Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án 4 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.11 KB, 48 trang )

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
a. Nhận định tình hình chung của lớp
Ưu điểm:
+ Thực hiện tốt nền nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
+ Đầu giờ trật tự truy bài thực hiện tốt
- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe
giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến
lớp
- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo
Nhược điểm:
- Một số em chưa làm bài tập: Trấn, Thắng, Trí,
- Một số em còn nghịch trong lớp: Trấn, Công,
- Chữ viết còn quá xấu: Thắng, Thiên, Yêu, Hà Trang,
b. Kết quả đạt được
- Tuyên dương: Thuỳ, Thuỷ, Liên, Hà Trang, Hạnh …Hăng hái phát biểu XD
bài
Đạt điểm giỏi: Liên, Thuỳ,
Ngọc
c. Phương hướng:
- Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại
- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
- Tiếp tục hưởng ứng thi đua vòng 3
*Phần bổ sung:






N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
33
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
TUẦN 30:
THỨ HAI NGÀY 28/03/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 5C)

Tiết 2: TẬP ĐỌC.
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đó dũng cảm
vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất
hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi
1, 2, 3, 4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
II. Đ ồ dùng dạy – học
 ảnh chân dung Man-gien-lăng.
 Bản đồ thế giới.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Phương pháp
Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,
IV . C ác hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ÔĐTC(1’)

2. KT bài cũ(4’)
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng
ơi từ đâu đến ? và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3 . Dạy – học bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài (trực tiếp)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc
Bài chia làm mấy đoạn?
GV gọi 5 HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: Luyện đọc từ khó
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
1 hs đọc
5 đoạn
- 5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả
lớp đọc thầm.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
34
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan, ngày 20
tháng 9 năm 1519
+ Lần 2:Kết hợp chú giải
+ Lần 3:Đọc theo cặp
GV HD cách đọc

- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau :
• Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, rõ
ràng.
• Nhấn giọng ở một số từ ngữ : khám phá,
mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát,
mãi chẳng thấy bờ
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
+ Man-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì ?
+ Vì sao Man-gien-lăng lại đặt tên cho
Đại dương mới tìm được là Thái Bình
Dương ?
- Với mục đích khám phá những vùng đất
mới Man-gien-lăng đã giong buồm ra
khơi. Đến gần cực Nam thuộc bờ biển
Mỹ, đi qua một eo biển là đến một đại
+ HS 1 : Ngày vùng đất mới.
+ HS 2 : vượt Đại Tây Dương Thái
Bình Dương
+ HS 3 : Thái Bình Dương tinh thần
+ HS 4 : Đoạn đường từ đó mình làm.
+ HS 5 : Những thủy thủ Tây Ban Nha.
+ HS 6 : Chuyến đi đầu tiên vùng đất
mới.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc
từng đoạn.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận,

tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Cuộc thám hiểm của Man-gien-lăng có
nhiệm vụ khám phá con đường trên biển
dẫn đến những vùng đất mới.
+ Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng
nên đặt tên là Thái Bình Dương.
- Lắng nghe.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
35
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
dương mênh mông, sóng yên lặng hiền
hoà nên ông gọi là Thái Bình Dương. Eo
biển dẫn ra Thái Bình Dương sau này có
tên gọi là eo Man-gien-lăng.
- GV hỏi tiếp :
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì dọc đường.
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế
nào ?
+ Hạm đội của Man-gien-lăng đã đi theo
hành trình nào ?
- Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của
hạm đội.
+ Đoàn thám hiểm của Man-gien-lăng đã
đạt những kết quả gì ?
+ Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính từng đoạn lên bảng ?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
khăn : hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ
phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và

