Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án toán lớp 5 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.36 KB, 7 trang )

Giáo án năm học 2008-2009 Vũ Thanh Mùa
Tuần 1
Thứ ngày tháng năm 2008
Toán : ÔN TậP KHáI NIệM Về PHÂN Số
( SGK : 3 , HD : 33 )
A. Mục tiêu :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết PS
- Ôn tập cách viêt thơng, viết số TN dới dạng PS
B.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học TG
I/-Ôn tập khái niêm ban đầu về PS
- T/c học sinh quan sát hình vẽ để đọc + - HS quan sát từng hình vẽ 7
viết PS tơng ứng SGK/3
- Mẫu : HS làm mẫu với hình 1 GV ghi trên - 1 HS đọc PS- nêu cách viết
bảng .
- HS làm với 3 hình còn lại - HS làm trên nháp+giải thích
- Đọc lại các PS vừa viết đợc, chỉ rõ tử số,
mẫu số của từng PS.
- KQ: Trong PS, mẫu số chỉ gì, tử số chỉ gì? - Mẫu : Chỉ 1 đơn vị đợc chia
thành bao nhiêu phần bằng nhau.
- Tử: Số phần tô màu hay số
phần còn lại.
II/-Ôn tập cách viết thơng 2 số TN 8
1/- M : 1:3 =
- HS tự làm 4:10 ; 9:2 ; 15:5 - bảng
- KQ : PS còn biểu thị gì? - Thơng 2 số TN
- Chốt : Viết
3
1
có nghĩa là 1:3
- Tử, mẫu đều là số TN


- PS là phép chia 2 số TN mà tử là số là số HS hoạt động nhóm 2: Điền vào
bị chia, mẫu số là số chia=> MS

0 dấu
2/- Mọi số TN đều có thể viễt dới dạng PS
-HS : 5=

5
; 12=

12
;
có mẫu số là 1
1 =

9
; =
18
18
=>Nêu kết luận tơng ứng từng trờng hợp
0 =
7

; 0 =
19

trên
- Đọc chú ý . 4 em
III/- Thực hành
1- Bài 1 -HS tự làm trên nháp 5

- Trình bày - lớp nhận xét - 5 HS dọc nối tiếp lần 1
- Chỉ rõ TS và MS của từng PS - 5 HS nói nối tiếp
2- Bài 2 :Viết thơng dới dạng PS -HS làm bảng tay 4
3- Bài 3 : Viết các số TN dới dạng PS có -HS làm bảng tay 4
mấu số là 1
- Chốt : Nêu chú ý từ bài tập 3
4- Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm nháp+ 1 HS lên bảng 5
- Đặt câu hỏi Kq nội dung bài 4 - HS giao lu
+ MR: trong các gt sau đâu, đâu là PS 2

2
1
;
5,2
1
;
2
5,1
;
5
2
IV/- Củng cố
- Đọc lại 4 chú ý trong bài - 4 HS 2
Giáo án năm học 2008-2009 Vũ Thanh Mùa
-TK : PS thì tử và mẫu phải là số TN - HS nghe
VD
5,2
1
kô phải là PS vì MS kô phải là số
TN

BVN : VBT tiết 1
Thứ ngày tháng năm 2008
Toán : ôn tập tính chất cơ bản của ps
( SGK 5 ; HD 9 )
A. Mục tiêu :
- Giúp HS nhớ lại 2 tính chất cơ bản của PS
- áp dụng tính chất đó để rút gọn hoặc quy đồng PS
B.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học T
G
I/- KTBC
- Chữa bài tập tiết 1 HS lên bảng + bảng tay 3
II/- Hớng dẫn HS ôn tập
1/- Tc 1 : Nhân cả tử và mẫu 5
- GV đa VD: Viết số thích hợp vào
- HS thực hiện
6
5
=
6
5
ì
ì
=


Có nhiều kết quả khác nhau
KQ: HS nêu tính chất xủa PS - Lớp nghe, BS , nhắc lại
VD2:
24

20
=
24
20


=


- HS làm miệng
- C.ta có nhiều cách điền khác mà đợc 1 PS
mới = PS đã cho.
- Phát biểu tính chất thứ 2 - HS phát biểu
+ Đọc SGK - HS mở SGK đọc ghi nhớ
2/- ứng dụng t/c cơ bản của PS 10
a) Rút gọn PS sau :
120
90
có thể rút gọn 1 lần
có thể rút gọn dần
- HS hoạt động nhóm 2
? Muốn rút gọn PS em làm thế nào ? - Chia cả tử và mẫu cho 1 số
b) Quy đồng mẫu số
-VD2: Quy dồng mẫu các PS
5
2

7
4
HS nháp, 1 HS lên bảng

5
2
=
75
72
ì
ì
=
35
14
;
7
4
=
57
54
ì
ì
=
35
20
- Để quy đồng em đã làm ntn? -HS nêu cách quy đồng
-VD3:
5
3

