TU
N 7
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Toán : luyện tập chung
(SGK 32; TK 119)
A/-Mục tiêu : Giúp HS củng cố :
- Quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1
và
100
1
;
100
1
và
1000
1
.
Tìm thành phần cha biết của phân số với phép tính phân số .
- Giải bài toán liên quan đến TBC .
- B.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I/- KTBC 3
/
- Chữa bài tập tiết 30. 1 hs lên bảng
- Tính :
28
25
:
14
15
x 7
- Bảng con.
II/- Hớng dẫn luyện tập .
Bài 1: Hs đọc yêu cầu 8
/
- Làm trên nháp
- Chữa : Đọc KT nối tiếp . - Lớp tự kiểm tra- đối chiếu
- Chốt: Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé - Lấy số lớn : số bé
em làm thế nào ? 8
/
Bài 2: Tìm x:- Hs thực hiện từng ý - Bảng con
- Kết hợp y/cầu hs nêu cách làm chung - hs lên bảng
- VD: muốn tìm SH cha biết - Hs giao lu TLCH
- Nêu cách tìm SBT, SBC
- MR : x +
2
1
=
4
3
+ 1
- 1 hs trình bày
- Chốt: Cần xác định đợc số phải tìm là
thành phần gì của phép tính.
- Biết k/quả phép tính là bao nhiêu .
Bài 3: Tìm hiểu đề 8
/
- 1 hs đọc to, lớp đọc thầm
Phân tích đề: giờ đầu
5
2
bể; giờ sau
5
1
bể
- Trung bình mỗi giờ chảy ? phần bể
- Muốn tìm TB mỗi giờ chảy bao nhiêu em
cần biết gì ? - Tổng 2 giờ
- Hs làm bài trên vở - 1 hs làm bảng phụ
- Chấm, chữa bài.
- Nêu cách giải bài toán về TBC - Lấy tổng số : số SH
Bài 4: Hs đọc, giải bài toán 8
/
- Nhóm 2
- Chữa: Nêu tt: trớc đây 60.000đ- 5 mét
hiện nay giảm 2000đ / 1m
Hỏi 60.000đ mua đợc mét - Hs trình bày cách làm
- Chốt: Đây là dạng toán nào ? - Tỷ lệ thuận
- Khác bài toán cơ bản ở bớc nào? - Tìm số tiền 1m sau khi giảm
- Chú ý: Khi giải bài toán tỷ lệ thuận ta cần
xác định đợc giá trị 1, giái trị 2 cuả đại
lợng đã biết giải theo 2 bớc cơ bản .
III/- Củng cố.
- Ghi nhớ mối q/hệ
10
1
với
100
1
;
100
1
với
1000
1
- Cách giải bài toán có văn
- BVN : tiết 31
********************************************
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Toán : số thập phân-khái niệm về số thập phân
(SGK 33; TK 122 )
A/-Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết ban đàu về số thập phân dạng đơn giản và cấu tạo của số thập phân .
Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản .
B/- Chuẩn bị: Kẻ bảng hàng số thập phân ( nh SGK)
C/-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I/- KTBC
- Điền phân số thích hợp 3
/
1 dm = m ; 5 dm = m
1 cm = m ; 1 mm= m
- Các phân số đó gọi chung là gì ? - Phân số thập phân .
