Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN năm học 2014 - 2015 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.85 KB, 27 trang )

Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
Tuần học thứ : 27 Từ ngày 16/3 đến ngày 20/3
Ngày
thứ
Tiết
theo
TKB
Môn
Tiết
thứ
theo
PPCT
Tên bài dạy
Phương tiện
đồ dùng dạy học
Cho tiết dạy.
Hai
16/3
1 SHDC 27
Chào cờ tuần 27
2 TD
3 TĐ 79
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 1) BP
4 TĐ 80
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 2) BP
5 T 131
Số 1 trong phép nhân và phép chia
BP, PHT
Ba
17/3


1 TNXH 27
Loài vật sống ở đâu ?
Tranh, BP, PHT
2 T 132
Số 0 trong phép nhân và phép chia BP
3 ĐĐ 27
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2)
Tranh, BP, PHT
4 CT 53
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 3) BP
5 LTVC 27
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 4) BP

18/3
1 MT
2 HN
3 TĐ 81
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 5) BP
4 NK
Chải răng
5 T 133
Luyện tập BP
Năm
19/3
1 TV 27
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 6) BP
2 T 134
Luyện tập chung BP
3 TC
Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 1) BP

4 CT 54
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 7) BP
5 Tự học
Sáu
20/3
1 TD
2 T 135
Luyện tập chung BP
3 TLV 27
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 8) BP
4 KC 27
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 9) BP
5 SHL 27
SHL tuần 27 BP
TUẦN : 27
Thông tư 30/2014 - 1 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 1)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học học từ tuần 19 đến tuần 26. (Phát âm
rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút). Hiểu nội dung của đoạn, của bài; trả lời được câu
hỏi về nội dung của đoạn đọc.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào? (BT 2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình
huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
- HS khá giỏi biết đọc lưu loát đọc đoạn, bài ( tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút).
2. Thái độ : HS tích cực ôn tập

II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
-Không kiểm tra bài cũ của HS
-Nhận xét chung.
3.Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu nội dung học tập của tuần 27
-Nói sơ lượt mục tiêu của tiết 1
-Viết bảng: Ôn tập, cho các em nối tiếp nhắc lại.
3.2 Kiểm tra Tập đọc
-Gọi lần lượt vài HS lên bóc thăm đọc lại các đoạn
hoặc bài Tập đọc đã học, sau đó trả lời các câu hỏi có
lien quan đến nội dung bài đọc.
-Nhận xét, tuyên dương.
*Lưu ý: Những HS chưa đạt không ghi điểm mà cho
HS về nhà đọc lại tiết sau kiểm tra lại.
3.3.Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đẩy trả lời cho
câu hỏi Khi nào? (pp thực hành, luyện tập)
a. Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
-Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Đính bài tập lên bảng, giải thích
-Cho các em làm vào VBT, 2 em làm bảng phụ (gạch
chân các từ tìm được)
-Bao quát lớp

-GV và cả lớp nhận xét.
-Hát
-Chú ý
-Nhắc lại
-Bóc thăm đọc bài và trả lời
câu hỏi.
-Đọc câu hỏi.
-Chú ý.
-Làm bài theo yêu cầu
Thông tư 30/2014 - 2 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
3.4.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: (pp
thảo luận nhóm)
a. Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một
đường trăng lung linh dát vàng.
b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè
-Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Đính bài tập lên bảng, giải thích
-Cho các em thảo luận nhóm để đặt câu hỏi thích hợp
-Bao quát lớp
-Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-GV và cả lớp nhận xét.
3.4 Nói lại lời đáp của em: (pp vấn đáp)
a. Khi bạn cảm ở em vì em đã làm một việc tốt cho
bạn.
b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho
cụ.
c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp
em bé cho bác một lúc.

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu.
-Cho các em tìm hiểu từng tình huống, cho nhiều em
nói lời đáp của mình
-Gv và cả lớp nhận xét, viết bảng các câu đáp đúng và
hay
-Cho các em đọc lại
4 Củng cố
-Cho cả lớp đọc lại các bài tập đã làm
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về làm bài 2,3 vào VBT, đọc lại các bài tập
đọc, HTL đã học
-Đọc câu hỏi
- Chú ý.
- Làm bài theo nhóm
-Trình bày
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Nói lời đáp
-Nhận xét
-Đọc lại
-Đọc theo hướng dẫn
-Chú ý
-Chú ý
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 2)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Nắm được một số từ ngữ về các mùac(BT2).
- Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
2. Thái độ : HS tích cực ôn tập
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy – học.
Thông tư 30/2014 - 3 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 em nói lại lời đáp trong các tình huống ở BT4
tiết trước
-KT VBT của các em
-Nhận xét
-Nhận xét chung phần KTBC.
Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp mục tiêu của tiết 2.
-Viết bảng: Ôn tập, cho các em nối tiếp nhắc lại.
3.2 Kiểm tra Tập đọc
-Gọi lần lượt vài HS lên bóc thăm đọc lại các đoạn
hoặc bài Tập đọc đã học, sau đó trả lời các câu hỏi có
liên quan đến nội dung bài đọc như tiết 1.
-Nhận xét.
*Lưu ý: Những HS chưa đạt không ghi điểm mà cho
HS về nhà đọc lại tiết sau kiểm tra lại.
3.3 Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa: (pp thảo