10
9
- HS nháp, trình bày
Nhận thấy 10 : 5 = 2 => MSC = 10

Q/đồng :
5
3
=
25
23
ì
ì
=
10
6
; giữ nguyên
10
9
VD2: Lấy tử và mẫu PS nàynhan
với mẫu PS kia
? Cách quy đồng vd2

vd3 ntn? VD3: có 1 mẫu số chia hết cho MS
- Chốt: Khi thấy mẫu của 1 PS chia hết cho kia, chỉ quy đồng 1 PS
mẫu của PS khác thì ta chọn mẫu đó là
Giáo án năm học 2008-2009 Vũ Thanh Mùa
MSC, chỉ quy đồng 1 PS còn lại.
III/- Thực hành
1- Bài 1 : Củng cố cách rút gọn PS -HS làm bảng từng phần
- Chữa bài
2- Bài 2 : Củng cố cách quy đồng mẫu số - HS làm vở
- Chữa - 3 HS lên bảng, lớp kiểm tra chéo
3- Bài 3 : Củng côc cách tìm các PS= nhau - HS viết vở
- Yêu cầu hs viết thành các nhóm -1 hs làm bảng phụ

- Chữa bài - HS giả thích cách làm
-MR: hãy viết 5 PS khác nhau khác
5
3
- Chọn PS tối giản
nhân với 1 số để kiểm tra
IV/- Củng cố
- Nêu các tính chất của PS 3
- Ta vận dụng các t/c đó để làm gì - Rút gọn hoặc quy đồng
- Còn nhiều t/c khác của PS ta đợc học ở
các lớp trên.
BVN : VBT tiết 2
Thứ ngày tháng năm 2008
Toán : So sánh 2 phân số
( SGK : 6 ; TK : 36 )
A. Mục tiêu :
- Giúp HS nhớ lại cách so sánh 2 PS cùng mẫu hoặc khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
B.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
T
G
I.KTBC:- Chữa bài tập tiết 2
? Nêu các tính chất của PS. HS lên bảng 3
II. Bài mới
1. Ôn tập cách so sánh 2 PS cùng mẫu 12
VD : So sánh 2 PS
5
2


7
2
HS nêu - HS khác nhắc lại
5
2



7
2
hay
7
2


5
2

? Nêu cách so sánh 2 PS cùng mẫu HS nêu - 2 HS nhắc lại
2. Ôn tập cách so sánh 2 PS khác mẫu
VD: So sánh
4
3

7
5
HS hoạt động nhóm 2
Cách làm : B1 : Quy đồng mẫu
4
3

=
74
73
ì
ì
=
28
21
;
7
5
=
47
45
ì
ì
=
28
20
2 HS nhắc lại cách làm
B2 : So sánh 2 tử số . Vì 21 > 20
nên
28
21
>
28
20
B3 : Kết luận : Vậy
4
3

>
7
5
? Cách so sánh ở VD2

VD1 nh thế nào? - B1 : Phải quy đồng mẫu
Giáo án năm học 2008-2009 Vũ Thanh Mùa
- B2 : So sánh 2 PS cùng mẫu
- B3 : Kết luận
III/- Thực hành: 20
1- Bài 1 : Củng cố cách so sánh 2 PS HS làm bài + nháp 10
- Chốt : Nêu cách so sánh 2 PS
2- Bài 2 : Xếp các PS theo thứ tự từ bé - lớn HS nêu định hớng 10
HS làm bài tập (cả 2 ý) B1 : So sánh các PS
- Chữa bài B2 : Xếp
- Chốt : Để sắp xếp các PS chúng ta cần 2 HS lên bảng
thực hiên theo những bớc nào ? HS nêu 2 bớc
IV/- Củng cố 3
Nêu cách so sánh các PS trong bài học Nếu 2 PS cùng mẫu
Nếu 2 PS khác mẫu
Ngoài ra ta còn so sánh PS bằng cách nào ?
Thứ ngày tháng năm 2008
Toán : ôn tập So sánh 2 phân số
( SGK 7 ; HD 37 )
A. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập củng cố về :
- So sánh 2 PS với đơn vị.
- So sánh 2 PS có cùng tử số.
B.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học tg

