Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án lớp 5 chuẩn tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.37 KB, 42 trang )

NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
13.02
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lòch sử
Lập làng giữ biển
Luyện tập chung
Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( Tiết 2)
Đường Trường Sơn
Thứ 3
14.02
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
Một thể tích một hình
Năng lượng của chất đốt (tiết 2)
Thứ 4
15.02
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đòa lí
Cao Bằng
Xentimet khối – Đềximet khối
n tập văn kể chuyện
Ôn tập
Thứ 5
16.02


Chính tả
Toán
Kể chuyện
Ôn tập về qui tắc viết hoa
Mét khối
ng Nguyễn Khoa Đăng
Thứ 6
17.02
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
Luyện tập
Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy.
Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
-1-
Tuần 22
Tuần 22
Tuần 22
Tuần 22
Tiết 22 : ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2 )

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi
từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kó năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự
phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống

và con người Việt Nam, về văn hóa và lòch sử dân tộc VN.
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê
hương đất nước.
II. Chuẩn bò:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
- GV: Băng hình về Tổ quốc VN
Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “ Em yêu Tổ quốc Việt
Nam” (Tiết 1)
- Em có cảm nghó gì vền đất nước và
con người VN ?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt
Nam” (Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK
Phương pháp: Đàm thoại,thuyết
trình,thảo luận.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm :
+ Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c
+ Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e
- GV kết luận :

+ Ngày 2/9/1945 : Chủ tòch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập tại
quảng trường Ba Đình lòch sử
+ Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng Điện
Biên Phủ
+ Ngày 30/4/1975 : Giải phóng miền
- Hát
- 2 học sinh trả lời
Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- Học sinh lắng nghe
-2-
5’
1’
Nam , thống nhất đất nước
+ Sông Bạch Đằng : gắn với chiến
thắng Ngô Quyền chống giặc Nam
Hán , chiến thắng của nhà Trần chống
quân xâm lược Mông – Nguyên
 Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3/ SGK)
Phương pháp : Đóng vai , thảo luận ,
thuyết trình
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn
viên du lòch và giới thiệu với khách du
lòch về một trong các chủ đề : văn hoá,
kinh tế, lòch sử, danh lam thắng cảnh,
con người VN, trẻ em VN , việc thực
hiện Quyền trẻ em ở VN , …

- GV nhận xét, khen các nhóm giới
thiệu tốt
 Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (BT
4, / SGK).
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ
theo nhóm
- GV nhận xét tranh
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Nghe băng bài hát “Em yêu Tổ quốc
Việt Nam”
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
→ Qua các hoạt động trên, các em rút
ra được điều gì?
- GV hình thành ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất
nước Việt Nam.
- Chuẩn bò: “Em yêu hoà bình ” (Tiết
1)
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm 4
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch
- Các HS khác đóng vai khách du lòch
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai
hướng dẫn viên du lòch giới thiệu trước
lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý
kiến
- HS xem tranh và trao đổi

Hoạt động nhóm đôi
- HS lắng nhe và cảm nhận qua từng lời
hát
- HS trình bày cảm nhận của mình
- Đọc ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM


-3-

Tiết 22 : LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - H biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi
viện sức người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to
lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
2. Kó năng: - Nắm được các sự kiện lòch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.
3. Thái độ: - Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lòch sử dân tộc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên
của nước ta”
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong
hoàn cảnh nào?
+ Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được
tặng nhiều huân chương cao quý?
→ GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Đường Trường Sơn “
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường
Trường Sơn.
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát,
thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn
đầu tiên.
- Thảo luận nhóm đôi những nét chính
về đường Trường Sơn.
→ Giáo viên hoàn thiện và chốt:
 Giới thiệu vò trí của đường Trường Sơn
(từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông
Nam Bộ).
 Đường Trường Sơn là hệ thống những
tuyến đường, bao gồm rất nhiều con
đường trên cả 2 tuyến Đông Trường
Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải
chỉ là 1 con đường.
- Hát
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.

Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh đọc SGK (2 em).
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ 1 vài nhóm phát biểu → bổ sung.
- Học sinh quan sát bản đồ.
-4-
10’
7’
3’
1’
 Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm
gương tiêu biểu.
Phương pháp: Bút đàm
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau
đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên
tuyến đường Trường Sơn.
→ Giáo viên nhận xét + yêu cầu học
sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh
niên xung phong mà em biết.
 Hoạt động 3: Ý nghóa của đường
Trường Sơn.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý
nghóa của con đường Trường Sơn với sự
nghiệp chống Mó cứu nước.
→ Giáo viên nhận xết → Rút ra ghi
nhớ.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức
ảnh SGK và nhận xét về đường Trường

Sơn qua 2 thời kì lòch sử.
→ Giáo viên nhận xét → giới thiệu:
Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã
mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh.
Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Sấm sét đêm giao thừa”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch
dưới các ý chính.
→ 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
→ 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác
bổ sung.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


* * *
RÚT KINH NGHIỆM

-5-


Tiết 22 : ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu,
thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục.
2. Kó năng: - Mô tả và xác đònh vò trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.
- Điền đúng tên, vò trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-
ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á,
Châu Âu.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
33’
14’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
- Nêu các đặc điểm của LB Nga?
- Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
- So sánh.
3. Giới thiệu bài mới:
“Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Vò trí, giới hạn đặc

điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm
thoại, trức quan.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền
vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
 Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận
nhóm, hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
(để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+ Hát
- Học sinh trả lời.
- Bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
• Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình
Dương, n Độ Dương, Bắc Băng Dương,
Đòa Trung Hải.
• Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường
Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
-6-
4’
1’

+Ví dụ:
• Diện tích:
1/ Rộng 10 triệu km
2
2/ Rộng 44 triệu km
2
, lớn nhất trong
các Châu lục.
→ Cho rung chuông chọn trả lời đâu là
đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Ôn bài.
- Chuẩn bò: “Châu Phi”.
- Nhận xét tiết học.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền
trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bò trừ 1
điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu
hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa
ôn tập (trong SGK).
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG




* * *
RÚT KINH NGHIỆM



-7-
Tiết 43 : TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca
ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất
quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng
cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven
biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Tiếng rao đêm”
- Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm

giác như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài văn miêu tả
đám cháy?
- Con người và hành động của anh bán
bánh giò có gì đặc biệt?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Lập làng giữ biển.”
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia bài thành các đoạn
để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muối.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh,
chú ý sửa sai những từ ngữ các em
phát âm chưa chính xác.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu
những từ ngữ các em nêu và dùng hình
ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn

và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa
chính xác.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em
có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghóa.
-8-
15’
ngữ như: làng biển, dân chài, vàng
lưới.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài
văn rồi trả lời câu hỏi.
 Bài văn có những nhân vật nào?
 Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi
với nhau việc gì?
 Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài
cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của
làng, xã?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
 Tìm những chi tiết trong bài cho
thấy việc lập làng mới ngoài đảo có
lợi?
- Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ
cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân
làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc
lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã
cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo
trong việc xây dựng cuộc sống mới ở
quê hương.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông
Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã
đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết
trên đều thể hiện sự chuyển biến tư
tưởng của ông Nhụ, ông suy nghó rất kó
về chuyện rời làng, đònh ở lại làng cũ
→ đã giận khi con trai muốn ông cùng
đi → nghe con giải thích ông hiểu ra ý
tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
 Đoạn nào nói lên suy nghó của bố
- Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
- Học sinh đọc thầm cả bài.
- Học sinh suy nghó và nêu câu trả lời.
Dự kiến:
 Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn
và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
 Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần
cả gia đình ra đảo.
 Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố
mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghó rồi phát biểu.
Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc
lập làng mới rất có lợi là “Người có đất
ruộng …, buộc một con thuyền.”

