Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.58 KB, 36 trang )

TUẦN 29
Thứ Hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010
S¸ng:
Chµo cê
****************************************************
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm
u mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các
câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động
2 – Bài cũ: Con sẻ
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của
bài
3 – Bài mới
a – Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh
đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi
tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là
một địa điểm du lịch và nghỉ mát.
Bài đọc Đường đi Sa Pa hơm nay sẽ


giúp các em hình dung được vẻ đẹp
đặc biệt của đường đi Sa Pa và
phong cảnh sa Pa.
b – Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài .
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là một bức
tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả
những điều em hình dung được về
mỗi bức tranh ấy?
+ Nói điều em hình dung được khi
đọc đoạn 1?
+ Nói điều em hình dung được khi
đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn
nhỏ trên đường đi Sa Pa?
+ Miêu tả điều em hình dung được
về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng

lời trong bài thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi
tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể
hiện tình cảm yêu mến thiết tha của
tác giả đối với cảnh đẹp quê hương?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng
đọc suy tưởng, nhẹ nhàng, nhấn
giọng các từ ngữ miêu tả.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương
HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm
bài văn , học thuộc đoạn 1.
- Chuẩn bị:Trăng ơi từ đâu đến?.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi .
- Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa
có cảm giác đi trong những đám mây
trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa
rừng cây , hĩa những cảnh vật rực rỡ
màu sắc : “ Những đám mây trắng . . .
lướt thướt liễu rũ. “
- Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui
mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng
hoe … núi tím nhạt “
- Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa ,
tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ
“Thoắt cái … hây hẩy nồng nàng. “

+ HS trả lời theo ý của mình.
- Các từ ngữ , những lời tả của tác giả
trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu
mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh
đẹp quê hương. Câu kết bài : “ Sa Pa
quả là … đất nước ta. “ càng thể hiện
rõ tình cảm đó .
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài
văn.
*******************************************************
TOAÙN
TI ẾT 141. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
- Vit c t s ca hai i lng cựng loi .
- Gii c bi toỏn tỡm hai s khi bit tng v t s ca hai s ú.
- Baứi taọp can laứm: Baứi 1a,b; baứi 3; baứi 4.
II. DNG DY- HC,
- GV : SGK.
- HS : SGK, VBT.
III.CC HOT NG DY- HC
HOT NG DY HOT NG HC
1. Khi ng :
2. Bi c : Luyn tp.
- Nờu cỏc bc khi gii bi toỏn v Tỡm 2
s khi bit tng v t s ca 2 s ú?
- HS sa toỏn nh.
- GV chm v, nhn xột.
3. Gii thiu bi :

Luyn tp chung.
GV ghi bng ta bi.
4. Phỏt trin cỏc hot ng:
Bi 1(a, b)
Cho HS t lm bi ri cha bi
Chỳ ý : T s cng cú th rỳt gn nh phõn
s.


Bi 3:
- c , tỡm tng ca 2 s, t s ca 2 s
ú.
- V s minh ha.
- Gii toỏn.
- GV cho t sa bi, mi HS sa bi bng
cỏch 1 HS c li gii, phộp tớnh.
Bi 4:.
- GV cho HS nờu cỏc bc gii:
B1: V s
B2: Tỡm tng s phn bng nhau
B3: Tỡm chiu rng, chiu di.
- GV cho HS sa bi
Hỏt tp th.
- HS nờu.
Hot ng cỏ nhõn, lp.

