Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.54 KB, 34 trang )

TUẦN 32
Thứ Hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
S¸ng:
Chµo cê
****************************************************
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp
nội dung diễn tả.
-Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoanSGK.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ;
kết hợp giúp HS hiểu nghóa các từ khó .
-Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
- GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó
đọc đã nêu ở mục tiêu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại cả bài.


- Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ
trong những câu.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả
-2 em lên bảng đọc và trả lời.

-Lớp lắng nghe.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo
trình tự.
- Đoạn 1: Từ đầu cười cợt.
- Đoạn 2: Tiếp theo không
vào.
- Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc.

- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở
vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn
chán như vậy ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 3
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Tiếp nối phát biểu:
- Mặt trời không muốn dậy, chim
không muốn hót, hoa trong vườn
chưa nở đã tàn, gương mặt mọi
người rầu ró héo hon, ngay tại
kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa
hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh
xe, tiếng gió thở dài trên mọi
mái nhà
- Vì cư dân ở đó không ai biết
cười .
- Nói lên cuộc sống buồn rầu ở
vương quốc nọ do thiếu nụ cười.
- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc

thầm .
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận và phát
biểu:
- Sự thất vọng buồn chán của nhà
vua và các đại thần khi viên đại
thần đi du học thất bại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời
câu hỏi
-Điều bất ngờ đã đến với vương
quốc vắng nụ cười.
-2 HS đọc.
- 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội
dung
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.

-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học và chuẩn bò cho bài học sau.
- HS cả lớp thực hiện
*******************************************************
TOÁN
TIẾT 156. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và thưc hiện nhân các số tự nhiên và các số có khơng có ba chữ số
( tích khơng q sáu chữ số ).
- Biết đặt tíh và thực hiện số có nhiều chữ số cho số khơng q hai chữ số.

- Biết so sánh số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( dòng 1, 2 ), bài 2, bài 4 ( cột 1 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1: (dòng 1, 2))
-HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính đối với
phép cộng và phép trừ.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 :
-HS nêu đề bài.
- Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số
bò trừ chưa biết.
- HS thực hiện tính vào vở
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 :(Không bắt buộc)
* Bài 4 :
-HS nêu đề bài.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
- HS nêu lại kết quả và cách làm BT5
- Nhận xét bài bạn

- Lắng nghe giới thiệu bài.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa
biết trong biểu thức.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
* Bài 5 :(Không bắt buộc)
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
*******************************************************
MĨ THUẬT
( Có GV chuyên soạn giảng)
*********************************************************************************************************************
CHIỀU:
LUYỆN: TẬP ĐOC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp

nội dung diễn tả.
-Hiểu ND của bài thông qua làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1, Luyện đọc
GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm rồi thi đọc diễn cảm.
2, Làm bài tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1: Các chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn là:
Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn,
gương mặt mọi người rầu ró, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tháy tiếng
ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
Bài 2: Chọn ý thứ nhất
Cử một đại thần đi du học về môn cười.
Bài 3:Kết quả: Sau một năm, viên đại thần trở về xin chòu tội vì đã gắng hết sức
nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không
khí triều đình ảo não.
*******************************************************
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bò- ngắm đích-
ném bóng ( không có bóng và có bóng).
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi”Dẫn bóng”.
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn

bóng”ø tập môn tự chọn.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu,
yêu cầu giờ học.
-Khởi động.
-Ôn các động tác của bài thể dục
phát triển chung.
-Ôn nhảy dây.
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện
“Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi
4 HS khác thực hiện các động tác bổ
trợ của môn “Ném bóng”.
2 .Phần cơ bản:
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện
tập, một tổ học nội dung của môn tự
chọn.
a) Môn tự chọn :
-Đá cầu:
Tập tâng cầu bằng đùi:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
-Cho HS tập cách cầm cầu, tập tung
cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt,
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
-Ném bóng
-Tập các động tác bổ trợ :