“Làng mới ngoài đảo … có trường học,
có nghóa trang.”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức
không còn chòu được sóng.”
“Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?”
“Nghe bố Nhụ điềm tónh giải thích
quan trọng nhường nào?”
-9-
5’
4’
1’
Nhụ? Nhụ đã nghó về kế hoạch của bố
như thế nào?
- Giáo viên chốt: trong suy nghó của
Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch
của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả
nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang
ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những
người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết
hòn đảo ấy, và trong suy nghó của Nhụ
nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía
chân trời.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc của bài văn.
 Ta cần đọc bài văn này với giọng

đọc như thế nào để thể hiện hết cái
hay cái đẹp của nó?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn
giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
“để có một ngôi làng như mọi ngôi
làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có
trường học/ có nghóa trang …//. Bố
Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/
rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/
- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
Vậy là việc đã quyết đònh rồi.//
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội
dung bài văn
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cao Bằng”.
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
 Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghó về kế
hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã
được quyết đònh và mọi việc sẽ thực
hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Hoạt động lớp
- Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:

Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố
Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ
tưởng.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và
cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi những người dân chài
dũng cảm… của Tổ quốc.
-10-
Tiết 44 : TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng
thơ trong cùng một khổ thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhòp, thể hiện đúng
ý của bài.
2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện
lòng yêu mến của tác giả.
3. Thái độ: - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có đòa thế đặc
biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên
cương đất nước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam.
Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’

1’
30’
6’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Lập làng giữ biển”
- Chi tiết nào trong bài cho thấy việc
lập làng mới ngoài đảo có lợi ích gì?
- Bạn Nhụ đã nghó về kế hoạch của bố
như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Cao Bằng”
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu đọc bài:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác:
lặng thầm, suối khuất…
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ ngữ
chú giải.
- Giáo viên có thể giảng thêm những từ
khác trong bài mà học sinh chưa hiểu
(nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi?
Hoạt động nhóm, lớp.

- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm
chưa đúng.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, nhóm.
-11-
giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả
lời câu hỏi:
 Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong
bài nói lên đòa thế đặc biệt của Cao
Bằng?
- Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ
quốc ở phía Đông Bắc có một đòa thế
đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng.
Muốn đến được Cao Bằng, người ta
phải vượt qua đèo, qua núi rất xa xôi và
cũng rất hấp dẫn.
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3.
 Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình
ảnh nào để nói lòng mến khách, sự đôn
hậu của người Cao Bằng?
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5.
- Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời
câu hỏi:
 Tìm những hình ảnh thiên nhiên
được so sánh với lòng yêu nước của
người dân Cao Bằng

- Giáo viên chốt: không thể đo hết
được chiều cao của núi non Cao Bằng
cũng như không thể đo hết lòng yêu
nước rất sâu sắc của người dân Cao
Bằng, những con người sống giản dò,
thầm lặng nhưng mến khách và hiền
lành.
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ
cuối.
 Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói
lên điều gì?
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh suy nghó rồi phát biểu.
Dự kiến:
Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua
ba ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo
Cao Bắc.
Các chi tiết đó là: “Sau khi qua … lại
vượt” → chi tiết nói lên đòa thế đặc biệt
của Cao Bằng.
- Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Khách vừa đến được mời thứ
hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là
mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách,
sự đôn hậu của người Cao Bằng là:
“Mận ngọt … dòu dàng”; rất thương, rất
thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối
trong”.
- Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi trình bày ý kiến.
Dự kiến:
Núi non Cao Bằng khó đi hết
được chiều cao cũng như khó đo hết tình
yêu đất nước của người dân Cao Bằng.
Tình yêu đất nước của người dân
Cao Bằng sâu sắc mà thầm lặng như
suối khuất, rì rào …
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu tự do.
Dự kiến:
Cao Bằng có vò trí rất quan trọng.
Mảnh đất Cao Bằng xa xôi đã vì cả nước
-12-
5’
4’
1’
- Giáo viên chốt: tác giả muốn gởi đến
ta tình cảm, lòng yêu mến núi non, đất
đai và con người Cao Bằng đã vì Tổ
quốc mà gìn giữ một dải đất của biên
cương – nơi có vò trí quan trọng đặc
biệt.
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc của bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập
kó thuật đọc các khổ thơ:

“Sau khi … suối trong”
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Phân xử tài tình”.
- Nhận xét tiết học
mà giữ lấy biên cương.
Vai trò quan trọng của Cao Bằng
nơi biên cương của Tổ quốc.
Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Học sinh chia thành nhóm để tìm
giọng đọc của bài thơ và các em nối tiếp
nhau đọc cho nhóm mình nghe.
- Học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ.
- Học sinh cho khổ thơ đọc diễn cảm
đọc thuộc bài thơ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



* * *
RÚT KINH NGHIỆM



-13-
Tiết 42 : TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện.
2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một
truyện kể ngắn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1,
tờ phiếu khổ to photo bài tập 2.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Trả bài văn tả người
- Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3
học sinh về nhà đã chọn, viết lại một
đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
- Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bò
nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại các
kiến thức đã học về văn kể chuyện).
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ củng cố
hiểu biết về văn kể chuyện và làm
đúng các bài tập trắc nghiệm thể hiện
khả năng hiểu một truyện kể ngắn.

Ôn tập về văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về
văn kể chuyện.
Phương pháp: Thảo luận.
• Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to
viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm
thảo luận làm bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý:
sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên
những ví dụ minh hoạ cho từng ý.
- Hát
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp
đọc thầm.
- Học sinh các nhóm làm việc, nhóm
nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng
lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả.
-14-
18’
5’
1’
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Phương pháp: Thực hành.
• Bài 2

- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to
đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3
– 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng
và nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng, tính điểm thi đua.
 Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm vào vở
bài tập 1.
- Chuẩn bò: Kiểm tra
- Nhận xét tiết học.
VD:
Kể chuyện
là gì?
Tính cách
nhân vật thể
hiện
Cấu tạo của
văn kể
chuyện.
- Là kể một chuỗi sự
việc có đầu, có cuối,
liên quan đến một hay
một số nhân vật.
- Hành động chủ yếu
của nhân vật nói lên
tính cách. VD: Ba anh
em

- Lời nói, ý nghóa của
nhân vật nói lên tính
cách.
- Đặc điểm ngoại hình
tiêu biểu được chọn lọc
góp phần nói lên tính
cách.
VD: Dế mèn phiêu lưu
ký.
- Cấu tạo dựa theo cốt
truyện gồm 3 phần:
+ Mở bài
+ Diễn biến
+ Kết thúc
VD: Thạch Sanh, Cây
khế
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu
đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện
“Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi
trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề
bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái
trước câu trả lời đúng.
VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3
- Cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu một số truyện hay để lớp
đọc tham khảo.
-15-
Tiết 22 : CHÍNH TẢ

ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ “ Hà Nội’’
2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Trí dũng song toàn”
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nghe, viết.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại,
thực hành.
- Bài thơ là lời của ai ?
- Khi đến Thủ đô , em thấy có điều gì lạ
?

- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ
phận câu cho học sinh biết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
• Bài 2:
- Giáo viên nhận xét.
• Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng,
- Hát
- Học sinh viết bảng những tiếng có âm
đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn
gió.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
- Lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô
- Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút, ba
Đình , chùa Một Cột, Tây Hồ
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài, nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
-16-
5’
1’

tìm đủ loại danh từ riêng.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập về quy tắc viết hoa
(tt)”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm, sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng,
dãy ghi.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



***
RÚT KINH NGHIỆM



-17-
Tiết 22 : KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một
vò quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trò
bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi
các bạn về ý nghóa câu chuyện.