II/- Bài mới :
1- Giới thiệu khái niệm ban đàu về STP
a- Hs quan sát, đọc số đo độ dài trong bảng
viết thành PSTP- chuyển thành STP
m dm cm mm PSTP STP
0 1
10
1
m
0,1m
0 0 1
100
1
m
0,01m
0 0 0 1
1000
1
m
0,001m
- Hs đọc từng dòng
-d1: o m 1 dm viết ps
10
1
m
-d2 tơng tự hs điền 0m và
100
1
ta
viết thành
- Chốt: Các pstp
10
1
,
100
1
,
1000
1
, viết thành
các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là các số thập phân
- Cách đọc: 0,1- kô phẩy một - Hs đọc 2 số còn lại
0,01- kô phẩy kô một - Hs nối tiếp đọc lại
- Điên số: 0,1 = ; 0,01 = ; 0,001= - 1 hs điền, 1 hs đọc lại
b- Hs lầp số thập phân, dọc dựa vào bảng 5
/
- Hđ, thảo luận nhóm bàn
m dm cm mm pstp stp
0 5
0 0 7
0 0 0 9
-Điền pstp và stp tơng ứng vào
bảng. Điền stp vào dấu
10
5
= ;
100
7
= ;
1000
9
=
- Hs trình bày, GV ghi kết quả.
- Hs dọc stp - Hđ cá nhân .
0,5 đọc là 0,5 = - nói nối tiếp
0,07 đọc là 0,07 =
0,009 đọc là 0,009 =
- Nhận xét cách đọc, viết stp - đọc nh cách viêt
Tiểu kết: Từ pstp ta viết đợc thành stp
tơng ứng, cách đọc nh cách viét .
2- Thực hành. 18
/
Bài 1: Đọc các pstp và stp trên tia số 6
/
- nối tiếp 1 số , 2 số , nhiều số
a- hs đọc pstp tơng ứng stp
b- Đoạn từ 0 0,1 0,1 đv chia làm ?
phần
(10 phần = nhau), mỗi phần tơng ứng với
bao nhiêu( 0,01) - Hs đọc trên tia số ý b
- Chốt: cách viết stp ở ý a và b khác nhau - Sau dấu phẩy có 2 chữ số vì mẫu
ntn? tại sao? là 100
Bài 2: Viết stp 6
/
PT mẫu: 7dm =
10
7
m = 0,7m
- 2 hs làm bảng phụ
- Hs làm ý a+ ý b(phiếu học tập)
- Chữa. - Kt chéo
Bài 3: Viết pstp và stp tơng ứng vào 6
/
- Sử dụng phiếu học tập
- Hs đọc , hiểu yêu cầu, làm bài - 1 hs làm bảng phụ.
- Chữa - Tự KT
? Muốn viết stp em dựa vào đâu-đọc các stp - pstp
III/- Củng cố 2
/
-Nêu kiến thức cần nhớ
- STP có quan hệ đến pstp ntn ?
- BVN : tiết 32.
***********************************************
Thứ t ngày tháng năm 2008
Toán : khái niệm về số thập phân (tiếp)
(SGK 36 ; TK 127 )
A/-Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm về stp ( ở các dạng thờng gặp) và cấu tạo của stp .
Biết đọc, viết các stp ở dạng đơn giản thờng gặp.
B/- Chuẩn bị: GV kẻ bảng nh SGK.
C/-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I/- KTBC
- Chữa bài tập tiết 32 - Bảng tay + 1 hs lên bảng
II/- Bài mới .
1- Giới thiệu khái niệm về phân số 7
/
a-
m dm cm mm hỗn số m STP- m
0 7
10
7
m
0,7 m
2 7
8 5 6
0 1 9 5
- Dựa bài cũ 1 hs viết kết quả vào
cột 5, cột 6.
- Dòng 2: có mấy m, mấy dm hãy viết
- 2m và 7dm = 2
10
7
m
hỗn số thích hợp.
- Hỗn số đó ta viết đợc STP nào- đọc - 2,7m- hai phẩy bảy mét
- Dòng 3, 4 Hs hđ nhóm bàn - 1 hs lên viết k/quả- lớp n.xét
- Nêu cách đọc các số đó - 1 hs đọc, lớp đọc lại 4 số
- Các số đó đợc gọi là số gì ? - Số thập phân.
b- Cấu tạo của STP 7
/
- GV viết số 8,56 - 2 phần: 8 đứng trớc dấu ,
- Các chữ số của số 8,56 chia làm ? phần 56 đứng sau dấu ,
- Trong các STP khác thì sao? - cũng chia làm 2 phần
- Chốt: Mỗi STP gồm 2 phần, phần trớc
dấu phẩy là phần nguyên, phần sau dấu
phẩy là phần thâph phân - Hs nhắc lại.