luận nhóm)
-Chia học sinh thành 5 nhóm, cho các em thảo luận để
trả lời các câu hỏi sau:
+ Mỗi năm có mấy tháng? Mấy mùa?
+ Mối mùa bắt đầu vào tháng nào? Kết thúc vào
tháng nào?
+ Thời tiết của mỗi mùa như thế nào?
+ Mối mùa có những hoa quả gì đặc biệt?
-GV thiết kế một bảng trả lời cho các em
-Cho các em tiến hành thảo luận
-Bao quát lớp
-Cho các nhóm nhận xét bài làm của nhau
-GV thống nhất các câu trả lời đúng
3.4 Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào
vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu. (pp thực hành, luyện
tập)
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn các em làm bài
-Cho HS làm vào VBT, 1 em làm bảng phụ
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét.
-Cho HS đọc lại, yêu cầu ngắt giọng đúng chỗ.
4 Củng cố
-Cho trả lời lại các câu hỏi ở Bt 2
-Hát
-Đọc theo yêu cầu
-Mang VBTra
-Chú ý
-Nhắc lại
-Bóc thăm đọc bài và trả lời

câu hỏi.
-Chú ý
-Thảo luận nhóm
-Đọc câu của nhóm mình.
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm bài
-Nhận xét
-Đọc theo yêu cầu
-Trả lời câu hỏi
-Chú ý
Thông tư 30/2014 - 4 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-GV và cả lớp nhận xét
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về làm bài tập 1 trong VBT, đọc lại các bài
tập đọc đã học
-Chú ý
-Chú ý
Toán
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết được số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết được số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS làm được bài tập 1, 2. Hs khá giỏi làm được thêm bài 3
2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức

II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu nhóm
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
-Cho vài em lần lượt đọc lại cách tìm chu vi hình tứ
giác, hình tam giác.
-Cho 1 em lên bảng thực hiện lại bài 2 ở tiết trước
-KT VBT làm ở nhà của các em
-Nhận xét chhung phần KTBC
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới : Số 1 trong phép
nhân và phép chia
-Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
3.2 Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 (pp đặt
vấn đề)
- Giới thiệu các phép nhân có thừa số 1 cho các em
phân tích để tìm kết quả
1 x 2 = ?
1 x 3 = ?
1 x 4 = ?
- Cho các em thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả
- Bao quát lớp
- Trình bày kết quả
- GV và cả lớp nhận xét
-Hát vui

-Nhắc lại
-Nhắc lại theo yêu cầu
-Thực hiện
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Nhắc lại nối tiếp
-Chú ý
-Thảo luận
-Trả lời
Thông tư 30/2014 - 5 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
- Cho các em nêu lên nhận xét: số 1 nhân với số nào
cũng bằng chính số đó
-Cho nhiều em nhắc lại
- Đặt câu hỏi cho các em trả lời
2 x 1 = ?
3 x 1 = ?
4 x 1 = ?
- Cho các em tự nhận xét và đưa ra các kết luận khi
nhân với số 1
-Cho nhiều em trả lời: Số nào nhân với 1 cũng bằng
chính số đó
- Cho nhiều em nhắc lại
3.3 Giới thiệu phép chia cho 1: (pp đặt vấn đề)
- Giới thiệu các phép chia cho 1 cho các em phân tích
để tìm kết quả từ phép nhân
1 x 2 = 2 =>
1 x 3 = 3 =>
1 x 4 = 4 =>

- Cho các em thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả
- Bao quát lớp
- GV và cả lớp nhận xét
- Cho các em nêu lên nhận xét: Số nào chia cho 1
cũng bằng chính số đó
-Cho nhiều em nhắc lại
3.4 Thực hành (pp thực hành, thảo luận nhóm)
* Bài 1.Tính nhẩm
-Đính bài tập lên bảng
-Giải thích, hướng dẫn
-Cho các em làm vở, 4 em làm bảng lớp
-Nhận xét bài làm của các em.
-Cho các em đọc lại bài
* Bài 2. Số:
-Đính bài tập lên bảng
-Giải thích, hướng dẫn cho các em rõ
-Cho các em làm bài vào phiếu theo nhóm ( 5 nhóm)
-Bao quát lớp
-Các nhóm trình bày kết quả
-Nhận xét bài làm của các em.
-Cho các em đọc lại bài
4. Củng cố
-Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.
-Cho vài em nhắc lại 3 kết luận
5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Đọc theo yêu cầu
-Đọc lại theo yêu cầu
-Chú ý
-Nhận xét

-Trả lời
-Nhắc lại
-Chú ý
-Thảo luận
-Nêu kết luận
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm bài
-Đọc lại bài
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm nhóm
-Trình bày
-Nhận xét
-Đọc theo yêu cầu
-Nhắc lại
-Đọc lại theo yêu cầu
-Chú ý
Thông tư 30/2014 - 6 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Dặn các em về xem lại bài vừa học, học thuộc lòng
kết luận
-Xem bài tiếp theo, làm bài tập trong VBT
-Chú ý
-Chú ý
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
(Tiết 27) Tự nhiên và xã hội
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?