2. Kó năng: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại
được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: - Học tập tấm gương tài giỏi của vò quan thanh liêm, hết lòng vì dân
vì nước.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
+ Học sinh:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
18’
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại
chuyện em đã chứng kiến hoặc tham
gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các công
trình công cộng, di tích lòch sử.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ
được nghe kể về ông Nguyễn Khoa
Đăng – một vò quan thời xưa của nước
ta có tài xử án, đem lại sự công bằng
cho người lương thiện.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.

Phương pháp: Kể chuyện, trực quan.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 lần 3.
- Giáo viên viết một số từ khó lên
bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
- Yêu cầu 1:
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe kể và quan sát từng
tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông,
sào huyệt, phục binh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-18-
2’
1’
- Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho
học sinh.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập
kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý
nghóa của câu chuyện.
- Yêu cầu 2, 3:
- Giáo viên mời đại diện các nhóm thi
kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và
lời thuyết minh tranh.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua

cho từng nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình
bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa
Đăng đã mưu trí như thế nào? Ông
trừng trò bọn cướp đường tài tình như thế
nào?
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại
câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em
tự chọn).
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý
dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói
vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
- Học sinh chia thành nhóm tập kể
chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm
từ trao đổi về ý nghóa của câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
Vd: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi
phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng
tiền vào nước để xem có váng dầu
không. Mưu kế trừng trò bọn cướp đường
của ông là làm cho bọn chúng bất ngờ
và không ngờ chính chúng đã khiêng các
võ só tiêu diệt chúng về tận sào huyệt.

- Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay
nhất.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



* * *
RÚT KINH NGHIỆM


-19-
Tiết 42 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ
CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả
thiết kết quả.
2. Kó năng: - Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vò trí các vế câu, chọn
quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo
thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả.
3. Thái độ: - Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.
Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’

34’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học
sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ của
tiết học trước.
 Em hãy nêu cách nói các vế câu
ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân
– kết quả? Cho ví dụ?
 Yêu cầu 2 – 3 học sinh làm lại bài
tập 3, 4.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp
tục học cách nối các vế câu ghép thể
hiện kiểu quan hệ điều kiện – kết quả.
“Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.”
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
• Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ về
câu ghép.
 Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản
của câu ghép?
- Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp

đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài
cho, suy nghó và phân tích cấu tạo của
câu ghép.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh làm bài trên bảng và trình
bày kết quả.
-20-
8’
12’
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn
câu văn mời 1 học sinh lên bảng phân
tích câu văn.
- Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử
dụng cặp quan hệ từ. Nếu… thì… thể
hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết
quả.
• Bài 2
- Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp
những cặp quan hệ từ nối các vế câu
thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết –
kết quả.
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ
cho các cặp quan hệ từ đó.
 Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi
nhớ.
- Giáo viên phân tích thêm cho học

sinh hiểu: giả thiết là những cái chưa
xảy ra hoặc khó xảy ra. Còn điều kiện
là những cái có thể có thực, có thể xảy
ra.
VD:
 Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu
trắng (giả thiết).
 Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30
độ thì ta bật quạt (điều kiện).
 Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành,
thảo luận nhóm.
• Bài 1
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết
sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học
sinh lên bảng làm bài.
VD: câu ghép.
 Nếu trời trở rét / thì con phải mặc
thật ấm (2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ :
Nếu … thì …
. Con phải mặc áo ấm, / nếu trời trở rét
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghó
làm bài và phát biểu ý kiến.
VD: Các cặp quan hệ từ:
+ Nếu … thì …
+ Nếu như … thì …
+ Hễ thì … ; Hễ mà … thì …
+ Giá … thì ; Giá mà … thì …