HS cha bi
a/
4
3

b/
7
5

Hat ng lp, cỏ nhõn.
Gii:
Tng s phn bng nhau:
1 + 7 = 8 (phn).
S th nht l:
1080 : 8 = 135
S th hai l:
1080 - 135 = 945
ỏp s: s th 1:135,
S th hai :
945
Gii
Tng s phn bng nhau
2 + 3 = 5 (phn).
Chiu rng hỡnh ch nht l
125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiu di hỡnh ch nht l
Phạm Thị Thu Huế Trờng Tiểu học Minh Khai
* Củng cố.
- GV nêu đề tốn lên bảng: Tổng của 2 số là
số bé nhất có 3 chữ số, tìm 2 số đó?
5. Tổng kết – Dặn dò :
- Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của 2 số đó”.
- Nhận xét tiết học.
125 – 50 = 75 (m)

Đáp số : Chiều rộng 50m
Chiều dài75 m


*******************************************************
MĨ THUẬT
( Có GV chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************************
CHIỀU:
LUYỆN: TẬP ĐOC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài thông qua làm bài tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1, Luyện đọc
GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm rồi thi đọc diễn cảm.
2, Làm bài tập
GV tổ cho cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1: Các từ ngữ là: những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa; những
con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm
đuôi cong lướt thướt liễu rủ
Bài 2: Thò trấn nhỏ ven đường được tác giả miêu tả rất vui mắt , rực rỡ
sắc màu: nắng vàng hoe; những em bé Hmoong, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo
móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong
sương núi tím nhạt.
Bài 3: Chọn ý cuối cùng.
*******************************************************
THỂ DỤC

MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai

I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết
cách thực hiện chuền cầu bằng má trong bàn chân .
- Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò- ngắm đích- ném
bóng( không có bóng và có bóng).
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi
“Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh, điểm danh só
số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng phối hợp và nhảy của bài thể
dục phát triển chung.
-Ôn nhảy dây.
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực
hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng
đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các

động tác bổ trợ của môn “Ném
bóng”.
2 .Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn:
-Đá cầu :
* Tập tâng cầu bằng đùi:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng
chuẩn bò, GV sửa sai cho các em.
-GV cho HS tập tung cầu và tâng
2 – 4phút
Mỗi động
tác 2 lần
8 nhòp
1 – 2
phút
8 – 12
phút
-Lớp trưởng tập hợp
lớp báo cáo.
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo đội
hình 2-4 hàng ngang,
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai

GV
cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận
xét, uốn nắn sai chung.
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
-Ném bóng

-Tập các động tác bổ trợ:
* Tung bóng từ tay nọ sang tay kia
* Ngồi xổm tung và bắt bóng
* Cúi người chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia qua khoeo chân
-GV nêu tên động tác.
-Làm mẫu kết hợp giải thích.
-GV điều khiển cho HS tập, sửa sai
cho HS
Nhảy dây :
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước
chân sau
3. Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và
hát.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
7 -10
phút
2 – 3 lần
5 – 10
phút
2 – 3
phút
1 – 2
phút
Chuyển thành hàng
ngang, dàn hàng để tập

-Đội hình hồi tónh và
kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước,
khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm
- HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động :
2. Bài cũ: Ơn tập: Vật chất và năng lượng.
Hát
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
- Nêu tính chất của nước? Nêu một số ví dụ
ứng dụng các tính đó vào đời Sống?
- Nêu tính chất của không khí? Nêu một số ví
dụ ứng dụng các tính đó vào đời Sống?
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài :
Thực vật cần gì để sống ?
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Trình bày cách tiến
hành thí nghiệm thực vật cần gì để
sống.

- Giáo viên phát phiếu, theo dõi thí nghiệm
- Tổ chức và HD
- Kết luận:
 Hoạt động 2: Dự đoán kết quả
của thí nghiệm.
- Giáo viên phát phiếu học tập
- GV nêu câu hỏi:
- Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát
triển bình thường? Tại sao?
- Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì
mà những cây đó phát triển không bình
thường và có thể chết rất nhanh ?
- Hãy nêu những điều kiện để cây sống và
phát triển bình thường.
- Kết luận (như mục bạn cần biết)
 Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu HS nêu điều kiện sống của cây
- GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “ Nhu cầu nước của thực vật”.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS làm phiếu
- HS làmthí nghiệm theo
nhóm
- Đại diện nhắc lại các cộng
việc đã làm
Hoạt động nhóm,lớp.

