
đều tham gia vào quá trình trao đổi chất…
3.Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ
quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS
hăng hái tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học phần Bạn cần biết và vẽ
sơ đồ ở trang 7 / SGK.
-2 HS lần lượt đọc phần thực hành trang 7 /
SGK.
-Suy nghó và làm bài, 1 HS lên bảng gắn các
tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm cho phù
hợp.
-1 HS nhận xét.
-2 HS tiến hành thảo luận theo hình thức 1
HS hỏi 1 HS trả lời và ngược lại.
Ví dụ:
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá
trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con
người sẽ không lấy được thức ăn, nước
uống, không khí, khi đó con người sẽ chết.
-HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
ÂM NHẠC
BÀI 2 :HỌC HÁT BÀI : EM U HỒ BÌNH
I.MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai điệu và lời ca của ba bài hát.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
68
Kế hoạch bài học - Lớp 4
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc vận động theo bài hát.
-Hs thêm u hồ bình, u q hương của mình.
II.CHUẨN BỊ:
-Bài hát…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
T Hoạt động dạy Hoạt động học
7’
28’
5’
1.Phần mở đầu:
+)Ơn bài cũ
- Nhận biết tên vị trí 7 nốt nhạc trên khng
- Chữa hai bài tập trong bài học trước
- Giới thiệu nội dung trong tiêt học hơm nay.
- Cho lớp hát khởi động 1 bài hát.
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1 :
- Gv hát bài hát
- Cho hs đọc lời ca bài hát
- Giói thiệu về tên nhạc sĩ sáng tác bài hát.
b.Hoạt động 2 :
- Vỗ tay theo hình tiết tấu
- Gv dán lên bảng.
- Hướng Hs cách vỗ
- Nhận xét
c.Hoạt động 3 : Dạy hát
- Gv dạy hát từng câu.
- Phân cha như sau :
+ Câu hát 1 : Em u hồ bình …Việt Nam
+ Câu hát 2: u tưng gốc đa…đường làng
+ Câu hát 3: Em u xóm làng…khơn lớn
+ Câu hát 4 : u những mái trường…lời ca
+ Câu hát 5 : Em u dòng sơng…xanh thắm
+ Câu hát 6: Dòng nước êm trơi…phù sa
+ Câu hát 7: Em u cánh đồng…hương lúa
+ Câu hát 8: Giữa đám mây vàng…bay xa
- Lưu : Những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các
chữ : Tre, đường, u, xóm, rã, lắng, cánh,
thơm, hương, có
- Lưu ý chỗ đão phách…
- Cho Hs hát gõ đêm theo nhịn
3.Phần kết thúc:
- Cho Hs bài hát.
- Dặn Hs về nhà hát lại và chuẩn bị cho tiết
học sau.
- Hs lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I MỤC TIÊU
• Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động
của nhân vật (ND ghi nhớ)
• Biết xây dựng nhân vật để xác định hành động của từng nhân vật (Chim sẻ, Chim Chích)
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
69
Kế hoạch bài học - Lớp 4
• Bước đầu biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự trước – sau để thành câu
chuyện .
II.CHUẨN BỊ
• Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ .
Hành động của cậu bé Ý nghóa của hành động
Giờ làm bài :………… …………………………
Giờ trả bài : ………… ………………………….
Lúc ra về : ………….. .........................................
* Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập .
• Thẻ từ có ghi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
32’
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
HS 1 : Thế nào là kể chuyện ?
HS2: Những điều gì thể hiện tính cách của nhân
vật trong truyện ?
- Gọi 2 HS đọc bài tập làm thêm
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Kể lại hành động của nhân vật
. b) Nhận xét
Yêu cầu 1 :
- Gọi HS đọc truyện
-GV đọc diễn cảm.
Yêu cầu 2 :
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút
dạ cho nhóm trưởng.Yêu cầu HS thảo luận
nhóm và hoàn thành phiếu.