I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Biết được loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nưới
* HS khá giỏi nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới
nước của một số động vật.
2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Các tranh minh họa
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho Hs nhắc lại tựa bài
-Cho 3-4 em nhắc lại một số tên và lợi ích một số loài
cây sống dưới nước mà em biết
-Nhận xét
-Nhận xét chung.
3.Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu trực tiếp tên và mục tiêu bài mới: Loài vật
sống ở đâu?
- Viết bảng, cho các em nhắc lại tựa bài.
3.2 Bài mới
* Hoạt động 1: Triển lãm (pp vấn đáp)
- GV cho HS giới thiệu tên, điền tên của chúng vào nơi
ở thích hợp của lòai vật trong tranh mà GV chuẩn bị
- Cho các em quan sát, thực hiện
- Bao quát lớp
- Cho các em kể những gì đã nhìn thấy

- Gv giảng: Loài vật có thế sống được ở tất cả mọi nơi,
trên cạn, dưới nước và cả trên không.
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm (thảo luận nhóm)
- Đính các tranh như SGK lên bảng cho các em quan
sát.
-Hát vui
-Nhắc lại
-Nêu theo yêu cầu
-Chú ý
-Nối tiếp nhắc lại
-Chú ý
-Thực hiện
-Kể lại
-Chú ý
Thông tư 30/2014 - 7 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
- GV nêu nhiệm vụ: các em cho biết tên và nơi ở của
các loài vật trong tranh
- Cho cả lớp cùng thảo luận (6 nhóm)
- Bao quát lớp
- GV và cả lớp nhận xét bài làm nhóm
4.Củng cố
- Cho HS nhắc lại tựa bài.
- Cho HS chơi trò chơi: Đố về nơi ở và tên của lòai vật ?
- Nhận xét.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn các em về chuẩn bị xem bài trước cho tiết sau.
-Chú ý

-Thảo luận nhóm
-Nhận xét
-Nhắc lại theo yêu cầu
-Chơi trò chơi
-Chú ý
-Chú ý
(Tiết 132) Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0
- Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Biết được số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Biết không có phép chia cho 0
- HS làm được bài tập 1, 2, 3. Hs khá giỏi làm được thêm bài 4
2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu nhóm
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
-Cho vài em lần lượt đọc lại kết luận về số 1 trong
phép nhân và phép chia
-Cho 2 em lên bảng lớp, lớp thực hiện bảng con các
phép tính ở BT2 ở tiết trước
-KT VBT làm ở nhà của các em
- Nhận xét chhung phần KTBC

3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới : Số 0 trong phép
nhân và phép chia
-Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
3.2 Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 : (pp đặt
vấn đề)
-Hát vui
-Nhắc lại
-Nhắc lại theo yêu cầu
-Thực hiện
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Nhắc lại nối tiếp
Thông tư 30/2014 - 8 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
- Giới thiệu các phép nhân có thừa số 0 cho các em
phân tích để tìm kết quả
0 x 2 = ?
0 x 3 = ?
- Cho các em thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả
-Bao quát lớp
-Trình bày kết quả
- GV và cả lớp nhận xét
- Cho các em nêu lên nhận xét:
+Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
-Cho nhiều em nhắc lại
3.3 Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0: (pp đặt

vấn đề)
- Giới thiệu các phép chia có số bị chia là 0 cho các
em cùng phân tích để tìm kết quả
0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0
0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0
-Nhận xét cùng GV
- Cho các em nêu lên nhận xét: Số 0 chia cho số nào
khác 0 cũng bằng 0.
* Chú ý: Không có phép chia cho 0
-Cho nhiều em nhắc lại
3.4 Thực hành (pp thực hành, thảo luận nhóm)
* Bài 1.Tính nhẩm
-Đính bài tập lên bảng
-Giải thích, hướng dẫn
-Cho các em làm vở, 4 em làm bảng lớp
-Nhận xét bài làm của các em.
-Cho các em đọc lại bài
* Bài 2.Tính nhẩm
-Đính bài tập lên bảng
-Giải thích, hướng dẫn
-Cho các em làm bảng, 4 em làm bảng lớp
-Nhận xét bài làm của các em.
-Cho các em đọc lại bài
* Bài 3. Số:
-Đính bài tập lên bảng
-Giải thích, hướng dẫn cho các em rõ
-Cho các em làm bài vào phiếu theo nhóm ( 5 nhóm)
-Bao quát lớp
-Các nhóm trình bày kết quả
-Nhận xét bài làm của các em.

-Cho các em đọc lại bài
-Chú ý
-Thảo luận
-Trả lời
-Đọc theo yêu cầu
-Đọc lại theo yêu cầu
-Chú ý
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm bài
-Đọc lại bài
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm bài
-Đọc lại bài
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm nhóm
-Trình bày
-Nhận xét
-Đọc theo yêu cầu
Thông tư 30/2014 - 9 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
4. Củng cố
-Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.
-Cho vài em nhắc lại các kết luận

5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn các em về xem lại bài vừa học, học thuộc lòng
kết luận
-Xem bài tiếp theo, làm bài tập trong VBT
-Nhắc lại
-Đọc lại theo yêu cầu
-Chú ý
-Chú ý
-Chú ý
(Tiết 27) Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
* HS khá giỏi biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác
2. Thái độ : HS biết giữ phép lịch sự khi đến nhà người khác
3. Rèn KNS :
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác
- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến
nhà người khác.
II.Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên :
- Tranh phóng to.
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III.Hoạt động dạy học
Tiết 2