- HS làm phiếu
- Dựa vào phiếu bài tập trả
lời
- HS nhận xét.
**********************************************************************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
S NG:Á
CHÍNH TAÛ ( Nghe- vieát)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…?.
I. MỤC TIÊU
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số;
không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc
BT CT phương ngữ (2) a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
- HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Kiểm tra.
3. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay
các em nghe và viết cho đúng chính tả bài
“Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,…?”.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –
viết.
- GV đọc toàn bài chính tả.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách trình bày

bài.
- GV đọc từng câu – từng cụm từ cho HS
viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm 1 số bài – Nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
bài tập.
Bài 2 a:
- Tìm tiếng viết với tr/ch.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3 a:
- Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét – chốt.
- nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt
mặt ra – trầm trồ – trí nhớ.
5. Tổng kết – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết.
- Chuẩn bị: “Đường đi Sa Pa.”.
Hát
Hoạt động cá nhân.


- HS nghe.
- HS viết.
- HS rà soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở cho
nhau phát hiện lỗi chính tả
trong bài của bạn.
Hoạt động nhóm.
- HS đọc yêu cầu.

- Họat động nhóm đôi – các
nhóm viết nháp.
- Các nhóm trình bày.
- HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn.
- Dùng bút chì xóa mờ vào
SGK chữ không thích hợp.
- HS sửa bảng phụ.
*******************************************************
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
LUYEN Tệỉ VAỉ CAU
M RNG VN T: DU LCH, THM HIM
I. MC TIấU
- Hiu cỏc t du lch, thỏm him (BT1, BT2); bc u hiu ý ngha cõu
tc ng BT3; bit chn tờn sụng cho trc ỳng vi li gii cõu trong
BT4.
II. DNG DY- HC
- Bng ph vit bi th: Nhng con sụng quờ hng
- SGK.
III.CC HOT NG DY- HC
Hot ng dy ca GV Hot ng hc ca HS
A. Bi c:.
B. Bi mi:
1) Gii thiu bi: MRVT: Du lch,
thỏm him.
2) Hng dn:
+ Hot ng 1: Bi 1, Bi 2:
a) Bi 1:
- Lm vic cỏ nhõn, dựng bỳt chỡ t
ỏnh du + vo ụ ó cho.

- GV cht li: Hot ng c gi l
du lch l: i chi xa ngh ngi,
ngm cnh
b) Bi 2:
HS tho lun nhúm ụi chn ý
ỳng.
- GV cht: Thỏm him cú ngha l
thm dũ, tỡm hiu nhng ni xa l,
khú khn, cú th nguy him.
+ Hot ng 2: Bi 3, 4
a) Bi 3:
- Treo bng ph. Chia nhúm t chc
thnh 2 cp nhúm thi tr li nhanh.
Nhúm 1 nhỡn bng c cõu hi,
nhúm 2 tr li ng thanh. Ht na
bi th i ngc nhim v.
Sau ú lm tng t vi nhúm 3, 4.
Nhúm no tr li ỳng u l thng.
- GV nhn xột.
.
- HS c yờu cu bi tp.
- Trỡnh by kt qu lm vic.
- c thm yờu cu.
- Trỡnh by kt qu.
- HS c ton vn theo yờu cu bi
tp.
- C lp c thm.
Phạm Thị Thu Huế Trờng Tiểu học Minh Khai
b) Bi 4:
- GV nhn xột, cht ý.

* Cõu tc ng i mt ngy ng
hc mt sng khụn, nờu nhn xột: ai
i nhiu ni s m rng tm hiu
bit, khụn ngoan, trng thnh.
* Cõu tc ng núi li khuyờn: Chu
khú i õy i ú hc hi, con
ngi mi khụn ngoan, hiu bit.
3) Cng c dn dũ:
Chun b bi: Cõu cm.
- HS tin hnh.
a) Sụng Hng.
b) Sụng Cu Long.
c) Sụng Cu.
d) Sụng Lam.
e) Sụng Mó.
f) Sụng ỏy.
g) Sụng Tin Sụng Hu.
h) Sụng Bch ng.
- HS c yờu cu bi.
- C lp c thm, suy ngh, tr li.
- HS nờu ý kin.
*******************************************************
TOAN
TIT 142.TèM HAI S KHI BIT HIU V T CA HAI S ể
I. MC TIấU
- Bit cỏch gii bi toỏn Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú.
- Baứi taọp can laứm: Baứi 1.
II. DNG DY- HC
- GV : Bng ph + SGK Toỏn 4 + BT Toỏn 4.
- HS : SGK Toỏn + BT Toỏn 4.