thắt lưng da để ăn, mỗi ngày có vài ba
người chết, phải giao tranh với dân đảo
Ma-tan và Man-gien-lăng đã chết.
+ Đoàn thám hiểm có năm chiếc thuyền
thì mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai
trăm người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy
Man-gien-lăng bỏ mình khi giao chiến
với dân đảo Ma-tan, chỉ còn một chiếc
thuyền mà mười tám thuỷ thủ sống sót.
+ Hạm đội của Man-gien-lăng đã đi theo
hành trình châu Âu - Đại Tây Dương –
châu Mĩ – Thái Bình Dương - Đại Tây
Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương –
Châu Á - Ấn Độ Dương – châu Phi.
- Quan sát và lắng nghe.
+ Đoàn thám hiểm đã khẳng định trái đất
hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương
và nhiều vùng đất mới.
- Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Đoạn 1 : Mục đích cuộc thám hiểm.
+ Đoạn 2 : Phát hiện ra Thái Bình Dương.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
36
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các
nhà thám hiểm ?
+ Em hãy nêu lại ý chính của bài.
- Ghi ý chính lên bảng.
* Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn. Cả lớp theo
dõi, tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
2,3.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
Vượt Đại Tây Dương ổn định được tinh
+ Đoạn 3 : Những khó khăn của đoàn
thám hiểm.
+ Đoạn 4 : Giao tranh với dân đảo Ma-
tan, Man-gien-lăng bỏ mạng.
+ Đoạn 5 : Trở về Tây Ban Nha
+ Đoạn 6 : Kết quả cuộc thám hiểm.
- HS tiếp nối nhau nêu suy nghĩ của mình
trước lớp.
+ Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám
vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục
đích đặt ra.
- HS trao đổi và nêu :
+ Bài ca ngợi Man-gien-lăng và đoàn
thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó
khăn, hi sinh, mất mát, để hoàn thành sứ
mạnh lịch sử, khẳng định trái đất hình
cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và
những vùng đất mới.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
tìm cách đọc như hướng dẫn ở phần luyện

đọc.
+ Theo dõi GV đọc.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
37
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
thn.
4 . Cng c dn dũ (5)
- Gi 1 HS c ton bi.
- Mun tỡm hiu khỏm phỏ th gii, l HS
cỏc em cn phi lm gỡ ?
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh hc bi, k li cõu
chuyn cho ngi thõn nghe v son bi
Dũng sụng mc ỏo
- L HS chỳng em cn phi : hc gii,
ham hc hi, ham hiu bit, ham c sỏch
giỏo khoa, dng cm, khụng ngi khú
khn.

Tit 3: TON.
142 : LUYN TP
I. Mc tiờu
- Gii c bi toỏn Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú.
- Bi 1, bi 2
B. dựng dy hc:
+ Giỏo viờn: Phn mu, bng ph.
+ Hc sinh: Bỳt chỡ, thc k.
C.Ni dung tit hc:

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
I.Kim tra bi c(4p)
Cha Bi tp tit 142 SGK
Nhn xột
II. Bi mi
1, GTB(1)
* Gii thiu bi v ghi
2, ND
BI 1(13)
V s bi toỏn (c lp v ra nhỏp, hoc
gii thớch 1 HS lờn bng)
- 1 Hc sinh lờn bng
- C lp lm vo v
Theo s ta cú hiu s phn bng
nhau l : 9-5=4(phn )
S ln l: 100:4x9=225
S bộ l: 225-100=125
ỏp s : S ln : 225
S bộ : 125
- Nhn xột bi lm cu bn
- Cha bi
*c yờu cu bi tp 1
. 2 HS lờn bng-C lp lm v
. Nhn xột
Năm học 2010 2011 Tuần 30
38
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
+Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm 2
số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
BÀI 2 (13”)

*Gọi hs đọc y/c
Cho hs làm vở , 1 hs lên bảng
Yêu cầu trình bày cách tính cụ thể
Chữa bài nx chung.
BÀI 3( Nếu còn thời gian ’)
*Gọi hs đọc y/c:
+. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
+Kết luận chung cách làm.
BÀI 4 ( Hướng dẫn thực hiện ở nhà ’)
*Gọi hs đọc y/c
:Nêu bài toán rồi giải bài toán theo sơ đồ
Giải :
Nếu gọi số lơn là 8 phần thì số bé là
2 phần như thế .
Vậy hiệu số phần bằng nhau là:
8 – 3 = 5 (phần )
Số bé là : 85 : 5 x 3 = 5 1
Số lớn là : 85 + 51 = 136
Đáp số : Số bé : 51
Số lớn : 136
*Đọc yêu cầu bài tập 2
1 hs lên bảng . Cả lớp làm vở
.Nhận xét, bổ sung
Giải
Nếu gọi số bóng đèn màu là 5 phần
thì số bóng đèn trắng là 3 phần như
thế: Ta có hiệu số phần bằng nhau
là:
5 – 3 = 2 ( phần )

Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng là :
625 – 250 = 375 (bóng )
Đáp số : Đèn màu : 625 bóng
Đèn trắng : 375 bóng
.Đổi vở chữa chéo
*Đọc yêu cầu bài tập 3
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
Giải :
Số học sinh lớp 4 A nhiều hơn lớp 4
B là : 35 – 33 = 2 (bạn )
Mỗi bạn trồng được số cây là :
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4 A trồng được số cây là :
5 x 35 = 175 (cây )
Lớp 4 B trồng được số cây là :
175 – 10 = 165 (cây )
Đáp số : 4A:175 cây
4B: 165 cây
*Đọc yêu cầu bài tập 4
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
39
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- 1 hs đọc bài.
- Chữa bài nx chung.
III. Củng cố-Dặn dò(1p)
-Nêu tên bài học