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
- Cho 4- 5 em nói tuần rồi em đã thực hành việc lịch sự khi
đến nhà người khác như thế nào?
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương các em ngoan.
-Nhận xét chung.
3. Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Lịch sự khi đến nhà
người khác
- Viết bảng, cho các em nối tiếp nhắc lại tựa bài.
3.2 Bài mới
* Họat động 1: Xử lí tình huống (thảo luận nhóm)
-Hát vui
-Nhắc lại
-Nói theo yêu cầu
-Chú ý
-Nối tiếp nhắc lại
Thông tư 30/2014 - 10 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
- Chia HS thành 6 nhóm, phát phiếu ghi sẵn tình huống để
HS tiến hành thảo luận và xử lí các tình huống của nhóm
mình (chọn đúng hoặc sai)
a. Mọi người đều cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác
b. Lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không
cần thiết
c. Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là tự trọng và tôn

trọng chủ nhà
- Bao quát lớp, giúp các nhóm còn yếu
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại
nhận xét.
- GV kết luận: Cần phải lịch sự ở mọi lúc, mọi nơi. Như
vậy sẽ thể hiện nếp sống văn minh
* Hoạt động 2: Đóng vai (đóng vai) (Kĩ năng giao tiếp
lịch sự khi đến nhà người khác)
- Chia HS thành 6 nhóm, 2 nhóm sẽ thảo luận đóng vai
một tình huống
- GV chia nhóm, phát phiếu ghi sẵn tình huống để HS tiến
hành thảo luận và phân công đóng vai
- Bao quát lớp, giúp các nhóm còn yếu
- Cho đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm còn lại
nhận xét.
+ TH1: Em sang nhà bạn chơi và thấy trong tử nhà bạn
cón nhiều đồ chơi đẹp mà em thích.
+ TH2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ có phim họat
hình. EM thích xem nhưng khi đó nhà bạn không bật ti vi.
+ TH3: Em sang nhà bạn chơi mới biết bà của bạn đang
ốm mệt
- GV kết luận chung: Dù là trong tình huống nào em
cũng cần phải cư sử lịch sự
4. Củng cố
- Cho các em nhắc lại tựa bài
- Cho 3 cặp HS đóng vai 3 tình huống ở họat động 2
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn các em tiếp tục thực hiện sự lịch sự khi cần thiết và

chuẩn bị cho tiết sau.
- Chú ý,chia nhóm
-Trình bày trước lớp
-Chú ý
-Chú ý
-Chia nhóm
-Trình bày
-Chú ý
-Nhắc lại
-Đóng vai
-Nhận xét
-Chú ý
-Chú ý
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 3)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
Thông tư 30/2014 - 11 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Biết đặt và trả ời câu hỏit với Ở đâu? (BT2,3)
-Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4)
2. Thái độ : HS tích cực ôn tập
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ
-Cho 4 em đọc lại đoạn văn viết ở tiết 2.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh
-KT VBT
-Nhận xét chung phần KTBC.
3. Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp mục tiêu của tiết 3.
-Viết bảng: Ôn tập, cho các em nối tiếp nhắc lại.
3.2 Kiểm tra Tập đọc
-Gọi lần lượt vài HS lên bóc thăm đọc lại các đoạn
hoặc bài Tập đọc đã học, sau đó trả lời các câu hỏi có
liên quan đến nội dung bài đọc như tiết 1.
-Nhận xét, ghi điểm
*Lưu ý: Những HS chưa đạt không ghi điểm mà cho
HS về nhà đọc lại tiết sau kiểm tra lại.
3.3.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (pp
thực hành, luyện tập)
a. Hai bên dòng sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực
b. Chim đậu trắng xóa trên những cành cây
-Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Đính bài tập lên bảng, giải thích
-Cho các em làm vào VBT, 2 em làm bảng phụ (gạch
chân các từ tìm được)
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét.
3.4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: (pp
thảo luận nhóm)
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông
b. Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm

-Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Đính bài tập lên bảng, giải thích
-Cho các em thảo luận nhóm để đặt câu hỏi thích hợp
-Bao quát lớp
-Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-Hát
- Đọc
-Đọc đồng thanh
-Chú ý
-Chú ý
-Nhắc lại
-Bóc thăm đọc bài và trả lời
câu hỏi.
-Đọc câu hỏi.
-Chú ý
-Nêu theo yêu cầu
-Đọc theo yêu cầu
-Chú ý
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
Thông tư 30/2014 - 12 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-GV và cả lớp nhận xét.
3.5 Nói lại lời đáp của em (pp vấn đáp)
a. Khi bạn xin lỗi vì vô ý làm bẩn quần áo em
b. Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em
c. Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu.

-Cho các em tìm hiểu từng tình huống, cho nhiều em
nói lời đáp của mình
-Gv và cả lớp nhận xét, viết bảng các câu đáp đúng và
hay
-Cho các em đọc lại
4 Củng cố
-Cho cả lớp đọc lại các baì tập đã làm
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về đọc lại các bài tập đọc đã học.Làm bài tập
2,3 trong VBT.quan sát kĩ một con gà, hoặc vịt, ngỗng
mà em thích.
-Đọc theo yêu cầu
-Chú ý
-Nói lời đáp
-Nhận xét
-Đọc lại
-Đọc theo hướng dẫn
-Chú ý
-Chú ý
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 4)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2)
-Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm(BT 3)
2. Thái độ : HS tích cực ôn tập
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài CT.