* Tung bóng từ tay nọ sang tay kia
* Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia
2 – 4 phút
Mỗi động
tác 2 lần
8 nhòp
8 –12
phút
9 - 11
phút
2 – 3 lần

-Lớp trưởng tập hợp
lớp báo cáo.
-HS tập hợp theo đội
hình 2- 4 hàng.
-HS chia thành 2 – 4
đội, mỗi đội tập hợp
theo 1 hàng dọc.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
* Ngồi xổm tung và bắt bóng
* Cúi người chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia.
-GV nêu tên động tác.
-Làm mẫu kết hợp giải thích động
tác.
-GV điều khiển cho HS tập.
a) Trò chơi vận động :
-Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”.

-GV nhắc lại cách chơi.
-GV phân công đòa điểm cho HS chơi
chính thức do cán sự tự điều khiển.
3. Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
9 – 11
phút
2 – 3 phút
-Đội hình hồi tónh và
kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 126 , 127 SGK .
- Sưu tầm tranh , ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Động vật cần gì để sống ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Động vật ăn gì để sống ?
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :

Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức
ăn của các loài động vật khác nhau .
MT : Giúp HS phân loại động vật theo
thức ăn của chúng .
Hoạt động lớp , nhóm .
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại .
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết
SGK .
Hoạt động 2 : Trò chơi Đố bạn con
gì ?
MT : Giúp HS nhớ lại những đặc điểm
chính của con vật đã học và thức ăn
của nó .
PP : Trực quan , thực hành , giảng
giải .
- Hướng dẫn cách chơi :
+ 1 em đeo hình vẽ bất kì một con vật
rồi đặt câu hỏi đúng / sai để xem đó là
con gì .
+ Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai .
- Nhóm trưởng tập hợp tranh , ảnh của
những con vật ăn các loại thức ăn khác
nhau các bạn đã sưu tầm được .
- Sau đó , phân chúng thành các nhóm
theo thức ăn của chúng : ăn thòt – ăn cỏ ,
lá cây – ăn hạt – ăn sâu bọ – ăn tạp …
- Trình bày tất cả lên giấy khổ to .

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình .
- Đi xem sản phẩm của nhóm khác và
đánh giá lẫn nhau .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Chơi thử .
- Chơi theo nhóm để nhiều em được tập
đặt câu hỏi .
4. Củng cố :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
*****************************************************************************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
S NG:Á
CHÍNH TẢ
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( Nghe- viết)
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
I. MỤC TIÊU
-Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá 5
lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2)a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- 3- 4 phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " để HS đối
chiếu khi soát lỗi.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
Ttrao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn viết trong bài.
- Đoạn này nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả
và luyện viết.
Nghe viết chính tả:
- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết
vào vở đoạn văn trong bài " Vương quốc
vắng nụ cười ".
Soát lỗi chấm bài:
-Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS
soát lỗi tự bắt lỗi.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 a:
GV dán phiếu đã viết sẵn yêu cầu lên bảng.
- Lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực
hiện làm bài vào vở.
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- HS làm xong thì dán phiếu của mình lên
bảng.
- Đọc liền mạch cả câu chuyện vui " Chúc
mừng năm thế kỉ " hoặc câu chuyện vui:
- 2HS lên bảng viết.
- HS ở lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét các từ bạn viết trên

bảng.
- Lắng nghe giới thiệu.
-2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp
đọc thầm.
- Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong
vương quốc vắng nụ cười.
- HS viết vào giấy nháp các tiếng
khó dễ lần trong bài.
- Nghe và viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau.
-1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải
thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần
điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.

Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
" Người không biết cười "
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được
và chuẩn bò bài sau.
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp
làm vào vở.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét, bổ sung những từ mà

nhóm bạn chưa có.
- HS cả lớp thực hiện.
*******************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao
giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết
thêm trạng ngưữcho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT
(2).
- HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn (a,b) ở BT (2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng lớp viết: Ba câu văn ở BT1 ( phần Nhận xét )
Ba câu văn ở BT1 ( phần Nhận xét )
Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian BT3
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1, 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài
tập lên bảng.
- Trước hết các em cần xác đònh chủ
ngữ và vò ngữ sau đó tìm thành phần
trạng ngữ.