-Nêu nội dung bài học:
. 1 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
.Chữa miệng
-Vài HS

Tiết 4: KĨ THUẬT.
Lắp xe nôi
(Đ/C ĐINH HUỆ DẠY)

Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
BÀI 59. LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục tiêu
Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan
mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết
nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy – học
 Tranh minh họa đàn ngan trong SGK.
 Bảng lớp viết sẵn bài văn đàn ngan mới nở.
 HS sưu tầm các tranh, ảnh về chó, mèo.
III. Phương pháp
Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,
IV . C ác hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ÔĐTC(1’)
2.KT bài cũ(4’)
- Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn
miêu tả con vật.
- 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật
nuôi trong nhà.

- Nhận xét HS thuộc bài và làm bài.
3 . Dạy – học bài mới (30’)
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Chúng ta đã biết cấu tạo
một bài văn miêu tả con vật, Khi miêu tả
con vật chúng ta cần phải biết cách quan
sát, chọn lọc những chi tiết nổi bật về
hình dáng và hoạt động của con vật thì bài
văn mới hay, con vật miêu tả mới trở nên
sinh động. Bài học hôm nay sẽ giúp các
em điều đó.
b.Tìm hiểu bài
Bài 1
- 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi
và nhận xét ý kiến của các bạn.
- Lắng nghe.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
40
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS
đọc bài văn.
- Giới thiệu : Đàn ngan con mới nở thật là
đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh
làm cho đàn ngan trở nên sinh động và
đáng yêu là như thế nào, chúng ta cùng
phân tích để học tập.
Bài 2
+ Để miêu tả đàn ngan, tác giải đã quan
sát những bộ phận nào của chúng.
+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan

mà em cho là hay.
- Yêu cầu HS ghi lại vào vở những từ
ngữ, hình ảnh miêu tả mà em thích.
- Kết luận : Để miêu tả một con vật sinh
động, giúp người đọc có thể hình dung ra
con vật đó như thế nào, các em cần quan
sát thật kỹ hình dáng, một số bộ phận nổi
bật. Chúng ta phải sử dụng những màu
sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những
con vật, sự vật khác nhau để so sánh thì
hình ảnh con vật được tả sinh động. Học
cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy
miêu tả con mèo hoặc con chó mà em có
dịp quan sát.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát
tranh, ảnh về chó hoặc mèo.
- GV hỏi :
+ Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con
mèo, em cần tả những bộ phận nào ?
- Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở.
- 2 HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan
mới nở.
- Đọc thầm bài, trao đổi và tiếp nối nhau
trả lời trước lớp.
+ Tác giải đã miêu tả các bộ phận : hình
dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ
+ Hình dáng : chỉ to hơn cái trứng một tí.
+ Bộ lông : vàng óng, như màu của

những con tơ nõn
+ Đôi mắt : chỉ bằng hột cườm, đen
nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại
như có nước.
+ Cái mỏ : Màu nhung hươu, vừa bằng
ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng
mềm như thế, ngăn ngắn.
+ Cái đầu : xinh xinh, vàng mượt.
+ Hai cái chân : lủn chủn, bé tí màu đỏ
hồng.
- Ghi vào vở.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- HS trả lời :
+ Khi tả ngoại hình con chó hoặc con
mèo cần chú ý tả : bộ lông, cái đầu, hai
tai, đôi mắt, bộ ria
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
41
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
- Gi ý : Cỏc em vit li kt qu quan sỏt
cn chỳ ý nhng c im phõn bit
con vt em nh t khỏc vi nhng con
vt cựng loi nhng nột c bit nh
mu lụng, cỏi tai, b ria khi t cn chỳ ý
nhng nột ni bt.
- GV vit sn 1 ct cỏc b phn v 2 ct
ch t ng miờu t con chú v con mốo.
- Gi HS c kt qu quan sỏt. GV ghi

nhanh vo bng vit sn.
- Nhn xột, khen ngi nhng HS bit
dựng t ng, hỡnh nh sinh ng miờu
t con vt.
Bi 4
- Gi HS c yờu cu bi tp.
- GV nh hng : Khi miờu t v con vt
ngoi miờu t ngoi hỡnh, cỏc em cũn
phi quan sỏt tht k hot ng ca con
vt ú. Mi con vt cng cú nhng tớnh
nt, hot ng khỏc vi con chú hoc con
mộo khỏc.
- Yờu cu HS lm bi vo v.
- Yờu cu HS c kt qu quan sỏt. GV
ghi nhanh vo 2 ct trờn bng.
Hot ng ca con mốo