2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 em nói lại lời đáp trong các tình huống ở BT
tiết trước
-KT VBT của các em
-Nhận xét
-Nhận xét chung phần KTBC.
3.Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp mục tiêu của tiết 4
-Hát
-Đọc theo yêu cầu
-Mang VBTra
-Chú ý
Thông tư 30/2014 - 13 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Viết bảng: Ôn tập, cho các em nối tiếp nhắc lại.
3.2 Kiểm tra Tập đọc
-Gọi lần lượt vài HS lên bóc thăm đọc lại các đoạn
hoặc bài Tập đọc đã học, sau đó trả lời các câu hỏi
có liên quan đến nội dung bài đọc như tiết 1.
-Nhận xét
*Lưu ý: Những HS chưa đạt không ghi điểm mà cho
HS về nhà đọc lại tiết sau kiểm tra lại.
3.3 Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc: (trò
chơi)

-Chia học sinh thành 5 nhóm, cho các đại diện mỗi
nhóm lên trình bày trước lớp động tác, hoặc tả hình
dáng, màu sắc của con chim, gia cầm để các nhóm
khác đoán(mỗi nhóm sẽ chuẩn bị 4 con vật để đố các
nhóm khác, không trùng giữa các nhóm)
-GV thiết kế một bảng tính điểm cho các em
-Cho các em tiến hành chơi
-Bao quát lớp
-GV thống nhất các câu trả lời đúng
-Chọn ra nhóm giỏi nhất, tuyên dương
3.4 Viết một đoạn văn ngắn (3-4 câu) về một loài
chim, gia cầm mà em thích. (pp thực hành, luyện
tập)
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn các em làm bài
-Cho HS làm vào VBT, 1 em làm bảng phụ
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cho vài HS đọc lại đoạn viết
4 Củng cố
-Cho vài Hs đọc đoạn văn đã viết
-GV và cả lớp nhận xét
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về làm bài tập 1 trong VBT nếu chiưa viết
xong, đọc lại các bài tập đọc đã học
-Nhắc lại
-Bóc thăm đọc bài và trả lời
câu hỏi.
-Chú ý

-Tiến hành chơi
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Làm bài
-Nhận xét
-Đọc theo yêu cầu
-Đọc theo yêu cầu
-Chú ý
-Chú ý
-Chú ý
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 5)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Biếtd cách đặt và trả lời câu hỉ với Như thế nào?(BT2,3).
Thông tư 30/2014 - 14 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở
BT4).
2. Thái độ : HS tích cực ôn tập
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : Bảng photo phóng to tranh như SGK.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ
-Cho 4 em đọc lại đoạn văn viết ở tiết trước.
-KT VBT
-Nhận xét chung phần KTBC.
3. Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp mục tiêu của tiết 5.
-Viết bảng: Ôn tập, cho các em nối tiếp nhắc lại.
3.2 Kiểm tra Tập đọc
-Gọi lần lượt vài HS lên bóc thăm đọc lại các đoạn
hoặc bài Tập đọc đã học, sau đó trả lời các câu hỏi
có liên quan đến nội dung bài đọc như tiết 1.
-Nhận xét
*Lưu ý: Những HS chưa đạt không ghi điểm mà cho
HS về nhà đọc lại tiết sau kiểm tra lại.
3.3.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế
nào? (pp thực hành, luyện tập)
a. Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên dòng
song.
b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè
-Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Đính bài tập lên bảng, giải thích
-Cho các em làm vào VBT, 2 em làm bảng phụ
(gạch chân các từ tìm được)
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét.
3.4.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
(thảo luận nhóm)
a. Chim đậu trắng xóa trên những cành cây
b. Bông cúc sung sướng khôn tả

-Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Đính bài tập lên bảng, giải thích
-Cho các em thảo luận nhóm để đặt câu hỏi thích
hợp
-Bao quát lớp
-Hát
- Đọc
-Chú ý
-Chú ý
-Nhắc lại
-Bóc thăm đọc bài và trả lời
câu hỏi.
-Đọc câu hỏi.
-Chú ý
-Làm theo yêu cầu
-Nhận xét
-Đọc theo yêu cầu
-Chú ý
-Thảo luận nhóm
Thông tư 30/2014 - 15 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-GV và cả lớp nhận xét.
3.4 Nói lại lời đáp của em trong những trường
hợp sau: (pp vấn đáp)
a. Ba em nói rằng tối nay ti vi chiếu bộ phim em
thích.
b. Bạn em báo tin bài làm của em được điểm cao.
c. Cô giáo cho biết lớp em không đọat giải nhất

trong tháng thi đua này.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu.
-Cho các em tìm hiểu từng tình huống, cho nhiều em
nói lời đáp của mình
-Gv và cả lớp nhận xét, viết bảng các câu đáp đúng
và hay
-Cho các em đọc lại
4 Củng cố
-Cho cả lớp đọc lại các baì tập đã làm
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về đọc lại các bài tập đọc đã học.Làm bài
tập 2,3 trong VBT. Tiếp tục quan sát kĩ một con vật
mà em thích.
-Trình bày
-Đọc theo yêu cầu
-Chú ý
-Nói lời đáp
-Nhận xét
-Đọc lại
-Đọc theo hướng dẫn
-Chú ý
-Chú ý
(Tiết 133) Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.