I/- KTBC
- Nêu cách so sánh 2 PS - 2 HS trả lời 3
- Chữa bài tập tiết 3 - HS lên bảng
II/- Hớng dẫn luyện tập
1-Bài 1 : Ôn lại cách so sánh PS với 1 8
- ý a : HS làm - HS tự thực hiện trên nháp
- Chữa + giải thích cách làm - 1 HS lên bảng
- ý b : HS đọc yêu cầu, tự làm
=> Kết luận : nh SGK - 2 HS nhắc lại kết luận
2- Bài 2 : Ôn lại cách ss 2 PS có cùng tử số 8
- Nhận xét các cặp PS - Có cùng tử số
- HS thực hiện cả 2 yêu cầu bài tập - Hđ cá nhân
- Chữa bài : từng ý - 2 HS trình bày tiếp
=>Nêu cách ss 2 PS cùng tử số
3- Bài 3 : Phân số nào lớn hơn - HS nêu yêu cầu 8
- Muốn biết PS nào lớn hơn c.ta phải làm gì - So sánh 2 PS
- HS làm bài - HS tự làm trên nháp
- Chữa : 3 HS lên bảng+giải thích cách làm - Lớp tự đối chiếu, kiểm tra
4- Bài 4 : Giải toán 8
Phân tích đề: Chị
3
1
số quýt
Hoạt động nhóm 2, giải bài
Giáo án năm học 2008-2009 Vũ Thanh Mùa
em
5
2
số quýt
ai đợc nhiều hơn?

- Chữa bài . - HS nêu bài làm
- Chốt : Để giải bài toán em làm theo mấy - B1 : Quy đồng để so sánh
bớc. -B2 : Trả lời
III/- Củng cố
- Nêu nội dung, kiến thức ôn tập
- Dặn dò ; bài về nhà: tiết 4 VBT

Thứ ngày tháng năm 2008
Toán : phân số thập phân
( SGK 8 ; TK 19 )
A/-Mục tiêu : Giúp HS biết :
- Thế nào là số thập phân .
- Có một số phân số có thể chuyển thành PS thập phân và biết cách chuyển các
PS đó thành PS thập phân.
B.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
T
G
I/- KTBC 3
- So sánh các PS sau bằng cách nhanh nhất 1 HS lên bảng

2
3

4
1
;
4
3


6
5
Lớp làm nháp
II/- Bài mới.
1/- Giới thiệu PS thập phân 7
GV viết các PS :
10
3
;
100
5
;
1000
47
HS đọc các PS trên 3 HS đọc
Chú ý :
100
5
năm phần trăm
năm phần một trăm
1000
47
bốn mơi bảy phần nghìn
bốn mơi bảy phần một nghìn
- Em có nhận xét gì về các mẫu số của các MS là 10 ; 100 ; 1000
PS trên
=> Những PS nh vậyđợc gọi là PS thập
phân
Giáo án năm học 2008-2009 Vũ Thanh Mùa
? Nêu đặc điểm của PS thập phân PS có mẫu số là 10, 100, 1000,

Ghi bài: Các PS thập phân có mẫu số là 10, 3 HS nhắc lại
100, 1000,
Cho VD về PS thập phân Một dãy HS nêu
Chốt : Khi đọc các PS thập phân có mẫu số là
100,1000,100000, đợc đọc tắt, bỏ chữ 1
VD : Năm phần trăm, một phần triệu
2/- Chuyển 1 PS thành PS thập phân 8
GV đa VD PS
5
3
có phải là PS thập phân kô
Không, vì MS là 5
? Có thể chuyển thành PS có MS là 10, 100,
đợc không, bằng cách nào ?
Quy đồng

10
6
;
100
60
; . . .
-Tơng tự với 2 PS
4
7
;
125
20
;
Hoạt động nhóm 2

- HS trình bày, giải thích cách làm .
4
7
=
254
257
ì
ì
=
100
175
;
125
20
=
1000
160
KQ : Các em đã chuyển các PS
5
3
;
4
7
;
125
20
Quy đồng để có MS là 10, 100,
bằng cách nào ? 1000,
VD3 : Cho PS
3

1
chuyển thành PS thập phân
Kô chuyển đợc vì 3 kô nhân
=> Chỉ có 1 số PS chuyển đợc thành PSTP với số nào để đợc 10,100,1000,
3/- Thực hành : 20
1-Bài 1 : Củng cố sách đọc PSTP HS làm bảng tay
- Chú ý những trờng hợp đọc gọn
2-Bài 2 : Củng cố cách viết PSTP HS viết bảng tay, đọc lại
3- Bài 3 : Nhận biết PSTP
Ghi lại PSTP có trong bài tập Bảng, 1 HS lên bảng
- Giải thiách tại sao em chọn PS đó Có mẫu là 10, 100,
4-Bài 4: Củng cố cách chuyển PS thành PSTP HS làm nháp, 1 HS lên bảng
Em có nhận xét gì về các PS mới Đều là PSTP
? Bài tập cung cấp kiên thức gì.
III/- Củng cố
- Nêu nội dung tiết học + Nhận biết đ.điểm của PSTP 2
- 1 số PS có thể chuyển thành
PSTP bằng cách quy đồng hay
rút gọn
Gi¸o ¸n n¨m häc 2008-2009 Vò Thanh Mïa
- Giao bµi vÒ nhµ: TiÕt 5 VBT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×