- Nhn xột, khen ngi nhng HS bit
dựng t ng, hỡnh nh sinh ng miờu
t hot ng ca con vt.
4 . Cng c dn dũ (5)
+ Khi t ngoi hỡnh ca con vt
em cn t nhng b phn no ?
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh hon thnh 2 on vn
miờu t hỡnh dỏng v hot ng ca con
chú hoc con mốo v chun b bi sau.
- Lm bi.
- 3 n 5 HS c kt qu quan sỏt.
- Ghi nhng t ng hay vo v dn bi.

- 1 HS c thnh ting yờu cu trong
SGK.
- Lm bi.
- 3 n 5 HS c bi lm ca mỡnh.
Hot ng ca con chú

- Ghi nhng t ng hay vo v dn bi.
TH BA NGY 29/03/2011
Tit 1: TON.
Bi 143: LUYN TP
A.Mc tiờu.c bi ton Tm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ỳ.
- Bit nờu bi toỏn Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú theo s cho trc.
Năm học 2010 2011 Tuần 30
42
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Bài 1, bài 3, bài 4
B. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
C. Nội dung tiết học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ(4p)
Chữa Bài tập tiết 143 – SGK
II. Bài mới
1, GTB(1’)
*Giới thiệu bài
2, Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 (9p)
*Gọi hs đọc y/c

+HS tính ra nháp ( tìm 2 số ) rồi đọc kết
quả.
Nhận xét chữa bài
Bài 2 (Nếu còn thời gian)
- 2 Học sinh lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
Giải :
Nếu gọi số lơn là 8 phàn thì số bé là 2
phần như thế .
Vậy hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 =
5 (phần )
Số bé là : 85 : 5 x 3 = 5 1
Số lớn là : 85 + 51 = 136
Đáp số : Số bé : 51
Số lớn : 136
- Nhận xét bài làm của bạn
- Chữa bài
* Đọc yêu cầu bài tập 1
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở nháp
Số thứ nhất :
Số thứ hai : 30
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
Đáp số : Số thứ hai : 15
Số thứ nhất : 45
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
43
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn

*Gọi hs đọc y/c
- Cho 1 hs lên bảng , lớp giải vở
Nhận xét chữa bài
Bài 3 (10p)
*Gọi hs đọc y/c
Cho 1 hs lên bảng , lớp giải vở
Nhận xét chữa bài
Bài 4 (10p)
*Gọi hs đọc y/c
- HS quan sát sơ đồ Bài tập 4:
+ Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ đã cho để đọc
đề bài toán
+ Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài giai
Nhận xét
*Đọc yêu cầu bài tập 2
. Cả lớp làm vở
Giải :
Gọi số thứ nhất là một phần thì số thứ
hai là năm phần như thế :
Ta có hiệu số phần là :
5 – 1 = 4 (phần )
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là: 60 + 15 = 75
Đáp số : Số thứ nhất :15
Số thứ hai :75
Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
*Đọc yêu cầu bài tập 3
. 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vở
Giải :

Gọi số gạo nếp là một phần thì số gạo tẻ
là 4 phần như thế :
Ta có hiệu số phần là :
4 - 1 = 3 (phần )
Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là : 540 + 180 = 720(kg)
Đáp số : Gạo nếp : 180 kg
Gạo tẻ : 720 kg
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
*Đọc yêu cầu bài tập 4
. 2 HS lên bảng - Cả lớp làm vở
.Nhận xét
.Chữa miệng
Một vườn trồng cam và dừa, số cây dừa
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
44
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
theo sơ đồ.
Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải toán tìm
2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
III.Củng cố:(1P)
- Nêu tên bài học
- Nêu nội dung bài học:
gấp 6 lần cây cam.Tính số cây mỗi loại,
biết rằng cây dừa hơn cây cam 170 cây.
Đ/S: Cây cam 34 cây
Cây dừa 204 cây
-Vài HS


Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
BÀI 59. MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu
Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2);
bước đầu vận dụng vốn từ đó học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn
văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II. Đ ồ dùng dạy – học
 Giấy khổ to và bút dạ
II. Phương pháp
Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ÔĐTC(1’)
2. KT bài cũ(4’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm phần a),b) của
BT4.
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+ Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi
bày tỏ, yêu cầu, đề nghị ?
+ Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được
lịch sự ta phải làm thế nào ?
+ Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu
cầu, đề nghị ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng viết câu khiến.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
45
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn

3. Dạy – học bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài (trực tiếp)
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm,mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Phát giấy, bút cho từng nhóm.
* Chữa bài
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc
các từ nhóm mình tìm được, gọi các
nhóm khác bổ xung. GV ghi nhanh vào
phiếu để được 1 phiếu đầy đủ nhất.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo
tổ.
- Cho HS thảo luận trong tổ.
- Cách thi tiếp sức tìm từ với mỗi nội
dung GV viết thành cột trên bảng. Sau đó
cho từng tổ thi tìm từ tiếp sức.
- CHo HS thi tìm từ.
- Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều
từ, từ đúng nội dung.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài

trước lớp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1
nhóm, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn
thành bài.
- Dán phiếu, đọc bổ xung.
- 4 HS đọc thành tiếng tiếp nối.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
- Hoạt động trong tổ.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thi tiếp sức tìm từ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
46
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Hướng dẫn: các em tự chọn nội dung
mình vừa viết hoặc về du lịch, hoặc về
thám hiểm hoặc kể lại câu chuyện du lịch
mà em đã từng được tham gia trong đó
có sử dụng một số từ ngữ, thuộc chủ điểm
mà các em đã tìm được ở BT 1 và BT2.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
* Chữa bài
- Gọi HS viết vào giấy khổ to dán bài lên
bảng, đọc bài của mình. GV chữa thật kỹ
cho HS về cách dùng từ, đặt câu.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của

mình.
- Nhận xét cho điểm HS viết tốt.
4. Củng cố – dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn
vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Cả lớp viết bài vào vở. 3 HS viết vào
giấy khổ to.
- Đọc, chữa bài.
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn mình viết.

Tiết 3: THẾ DỤC. Bài 56
(Đ/C HOAN DẠY)

Tiết 4: LỊCH SỬ.
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(NĂM 1789)
I. Mục tiêu
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh,
chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi
Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi,
cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết,
quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự
tử), quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
47
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn

- Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược
Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Y/C 3 HS trả lời câu hỏi cuối bài 24.
- Nhận xét việc học ở nhà của HS.
- Cho HS quan sát hình chụp gò Đống Đa(
Hà Nội ) và hỏi: Em biết gì về di tích lịch
sử này?
B. Giới thiệu bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu: Hàng năm cứ đến ngày mùng 5
Tết Nguyên Đán, ở gò Đống Đa (Hà Nội)
nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa,
dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ và những chiến binh Tây Sơn
trong trận đại phá quân Thanh. Bài học hôm
nay sẽ giúp các em hiểu trận chiến chống
quân Thanh xâm lược.
Hoạt động 1
Quân Thanh xâm lược nước ta
- Y/C HS đọc SGK và hỏi: Vì Sao quân
Thanh sang xâm lược nước ta?
- Đứng trước tình hình đó. Nguyễn Huệ đã
làm gì? chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.

Hoạt động 2
Diễn biến trận Quang Trung đại phá
quân Thanh
- Cho HS hoạt động theo nhóm:
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý của nội
dung thảo luận, theo dõi HS thảo luận.
+ Hết thời gian thảo luận. Cho HS báo cáo
kết quả.
Nội dung thảo luận: Hãy cùng đọc SGK
và xem lược đồ trang 61 để kể lại diễn
biến trận Quang Trung dại phá Quân
Thanh theo các gợi ý sau:
1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược
nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao
- 3 HS thực hiện Y/C
- HS trả lời theo hiểu biết riêng.
- HS: Phong kiến phương Bắc từ lâu đã
muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ
giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên
quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.
- HS chia thành các nhóm nhỏ và thảo
luận theo hướng dẫn của GV.
+ Tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm
báo cáo một nội dung, các nhóm khác
theo dõi nhận xét.
1. Khi nghe tin quan Thanh sang xâm
lược nước ta, Nguyễn Huệ liền lên ngôi
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
48