- Làm được bài tập 1,2. Các em khá giỏi làm được thêm bài 3 còn lại.
2. Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ.
-Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức bài cũ: đọc các kết luận
về số 0 trong phép nhân và phép chia
- KT BVT làm ở nhà của các em
-Nhận xét
-Hát vui

-Nhắc lại
-Nhắc lại
Thông tư 30/2014 - 16 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Nhận xét chung phần KTBC.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới là : “Luyện tập”.
-Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
3.2 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm).
* Bài 1. a. Lập bảng nhân 1
b. Lập bảng chia 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

-Cho các em làm vào vở
-Gọi HS trả lời miệng kết quả, mỗi em 1 phép tính
-Nhận xét
-Cho các em đọc lại bài làm đúng
-Cho cả lớp đọc lại nhiều lần để nhớ
* Bài 2. Tính nhẩm:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS trả lời miệng kết quả, mỗi em 1 phép tính
-Nhận xét
-Cho các em đọc lại bài làm đúng
* Bài 3
-Đính bảng phụ và yêu cầu lên bảng
-Giải thích yêu cầu cho các em hiểu
-Cho các em thảo luận nhóm (nhóm 5) để thi làm
nhanh vào phiếu nhóm
-Bao quát lớp
-Nhận xét bài làm của các em
4. Củng cố
-Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.
-Cho 4 dãy thi đọc thuộc bảng nhân và chia 1
-Nhận xét
5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn các em về xem bài vừa học, làm bài tập trong
VBt, xem bài tiếp theo
-Chú ý
-Chú ý.
-Nối tiếp nhắc lại.
-Đọc yêu cầu
-Làm vào vở

-Nêu miệng
-Đọc theo yêu cầu
-Đọc bài tóan
-Trả lời
-Đọc lại
-Chú ý
-Thảo luận nhóm
-Nhận xét
-Luyện tập
-Thi đọc giữa các dãy
-Chú ý
-Chú ý
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 6)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2)
-Kể ngắn được về con vật mà em biết (BT 3)
2. Thái độ : HS tích cực ôn tập
Thông tư 30/2014 - 17 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài CT.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 em nói lại lời đáp trong các tình huống ở BT
tiết trước
-KT VBT của các em
-Nhận xét
-Nhận xét chung phần KTBC.
3.Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp mục tiêu của tiết 6
-Viết bảng: Ôn tập, cho các em nối tiếp nhắc lại.
3.2 Kiểm tra Tập đọc
-Gọi lần lượt vài HS lên bóc thăm đọc lại các đoạn
hoặc bài Tập đọc đã học, sau đó trả lời các câu hỏi có
liên quan đến nội dung bài đọc như tiết 1.
-Nhận xét
*Lưu ý: Những HS chưa đạt không ghi điểm mà cho
HS về nhà đọc lại tiết sau kiểm tra lại.
3.3 Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú: (trò
chơi)
-Chia học sinh thành 5 nhóm, cho các đại diện mỗi
nhóm lên trình bày trước lớp động tác, hoặc tả hình
dáng, màu sắc của 1 loài thú để các nhóm khác đoán
(mỗi nhóm sẽ chuẩn bị 4 con vật để đố các nhóm
khác, không trùng giữa các nhóm)
-GV thiết kế một bảng tính điểm cho các em
-Cho các em tiến hành chơi
-Bao quát lớp
-GV thống nhất các câu trả lời đúng
-Chọn ra nhóm giỏi nhất, tuyên dương
3.4 Thi kể về các con vật mà em biết. (thảo luận

nhóm)
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn các em thực hiện
-Cho HS 2 em giỏi lên kể mẫu cho các em hiểu rõ
-Cho 2 em cạnh nhau kể cho nhau nghe
-Bao quát lớp
-Cho đại diện vài em kể trước lớp
-GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Hát
-Đọc theo yêu cầu
-Mang VBT ra
-Chú ý
-Nhắc lại
-Bóc thăm đọc bài và trả lời
câu hỏi.
-Chú ý
-Tiến hành chơi
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Kể trước lớp
-Kể trong nhóm
-Kể trước lớp
Thông tư 30/2014 - 18 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
4 Củng cố
-Cho 2 Hs thi kể về con voi
-GV và cả lớp nhận xét
5. Dặn dò

-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về đọc lại các bài tập đọc đã học, xem tiếp
các bài tập tiết 7.
-Kể thi theo yêu cầu
-Chú ý
-Chú ý
-Chú ý
(Tiết 134) Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học.
- Biết thừa số, số bị chia
- Biết nhân chia số tròn chục với (cho ) số có một chữ số.
- Biết giải bài tóan có một phép chia.
- Làm được bài tập 1,2 (cột 2),3 Các em khá giỏi làm được thêm các bài còn lại.
2. Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ.
-Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức bài cũ: đọc thuộc bảng
nhân, chia vừa học
-Cho 4 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con các bài tập
liên quan
-Nhận xét, tuyên dương.