III.CC HOT NG DY- HC
HOT NG DY HOT NG HC
1. Khi ng:
2. Bi c:
Luyn tp chung
3. Gii thiu bi :
Tỡm 2 s khi bit hiu v t ca 2 s ú.
4. Phỏt trin cỏc hot ng
Hot ng 1: Bi toỏn 1.
- GV nờu toỏn.
Hỏt
Hot ng cỏ nhõn.
- HS c li .
Phạm Thị Thu Huế Trờng Tiểu học Minh Khai
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Số bé là mấy phần?
+ Số lớn là mấy phần?
+ Số lớn hơn số bé mấy đơn vị?
- GV phân tích đề, yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn
thẳng.
- Nhìn vào sơ đồ tìm hiệu số phần bằng
nhau?
- Tìm giá trị 1 phần?
- Tìm số bé.
- Tìm số lớn.
- Khi hướng dẫn HS cách giải.
- GV hướng dẫn HS gộp bước 2 và bước 3
khi giải.
 Hoạt động 2: Bài toán 2.
- GV nêu đề toán phân tích đề và yêu cầu HS

vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Dựa vào sơ đồ gợi ý hướng dẫn HS cách
giải.
− GV lưu ý gộp bước 2 và bước 3 khi giải
toán.
 Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:. Hướng dẫn HS đọc đề, nhìn vào sơ đồ
- HS trả lời.
+ 3 phần
+ 5 phần
+ 24
− 1 HS vẽ trên bảng lớp.
?
Số bé: 24
Số lớn:
?
− HS tìm.
5– 3 = 2 (phần)
24 : 2 = 12
12 × 3 = 36
36 + 24 = 60
24 : 2 × 3 = 36
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc lại đề.
- 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng lớp.
?
CD:
12
m
CR:

?
− HS giải.
− Hiệu số phần bằng nhau:
7 – 4 = 3 (phần)
− Giá trị 1 phần:
12 : 3 = 4 (m)
− Chiều dài hình chữ nhật:
4 x7 = 28 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật
28 – 12 = 16 (m)
− Hoặc: gộp bước 2 và bước
3 để tìm chiều dài hình
chữ nhật,
12 : 3 × 7 = 28 (m)
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc đề
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
áp dụng cách giải đã học để giải.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng lên bảng yêu cầu
HS đặt đề và giải.
?
Gà:
18 con
Vịt:
?
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.

- HS tự giải.
+ Hiệu số phần: 5 – 3 = 2
(phần)
+ Số bé: (123 : 3) × 2 = 82
+ Số lớn:123 + 82 = 205
Đáp số : Số bé 82
Số lớn 205
Hoạt động cá nhân, dãy.
- HS đặt đề và giải, dãy nào
đặt đề hay, giải chính xác,
nhanh thì sẽ thắng.
*******************************************************
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên
quan tới học sinh )
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao
thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: SGK . Một số biển báo an toàn giao thông.
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng Luật
Giao thông.

- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn
giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao
thông như thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về
biển báo giao thông
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến
cách chơi . GV giơ biển báo lên, nếu
HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ
tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm .
Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào
giấy . Nhóm nào nhiều điểm nhất thì
nhóm đó thắng .
- GV đánh giá cuộc chơi.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài
tập 3 SGK )
- Chia Hs thành các nhóm.
- Đánh giá kết quả làm việc của từng
nhóm và kết luận :
a) Không tán thành ý kiến của bạn và
giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao
thông cần được thực hiện ở mọi nơi ,
mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra
ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên
tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và

làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và
giúp người bị nạn .
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không
nên làm cản trở giao thông .
- Quan sát biển báo giao thông và
nói rõ ý nghĩa của biển báo .
- Các nhóm tham gia cuộc chơi.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống,
thảo luận tìm cách giải quyết .
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả
( có thể đóng vai ) . Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày cách
giải quyết. Các nhóm khác bổ
sung,chất vấn.
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
e) Khun các bạn khơng được đi dưới
lòng đường vì rất nguy hiểm .
d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả
điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK )
- Nhận xét kết quả làm việc của từng
nhóm HS.
=> Kết quả chung : Để bảo đảm an
tồn cho bản thân mình và cho mọi
người cần chấp hành nghiêm chỉnh
Luật Giao Thơng .
4 - Củng cố – dặn dò
- Chấp hành tốt Luật Giao thơng và

nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
- Chuẩn bị : Bảo vệ mơi trường.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả điều tra . Các nhóm khác
bổ sung , chất vấn .
*********************************************************************************************************
CHIỀU:
LỊCH SỬ
( Có GV chuyên soạn giảng)
*******************************************************
TIẾNG ANH ( 2 tiết)
( Có GV chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************************
*
Thứ Tư, ngày 24 tháng 3 năm 2010
SÁNG:
K Ể CHUY Ệ N
ĐƠI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC TIÊU
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng
đoạn và kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng,
đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét – cho điểm.

B. Dạy bài mới:
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Các em đã biết câu tục ngữ ”Đi một ngày
đàng học một sàng khôn”. Hôm nay, các
em sẽ nghe thầy (cô) kể một câu chuyện
minh họa cho chính nội dung của câu tục
ngữ này – chuyện Đôi cánh của ngựa
trắng.
+ Hoạt động 2:
GV kể câu chuyện (1 lần).
+ Hoạt động 3: GV kể chuyện lần 2, 3
vừa kể vừa chỉ vào tranh – HS nghe kết
hợp nhìn tranh minh họa.
+ Hoạt động 4: HS tập kể chuyện trong
nhóm, kể trước lớp, trao đổi để hiểu ý
nghĩa câu chuyện.
a) Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong
nhóm.
b) Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa
cùng Đại Bàng Núi?
- 1, 2 HS kể lại chuyện đã nghe,
đã đọc về các phát minh hoặc các
nhà phát minh.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- Quan sát tranh, nhớ lại từng
đoạn chuyện.
Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng

trên bãi cỏ xanh – Ngựa mẹ gọi
con. Ngựa trắng kế trả lời.
Tranh 2: Ngựa trắng ở dưới bãi
cỏ. Phía trên có con Đại Bàng
đang sải cánh lượn.
Tranh 3: Ngựa trắng xin mẹ được
đi xa cùng Đại Bàng.
Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói.
Tranh 5: Sói lao vào Ngựa. Từ
trên cao, Đại Bàng bổ xuống giữa
trán Sói, Sói quay ngược lại.
Tranh 6: Đại Bàng bay phía trên –
Ngựa Trắng phinước đại bên
dưới.
6 HS nối tiếp nhau, nhìn 6 tranh,
kể lại từng đoạn.
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa
Trắng điều gì?
c) Kể tồn bộ câu chuyện trước lớp.
GV hỏi:
Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
giá trị chuyến đi của Ngựa Trắng.
+ Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
trên cho người thân.
- Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện sau.
- 1, 2 HS kể tồn truyện.
- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu

chuyện.
- Vì nó mơ ước có được đơi cánh
giống như Đại Bàng.
- Chuyến đi mang lại cho Ngựa
Trắng nhiều hiểu biết, làm cho nó
bạo dạn hơn.
- Đại diện nhóm kể.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Đi một ngày đàng học một sàng
khơn.
- Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mệ biết ngày nào khơn.
*******************************************************
T Ậ P ĐỌC
TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên
nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ
trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Đường đi Sa Pa
GV u cầu HS đọc và trả lời câu
hỏi SGK