- HS suy nghó tự làm bài vào vơ.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung cho bạn.
-Lắng nghe giới thiệu bài.
-3 HS đọc.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
-Hoạt động cá nhân.
- HS lên bảng xác đònh bộ phận trạng
ngữ và gạch chân các bộ phận đó.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
- Gọi HS phát biểu.
- Theo em trạng ngữ ở câu thứ nhất
( BT1) chỉ rõ ý gì cho câu?
Bài 3 :
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính.
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng
làm.
-Nhận xét bài làm HS.
- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in
nghiêng
* Lưu ý: Trạng ngữ có thể được đặt
liên tiếp với nhau, nó thường được
phân cách với nhau bằng một quãng
ngắt hơi.
c) Ghi nhớ :
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:

- HS đọc đề bài.
- HS suy nghó và tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn.
- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này
đều trả lời các câu hỏi : Bao giờ ? Lúc
nào?
- HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2 :
-HS đọc yêu cầu.
- Phải điền đúng bộ phận trạng ngữ
chỉ thời gian để hoàn thiện và làm rõ ý
cho các câu văn.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò:
-Phát biểu trước lớp.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
- 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ
phận trạng ngữ chỉ thời gian.
- Lắng nghe.

- Tiếp nối nhau phát biểu.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS suy nghó và làm bài cá nhân.
- HS đại diện lên bảng làm trên phiếu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn
có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ thời
gian, chuẩn bò bài sau.
-HS cả lớp thực hiện.
*******************************************************
TOÁN
TIẾT 157. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. MỤC TIÊU
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài tốn liên quan các phép tính với số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( a ), bài 2, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
*Bài 1a:

-HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính.
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 :
-HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính.
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 :(Không bắt buộc)
* Bài 4 :
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính.
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 5 :(Không bắt buộc)
d) Củng cố - Dặn dò:
-HS lên bảng thực hiện. Nhận xét bài
bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
*******************************************************
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
- Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lòch sự.
- Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè
tránh xa các tệ nạn xã hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài mới:
2.Hoạt động
a) Xử lí tình huống.
- Nêu các tình huống:
- Trên đường đi học về em gặp một
đám thanh niên tụ tập uống rượu say
xỉn rồi chửi bới, đánh nhau em sẽ xử lí
như thế nào?

- Có một anh thanh niên hút thuốc đến
này em hút thử một lần trước việc làm
đó em sẽ xử lí ra sao?
- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát
hiện ra một nhóm người đang bàn bạc
để trộm cắp tài sản người khác. Trước
hành vi đó em giải quyết như thế nào?
- Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình
huống trước lớp.
- GV lắng nghe nhận xét và bổ sung,
kết luận theo SGV.
b)Hoạt động 2
-Các nhóm thi vẽ tranh cổ động về
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn
XH
- Hút ma túy gây cho người nghiện
mất tính người, kinh tế cạn kiệt
- Mại dâm là con đường gây ra các
bệnh si đa …
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa
ra cách xử lí đối với từng tình huống
do giáo viên đưa ra.
-Lần lượt các nhóm cử các đại diện
lên trình bày cách giải quyết tình
huống trước lớp.
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét
và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt
nhất.
- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai

phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
2. Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo
bài học
động có chủ đề nói về phòng chống
các tệ nạn xã hội.
-Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm
và thuyết trình tranh vẽ trước lớp.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày.
********************************************************************************************************************
CHIỀU:
LỊCH SỬ
( Có GV chuyên soạn giảng)
*******************************************************
TIẾNG ANH ( 2 tiết)
( Có GV chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************************************
Thứ Tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010
SÁNG:
K Ể CHUY Ệ N
KHÁT VỌNG SỐNG
I. MỤC TIÊU
-Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu
chuyện Khát vọng sơng rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được tồn
bộ câu chuyện (BT2).
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống ".
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Quan sát, lắng nghe GV hướng
dẫn.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
-Treo tranh minh hoạ, HS quan sát
và đọc về yêu cầu tiết kể chuyện.
- GV kể chuyện " Khát vọng sống"
- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn
giọng ở những từ ngữ.
- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa
nhìn vào từng tranh minh hoạ đọc
phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết
hợp giải nghóa một số từ khó.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghóa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện
trong SGK.

* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em
kể một đoạn) theo tranh.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong
đều nói ý nghóa của câu chuyện hoặc
cùng các bạn đối thoại, trả lời các
câu hỏi trong yêu cầu 3.
- HS hỏi 1 HS trả lời.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn
nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại chuyện mà em nghe
các bạn kể cho người thân nghe.
-2 HS đọc.
- Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi
ở dưới mỗi bức truyện
-Thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu
- HS cả lớp thực hiện.

*******************************************************
T Ậ P ĐỌC
NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ
nhàng , phù hợp nội dung.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan u đời, u cuộc sống,
khơng nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK ; thuộc 1 trong hai bài thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc: Bài " Ngắm Trăng "
- HS đọc bài.
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
-HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở
các cụm từ.
- HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
-GV đọc mẫu:
* Đọc diễn cảm cả bài
- GV có thể đọc thêm một số bài thơ
khác của Bác trong nhật kí trong tù để

học sinh hiểu thêm về Bác Hồ trong
hoàn cnảh gian khổ, Bác vẫn yêu đời,
vẫn lạc quan và hài hước.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả
lời
- GV : nói thêm nhà tù này là của
Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
* GV : Bài thơ nói về tình cảm với
trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc
biệt. Bò giam cầm trong ngục tù mà
Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem
trăng như là một người bạn tâm tình.
Bác lạc quan yêu đời, ngay cả trong
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
-HS đọc cả bài thơ :
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm
cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn
giọng.
+ Luyện đọc theo cặp và đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Bác Hồ là người không sợ gian khổ,
khó khăn luôn sống lạc quan, yêu đời,
yêu thiên nhiên.
HS lắng nghe.

- 2 HS nhắc lại.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
hoàn cảnh tưởng chừng như không thể
vượt qua được.
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung
của bài.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại
lớp .
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Luyện đọc: Bài " Không đề "
- HS đọc bài.
-HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở
các cụm từ.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài - kết hợp giải
thích về xuất xứ của bài thơ, nói thêm
về hoàn cảnh của Bác Hồ khi ở trong
tù; giải nghóa từ " không đề , bương "
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài thơ " Không đề " trao đổi
và trả lời câu hỏi.
- GV nói thêm về thời kì gian khổ cả
dân tộc ta phải kháng chiến chống
Thực dân Pháp ( 1946 - 19 54 ) Trung
ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên
chiến khu để giúp HS hiểu rõ thêm
hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và sự

vó đại của Bác.
Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi
chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn
bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống
rất bình dò, yêu trẻ, yêu đời.
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung
của bài.
-Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc
-2 HS tiếp nối nhau đọc
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
-Thi đọc từng khổ.
-2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả
bài.
-HS đọc cả bài thơ:
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm
cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn
giọng.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến
khu Việt Bắc, trong thời kì kháng
chiến chống Thực dân Pháp rất gian
khổ.
HS lắng nghe.