Ví dụ minh hoạ
+ Nếu như tôi thả một con cá vàng vào
nước thì nước sẽ như thế nào?
+ Giả sử tôi thả một con cá vàng vào
nước thì sẽ như thế nào?
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ,
cả lớp đọc thầm theo.
→ Rút ra ghi nhớ/ 42
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch dưới
các vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế
câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ
-21-
2’
1’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm
câu ghép trong đoạn văn và xác đònh về
câu của từng câu ghép.
- Giáo viên phát giấy bút cho học sinh
lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
• Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền
các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết
sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4

học sinh lên bảng thi đua làm đúng và
nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.
• Bài 3
- Cách thực hiện tương tự như bài tập 2.
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có
nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
từ nối chúng lại với nhau.
Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi
một ngày được mấy bước (Vế ĐK)
thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi
cày một ngày được mấy đường (Vế KQ)
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
Vế GT Vế KQ
Tương tự cho các câu còn lại
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng
dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây
trắng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài, suy nghó rồi điền
quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào
chỗ trống.

- 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm
nhanh. Em nào làm xong đọc kết quả bài
làm của mình.
VD:
a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta
sẽ đi cắm trại.
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả
lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c. Giá ta chiếm được điểm cao này thì
trận đánh sẽ rất thuận lợi.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh điền thêm vế câu thích hợp
vào chỗ trống.
a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng
vui.
b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất đònh
chúng ta sẽ thất bại.
c. Nếu chòu khó học hành thì Hồng đã có
nhiều tiến bộ trong học tập.
Hoạt động lớp.
- Đọc ghi nhớ.
-22-
Tiết 44 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ
CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Kó năng: - Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng
cách thay đổi vò trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan
hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ

trống.
3. Thái độ: - Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.
Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ (tt).
- Giáo viên gọi 1 học sinh kiểm tra lại
phần ghi nhớ về cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện (giả
thiết, kết quả …).
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ (tt).
Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục
học về cách nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh hiểu và tạo được
câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
• Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn
câu văn.
“Tuy bốn mùa là vậy nhưng ….lòng
người”
- Hát
- 3 – 4 học sinh làm lại các bài tập 3, 4.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghó tìm câu ghép trong
đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu
ghép đó.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở
nháp.
- Các em gạch dưới các vế câu ghép,
tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu.
VD: Tuy bốn mùa / là cây, nhưng mỗi
mùa Hạ Long / lại có những nét riêng
-23-
- Giáo viên gọi 1 học sinh khá giỏi lên
phân tích cấu tạo của câu ghép.
- Em hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu
ghép này?
- Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp
quan hệ từ “Tuy … nhưng …” chỉ quan hệ
tương phản giữa 2 vế câu.
• Bài 2
- Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối các
vế câu có quan hệ từ tương phản theo

dãy.
 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Rút ra ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
• Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
→Giáo viên nhận xét.

• Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi
theo cặp.
biệt hấp dẫn lòng người.
- Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: “Tuy
… nhưng …”.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Mặc dù … nhưng , dù … nhưng
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48
- Học sinh đọc yêu câu đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo
của câu ghép.
- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp.
VD: C V
 Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng
C V
chúng / không thể ngăn cản các cháu
học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ

C V C
 Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đa õ
V
đến bên bờ sông Lương
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp
đọc thầm.
- Học sinh dùng bút chì viết thêm vế
câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
- 3 – 4 học sinh lên bang 3lma2 bài trên
phiếu và trình bày kết quả.
VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây
cối trong vườn vẫn tươi tốt.
Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng
các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các
-24-
2’
1’
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
• Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc
cá nhân.
- Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn
nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên
bảng làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.

- Kể cặp quan hệ từ tương phản.
- Đặt câu.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: MRVT: “Trật tự, an ninh”
- Nhận xét tiết học.
phương án mới.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.
- Lớp sửa bài.
- Thi đua 2 dãy truyền điện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



* * *
RÚT KINH NGHIỆM



-25-

×