3 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Hơm nay , với bài đọc “ Trăng ơi .
. . từ đâu đến ? “ , các em sẽ được
biết những phát hiện về trăng rất
riêng , rất độc đáo của nhà thơ thiếu
- HS trả lời câu hỏi.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
nhi mà tên tuổi rất quen thuộc với
tất cả các em – nhà thơ Trần Đăng
Khoa.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu
- Trong hai khổ thơ đầu trăng được
so sánh với những gì ?
* Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4
- Hình ảnh vầng trăng gợi ra trong
hai khổ thơ này có gì gần gũi với trẻ
em ?
* Đoạn 3 : Khổ 5, 6
- Vầng trăng trong hai khổ thơ này
gắn với tình cảm sâu sắc gì của tác
giả ?
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ ?

+ Bài thơ là sự phát hiện độc đáo
của nhà thơ về vầng trăng – vầng
trăng dưới con mắt của trẻ em . Qua
bài thơ , ta thấy tình yêu của tác giả
với trăng , với quê hương đất nước.
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi .
- Trăng hồng như quả chín, Trăng
tròn như mắt cá.
- Chú ý các từ ngữ : sân chơi , quả
bóng; lời mẹ ru , chú Cuội . . . là
những hình ảnh gắn với trò chơi trẻ
em , gần với câu chuyện các em được
nghe từ nhỏ -> Hình ảnh vầng trăng
trong bài thơ đúng là vầng trăng của
trẻ em.
- Chú ý các từ ngữ : đường hành quân
, chú bộ đội ; đặc biệt chú ý cấu trúc
so sánh : Có nơi nào sáng hơn đất
nước em -> Vầng trăng gắn với tình
cảm rất sâu sắc của tác giả ; đó là tình
yêu các chú bộ đội - những người
bảo vệ đất nước , tình yêu đất nuớc . .
.
+ Bài thơ nói lên tình yêu trăng của

nhà thơ.
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh
trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất
nước của nhà thơ.
+ Bài thơ là sự phát hiện độc đáo của
nhà thơ về trăng.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn
giọng một số câu thơ, dòng thơ .
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương
HS học tốt.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị :Hơn một nghìn ngày
vòng quanh trái đất.
từng khổ và cả bài.
*******************************************************
TO ÁN
TIẾT 143. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 SGK-VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:

Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ
số của hai số đó
 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
 Yêu cầu HS đọc đề toán
 Vẽ sơ đồ minh hoạ
 Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa
vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Bài tập 2:
 HS sửa bài
 HS nhận xét
 HS đọc đề toán
 HS vẽ sơ đồ minh hoạ
 HS làm bài
 Từng cặp HS sửa &
thống nhất kết quả
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
 Các bước giải tốn:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa
vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm từng số?

Củng cố - Dặn dò:
 Chuẩn bị bài: Luyện tập
 Làm bài còn lại trong SGK
 HS làm bài
 HS sửa
*******************************************************
ÂM NHẠC
( Có GV chun soạn giảng)
***********************************************************************************************************
*
CHIỀU:
LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU
- Hiểu các từ chỉ các hoạt động du lịch, thám hiểm; bước đầu hiểu ý
nghĩa câu tục ngữ ở BT3
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1: đđi bộ, đi xe đạp trong rừng, du thuyền, đi tàu cao tốc, đi cáp treo,
Bài 2:
Chọn ý thứ 1, 3,4
Bài 3: Nghóa của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Là:
ơng cha ta đã mách bảo, khun dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết
nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi
nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để
nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.
*******************************************************
LUYỆN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1:
Khoanh vào A. 165
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
Bài 2:
a) S
b) Đ
Bài 3: Ta có sơ đồ:
Chiều dài:
Chiều rộng:
Diện tích: m
2
?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 ( phần)
Chiều rộng là:
24 : 2 x 3 = 36 ( m)
Chiều dài là:
36 + 24 = 60 (m)
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
60 x 36 = 2160 (m
2
)
Đáp số: 2160 m
2