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế là
một việc làm cần thiết?
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam
Điệp Khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc
làm đó có tác dụng như thế nào?
3. Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5
đạo quân.
4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi
nào? Kết quả ra sao?
5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi .
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa.
- Cho HS thi kể lại diễn biến của trận
Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Tổng kết cuộc thi.
Hoạt động 3
Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí
của vua Quang Trung
- Y/C HS trao đổi để tìm những sự việc,
hành động của vua Quang Trung nói lên
lòng quết tâm đánh giặc và sự mưu trí của
nhà vua.
- GV Gợi ý:
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến
về Thăng Long đánh giặc?
Hoàng Đế lấy hiệu là Quang Trung và lập
tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế là
cần thiết vì trước cảnh đất nước lâm nguy
cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân

dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương
được nhiệm vụ ấy.
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam
Điệp(Ninh Bình) vào ngày 20 tháng chạp
năm kỷ dậu( 1789), Tại đây, ông đã cho
quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành
5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long.
Việc nhà vua cho quân lính ăn Tết trước
làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết
tâm đánh giặc.
3. Đạo quân thứ nhất do vua Quang
Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng
Thăng Long; Đạo thứ hai và thứ ba do đô
đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào
Tây Nam Thăng Long ; Đạo thứ tư do đô
đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương;
Đạo thứ 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên
Lạng Giang( Bắc Giang) chặn đường rút
lui của địch.
4. Trận đánh mở màn là trận Ngọc Hồi,
cách Thăng Long 20km, diễn ra vào đêm
mùng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng
sợ xin hàng.
5. HS thuật lại như SGK( trận Ngọc Hồi
do vua Quang Trung Trực tiếp chỉ huy).
6. HS thuật lại như SGK( trận Đống Đa
do đô đốc Long chỉ huy).
- Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi,
thuật lại theo hình thức nối tiếp để nhiều
HS được tham gia.

- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn
của GV
+ Nhà vua phải cho quan hành quân bộ từ
Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
49
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là
thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời
điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hại gì
cho quân địch? Trước khi cho quân tiến
vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để
động viên tinh thần quân sĩ?
+ Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân
tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm
như vậy có lợi gì cho quân ta?
- Vậy theo em, vì sao quân ta đánh thắng
được 29 vạn quân Thanh?
C. Củng cố - dặn dò
- GV: Trưa mùng 5 Tết vua Quang Trung
ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đem khói
súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào
Thăng Long giữa muôn vàn tiếng reo hò:
Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến,
Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS học bài và
chuẩn bị bài sau.
đường dài, gian lao nhưng nhà vua và
quân sĩ vẫn phải quyết tâm đi để đánh
giặc.

+ nhà vua chọn đúng Tết Kỷ Dậu để đánh
giặc. Trước khi vào Thăng Long nhà vua
cho quân ăn Tết trước ở Tam Điệp để
quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. Còn
đối với quân Thanh xa nhà lâu ngày, vào
dịp Tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh
thần sa sút.
+ Vua cho quân ta ghép các mảnh ván
thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước
quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến
lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh
được mũi tên của quân địch, rơm ướt
khiến dịch không thể dùng lửa đánh quân
ta.
- Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh
giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên
đã giành đại thắng.

Tiết 5: KỂ CHUYỆN.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đó
nghe, đó đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đó kể và biết trao đổi về nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.
II. Đ ồ dùng dạy - học
 Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
 HS sưu tầm các truyện viết về cuộc thám hiểm
III. Phương pháp

Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,
IV . C ác hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ÔĐTC(1’)
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
50
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
2.KT bài cũ(4’)
- Gọi 2 HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể
toàn truyện Nhưng chú bé không chết và
trả lời câu hỏi :
+ Vì sao truyện có tên là “Những chú bé
không chết” ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+ Em thích hình ảnh nào trong truyện ?
Vì sao ?
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3 . Dạy - học bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện nói về
lòng dũng cảm của con người.
- Giới thiệu : Trong cuộc sống của chúng ta
có rất nhiều con người dũng cảm. Không chỉ
trong chiến tranh mà trong thực tế cuộc sống
như dũng cảm phòng chống thiên tai, trong
đấu tranh bắt tội phạm… Trong giờ kể
chuyện hôm nay, các em cùng kể cho nhau
nghe những câu chuyện nói về lòng dũng

cảm trong cuộc thám hiểm của con người
mà em đã nghe hoặc đã đọc.
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân các từ ngữ : cuộc thám hiểm ,
được nghe, được đọc.
- Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
- Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu
chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về
- Kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị
của các thành viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý
trong SGK.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
51
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
lòng dũng cảm cho các bạn nghe.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng.
* Kể chuyện trong nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện
trong nhóm