-Nhận xét chung phần KTBC.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới là : “Luyện tập chung”.
-Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
3.2 Làm bài tập. (pp thực hành, luyện tập)
* Bài 1. Tính nhẩm
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS trả lời miệng kết quả, mỗi em 1 phép tính
-Nhận xét
-Cho các em đọc lại bài làm đúng
* Bài 2. Tính nhẩm (theo mẫu)
-Giải thích yêu cầu, làm mẫu cho các em hiểu rõ
-Hát vui

-Nhắc lại
-Nhắc lại
-Làm bài
-Chú ý
-Chú ý.
-Nối tiếp nhắc lại.
-Đọc yêu cầu
-Trả lời
-Đọc lại theo yêu cầu
-Chú ý
Thông tư 30/2014 - 19 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Cho các em làm vào vở, 6 em lần lượt làm bảng lớp
-Bao quát lớp

-GV và cả lớp nhận xét.
-Cho 6 em khá giỏi nêu nhanh kết quả 6 bài của cột 1
-GV và cả lớp nhận xét
* Bài 3
a. Tìm x: x x 3 = 15 4 x x = 28
b.Tìm y: y : 2 = 2 y : 5 = 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho các em nhắc lại cách tìm thừa số và số bị chia
-Cho HS làm vào bảng con, 4 em lần lượt làm bảng
lớp
-Nhận xét
* Bài 4. Cô giáo chia đều 24 tờ báo cho 4 tổ. Hỏi mỗi
tổ đợc mấy tờ báo?
- Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em khá
giỏi làm bảng lớp.
- GV bao quát lớp
- GV và cả lớp nhận xét bài
4. Củng cố
-Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.
-Cho 5 nhóm thi xếp nhanh 4 hình tứ giác thành hình
vuông
-Bao quát lớp
-Nhận xét bài làm của các nhóm
-Tuyên dương các nhóm giỏi
5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn các em về xem bài vừa học , làm bài vào VBT,
xem bài tiếp theo.
-Làm theo yêu cầu
-Làm nhanh

-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Nhắc lại
-Làm nhanh
-Làm bài
-Nhận xét
-Luyện tập
-Làm nhóm
-Nhận xét
-Chú ý
-Chú ý
(Tiết 27) Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay
- Làm được đồng hồ đeo tay
- HS khéo tay là được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối
2. Thái độ : HS yêu thích sản phẩm mình làm ra
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên :
- Tranh hướng dẫn quy trình.
- Mẫu đồng hồ
2. Học sinh :
Thông tư 30/2014 - 20 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
III.Hoạt động dạy và học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định tổ chức
- Cho HS hát vui trước khi vào bài mới.
2.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nhắc lại tựa bài cũ.
- Cho 2 HS nêu lại các bước làm dây xúc xích
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của các em
- Nhận xét chung phần KTBC
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
- Cho các em xem mẫu, đặt câu hỏi cho các em trả lời:
“đây là vật gì?”, giới thiệu đây là đồng hồ đeo tay và
hôm nay cô sẽ dạy các em cách làm đồng hồ đeo tay
- Viết bảng, gọi HS nhắc lại tựa bài.
b.Hướng dẫn HS lầm đồng hồ
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (pp vấn đáp)
- Đính mẫu đồng hồ lên bảng cho các em quan sát và
hỏi để các em trả lời:
+Đồng hồ làm bằng gì?
+Đồng hồ có những bộ phận nào?
+Màu sắc như thế nào?
- GV giảng: để làm được đồng hồ ta cần cắt các các nan
giấy để làm các bộ phận của đồng hồ như mặt, dây đeo,
đai cài dây đồng hồ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (pp giảng giải)
- Đính tranh quy trình hướng dẫn cắt, gấp và gày dây
đeo theo bước cho các em quan sát.
- Bước 1: Cắt nan giấy
+ Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt
đồng hồ.
+ Cắt và nối để được nan giấy dài 30 ô, rộng gầm 3 ô

khác màu để làm dây đeo
+ Cắt 1 nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai cài dây đồng
hồ.
- Bước 2: Làm mặt đồng hồ
+ Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô.
+ Gấp cuốn tiếp vào mãi cho đến hết nan giấy để được
mặt đồng hồ như hình 3.
- Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
+ Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của
các nếp gấpmặt đồng hồ.
+ Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi
-Hát vui
-Nhắc lại
-Nêu lại các bước
-Chú ý
-Trả lời theo câu hỏi
-Nối tiếp nhắc lại
-Quan sát và trả lời theo
những gì các em thấy.

-Lắng nghe
-Theo dõi sự hướng dẫn của
GV
Thông tư 30/2014 - 21 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài.
Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ
và dây đeo.
+ Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai

để giữ dây đồng hồ.
- Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
+ Lấy dấu 4 điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm
các điểm chỉ giờ khác.
+ Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
+ Luồn dây đeo vào đai dây đeo đồng hồ
- Cho 3 em nhanh, khéo tay lên thao tác lại cho cả lớp
xem, GV uốn nắn, chỉ dẫn các em.
- Cho các em tiến hành thực hành làm đồng hồ đeo tay
- Bao quát lớp, theo dõi giúp các em yếu
- Cho các em lên trình bày sản phẩm của mình trước
lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
4.Củng cố
- Cho các em nhắc lại tựa bài
- Cho 2 em nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay
- Nhận xét
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn các em tập làm đồng hồ đeo tay ở nhà thêm,
chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Làm trước lớp theo sự
hướng dẫn của GV
-Thực hành bằng giấy nháp
-Trình bày sẩn phẩm
-Nhắc lại tựa bài
-Nhắc lại các bước
-Chú ý
-Chú ý
Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 7)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Biếtd cách đặt và trả lời câu hỏivới Vì sao? (BT2,3).
-Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
2. Thái độ : HS tích cực ôn tập
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : Bảng photo phóng to tranh như SGK.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 em kể về 1 con thú mà em thích
-Nhận xét
-KT VBT
-Hát
- Đọc
Thông tư 30/2014 - 22 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Nhận xét chung phần KTBC.
3.Dạy bài mới
3.1 Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp mục tiêu của tiết 7.
-Viết bảng: Ôn tập, cho các em nối tiếp nhắc lại.
3.2 Kiểm tra Tập đọc
-Gọi lần lượt vài HS lên bóc thăm đọc lại các đoạn
hoặc bài Tập đọc đã học, sau đó trả lời các câu hỏi