- Thế nào là ghi lại vắt tắt ?
- Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả làm việc
trong nhóm
- Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- 2 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc câu chuyện của mình
- HS lắng nghe
-2 HS đọc khá tiếp nối nhau đọc truyện
- Lắng nghe .
- Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, thảo
luận và hoàn thành phiếu.
-Là ghi những nội dung chính, quan trọng
- 2 HS đại diện lên trìng bày
- Nhận xét, bổ sung.
Hành động của cậu bé Ý nghóa của hành động
Giờ làm bài : không tả, không viết, nộp giấy
trắng cho cô ( hoặc nộp giấy trắng )
Cậu bé rất trung thực, rất thương cha
Giờ trả bài : Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
Chích
Sẻ
70
Kế hoạch bài học - Lớp 4
trả lời : “Thưa cô con không có ba” ( hoặc : im
lặng mãi sau mới nói )
Lúc ra về : Khóc khi bạn hỏi : “Sao mày không
tả ba của đứa khác ? ( hoặc : Khóc khi bạn hỏi)
Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu
cha mình dù chưa biết mặt
- Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể
kể lại câu chuyện ?
-Giảng : Tình cha con là một tình cảm tự nhiên,
rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn
hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc
động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha,
lòng trung thực tâm trạng buồn tủi ví mất cha
của cậu bé.
Yêu cầu 3 :
- Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự
nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ?
- Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động
nói trên ?
- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý
điều gì ?
-GV nhắc lại ý đúng
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Em hãy lấy VD chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể
lại những hành động tiêu biểu và các hành động
nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể
sau
d) Luyện tập
- Gọi HS đọc bài tập
- Bài tập yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật
phù hợp với hành động
- Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại sao bạn
lại ghép tên Sẻ vào câu 1 ?
- Nhận xét, tuyên dương HS ghép đúng tên và
trả lời đúng, rõ ràng câu hỏi của các bạn.
- Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành
- 2 HS kể…
- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có kết
luận chính xác.
- Hành động nào xảy ra trước thì kể trước ,
xảy ra sau thì kể sau.
- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú
ý kể lại các hành động của nhân vật.
- 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ
- 2 HS kể vắn tắt truyện các em đã từng đọc
hay nghe kể
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập
- .. điền đúng tên nhân vật : Chích hoặc Sẻ
vào trước hành động thích hợp và sắp xếp
các hành động ấy thành một câu chuyện.
- Thảo luận cặp đôi.
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng.
- Hỏi và trả lời.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
71
Kế hoạch bài học - Lớp 4
3’
động thành một câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra kết
luận đúng.
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp
xếp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ viết
lại câu truyện chim Sẻ và chim Chích và chuẩn
bò bài sau .
- Các hành động xếp lại theo thứ tự : 1 - 5
-2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9.
- 3 – 5 HS kể lại câu chuyện.
-HS lắng nghe.
*********************************
Thứ năm: Ngày soạn : 02/09/09
Ngày giảng : 04/09/09
THỂ DỤC
BÀI 4 : ĐỘNG TÁC QUAY SAU
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách đi điều vòng phải, vòng trái, đúng hướng
-Học kó thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biê7t1 đúng hướng xoay người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.CHUẨN BỊ:
-Đòa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện: còi,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
.
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
22’
1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
*Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
2.Phần cơ bản:
a)Đội hình đội ngũ
-Ôn quay phải, quay trái, đi đều.
Cho HS thực hiện dưới sự điều khiển của GV (2
– 3 lần)
-Học động tác quay sau
-GV làm mẫu 2 lần và hướng dẫn HS thực hiện.
-GV cho HS thực hiện.
-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ
biến.
-Cả lớp tham gia trò chơi.
-HS thay đổi thành đội hình hàng
ngang và lắng nghe.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
-HS theo dõi
GV
GV: TẠ QUANG HIẾN - TRƯỜNG PTCS THUẬN
72