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi.
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi
lại bạn những câu hỏi về nội dung truyện,
ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo
không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn bạn
có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện
hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
4 . Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe
câu chuyện mà em nghe các bạn kể và
chuẩn bị bài sau.
hay nhân vật mình định kể.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một
nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau
về ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa việc làm,
suy nghĩ của nhân vật trong truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn
về ý nghĩa câu chuyện đó.
- HS cả lớp cùng bình chọn.
THỨ TƯ NGÀY 30/03/2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC.
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi
trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).
II. Đ ồ dùng dạy – học
 Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Phương pháp
Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,
IV . C ác hoạt động dạy – học chủ yếu
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
52
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1. ÔĐTC(1’)
2. KT bài cũ(4’)
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối, 1 HS đọc
toàn bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh
trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3 . Dạy – học bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa và hỏi : Tranh vẽ
cảnh gì ?
- Giới thiệu : Dòng sông quê hương từ lâu đã
là đề tài muôn than của thơ ca, Chúng ta đã biết
đến những bài thơ, bài hát rất hay nói về dòng
sông hiền hoà, gắn bó với cuộc sống, tuổi thơ
của con người. Nhưng dòng sông dưới con mắt

của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đẹp như thế
nào ? các em cùng học bài để biết.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc
Bài chia làm mấy đoạn?
GV gọi 2 HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: Luyện đọc từ khó
+ Lần 2:Kết hợp chú giải
+ Lần 3:Đọc theo cặp
GV HD cách đọc
Toàn bài đọc với giọng vui, dịu dàng,
thiết tha, tình cảm thể hiện niềm vui, sự
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
+ Tranh vẽ cảnh dòng sông xanh rất đẹp.
- Lắng nghe.
- HS đọc
- 2 đoạn
+ HS 1 : Dòng sông mới điệu sao lên
+ HS 2 : Khuya rồi nở nhoà áo ai
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc
từng dòng thơ.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
53
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
bất ngờ của tác giả.
Nhấn giọng ở những từ ngữ : điệu làm
sao, bao la, thiết tha, thơ then, hây hây

GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
+ Tác giá đã dùng những từ ngữ nào để tả
cái rất “điệu” của dòng sông ?
+ “Ngẩn ngơ” có nhĩa là gì ?
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế
nào trong một ngày ? Hãy tìm những từ
ngữ, hình ảnh nói lên sự thay đổi ấy ?
+ Vì sao tác giả nói sông mặc áo lụa đào
khi nắng lên, mặc áo xanh khi trưa đến ?
+ Cách nói “Dòng sông mặc áo” có gì hay
?
+ Trong bài thơ có rất nhiều hình ảnh thơ
đẹp. Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
+ 8 dòng thơ đầu miêu tả gì ?
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi
và trả lời câu hỏi :
+ Tác giả nói dòng sông “điệu” vì dòng
sông luôn thay đổi sắc màu giống như con
người thay đổi màu áo.
+ Những từ ngữ : thướt tha, mới may,
ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng
+ Ngẩn ngơ : ngây người ra, không còn
chú ý gì đến xung quanh.
+ Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo
xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo
đen, áo hoa thay đổi theo thời gian : nắng

lên – trưa về – chiều tối - đêm khuya –
sáng sớm.
- HS trao đổi, một số HS trả lời trước lớp
mỗi HS chỉ cần lý giải về một mầu sắc
của sông.
+ Cách nói “dòng sông mặc áo” làm cho
dòng sông trở nên gần gũi, giống con
người, làm nổi bật sự thay đổi màu sắc
của dòng sông theo thời gian, màu nắng,
màu cỏ cây
- Tiếp nối nhau phát biểu
+ 8 dòng thơ đầu miêu tả màu áo của dòng
sông vào các buổi sáng, trưa chiều, tối.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
54
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
+ 6 dũng th cui cho em bit iu gỡ?
+ Em hóy núi lờn ni dung chớnh ca bi.
- Ghi ý chớnh ca bi.
* c din cm v hc thuc lũng
- Yờu cu 2 HS c tip ni bi th, c
lp c thm tỡm cỏch c hay.
- T chc cho HS thi c din cm tng
on.
- Nhn xột, cho im tng HS.
- Yờu cu HS nhm c thuc lũng bi
th.
- T chc cho HS thi c thuc lũng tng
on th.
- Thi c c bi.