- 2 HS nhắc lại.
-2 HS tiếp nối nhau đọc

-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
-Thi đọc từng khổ.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
diễn cảm.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì
về tính cách của Bác Hồ ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc 2 bài thơ.
-2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
*******************************************************
TỐN
TIẾT 158. ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU
- Biết nhận xét một số thơng tin trên biểu đồ cột.
- Bài tập cần làm: bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
- Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
ÂM NHẠC
( Có GV chun soạn giảng)
***********************************************************************************************************************
CHIỀU:

LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ
cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1:
a) Từ ngữ cần điền: thời gian
b) Từ ngữ cần điền: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
Bài 2:Câu thứ nhất có trạng ngữ chỉ thời gian.
Bài 3: Thứ tự trạng ngữ cần thêm vào chố trống là: mùa đông, mùa xuân, mùa
hè, mùa thu.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :(Không bắt buộc)
* Bài 2 :
-HS nêu đề bài.
- HS tự trả lời các câu hỏi vào vở.
- GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích.
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm và làm vào
vở.

- GV gọi các nhóm HS lên bảng tính.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Tiếp nối phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Chia theo nhóm 4 HS thảo luận.
- Đại diện hai nhóm lên bảng thực
hiện.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
*******************************************************
LUYỆN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
- Biết nhận xét một số thơng tin trên biểu đồ cột.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
*******************************************************
KĨ THUẬT
( Có GV chun soạn giảng)
**********************************************************************************************************************
Thứ Năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010

S¸ng:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc
điểm hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn
(BT1) ; bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình
(BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em u thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ một số loại con vật.
- Tranh ảnh vẽ con tê tê.
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài
văn miêu tả con vật ( BT2, 3 ).
- Tương tự : chuẩn bò 6 tờ giấy lớn cho 3 đoạn : 2, 3, 4.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cu:õ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- GV treo ảnh vẽ minh hoạ con tê tê.
- HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả
ngoại hình, hoạt động của con tê tê.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm các đoạn văn suy nghó
-2 HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc

-Lắng nghe GV hướng dẫn.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
và trao đổi để thực hiện yêu cầu của
bài.
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần
nào trong cấu tạo của bài văn tả con
vật ?
- HS phát biểu ý kiến.
- Gọi lần lượt từng phát biểu ý miêu
tả tác giả đã sử dụng trong câu hỏi b
và c
- Nhận xét, sửa lỗi.
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng tranh ảnh về các con
vật để học sinh quan sát.
- Các em quan sát hình dáng bên
ngoài của vật mình yêu thích,viết một
đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật,
chú ý chọn để tả những đặc điểm
riêng, nổi bật.
- Không viết lặp lại đoạn văn tả con
gà trống ở tiết TLV tuần 31
-Mỗi em hoàn chỉnh đoạn văn.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm một số HS.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV treo bảng tranh ảnh về các con
vật để học sinh quan sát.
- Các em quan sát hoạt động của
vật mình yêu thích, viết một đoạn văn
miêu tả hoạt động con vật, chú ý
chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi
bật và lí thú.
- Mỗi HS hoàn chỉnh đoạn văn.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Lắng nghe GV để nắm được cách làm
bài.
- HS trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Nhận xét bổ sung ý bạn.
- 1 HS đọc.
- Quan sát tranh ảnh các con vật.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- HS trao đổi và sửa cho nhau.
- HS tự hoàn thành yêu cầu vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung.
- 1 HS đọc.
- Quan sát tranh ảnh các con vật.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- 2 HS trao đổi và sửa cho nhau.
- HS tự hoàn thành yêu cầu vào vở.

Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm một số HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 2
đoạn của bài văn miêu tả về con vật.
-Chuẩn bò bài sau.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn GV.
*******************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ ngun nhân trong câu (Trả lời cho
CH Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ ngun nhân trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu
biết dùng trạng ngữ chỉ ngun nhân trong câu (BT2, BT3).
- HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ ngun nhân trả lời cho các CH khác
nhau (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
- Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ).
- Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân BT3
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1, 2, :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Treo phiếu đã viết sẵn BT lên bảng.
- Nhắc HS cần xác đònh chủ ngữ và vò
ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng xác đònh thành phần
trạng ngữ và gạch chân các thành
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
-Lắng nghe giới thiệu bài.
-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
-Hoạt động cá nhân.
- 1 HS lên bảng xác đònh bộ phận
trạng ngữ và gạch chân các bộ phận
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho
câu.
- Gọi HS phát biểu.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
c) Ghi nhớ:
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.

- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng.
- Đại diện nhóm lên bảng làm vào
phiếu.
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ
nhất trả lời các câu hỏi: Nhờ đâu ?
- Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời
cho câu hỏi Vì sao ?
- HS phát biểu ý kiến.
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS cần phải thêm đúng bộ phận
trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
-Nhận xét tuyên dương những HS có
câu trả lời đúng nhất.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS cần phải suy nghó lựa chọn để
đặt câu sau đó tìm trạng ngữ chỉ
nguyên nhân cho mỗi câu.
- HS làm việc cá nhân. HS lên bảng
làm bài.
đó.
- BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời

cho câu hỏi:
- Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh
khủng
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ
phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
- HS lắng nghe.
- Phát biểu trước lớp.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thảo luận, suy nghó để điền trạng
ngữ chỉ nguyên nhân.
- Đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Làm bài cá nhân. HS đại diện lên
bảng làm trên phiếu.
- Tiếp nối phát biểu.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
- Nhận xét tuyên dương ghi điểm
những HS có đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn

có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ
nguyên nhân, chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét bổ sung bình.
-HS cả lớp thực hiện.
*******************************************************
TOÁN
TIẾT 159. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 ( chọn 3 trong 5 ý ), bài 4 ( a, b ) bài 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Các hình vẽ về phân số BT1.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1:
-HS nêu đề bài.
- GV treo các hình vẽ biểu thò phân số.
- HS quan sát và nêu tên các phân số
tương ứng ở mỗi hình vẽ.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: ( Không bắt buộc)
Bài 3:
-HS nêu đề bài.

- HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- HS lên bảng tính.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng:


Hình 1 Hình 2 Hình 3
- Hình 3 chỉ phân số
5
2
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát và nêu các phân số
thích hợp.
- HS lên bảng thực hiện.
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
Bài 4:
-HS nêu đề bài.
- GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số
các phân số.
- HS tự thực hiện tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 5:

-HS nêu đề bài.
- HS tự thực hiện tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
0
10
1

10
2

10
3

10
4

10
5

10
6
10
7

10
8

10
9
1
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hiện vào vở.
-2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe và thực hiện.
- 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghó và thực hiện vào vở .
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại
*******************************************************
KHOA H Ọ C
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường: động vật thường
xun phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi và thải ra các chất cặn bã, khí
các-bơ-níc, nước tiểu,…
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 128 , 129 SGK .

- Giấy A0 , bút vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Động vật ăn gì để sống ?
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Trao đổi chất ở động vật .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu
hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động
vật .
MT : Giúp HS tìm trong hình vẽ những
gì động vật phải lấy từ môi trường ,
những gì phải thải ra môi trường trong
quá trình sống .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Kiểm tra giúp đỡ các nhóm .
- Kết luận : Động vật thường xuyên phải
lấy từ môi trường thức ăn , nước , khí ô-
xi và thải ra các chất cặn bã , khí các-
bô-níc , nước tiểu … Quá trình đó được
gọi là quá trình trao đổi chất giữa động
vật và môi trường .
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao
đổi chất ở động vật .
MT : Giúp HS vẽ và trình bày sơ đồ trao
đổi chất ở động vật .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chia nhóm ; phát giấy , bút vẽ cho các
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Quan sát hình 1 SGK và :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình .
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò
quan trọng đối với sự sống của động
vật .
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để
bổ sung .
- Trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những yếu tố mà động vật
thường xuyên phải lấy từ môi trường
và phải thải ra môi trường trong quá
trình sống .
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Mỗi nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở
Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×