*******************************************************
KĨ THUẬT

( Có GV chun soạn giảng)
***********************************************************************************************************
Thứ Năm, ngày 25 tháng 3 năm 2010
S¸ng:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU
- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin
đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt
tin bằng một vài câu (BT3).
- HS khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ, 5, 6 tờ giấy to (nhóm).
- HS : 1 số tin về chủ đề du lịch, khám phá.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Hát
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
24 m
3. Giới thiệu bài:
Trong đời sống rất bận rộn, con người
thường không có đủ thời gian để nghe chi
tiết 1 tin tức, sự kiện nào đó. Do vậy, cần
phải biết tóm tắt tin 1 cách thật ngắn gọn để
trong 1 thời gian rất ngắn có thể truyền đạt
lại nội dung thông tin chính yếu nhất cho
người nghe. Biết tóm tắt tin tức là 1 năng lực
rất cần của con người hiện đại. Các em đã

học cách tóm tắt tin tức ở tuần 23, đã luyện
tập tóm tắt tin tức ở tuần 25. Hôm nay các
em tiếp tục luyện tập tóm tắt tin tức.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1, 2:
− Nhận xét, chốt lại.
+ Tin a:
Khách sạn trên cây sồi.
+ Tại Vat-te-rát, Thụy Điển có 1 khách sạn
treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những
người muốn nghĩ ngơi ở những chỗ lạ.
Khách sạn treo.
+ Để thỏa mãn ý thích của những người
muốn nghĩ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại
Vat-te-rát, Thụy Điển có 1 khách sạn treo
trên cây sồi cao 13 mét.
+ Tin b.
Nhà nghĩ cho khách du lịch 4 chân.
+ Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu
quý súc vật, 1 phụ nữ ờ Pháp đã mở khu cư
xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch 4
chân.
Khách sạn cho súc vật.
+ Ở Pháp, người ta vừa mới mở 1 khu cư xá
dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ.
Súc vật đi du lịch nghĩ ở đâu?
+ Để có chỗ nghĩ cho súc vật theo chủ đi du
lịch, ở Pháp có 1 phụ nữ đã mở 1 khu cư xá
riêng cho súc vật).

 Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tin đã chuẩn bị
được cắt từ báo.
Nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm việc theo cặp, mỗi
cặp trao đổi để tóm tắt 1
trong 3 tin → Dán tin.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS viết vào vở 1 bản tin
tóm tắt nhóm mình đã làm.
Hoạt động cá nhân, lớp,
nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
- GV nhn xột.
- Túm tt ca tng nhúm.
Hot ng 3: Cng c.
- Thi ua dóy: Bỡnh chn mu tin túm tt
hay, chớnh xỏc, gn.
- Nhn xột.
5. Tng kt Dn dũ :
- Nhn xột tit.
- Lm li BT3.
- Quan sỏt trc: Con chú hoc con mốo ca

nh em hoc ca nh hng xúm.
- Chun b: Luyn tp quan sỏt con vt.
Chn lc chi tit miờu t.
- HS t túm tt 1 tin GV nờu
ra.
- i din nhúm chn bn
tin túm tt hay v c.
- Lp nhn xột.
Hot ng, nhúm, lp.
- HS trỡnh by mu tin ó
su tm c v du lch
khỏm phỏ.
- Chn mu tin hay v thi
ua túm tt.
- Lp nhn xột.
*******************************************************
LUYEN Tệỉ VAỉ CAU
GI PHẫP LCH S KHI BY T YấU CU, NGH
I. MC TIấU
- Hiu th no l li yờu cu, ngh lch s (ND Ghi nh).
- Bc u bit núi li yờu cu, ngh lch s (BT1, BT2 mc III); phõn
bit c li yờu cu, ngh lch s v li yờu cu, ngh khụng gi c
phộp lch s (BT3); bc u bit t cõu khin phự hp vi 1 tỡnh hung
giao tip cho trc (BT4).
- HS khỏ, gii t c hai cõu khin khỏc nhau trong 2 tỡnh hung ó
cho BT4.
II. DNG DY- HC
- Bng ph.
- Giy kh to.
III.CC HOT NG DY- HC