- Nhn xột, cho im tng HS.
4 . Cng c dn dũ (5)
- Bi th cho em bit iu gỡ ?
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh hc thuc bi th v
son bi ng-co vỏt.
+ 6 dũng th cui miờu t mu ỏo ca
dũng sụng lỳc ờm khuya v tri sỏng.
+ Bi th ca ngi v p ca dũng sụng
quờ hng v núi lờn tỡnh yờu ca tỏc gi
i vi dũng sụng quờ hng.
- 2 HS c thnh ting, c lp theo dừi tỡm
cỏch c hay
- Mi on 3 HS c din cm.
- HS nhm c thuc lũng theo cp.
- HS tip ni nhau c thuc lũng tng
on th.
- 3 n 5 HS c thuc lũng bi th.
- Bi th cho em bit tỡnh yờu dũng sụng
quờ hng tha thit ca tỏc gi v s quan
sỏt tinh t ca ụng v v p ca dũng
sụng.

Tit 2: TON.
144: LUYN TP CHUNG
I. Mc tiờu
- Gii c bi toỏn Tỡm hai s khi bit tng (hiu) v t s ca hai s ú.
- Bi 2, bi 4
II. Cỏc hot ng dy hc ch yu
Hot ng dy Hot ng hc

A,KTBC(3) - 1 HS lờn bng thc hờn yờu cu, HS
di lp theo dừi nhn xột bi lm ca
Năm học 2010 2011 Tuần 30
55
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 144.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B,Bài mới
1, GTB(1’)
*Giới thiệu bài mới
2, ND
*.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (Nếu còn thời gian)
*Gọi hs đọc y/c.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung
của bài toán trên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm
bài.
bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở . Kết quả :
Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn
15
3
2
30 45
36

4
1
12 48
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
Bài 2 (15’)
*GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
HSG: nêu cách giải.
+ Xác định tỉ số.
+ Vễ sơ đồ.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Tìm mỗi số.
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm
bài
Bài 3 ( Hướng dẫn học ở nhà’)
* GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
HSG; nêu các bước giải.
- Phân tích bài.
- HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài
của mình.
* 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc đề bài trong SGK.
- HS nêu: Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần
thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp
10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng
10
1
số thứ nhất.
Giải

Theo sơ đồ, hiệu sô phần bằng nhau là :
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là :
738 : 9 = 32
Số thứ nhất là :
82 + 738 = 820
Đáp số :Số thứ nhất : 820
Số thứ hai : 82
*1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề
bài trong SGK.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 30
56
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
+Tỡm s tỳi go ca c hai tỳi
+Tỡm s go trong mi tỳi.
+Tớm s go mi loi.
- GV yờu cu HS lm bi.
- GV cha bi trờn bng lp, sau ú nhn
xột v cho im HS.
Bi 4 (15)
* GV yờu cu HS c bi toỏn.
- Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ?
- GV yờu cu HS nờu cỏc bc gii bi
toỏn tỡm hai s khi bit tng v t s ca
hai s ú.
- GV nhn xột v yờu cu HS lm bi.
- Gi 1 HS c bi trc lp v cha bi.
C, Cng c dn dũ(2)
* GV tng kt gi hc, dn dũ HS v nh
lm cỏc bi tp hng dn luyn tp

thờm v chun b bi sau.
Bi gii
Tng s tỳi go l :
10 + 12 = 22 (tỳi)
Mi tỳi nng l :
220 : 22 = 10 (kg)
S go np nng l :
10 x 10 = 100 (kg)
S go t nng l :
12 x 10 = 120 kg
ỏp s : Go np : 100kg
Go t : 120 kg
* 1 HS c trc lpp, HS c lp c
thm trong SGK.
- Bi toỏn thuc dng toỏn tỡm hai s khi
bit tng v t s ca hai s ú.
- 1 HS nờu trc lp, c lp theo dừi
nhn xột v b xung ý kin.
- HS v s minh ho bi toỏn v lm
bi.
Gii
Tng s phn bng nhau l
3+5 = 8(phn)
on ng t nh An n hiu sỏch di
l. 840:8 x3 =315(m)
on ng t hiu sỏch n trng l.
840- 315 = 525(m)
/S: 315m, 525m
Tit 3: TING ANH.
(/C HNG DY)


Tit 4: M THUT.
Tp nn to dỏng. ti t chn
(/C INH HU DY)

Tit 5: KHOA HC.
Bi 58: NHU CU NC CA THC VT.
A - Mc tiờu:
Bit mi loi thc vt, mi giai on phỏt trin ca thc vt cú nhu cu v nc
khỏc nhau.
B - dựng dy hc:
- Tranh minh ho.
C Phng phỏp :
m thoi, luyn tp.
D - Hot ng dy v hc:
Năm học 2010 2011 Tuần 30
57

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×