có liên quan đến nội dung bài đọc như tiết 1.
-Nhận xét
*Lưu ý: Những HS chưa đạt giáo viên nên cho HS
về nhà đọc lại tiết sau kiểm tra lại.
3.3.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
(pp thực hành, luyện tập)
a. Sơn ca khô cả họng vì khác
b. Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ
-Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Đính bài tập lên bảng, giải thích
-Cho các em làm vào VBT, 2 em làm bảng phụ
(gạch chân các từ tìm được)
-Bao quát lớp
-GV và cả lớp nhận xét.
3.4.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
(thảo luận nhóm)
a. Bông cúc héo lã đi vì thương xót sơn ca
b. Vì mãi chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
-Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Đính bài tập lên bảng, giải thích
-Cho các em thảo luận nhóm để đặt câu hỏi thích
hợp
-Bao quát lớp
-Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-GV và cả lớp nhận xét.
3.4 Nói lại lời đáp của em trong những trường
hợp sau: (pp vấn đáp)
a. Thầy hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn
nghệ với lớp em
b. Cô giáo chủ nhiệm đồng ý cho lớp đi thăm viện

bảo tang.
c. Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu.
-Cho các em tìm hiểu từng tình huống, cho nhiều em
nói lời đáp của mình
-Chú ý
-Chú ý
-Nhắc lại
-Bóc thăm đọc bài và trả lời
câu hỏi.
-Đọc câu hỏi.
-Chú ý
-Làm bài theo yêu cầu
-Nhận xét
-Đọc theo yêu cầu
-Chú ý
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
-Đọc theo yêu cầu
-Chú ý
-Nói lời đáp
Thông tư 30/2014 - 23 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
-Gv và cả lớp nhận xét, viết bảng các câu đáp đúng
và hay
-Cho các em đọc lại
4 Củng cố
-Cho cả lớp đọc lại các bài tập đã làm

5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ôn lại những bài đã học tiết sau kim tra
-Nhận xét
-Đọc lại
-Đọc theo hướng dẫn
-Chú ý
-Chú ý
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
(Tiết 135) Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng :
- Thuộc bảng nhân bảng chia đã học
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một phép nhân hoặc
phép chia; nhân chia trong bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
- Làm được bài tập 1(cột 1, 2,3 câu a; cột 1, 2 câu b),2, 3b Các em khá giỏi làm được
thêm bài còn lại.
2. Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập.
2. Học sinh : Sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ.
-Gọi 4 HS nhắc lại bảng nhân, bảng chia đã học

-Cho 4 em lên bảng lớp,lớp làm bảng con các dạng
bài tập đã học ở tiết trước
- KT BVT làm ở nhà của các em
-Nhận xét
-Nhận xét chung phần KTBC.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới là : “Luyện tập chung”.
-Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
3.2 Làm bài tập. (pp thực hành, thảo luận nhóm)
* Bài 1.Tính nhẩm:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho các em làm vào vở câu a cột 1,2, 3 câu b cột 1,
-Hát vui

-Nhắc lại
-Nhắc lại
-Làm bài
-Chú ý
-Chú ý
-Nối tiếp nhắc lại.
-Đọc yêu cầu
-Làm vào vở
Thông tư 30/2014 - 24 -
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1
2; các em khá giỏi làm nhanh làm thêm các bài còn lại
-Bao quát lớp
-Cho các em lần lượt lên sửa bài trên bảng lớp
-Nhận xét

-Cho các em đọc lại bài làm đúng
* Bài 2. Tính:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu cho các em hiểu
-Cho các em thảo luận nhóm (nhóm 5) để thi làm
nhanh vào phiếu nhóm
-Bao quát lớp
-Nhận xét bài làm của các em
3b. Có 12 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm
có 3 học sinh. Hỏi chia được thành mấy nhóm?
-Cho các em đọc bài toán
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán:
+ Bài toán cho ta biết gì?
+Bài toán hỏi ta điều gì ?
+Phải làm như thế nào ?
- Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm
bảng lớp.
- GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố
-Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.
-Cho 2 em khá giỏi làm nhanh câu a bài 3
-Nhận xét
5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn các em về xem bài vừa học, làm bài tập trong
VBT, xem bài tiếp theo
-Sửa bài
-Đọc theo yêu cầu
- Chú ý

-Thảo luận nhóm
-Nhận xét
-Đọc bài tóan
-Trả lời
-Làm bài
-Nhận xét
-Luyện tập chung
-Làm bài
-Chú ý
-Chú ý
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII (Tiết 8)
MỤC TIÊU:
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1)
A. KIỂM TRA ĐỌC :
1. Đọc thành tiếng :
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn trong các bài sau đây :
+ Chim Sơn ca và bông cúc trắng. (SGK TV 2 - Tập 2 - trang 23).
+ Voi nhà. (SGK TV 2 - Tập 2 - trang 56).
+ Sông Hương. (SGK TV 2 - Tập 2 - trang 72.)
- HS trả lời câu hỏi có liên quan đến đoạn đọc do giáo viên chọn.
2. Đọc thầm và làm bài tập : (30 phút)
Thông tư 30/2014 - 25 -

×