- Vận dụng: Chỉ ra phần nguyên, fần thập
fân của số: 90,636 - Hs chỉ - nêu
- Đọc số đó - 1 hs đọc
- Đọc ghi nhớ: Nêu cách đọc STP - Hs nêu: đọc fần nguyên - dấu
phẩy - phần TP
2- Thực hành
Bài 1: Củng cố kỹ năng đọc STP 7
/
- Hs dùng bảng- lên bảng
- Giao lu: Nhắc lại cách đọc STP
- Chốt: Phần nguyên, phần thập phân đọc
nh với số TN, phần TP có 3 chữ số đọc
nhóm 3 chữ số nh STN .
Bài 2 : Củng cố mối q/hệ và cách chuyển
hỗn số thành phân số - Hs viết bảng con, đọc số
? Em có nhận xét gì về PS trong cac HS đó 5
/
- Phải là PSTP
MR: Cho HS : 2
5
3
= 2,3 - Đ/S - Sai vì
5
3
kô phải là PSTP
- Chốt: Phần nguyên của HS- Phần nguyên
của STP .
Bài 3 : Chuyển STP PSTP 6
/
- Hs làm bảng + nháp
- ? Nêu cách chuyển -Fần nguyên của STP- phần
nguyên của HS
- Phần TP - PSTP
III/- Củng cố 3
/
? Số TP gồm mấy phần, cho VD về STP Bài 2 : Phần nguyên >0
? So sánh STP trong bài 2 và 3 Bài 3 : Phần nguyên = 0
Chốt: Phần nguyên của STP có thể là 0, có
thể lớn hơn 0 .
- Đọc, viết STP ta đều đọc(viết)fần nguyên
trớc, fần TP sau .
- Đọc từng phần nh đọc số tự nhiên
- BVN : tiết 33 VBT
*********************************************
Thứ năm ngày tháng năm 2008
Toán : hàng của số thập phân
(SGK 37; TK 131 )
A/-Mục tiêu : Giúp HS :
- Bớc đàu nhận biết tên các hàng của STP.
Tiếp tục học cách đọc, cách viết STP.
B/- Đồ dùng : Bảng phụ, kẻ cột nh SGK/37
C/-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I/- KTBC
- Chữa bài tập tiết 33
- 1 hs lên bảng điền:1đv gấp
10
1
lần
10
1
gấp lần
100
1
- Chỉ rõ các phần của số 375,406
II/- Bài mới
1- Giới thiệu về các hàng, giá trị của các 13
/
chữ số ở hàng của STP
STP 3 7 5 , 4 0 6
hàng
- Viết STP 375,406 vào bảng sao cho mỗi - 1 hs lên bảng viết- chỉ rõ phần
chữ số ở 1 cột nguyên, TP
- Nêu tên các hàng của phần nguyên - 1 hs nêu
- Nêu tên và giá trị của các hàng ở phần TP - GV ghi vào hàng 2(trăm,chục,
đv)- nhiều hs nhắc lại .
- Hoàn thành nhận xét . - Hđ nhóm 2
- Mỗi đv ở 1 hàng gấp đv của hàng thấp
hơn liền sau . - Hs trình bày
- Mỗi đv của 1 hàng bằng (hay 0,1) đv
của hàng cao hơn liền trớc .
- Vận dụng:cho số 0,1985
- Đọc số trên - kô phẩymột nghìn chín trăm
- Chỉ ra các hang trong từng phần của số đó tám mơi lăm.
- Nêu cách đọc,cách viết số TP - Hs đọc ghi nhớ .