Cỏc hot ng dy ca GV Cỏc hot ng hc ca HS
A. Bi c: MRVT:Du lch thỏm him
- 2, 3 HS c cỏc cõu ó t vi cỏc t
bi tp 3.
- 1, 2 HS lm ming bi tp 4.
- GV nhn xột, ghi im.
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi: GV ghi ta bi
2. Hng dn:
+ Hot ng 1: Phn nhn xột
- HS thc hin.
Phạm Thị Thu Huế Trờng Tiểu học Minh Khai
a) Bài 1
b) Bài 2, 3, 4
- Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
- GV chốt ý bài 4: Lời yêu cầu của Hoa
lễ độ, lời yêu cầu của Hùng cọc lốc, xấc
xược, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Yêu cầu 2, 3 HS đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:
- GV nhận xét.
(giải: chọn câu 2, 3)
b) Bài tập 2:
Giải: Câu 2, 3, 4. Trong đó câu 3, 4 có
tính lịch sự cao hơn.
c) Bài tập 3
- HS làm việc cá nhân.

* Lan ơi, cho tớ về với!  câu lịch sự
- HS đọc mẫu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm.
- Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu
cầu còn lại.
- Đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
* Bài 2: Bơm cho cái bánh
trước trể giờ học rồi.
- Vậy cho mượn lấy vậy.
- Cháu chịu khó khác vậy.
- Bác ơi, cho cháu cái bơm nhé!
* Bài 3:
- Cho mượn cái bơm (1) – Yêu
cầu của Hùng.
- Bác ơi cho cháu mượn cái bơm
nhé (2) – Yêu cầu của Hoa.
Câu (2) là yêu cầu lịch sự.
* Bài 4: HS nêu ý kiến.
- Căn cứ vào bài tập đã làm
HS tự nêu các cách đặt câu khiến
sao cho lịch sự.
HS đọc
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm
- 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của
mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đánh dấu vào SGK
HS đọc yêu cầu bài.

- Tương tự 5, 6 HS nêu cách lựa
chọn của mình.
- Nhận xét.
- HS đánh dấu vào SGK.
- Đọc yêu cầu bài.
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
* Cho đi nhờ một cái!  thiếu xưng hô,
không lịch sự.
* Chiều nay, chị đón em nhé!  câu
lịch sự.
* Chiều nay chị phải đón em đấy!  có
tính bắt buộc, thiếu tình cảm.
* Theo tớ cậu không nên nói như thế!
 câu lịch sự, có sức thuyết phục.
* Đừng có mà nói thế!  mệnh lệnh.
* Bác mở giúp cháu cái cửa này với! 
câu lịch sự hơn câu “Mở hộ cháu cái
cửa!”
d) Bài tập 4(HS khá, giỏi)
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Viết bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Du lịch, thám
hiểm.
- 5, 6 HS nêu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
HS khá giỏi làm.
*******************************************************
TOAÙN
TIẾT 144. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ
cho trước.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
 HS sửa bài
 HS nhận xét
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai
Các bước giải:
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm số thứ hai.
- Tìm số thứ nhất.
Bài tập 3:
Các bước giải:
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm số gạo mỗi loại.

Bài tập 3:
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ
(trả lời miệng, không cần viết thành bài
toán)
 Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số &
tỉ số của hai số đó.
 Vẽ sơ đồ minh hoạ
 Yêu cầu HS tự giải
Củng cố - Dặn dò:
 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
 Làm bài còn lại trong SGK
 HS làm bài
 HS sửa & thống nhất kết quả
 HS làm bài
 HS sửa
 HS trả lời miệng
 HS làm bài
 HS sửa bài
*******************************************************
KHOA H Ọ C
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT.
I. MỤC TIÊU
- Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu
về nước khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Hình SGK
- HS : Chuẩn bị theo nhóm:Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :

2. Bài cũ: Thực vật cần gì để sống?
- Hãy nêu những điều kiện để cây sống và
phát triển bình thường.
- Nhận xét, chấm điểm
3. Giới thiệu bài :
Hát
- HS nêu
Ph¹m ThÞ Thu HuÕ – Trêng TiÓu häc Minh Khai

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×