-Chốt: Trong STP mỗi chữ số thuộc 1 hàng
ở phần nguyên các hàng nh STN, hàng bé
nhất là hàng đv, ở phần TP kể từ dấu phẩy
là các hàng phần mời, hàng phần trăm
2- Thực hành luyện tập 20
/
Bài 1: Đọc STP, nêu phần nguyên, phần TP 6
/
- Hs làm miệng cả 4 số
và giá trị từng hàng . - Trình bày, KT nối tiếp
Bài 2: Viết STP biết giá trị từng hàng trong 6
/
- Bảng tay ( 2 ý )
mỗi phần . - Nháp
- Chốt: Nêu cách viết STP ở bài 2 - Viết phần nguyên, đánh dấu
hàng nào không có ghi giá trị = 0 phẩy, viết phần TP đúng giá trị
Bài 3: Viết STP thành HS chứa PSTP 6
/
từng hàng
b1: Phân tích mẫu
3,5 = 3
10
5
b2: hs làm bài trên vở - 1 hs làm bảng phụ
- Chữa- KT bài
- Chốt: Nêu cách chuyển - 1 hs nêu ( nh bài 33 )
cần dựa vào giá trị từng PSTP.
+ MR : Cho số 207,48 2
/
- Cho biết chữ số 2 ở hàng có giá trị là - Hs suy nghĩ 30s trả lời
- chữ số 7 ở hàng có giá trị là - Lớp nhận xét, bổ sung
- chữ số 8 ở hàng có giá trị là
III/- Củng cố
? Kể từ dấu phẩy:
Phần nguyên gồm những hàng nào . 2/
Phần TP gồm những hàng nào ?
- Hàng nào lớn nhất .
TK:Ghi nhớ các hàng của STP,nhận biết giá
trị của hàng, nắm đợc cách đọc, viết STP
- BVN : tiết 34 .
*********************************************
Thứ sáu ngày tháng năm 2008
Toán : luyện tập
(SGK 38; TK 136 )
A/-Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết chuyển PSTP HS STP .
Chuyển số đo dới dạng STP- Số đo dới dạng STN mang đv thích hợp .
B/-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I/- KTBC
- Chữa bài tập tiết 34 3
/
- Cho số 234,109. đọc số trên, cho biết mỗi
chữ số thuộc hàng nào, có giá trị ?
II/- Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Chuyển PSTP thành HS 5
/
a- Phân tích mẫu
10
162
= 16
10
2
- 1 hs nêu .
? Giải thích cách làm - Lấy 162 : 10 = 16 d 2
b2: hs làm bảng tay 3 ý bài 1a 162:10 ta tách ra 1 chữ số hàng
b- Chuyển HS STP 5
/
đv 16 d 2 .
Phân tích mẫu 16
10
2
= 16,2 -16 là phần nguyên,
10
2
là phần PS
b2: hs chuyển trên bảng .
- Chốt: Mọi PSTP có tử > mẫu ta đều
chuyển đợc thành HS= cách chia tử cho
mẫu và từ HS ta chuyển thành PSTP
Bài 2 : Chuyển PSTP STP rồi đọc 7
/
-Hs làm bài trên vở, 2 hs lên bảng
10
45
( 45 : 10 = 4 d 5)=>
10
45
= 4,5
Bài 3: Viết số đo độ dài dạng STP- STN 7
/
- Hs nhận dạng chuyển đổi từ
mang đv nhỏ hơn lớn bé
- PT mẫu: 2,1 m = 2
10
1
m = 21dm
- Cách khac: Dùng pp đếm xuôi theo bảng
đv đo: 2,1m = 2m + 1dm = 21dm - Hs thực hiện trên vở, 1 hs lên B
- Chốt: Nêu cách làm
Bài 4:Củng cố cách chuyển PS- PSTP - STP 7
/
- Hđ nhóm 2, hs trình bày
III/- Củng cố 2
/
- Ghi nhớ cách chuyển PSTP HS- STP
đặc biệt là cách chuyển đv đo độ dài ở bt3
bằng cách đếm thông thờng .